2160019.pdf File

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 238

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.

QUYNHON

Đ À O Đ ÌN H T H Ứ C

ƠN
NH
UY
s ế lS É M

.Q
TP
O
ĐẠ
n ìiT v
NG
V À ỨNG DỤNG HƯ
ẦN
ế
TR

LÍ THUYẾT N1ỈÓM
B
00
10


A

TKONG liOÁ liỌC


Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
ỉ. T H U Y Ế T SỨC Đ Ẩ Y C Ặo P Đ
e IỆ N T Ử H Ó A T R Ịt

NH
VÀ HÌNH HỌC PHÂN TỬ

UY
.Q
§1. HÌNH HỌC PHÂN TỬ

TP
© Cấu tạo hình học của phân tử được xác định bởi độ dùi các

O
ĐẠ
liên kết tức là khoảng cách giữa các hạt nhân của hai nguyên tử
liên kết trực tiếp với nhau và các iỊÓc liên kết tức là cảc góc tạo bởi

NG
hai nửa đường thẳng xuất phát từ hạt nhân nguyên tử trung tâm và


đi qua hạt nhàn các nguyên tử liên kết trực tiếp với nguyên tử trền.
® Độ dài liên kết được xác định
Ầ N
chủ yếu bởi kích thước của các
TR

nguyên tử liên kết và năng lượng liên


B

kết. Vì vậy, chính từ độ dài liên kết


00

người ta đưa ra định nghĩa quy ước


10

về bán kính nguyên tử.


A

© Năng lượng liên kết là thước đo độ


bền của liên kết. Đối với 2 nguyên tử Hình ỉ - ỉ . Phân tử H20
Í-
-L

xác định, khi bậc liên kết tăng thì năng lượng liên kết tăng theo và
do đó dẫn đến sự giảm độ dài liên kết. Ví dụ:
ÁN

Liên kết c-c c= c oc


TO

Năng lượng liên kết [kJ/mol] 348 612 815


N
ĐÀ

Độ dài liên kết [ A ] 1,54 1,34 1,2


• Tuỳ theo bản chất của các nguyên tử và các liên kết cũng
ỄN

như tuỳ theo số nguvên !• i ong phân í ử mà xuất hiện nhiều cách
DI

7
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
Loại Dạng hình học Ví dụ
phân

NG
tử


Ho
Ệ— 0,74A g
.

AB Thặng W , H N HO

0

1,27 Ẵ
TR

H1 ' ®a
B
00

1,16A
ÁB7 Thẳng 1 1 1
10

. ------------------------- ----------------------- r n

0 C ỏ
N20 , cs2, BeCl2
A

Hình chữ V n°
96 Ẵ
Í-

/ ^ 5\ H2S, so 2,
-L

H H "

■NO„H,Se
c
ÁN

HgO
■ X
TO

a b3 Phẳng tam giác 0

ị5Ẳ
N
ĐÀ

SQs, N 03",
Ị- V 19nũ _ m ,,2~ Ai n
N

F 1 < c u . F

DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Tháp íam giác
N

NH
ỵ<X\ị02A°

UY
H < ế £ 7 :\ - \ n PH” PF”
'" '• V '' PCI,. CIO,

.Q
H

TP
AI H3

O
Hình chữ 1'

ĐẠ
cl

NG
d ĩ , 5 ° ^ i , 6A 10

, C1F3


i u

ab4 Tứ diện
Ầ N •/
\
TR

^ V i , 09Â ch4 s ,'^


B
00
ì

- H N H , \ s o 4:_
10
A

Vụỏnẹ phán ụ (ch4 )


