Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Tài Liệu Ôn Thi Group

BÀI GIẢNG: BÀI TẬP ĐỘNG LƯỢNG


CHUYÊN ĐỀ: ĐỘNG LƯỢNG
MÔN: VẬT LÍ 10
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VINH

LÝ THUYẾT

1. Động lượng: p = m  v
- Nhận xét:
+) p  v
+) Độ lớn của động lượng: p = m  v

 kg.m 
+) Đơn vị của động lượng:   hoặc (N.s)
 s 
2. Mối liên hệ giữa xung lượng của lực và độ biến thiên động lượng
F .t =  p = p2 − p1
Chú ý: Muốn tính độ lớn của các đại lượng trong công thức trên thì:
+ Ta sẽ chọn chiều dương và chiếu các véc tơ lên chiều dương nếu các véc tơ cùng phương.
+ Ta sẽ dùng quy tắc hình bình hành + toán học để tính toán độ lớn của các đại lượng.

ĐỀ BÀI

Bài 1: (SBT Lý 10 trang 54 - KNTTVCS): Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng
của lực không đổi F = 0,1 N . Động lượng của chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m / s . B. 3 kg.m / s . C. 0,3 kg.m / s . D. 0,03 kg.m / s .
Bài 2: Một viên đạn khối lượng 10g chuyển động với vận tốc 1000m/s xuyên qua tấm gỗ. Sau đó vận tốc của
viên đạn là 500m/s, thời gian viên đạn xuyên qua tấm gỗ là 0,01 s. Tính độ biến thiên động lượng và lực cản
trung bình của tấm gỗ.
Bài 3: Hòn bi thép m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động
lượng của bi nếu sau va chạm:
T
E

a) Viên bi bật lên với vận tốc cũ.


N
I.

b) Viên bi dính chặt với mặt phẳng ngang.


H
T

c) Trong câu a thời gian va chạm là 0,1s. Tính lực tương tác trung bình giữa bi và mặt phẳng ngang.
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
1
Tài Liệu Ôn Thi Group

Bài 4: Một người đứng trên thanh trượt của xe trượt tuyết chuyển động ngang, cứ mỗi 3 s người đó lại đẩy
xuống tuyết một cái với xung lượng 60 kg.m/s. Biết khối lượng người và xe trượt là 80 kg, hệ số ma sát nghỉ
bằng hệ số ma sát trượt là 0,01. Tìm vận tốc của xe sau khi bắt đầu chuyển động 15s.

Bài 5: Một quà bóng có khối lượng 200g bay đến đập vào mặt phẳng ngang với tốc độ v = 25 m / s theo góc
tới  = 600 . Bóng bật trở lại với cùng tốc độ v theo góc phản xạ   =  (như hình bên). Độ biến thiên động
lượng của quả bóng do va chạm có độ lớn bằng bao nhiêu?

p2

α α'
mặt ngang
p1

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1: (SBT Lý 10 trang 54 - KNTTVCS): Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng
của lực không đổi F = 0,1 N . Động lượng của chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m / s . B. 3 kg.m / s . C. 0,3 kg.m / s . D. 0,03 kg.m / s .
Cách giải:
Đơn vị của động lượng là (kg.m/s) hoặc N.s
Động lượng của chất điểm là: p = F .t = 0,1.3 = 0,3 ( kg.m / s )

F Fv
Chứng minh p = m.v = .v = = F .t .
a v/t
Bài 2: Một viên đạn khối lượng 10g chuyển động với vận tốc 1000m/s xuyên qua tấm gỗ. Sau đó vận tốc của
T

viên đạn là 500m/s, thời gian viên đạn xuyên qua tấm gỗ là 0,01 s. Tính độ biến thiên động lượng và lực cản
E
N
I.

trung bình của tấm gỗ.


H
T

Cách giải:
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
2
Tài Liệu Ôn Thi Group

(+)

p1 Δp p2

t = 0,01s

Chọn chiều dương như hình vẽ.


