Đáp án gợi ý một số câu hỏi

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ĐÁP ÁN GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI ĐỀ THI THỬ

II. Dạng câu hỏi trung bình


8. B
Chi phí thiết bị phân bổ cho một đơn vị được sản xuất
= Giá mua/Tổng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm dự báo trong suốt thời kỳ sử dụng hữu ích
của thiết bị
= $200.000/300.000
= $0,67/đơn vị sản phẩm

III. Dạng câu hỏi khó


1. A
Sử dụng phương pháp “Điểm cao – Điểm thấp” để ước lượng và tính toán

2. B
P = 50.000
⇒ Q = 200.000 – 2 x P = 200.000 – 2 x 50.000 = 100.000
⇒ Doanh thu: TR = P x Q = 50.000 x 100.000 = 5.000.000.000 (đồng)

Lợi nhuận: NP = Vốn đầu tư x ROI = 10.000.000.000 x 20% = 2.000.000.000 (đồng)

⇒ Chi phí: TC = TR – NP = 5.000.000.000 – 2.000.000.000 = 3.000.000.000 (đồng)


⇒ Chi phí đơn vị: AC = TC/Q = 3.000.000.000/100.000 = 30.000 (đồng)

3. D
Bài tập chương 4.11

4. B
Kế hoạch thu tiền Doanh thu ($)
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10
Doanh thu tháng 7 130.000 50.000 16.000
Doanh thu tháng 8 104.000 40.000 12.800
Doanh thu tháng 9 143.000 55.000
Doanh thu tháng 10 117.000
Tổng tiền thu được 130.000 154.000 199.000 184.800
- Ví dụ, doanh thu tháng 7 là $200.000:

1
+ 65% doanh thu của tháng sẽ thu được tiền trong tháng 7: 65% x $200.000 =
$130.000
+ 25% doanh thu của tháng sẽ thu được tiền trong tháng sau (tháng 8): 25% x
$200.000 = $50.000
+ 8% doanh thu của tháng sẽ thu được tiền hai tháng sau (tháng 9): 8% x $200.000 =
$16.000
+ 2% còn lại là không thu được tiền (tổng cộng các % từ trên xuống là 100%)
- Tương tự cho các tháng tiếp theo.
- Số tiền thu được theo tháng sẽ là con số tổng cộng ở hàng cuối cùng

5. B
Biến động lượng NVL = SP x (AQ – SQ)

Trong đó:
+ SP = $6,0/kg
+ SQ = Lượng NVL chuẩn cho phép tại sản lượng thực tế (2.000 đơn vị)
= Chi phí chuẩn cho phép để sản xuất 2.000 đơn vị/Giá chuẩn
= $12.000/$6,0
= 2.000 kg

⇒ SP x (AQ – SQ) = $240 (không thuận lợi)


⇒ $6 x (AQ – 2.000) = $240
⇒ AQ – 2.000 = 40
⇒ Lượng NVL thực tế sử dụng: AQ = 2.040 kg

6. C
Biến động hiệu suất lao động trực tiếp = SR x (AH – SH)

Trong đó:
+ SR = $24,0/giờ
+ SH = Số giờ lao động trực tiếp chuẩn cho phép tại sản lượng thực tế
= Thời gian chuẩn/đơn vị x Sản lượng thực tế
= 0,5 x 2.000
= 1.000 giờ

⇒ SR x (AH – SH) = -$672 (thuận lợi)


⇒ $24 x (AH – 1.000) = -$672

2
⇒ AH – 1.000 = -28
⇒ Tổng số giờ lao động trực tiếp thực tế sử dụng: AH = 1.000 – 28 = 972 (giờ)

7. C
Sử dụng công thức:
Biến động giá NVL = AQ x (AP – SP)

8. D
Tình huống 1 trong Slide Bài giảng chương 4

9. A
Tình huống 4 trong Slide Bài giảng chương 4

10. A
Tháng Tiêu thụ Cuối kỳ
7 200.000 176.000 (220.000 x 80%)
8 220.000 (200.000 x (1 + 10%)) 193.600 (242.000 x 80%)
9 242.000 (220.000 x (1 + 10%)) 212.960 (266.200 x 80%)
10 266.200 (242.000 x (1 + 10%)) -
Tháng 9:
SDĐK + Tăng trong kỳ (Sản xuất) = Giảm trong kỳ (Tiêu thụ) + SDCK

Trong đó:
SDĐK tháng 9 = SDCK tháng 8 = 193.600
Tiêu thụ = 242.000
SDCK tháng 9 = 212.960

⇒ Sản lượng sản xuất dự toán tháng 9/20x6


= 242.000 + 212.960 – 193.600
= 261.360

11. C
Bài tập chương 10.10

NPV = -100 + 10/(1 + 10%) + 20/(1 + 10%) 2 + 30/(1 + 10%)3 + 40/(1 + 10%)4 + 50/(1
+ 10)5
= 6,53 tỷ đồng

3
- NPV > 0 nên chấp nhận dự án

12. D
Tương tự bài tập chương 10.10
Năm 0 1 2 3 4 5
Ngân lưu -100 10 20 30 40 50
Ngân lưu -100 10/(1 + 20/(1 + 30/(1 + 40/(1 + 50/(1 +
2 3 4
chiết khấu 10%) 10%) 10%) 10%) 10)5
Sử dụng công thức tính Thời gian hoàn vốn chiết khấu của dự án để tính toán.