XeF,
Í-

ịZ 0------- (>íí___ of
[ * PđCl 4
-L

i,9+x
Ạ v d /\
<\p
ÁN

ểị
TO

Tứ diên
* iêch
\ ' K
iM Ẵ / Ị
\i,6 4 Ẳ
N

\
ĐÀ

F < £ \rs
o\
Í,MẢ\ / > < ^\ V-T
\ » b f 44
"■H'
N

Fv
F or 4

DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

10
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

A-7B4 Phẳng

ƠN
H qH

NH
5
t * Ẳ c T ,0<3Ẳ c9h4

UY
/ \ NA

.Q
TP
AọBộ Liênkết tứdiện

O
ĐẠ
^ —L’os%

NG
H H

Liên kết tam HƯ


AéBô
Ầ N
giácphẳng
TR
B

jL
00

ữ° //0ỔẲ CóHó
10

J N3B3H6
A

Í-
-L

§2.
v' THUYẾT SỨC ĐẨY CẶP
0 ĐIỆN
a TỬ HOÁ TRỊ9
ÁN

• Trong việc xác định và xét đoán cấu tạo hình học của phân tử
TO

người ta thường sử dụng mõ hình tĩnh điện về phân tử được gọi ỉà


mô hình sức đẩy cặp điện tử hoá trị thường được gọi tắt là mô
N
ĐÀ

hình VSEPR (Valence Sheỉl Electron Pair Repulsion). Mô hình


này được Sidgewick và Powell đưa ra năm 1940 và được
ỄN

Lenard-Jones, Gillespie và Nyhoỉm phát triển và bổ sung.


DI

11

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

• Mô hình sức đẩy cặp điện tử hoá trị cho phép xác định chính

ƠN
xác các góc liên kết trong những phân tử có đối xứng cao và xct

NH
đoán một cách định tính các góc liên kết trong những phân íứ Í!
đối xứng. Mô hình này có giá trị trực tiếp đối với những phân ỈU'

UY
loại ABn, tuy nhiên nó cũn£ có thể được mở rộng áp dụng cho Cík

.Q
phân tử khác.

TP
• Với mô hình này người ta chỉ chó ý đến những điện tử hoá trị

O
trực tiếp bao quanh nsuyên tử trunẹ tâm A nghĩa ỉà những điện lử

ĐẠ
Iioá trị của nguyên tử này (bao gồm cá điện íử liên kết và điện lừ
không liên Kết <và những điện tử tham gia íién kết của các phối lữ

NG
B. Mỗi cặp điện tử không liên kết thường được kí hiệu là E.


N

TR
B
00

3 cặp điện tử tại 4 cặp điện tử 4 cặp điện íử 4 cập điện lử


10

nguyên tử B tại nguyên tử c tại nguyên tử N tại o


A

ab3 ab4 AB,E a b 2e 2.


©Cơ sở lí thuyết của mô hình này là 3 tính chất đại cương của
Í-

các điện tử:


-L

- Các điện tử đẩy lẫn nhau.


ÁN

- Các điện íử có spin giốno nhau không thể ỏ' trèn cùn 2 mót
TO

orbital (nguyên ì í Pauli).


N

- Mặc dù có sức đẩy tĩnh điện nhưng hai điện tử có spin khác
ĐÀ

nhau có thể ỏ’ trên cùng một orbital.


N

• Trên cơ sở của 3 tính chất trên người ta thừa nhận là với


khuynh hướng phân bố cách xa nhau ở mức tối đa. mỗi cặp điện lử
DI

12
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(liên kếí cũng như tự do) cố một k h ó iiỊỊ xi.ti /1 k h u tr ú xác định iiọi

ƠN
Ịà khônẹ. ai ao khu trú cặp diện tử.

NH
Theo sự hình duns trèn, các cặp điện tử được coi ỉà phân bố
tron 0 một kh.ònẹ- ỉiiaọ hình cáu chuníỉ quanh hạt nhân nmiyén lử

UY
trunc tâm và mỗi cặp điện tử có một khônc eian khu trú I'icne.

.Q
Hình 1-2 biểu d-ién các khỏns eian khu trú diện íủ' đối vứi nhữns

TP
trường hợp mà chun lĩ quanh nẹuyên' lử írung tâm có 2, 3 và 4 cặp

O
điện tử.

ĐẠ
NG

Ầ N
Hình 1-2. \'hiìn:<i kltóỉiìi ạÌLin khu nu í ho 2, 3 \à 4 i ặp cliệiì tứ.
TR

® Đc đơn giãn hoa* người ta íìình dunẹ ỉà các cặp điện íử lập
B
00

trunsỉ ỏ' các cliếnì ỉ runs íâm của các khôn li gian khu trú và Cík
10

điếm nàv được phân bỗ trên một mậi cái! mà tâm là hạt nhân của
nguyên lử trung tâm. Sự phân bố các truníi tâm của các không
A

íỉian
c..- khu trú đi én lừ đtrơc biểu diễn nhu' hình 1-3.
Í-
-L

Kr---
ÁN
TO

5
N
ĐÀ

í linh 1-3, Sỉ(' Ịtlìòỉì b ỏ củ i' t n m i Ị í(!))ì riìii c ú c klìôììíỊ ạiiin


kỉìK trú trẽn ỉỉiủỉ l ầu
ỄN

(Trên, thực tè thườn ụ Íí íĩập íru'0'ne hưp ma chun ạ quanh nguyên


DI

13

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

tử trung tâm có số không gian khu trú lớn hơn sáu. Trong trường

ƠN
hợp này có thể có nhiều cách phân bố gần đẳng giá).