- Độ biến thiên động lượng của viên đạn:  p = p2 − p1 (*)

- Chiếu (*) lên chiều dương ta có:


p = p2 − p1 = mv2 − mv1

 m ( v2 − v1 ) = 0, 01. ( −500 ) = −5 ( kg.m / s )

Lực cản trung bình của tấm gỗ:


Từ F .t =  p
Độ lớn: F .t = p
p −5
F= = = −500 ( N )
t 0, 01
Dấu “–“ cho biết lực cản ngược chiều dương.
Bài 3: Hòn bi thép m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động
lượng của bi nếu sau va chạm:
a) Viên bi bật lên với vận tốc cũ.
b) Viên bi dính chặt với mặt phẳng ngang.
c) Trong câu a thời gian va chạm là 0,1s. Tính lực tương tác trung bình giữa bi và mặt phẳng ngang.
Cách giải:
- Vận tốc của vật trước khi chạm sàn: v1 = 2 gh = 2.10.5 = 10 ( m / s ) .

h = 5m p2
T
E

sàn
N
I.
H
T
N

p1
O
U

a. v2 = v1  p2 = p1 = mv1 = 0,1.10 = ( kg.m / s )


IE
IL
A

- Chọn chiều dương như hình vẽ


T

https://TaiLieuOnThi.Net
3
Tài Liệu Ôn Thi Group

Ta có:  p = p2 − p1 (*)

Chiếu (*) lên chiều dương ta có: p = − p2 − p1 = −2 ( kg.m / s )

b. Vì viên bi dính chặt với mặt phẳng ngang nên v2 = 0.

  p = p2 − p1 = − p1

 p = − p1 = −1( kg.m / s ) .

c. Từ F .t =  p (ở câu a)
−2
 F .t = p = −2  F = = −20 ( N ) .
0,1
Bài 4: Một người đứng trên thanh trượt của xe trượt tuyết chuyển động ngang, cứ mỗi 3 s người đó lại đẩy
xuống tuyết một cái với xung lượng 60 kg.m/s. Biết khối lượng người và xe trượt là 80 kg, hệ số ma sát nghỉ
bằng hệ số ma sát trượt là 0,01. Tìm vận tốc của xe sau khi bắt đầu chuyển động 15s.

Cách giải:

(+)
N

Fms F

F
P

- Lực do người tác dụng lên tuyết có độ lớn bằng lực do tuyết tác dụng lên người.
p 60
Áp dụng: F .t = p  F = = = 20 ( N ) .
t 3
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
- Phương trình định luật II cho người:
+ Theo phương ngang: F − Fms = ma (1)
T

+ Theo phương thẳng đứng: N = P = mg (2)


E
N
I.
H

Từ (1) và (2) ta có:


T

F − Fms 20 −  mg 20 − 0, 01.80.10
N

a= = = = 0,15 ( m / s 2 )
O
U

m m 80
IE

- Vậy vận tốc của xe sau 15s là: v = a.t = 0,15.15 = 2, 25 ( m / s ) .


IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
4
Tài Liệu Ôn Thi Group

Bài 5: Một quà bóng có khối lượng 200g bay đến đập vào mặt phẳng ngang với tốc độ v = 25 m / s theo góc
tới  = 600 . Bóng bật trở lại với cùng tốc độ v theo góc phản xạ   =  (như hình bên). Độ biến thiên động
lượng của quả bóng do va chạm có độ lớn bằng bao nhiêu?

p2

α α'
mặt ngang
p1

Cách giải:

( )
Ta có:   p = p2 − p1 = p2 + − p1

C Δp

-p1 p2
B

α α'
mặt ngang
A
p1

- Độ biến thiên động lượng trước và sau va chạm:


p2 = p1 = m.v = 0, 2.25 = 5 ( kg.m / s )

Nhận xét: Vì tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau:

 p1 = p2 = 5 ( kg.m / s )
  ABC là tam giác đều.
 = 60
0

 p = 5 ( kg.m / s ) .
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
5

You might also like