IV. Dạng câu hỏi rất khó


1. C
Tương tự bài tập chương 4.6 (Sử dụng chỉ tiêu Số dư đảm phí đơn vị bình quân có
trọng số - WAUCM)

2. A
Không có sự khác biệt giữa phương án 1 và phương án 2, tức là:
Phương án 1 = Phương án 2
⇒ $3.000 = $1.000 + 10% x TR
⇒ 10% x TR = $2.000
⇒ TR = $20.000
⇒ P x Q = $20.000
⇒ $40 x Q = $20.000
⇒ Q = $20.000/$40 = 500 hộp

3. C
+ P = $150; UVC = $50

+ Xác suất để bán được 70 đơn vị sản phẩm là 40% và xác suất để bán được 40 đơn vị
sản phẩm là 60%
⇒ Số sản phẩm trung bình được bán ra = Q = 70 x 40% + 40 x 60% = 52 sản phẩm

+ Với Q = 52, lợi nhuận của từng phương án


- Phương án 1:
NP1 = TR – TC1 = P x Q – (UVC x Q + FC1) = $150 x 52 – ($50 x 52 + $4.000)

4
= $1.200
- Phương án 2:
NP2 = TR – TC2 = P x Q – (UVC x Q + FC2 + 5% x P x Q)
= $150 x 52 – ($50 x 52 + $3.000 + 5% x $150 x 52)
= $1.810
- Phương án 3:
NP3 = TR – TC3 = P x Q – (UVC x Q + 20% x P x Q)
= $150 x 52 – ($50 x 52 + 20% x $150 x 52)
= $3.640

⇒ Phương án 3 được lựa chọn để tối đa hóa lợi nhuận với mức lợi nhuận kỳ vọng là
$3.640.

4. B
Tương tự bài tập chương 2.4
Chi phí biến đổi = VC = Chi phí/Giá vốn hàng bán + Hoa hồng bán hàng
= $600.000 + 15% x $1.200.000 = $600.000 + $180.000
= $780.000

⇒ Chi phí biến đổi đơn vị = AVC (hoặc UVC) = VC/Q = $780.000/2.500 = $312

5. B
Tương tự bài tập chương 2.4 và bài tập 4 ở trên
+ Chi phí biến đổi = VC = Chi phí/Giá vốn hàng bán + Hoa hồng bán hàng
= $600.000 + 15% x $1.200.000 = $600.000 + $180.000
= $780.000
⇒ Chi phí biến đổi đơn vị = AVC (hoặc UVC) = VC/Q = $780.000/2.500 = $312

+ Chi phí cố định = FC = $80.000 + $40.000 + 4 x $29.000 + $120.000 + $20.000


= $376.000

+ Giá bán = P = Doanh thu bán hàng/Sản lượng tiêu thụ = $1.200.000/2.500 = $480

+ Sản lượng tiêu thụ dự kiến năm 2016 là: Q* = 3.000, lợi nhuận sẽ bằng:
NP = TR – TC = P x Q* - (UVC x Q* + FC)
= $480 x 3.000 – ($312 x 3.000 + $376.000)
= $128.000

5
⇒ Lợi nhuận ước tính của 1 đơn vị sản phẩm bán ra = NP/Q* = $128.000/3.000 =
$42.67

6. A
Sử dụng phương pháp “Điểm cao – Điểm thấp” theo gợi ý của câu hỏi để tính toán.

7. C
Tương tự bài tập chương 10.8 và 10.12
- Lợi nhuận trước thuế và trước khấu hao = 240 triệu đồng
- Khấu hao (theo mô hình khấu hao đều) = 1 tỷ/10 năm = 100 triệu đồng/năm
- Lợi nhuận trước thuế = 240 – 100 = 140 triệu đồng
- Thuế = 140 x 25% = 35 triệu đồng
- Lợi nhuận sau thuế = 140 – 35 = 105 triệu đồng
⇒ Dòng tiền ròng sau thuế = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao = 105 + 100 = 205 triệu
đồng

8. C
Tương tự bài tập chương 10.9
Tỷ suất sinh lời kế toán (ARR) = Lợi nhuận ròng bình quân/Vốn đầu tư bình quân

Trong đó:
- Lợi nhuận ròng bình quân = 105 triệu đồng (Cách tính theo câu 7 ở trên)
- Vốn đầu tư bình quân = Nguyên giá/2 = 1 tỷ đồng/2 = 500 triệu đồng
⇒ Tỷ suất sinh lời kế toán (ARR) = 105/500 x 100% = 21%

You might also like