NH
®Trên cơ sở của mô hình trên, các phối tử B và các cặp điện tử
không liên kết E của nguyên tử trung tâm A được phân bố theo

UY
hướng của các trung tâm kHông gian khu trú điện tử. Từ đó người

.Q
ta có thể suy ra sự phân bố hình học của các phối tử hay cấu trúc

TP
hình học của phân tử. Các khả năng phân bố hình học của các

O
phối tử ứng với số các cặp điện tử liên kết và không liên kết khác

ĐẠ
nhau được tóm tắt trong bảng 1 -2 .

NG
Bảng. 1-2. Sự phân bố hình học các cấu tử


Số Số cặp Loại Phân bố hình học các Thí dụ
N
không điện íử phân tử cấu tử

TR

gian tự do
khu trú
B
00

2 0 AB, BeH2
10

ca;
A

Í-

0 AB, BF3
-L

#o3"
ÁN
TO

a b 2e no2
N
ĐÀ

so,
ỄN
DI

14
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
0 ch4
hn

so. 2-

NH
UY
.Q
nh3

TP
so, 2'

O
ĐẠ
a b 2e 2 ap

NG
h 2s


N
0 pf 5

TR

PC15
B
00
10

AELE sf 4
A

SeF4

Í-
-L

AB3E-> C1F3
ÁN

BrF3
TO
N
ĐÀ

AB->E. XC12'
ỄN
DI

15
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

Ầ N
• Mó hình sức dãy cặp đicỊì tư c h o phép la đè dà ỉm ílìáv lit NU ’
TR

phào hô các neiiỵcn lir tron c BeH : (ỡ trạnạ thái khí) ỉa sư phân ho
B

I h á n s . imiììi p h á n iu' BF\ phấĩìii t a m ụiá c. t m n ẹ p h â n lu (11.; nr


00

d i ệ n , troníi p h à n tử P F, hrỡn.ụ t h á p ta m iiiác va tr o n 2 p h â n tử S F fl


10

bát điện
A

• Trên cơ sơ của mỏ hình nàv ta CÙ11C thày ỉà các cặp điện tử tự do


c u a n ạ uy .én íừ t r u n g t â m c ũ n 2 g i ữ vai !rò (Ịuyẽí đ ị n h tiế n s ự p h à n h ô


Í-

hình học của cãc phối ĩử siốníi như các cặp điẹn lử liên kếỉ.
-L

Tronsz các phân tứ' CH.,. NH?, H X). chmiíi quanh neuvẽn tư
ÁN

m u m t âm (C, N. O ) đ ề u c ó 4 c ậ p d i ệ n tử n h ư n h a u . T h e o m ỏ hỉ nil
(rên. các irune lâm của 4 khỏne cian khu Íìií được phân hò theo
TO

k i ể u t ứ diện. T r è n th ự c íé. 4 n g u v è n t ử H ir on 2 p h â n t ử C I i 4 n ằ m
N

trên 4 dinh cùa một lứ diện đều mà íum ỉà nmiyên íử c. Trong


ĐÀ

phân lư NHV một irong 4 dính không có niỊuyên tử mà chi cỏ cặp


N

đ iện tư íự d o n ê n trên thự c tế p h â n lừ N H có c ấ u trúc t h á p tam


g i á c v ớ i n g u y c n t ừ N ở đ i n h v à 3 n ẹ u v é n t ư H ờ đ á y . Troii L’ p h a n
DI

16

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

tử h 20 , vì hai đỉnh không có nguyên tử mà chỉ có 2 cặp điện tử tự do

ƠN
nên phân tử H2Ó có .hình chữ V mà không phải là phân tử thẳng.

NH
©Vì các cặp điện tử tự do chỉ thuộc về nguyên tử trùng tâm mà
không bị hút bởi các phối tử như những cặp điện tử liên kết nên

UY
cặp điện tử tự do đòi hỏi một không gian khu trú lớn hơn. Vì lí do

.Q
này mà trong phân tử NH3, sự phân bố tử diện bị biến dạng, góc

TP
'HNỀ (107,5°) nhỏ hơn góc tứ diện (109°28'), trong phân tử H 2Q,

O
gócíỉO H chỉ bằng 104,5° tức là cũng nhỏ-hơn góc tứ diện. .

ĐẠ
©Khác với các cấu hình khác, cấu hình lưỡng tháp tam giác có

NG
hai loại vị trí không tương đương tức là cẩc vị trí ở xíchjđặo và các
vi trí tỊên trục. Nếu quan sát từ một vị trí xích đạo ta chỉ thấy có


hai vị trí (trục) nằm trên đường thẳng thẳng góc với phương quan
N
sát và hai vị trí xích đạo khác nằm trên đường thẳng tạo với

phương quan sát một góc là 120 °, trong khi đó, ứng với một vị trí
TR

trục có 3 vị trí (xích đạo) nằm trên đường thẳng thẳng góc với
B

phượng quan sát. Vì cặp điện tử. tự do đòi hỏi một không gian khu
00

trú lớn nên nếu có những cặp điện tử tự do thì chúng sẽ chiếm cấc
10

vị trí xích đạo. Điều này giải thích cấu hình tứ diện biến dạng của SF4,
A

SeF4; hình chữ T của Q F 3, BrF3 và cấu tạo thẳng của IQ 2“, I3~.

• Mộ hình trên cũng cho thấy là nếu nguyên tử trung tâm có từ


Í-

hai cặp điện tử tự do trở lên thì các cặp điện tử tự do này sẽ phân
-L

bố ở những vị trí xa nhau với mức độ tối đa cho phểp. Điều này
ÁN

giảị thích cấu hình vuông phẳng của XeF4, I Ợ 4 với hai cặp điện tử
tự do ờ các vị trí đối diện.
TO

® ở trên ta đã xét những trường hợp mằ các phối tử đều giống


N

nhau. Trong trường hợp mà nguyên íử trùng tâm không có cặp


ĐÀ

điện tử .tự do (trường hợp ÀBn với n = 2, 3, 4, 5, 6) thì phân tử có


N

một cấu tạo hình học đều đặn với những góc liên kết là những góc

hình học xác định.


DI

7 V

17

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

® Trong những trường hợp mà các phối

ƠN
tử không giống nhau thì sẽ có sự sai lệch

NH
so với những cấu hình hình học lí tưởng
trên. Muốn xét đoán chiều hướng của sự

UY
sai lệch đó ta phải chú ý đến tương quan

.Q
giữa độ âm điện của các phối tử. Phối tử

TP
càng âm điện nghĩa là khả năng kéo các

O
điện íử càng lớn thì cặp điện tử liên kết Hình 1-4. Sơ đồ biểu

ĐẠ
càng có khuynh hướng đứng xa nguyên tử diễn các khô nạ íỊÌcm
trung tâm và vì vậy cặp điện tử của phối tử khu trú của các cặp

NG
âm điện ỉớn (B) cần một khoảng không điện tử hên kết trong


yian khu trú nhỏ và ngược lại, không gian phân tử có các phối
khu trú dành cho các phối tử dương diện N tử khác nhau (Zb>Zc )

hơn (C) sẽ được mở rộng (hình 1-4).
TR

Trên cơ sở đó ta dễ dàng giải thích sự biến thiên của các góc


B

HCH, C1CC1, FCF khi các nguyên ĩử H, Cl hay F trong các phân
00

t ử CH4, CC14, CF4, được thay thế bằng những nguyên tử âm điện
10

hơn hay dương điện hơn (Xci > Xh »Xf > Xã)-
A

ch4 . CH 3C1 CCÌ4 CFCI3


HCÌÌ = 109,5°, 110,3° c ĩ c c U 109,5° 111,5°
Í-
-L

c f4 CF3C1
FCF = 109,5° ‘ 108,6°
ÁN

• Trong trường hợp mà nguyên tử trung tâm có íham gia liên


TO

kết đôi, liên kết ba thì theo mô hình VSEPR các cặp ỉiên kết này
N

có chung một không gian khu trú được gọi lí) khôỉịo ỳan kìm trú
ĐÀ

nhiều điện tử (không gian 4 điện tử cho liên kết đôi và khônq gian
N

6 điện tử cho liên kết ba). Như vậy trong trường hợp này khỉ xét

cấu hình hình học của phân tử người ta chỉ chú ý đến số cấp điện
DI

lử tự do và số các phối tử (số các liên kết đơn, đôi hoặc ha;. Đối

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

với yêu cầu về các không gian khu trú ta có quy tắc thực nghiêm

ƠN
sau:
Không gian hai Không gian Không gian hai

NH
điên tử cho cặp > bốn điện tử cho > điện tử cho liên kết

UY
điện tử tự do liên kết đôi đơn

.Q
- Trong các phân tử 0 = c = 0 và H - c = N, các nguyên tử c chỉ

TP
có 2 phối tử và không có cặp điện íử tự do nghĩa là chỉ có 2 không
ơi an khu trú. Vì vậy chúng là những phântử thẳng.

O
ĐẠ
p o ọ
I I 120° íII ^ 124,4° II ^ 1ọao

NG
SÌ c 1 c V
0^ ° C l^ C l f < > f


111 ,2 ° 108 °
N
Trong phân tử S 0 3, chung quanh nguyên tử s có 3 không gian

khu trú tương đương (không gian 4 điện tử) vì vậy theo hình 1-3,
TR

phân tử S0 3 là phân tử tam giác phẳng.


B
00

- Trong các phân tử c o c u , COF 9 chung quanh nguyên tử trung


10

tâm c có 3 không gian khu trú, chúng đều có dạng tam giác
phẳng. Tuy nhiên theo nguyên tắc trên, các cặp điện tử trong các
A

liên kết đồi chiếm một không gian khu trú ỉớn hơn nên các góc
OCC1 hay OCF đều lớn hơn 120°, trong khi đó các góc C10C1 hay
Í-

FCF thì bé hơn 120°.


-L

- Trong phân tử SOo, nguyên tử s có hai phối tử -g-


ÁN

và một cặp điện tử í ự do (3 không gian khu trụ). Vì /ỵ


TO

vậy phân tử này có cấu hình tam giác phẳngv ^ ®


N

- Trong các phân tử SOCỈ2, SQ32~, IỌ 3“, X e0 3 các nguyên íử


ĐÀ

trung tâm đều có 3 phối tử và một cặp điện tử tự dọ. Vì dạng phân
bố hình học cơ bản là dạne tứ diện nên với 3 phối tử, các phân tử
ỄN

này có dạng tháp tam giác.


DI

19

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

® Trên cơ sở của mô hình trên ía dễ đàng giải thích sự giống

ƠN
nhau về dạng phân bố hình học củạ các phối tử trong những phân

NH
tử hay những ion có số phối tử và số điện íử bao quanh nguyên tử
trung tâm giống: nhau. 'Thí dụ:

UY
.Q
TP
© Trong việc vận dụng mô hình sức đẩy cặp điện tử vào các tâ]

O
phân íử phức tạp người ta coi phân tử như là gồm các nhóm

ĐẠ
nguyên tở kiểu ABn và khảo sát cấu hình hình học' của từng nhóm
riêng rẽ. Tuy nhiên, mô hình này không cho phép xét đoán chính

NG
xác sự phân bố tương đối giữa các nhóm trong phân tử. Dưới đây tư


là một số ví dụ về sự phân tách các nhóm trong phân íử:
N

TR
B
00
10

, AB2E 2 A ft ; AB4 AB4 PI


A

• Về nguyên tắc, mô hình VSEPR không áp dụng được cho các


phân tử mà nguyên tử trung tâm là một nguyên tử của nguyên tố tĩ
Í-

chuyển tiếp vì ở đây, trong sự khảo sát về sự phân bố hình học của
-L

phân tử phải xéí đến vai trò của các điện tử trên các phân lớp 4
ÁN

chưa bão hoà.


TO

Đối với các hơp chất halogenủa của các kim loai thổ kiềm thì X"
nói chung ĨĨ1Ô hình VSEPR vẫn được nghiệm đúng đặc biệt ỉà đối
N

vói beri, các hợp chất BeF2, BeCl2, Bel2, BeBr9 đều có cấu tạo
ĐÀ

thẳng. Tuy nhiên, các phân tử haỉogenua cúa bari (chu kì 6 ) và các
phân tử MgF2, CaF 2 lại có cấu hình góc. Điều này được giải thích
N

là các liên kết trong các hợp chất trên đã mang nhiều tính chất của

DI

các liên kết ion.

20
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
I . le Đối với mỗi phân tử sau đây: F20 , NH3, BF3 hãy cho biết:

UY
a) Số cặp điện tử liên kết và không liên kết của nguyên tử trung

.Q
tâm

TP
b) Cấu trúc hình học của phân tử

O
ĐẠ
c) Đánh giá các góc liên kết FOF, HNH, FBF (so sánh với góc
tứ diện 109°28')

NG
2o Hãy cho biết dạng cấu trúc hình học của các phân tử sau: .


a) S0 2 b) S 03; c) S 032~; d) SCỈ2
đ) OF2; e) OCl2; f) PF3;
Ầ N g) PC13; h) PH 3
3 . a) Hãy so sánh các góc FOF và CIOCỈ trong các phân tử OF2
TR

và OCỈ2.
B
00

b) Hãy so sánh các góc HPH, FPF, CỈPC1 trong các phân tử
10

p f 3, p c i 3, p h 3.
A

4. a) Cho cáe phân tử H 2Q, NH 3 hãy so sánh các góc HOH ,


HNH với góc tứ diện (109°28')


Í-

b) Cho các phân tử H20 và H2S hãy so sánh các góc HOH và'
-L

HSÌÌ .
ÁN

c) Cho các phân tử H20 và F20 hãy so sánh các góc HOH và
FOF.
TO

5c Cho phân tử HCHO


N

a) Hãy cho biết dạng cấu trúc hình học của phân tử.
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

6 c Trên cơ sở của thuyết sức đẩy cặp điện íử

ƠN
biết cấu írúc hình học của các phân íử sầu đây:

NH
a) BeCl2, b) 3, c) CH4, d) m ự , e) SF6? g) !■>
XeF2, k) N 0 2, 1) m) 0 0 3 ”, n) S O / , o) PF5

UY
.Q
TP
đối

O
ĐẠ
du

NG
góc


Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ

(2
N

tỉ

quí
DI

22
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
LĐỐI XỨNG PHÂN TỬ

NH
i)

UY
§1. KHÁt NIỆM ĐỐI XỨNG

.Q
r ú n g v ã mệt pấtrtníc hình học xác định, phân tử có tính chất

TP
đối xứng xấc định. Để cụ tóhoá khái niệm đối xứng phân tử ta xét ví

O
dụ vé trường hợp phân tử BF3. . .

ĐẠ
, ^ * BF’ CÓ cấu *9° phẳns tam giác, các

NG
góc hên kết FBF đều bằng 120°.


ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L


(nn) 3 c
ÁN
TO

Hình 11-1« Cấc phép quày C3 tạỉ phân tửBF3


N
ĐÀ

®Trước hết ta giả dụ nếu quay phân tử này một góc băpg 120
(2iĩ/3) chung quanh trục thẳng góc với 'mặt phăng phân tư va đi
Ễ N

qua tâm hạt nhân nguyên tử B thì nguyên tử Fị sẽ đến vị trí trùng
DI

23

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

với vị trí của nguyên tử F 2 ban đẩu, nguyên tử F 2 sẽ đến trùng với

ƠN
%I
vị trí của nguyên tử F 3 và nguyên tử F 3 sẽ đến vị trí trùng với vị trí
trong

NH
củá nguyên tử Fj.
và ọh
Vì các nguyên íử Fj, F2, F 3 hoàn toàn giống nhau (đều là khônị

UY
nguyên tử flo) (sự đánh số các nguyên tử không có ý nghĩa vật lí) nhau,

.Q
nên người ta nói phép quay một góc 12 0 ° đưa phân tử trùng lên nó hí

TP
chính nó. Người ta còn nói phép quay nói trên đưa các hat nhân định

O
nguỵên tử về vị trí tương đương với vị trí ban đầu. Sự quay tiếp và đu

ĐẠ
theo mộí góc 120 ° ỉại đưa phân tử trùng ỉên chính nó và sau đó, làmặ

NG
nếu lại tiếp tục quay thêm mộí góc bằng;. 120 ° thì các hạt nhân chiếu
nguyên tử được đưa về vị trí đồng nhất với vị trí ban đầu (I). trí ba


• Trong trường hợp chung, người ta gọi những phép biến đổi đầu đ
Ầ N
đưa một hệ trùng ỉên chính nó là những phép đối xứng. Đối với ở
phân tử, phép đối xứng là phép biến đổi vị trí của hạt nhận nguyên xứng
TR

tử về vị trí tương đựơng hay vị trí đdngjihất với vị trí ban đầu. các y
B
00

Theo định nghĩa trên phép quay một góc 2n/3 phung quanh trục c^c *■
10

thẳng góc với mặt phẳng phân tử và đi qua tâm điểm của nguyên tử B xuttg
như vậy ỉà một trong những phép đối xứng đối với phân tử BF3. ®'
A

Vỉ góc quay 120° bằng 2n/3 nèn phép quay một góc bằng 120° phân
nói trên được gọi là phép quay C3, kí hiệu là C3„ Trục quay nói hợp 1
Í-

trên được gọi là trục quay hay trục đối xứng bậc 3 và cũng được cc
-L

kí hiệu là C3.
ÁN
TO
N
ĐÀ
N

xứng

DI

Hình II—2. Các phép phân chiếu ơtại phân tử BF3 2.

24
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ự®{ ỉ|Éòf'cáeh tương tự nếu ta phản chiếu tất cả các nguyên tử

ƠN
trí trbng phân tử BF3 qua mặt phẳng thẳng góc với mặí 'phang phâe tử

NH
X c M a trục liên kết B-Fj chẳng hạn thì các nguyên tử B và ¥ l
te không thay đổi vị trí còn các nguyên tử F2 và F3 thi đổi vị trí cho

UY
lí)" ráaự. 'ỹhỊp phản chiếu như vậy cũng đưa phân tử trùng lên chính

.Q
'ên nó hay đưa các hạt nhân nguyên tử về vị trí tương đương.Theo

TP
ân đinh nghĩa nói trên, phép phản chiếu cũng ỉà một phép đổi xứng

O
êp và dược kí hiệu là ơ, trong khi đó mặt phẳng phản chiếu được gọị

ĐẠ
tó là măt đối xứng và cũng được kí hiệu là ơ. Nếu ta lại tiếp.tục phản
ân • chiếu lần thứ hai thì các nguyên tử lại trở về vị trí đồng nhất với vị

NG
tri ban đầu. Nói chung các phép đối xứng đưa phân tử về vị trí bạn


tổ' đầu được gọi ỉà phép đồng nhất và được kí hiệu là E.
'ới ô trên ta đã nói đến trục đối'xứng và mặt đối xứng, trục đối
N

ên xứng và mặt đối xứng được gọi là các yểu tố đối xứng. Nói chung,
TR

các yếu tố đối xứng là các trục (đường thẳng), các mật phẳng hay
B

uc các điểm hình học mà qua đó người ta thực hiện các phép đối
00

B xứng. .
10

• Tất cả các phép đối xứng có thể có của mỗi phân tử (thí dụ
A

0 ° phân tử BF3) xác định tính đối xứng của phân íứ đổ.'Trong trường

5 i ■ hợp chung, tính đối xứng của một hệ (phân tử, tinh thể...) được
Í-

yc xác định bởi toàn.bộ các phép đối xứng'khả đĩ đối với hệ.đó.
-L
ÁN

§2. CÁC YỂU TỐ Đ ố i XỨNG VẢ CẮC PHÉP ĐỔI XỨNG ĐỐI


TO

VÓỈPHÂNTỬ
N

®Có ba ỉoại cơ bản của các phép đối xứng:


ĐÀ

1. Phép quay hệ thống một góc xác định chung quanh trục đối
N

xứng. “

DI

2. Phép phản chiếu qua một mặt phẳng xấc định.

25 N
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3. Phép tịnh tiến hệ thống theo một chu kì tịnh tiến .xác định.

ƠN
iT,
Các phép đối xứng khác là sự tổ hợp ba loại'đối xứng cơ bản quỉ

NH
nói trên.
Phép tịnh tiến chỉ tồn tại đối với hệ thống vô hạn (thí dụ trong

UY
tinh thể). Vì phân từ là một hệ thống hữu hạn nên đối với phân tử

.Q
chỉ có hai loại cơ bản 1 và 2. Dưới đây ta xét cụ thể hơh về hai

TP
loại đối xứng cơ bản này cũng như các phép đối xứng khác,' được

O
coi là tổ hợp của hai loại nói trên.

ĐẠ
NG
®Trong thí dụ về phân tử BF 3 được nói ồ trên, sự quay, phân tử


một góc bằng 2ix/3 (chung quanh trục thẳng góc với mặt phậng
phân íử và đi qua hạt nhân B) đưa các hạt nhân nguyên tử về vị trí
N
tương đương với vị trí ban đầu. Phép quay trên được gọi là phép

TR

quay C3 và trục quay trêíì được gọi là trục đối xứng bậc 3 và cũng
được kí hiệu là C3. Trong trường hợp chung, phép quay một góc
B
00

2n/n cũng được gọi là phép quay c„ và trục quay tương ứng được
10

gọi ỉà trục đối xứng bậc n và cũng được kí hiệu là Cn.


A

• Với phép quay Cn (n > 2) các hạt nhân nguyên tử trong phân

tử được đưa về vị trí tương đương với vị trí ban đầu. Ngoài ra, ta
cũng thấy, các phép quay với góc 2(2tĩ/ĩi), 3(2ft/n),... k(27t/n)...
Í-
-L

(n — l)(27i/n) cũng đưa các hạt nhân nguyên tử về vị trí tương


đương. Sự thực hiện liên tiếp hai lần, ba lần... phép quay Cn được
ÁN

viết dưới dạng tích CnCn = Cn2; CnCnCn = Cn3.... Một cách tổng
TO

quát, người ta gọi. phép biến đổi bất kì ỉà phép biến đổi đồng nhất
E khi với phép biến đổi này tất cả các hạt nhân nguyên tử trong
N
ĐÀ

phân tử giữ nguyên vị trí ban đầu. Từ đó, ta có Cnn = E.


©ứng với trục đối xứng bậc n như vậy ta có n phép đối xứng. '■
ỄN

C„,Cn2,C n3,....,C n" -',C „ " (= E ) *jỊ


DI

26
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

; ® Khi Ỉ33.C Ĩ1 cua true cỊUây ỈỄI t)oi sô ngụyên củ.9. số các phép

ƠN
Ka
Dan
I
quay (k) thực hiện liên tiếp, ta sề có Cnk

NH
Thí dụ, đối vối phân tử benzen, (xem hình vẽ) ta có:

UY
3ng
1 tử

.Q
hai

TP
ươc

O
ĐẠ
NG
1 tử


ẳng
ẦN
TR

góc
B
00

4
10

11

'
l5
A

I, ta
n)...
Í-

'ơng
-L

ược
ÁN

■ổng
ì.
TO

•Hình H-3. Những phép quay\C6kđối với phân tử benzen


'ong
N

c 62 - C3; C63 = c 2; C64 - C32; C66 = E


ĐÀ

y
b'
íSVối phép quay C6, cấu hình I chuyển sang cấu hình lĩ, nếu lại
N

thực hiện phé" quay C6, từ cấu hĩnh II ta lại có cấu hình III. Tuy

DI

nhiên, bằng một cách khác, cấu hình I có thể chuyển thẳng sang

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

cấu hình IU bằng phép quay C3 (C62 = C 3 ) với góc quay a = 2n/3 - 120°.

ƠN
Một cách tương tự, cấu hình I có thể chuyển sang cấu hình IV bằng cách
hìn
thục hiện nối tiếp ba lần phép quay C6 (Q. C6„C6 = C63) hay bằĩìg cách

NH
bằn
thực hiện phép quay C, (C63 = Q ) với góc quay a = 2kỊ2 = 180°. •
bằn

UY
chu

.Q
<

TP
qua

O
trục

ĐẠ
Phân tử FC1SO Phân tử AB2 hình chữ V 4

NG
FỚLS0 (H2ỏ) ỈC2 mô'


N 4

AB
TR

chíi
phâ
B
00

của
10

4
A

Phân tử phẳng tamgiác phân tử tứ diện (CHi> Phân tử bát diện 4đ


(BF3...), I C 3 , 30, NH%), 4 C3, 3C2 (SF6...) 3Q/4C, 3C21 trur


Í-
-L

qua
ÁN

( trục
tL1 íĩ
(
TO

ẽ-
c•00 *0© tửl
N

vẫn
ĐÀ

'èỉci, CO) 1 C» (cộ


Phân tử thẳng (Hạ, (C02, CS2) IC00, ooC2
N

c 2,
Cl2,...) ICoo, ooC2

DI

Hình II-4. Những trục quay của một số phân tử

28
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Cấu hình I có thể chụyển sang cấu hình ĩ’ đồng nhất với cấu

ƠN
nh fraĩl c^ u bằns ^ quay C6 (C66),

NH
bằng cách thực hiện phép quay duy nhất C6/6 = Cị với góc quay
bàn^ 2tt/l - 360° hay không thực hiện phép biến đổi nào cả. Nói

UY
hung phép biến đổi này được gọi là phép đồng nhất E.

.Q
, Trong một phân íử đối xứng thường có nhiều trục quay, trục

TP
quay cố bậc n.lớn nhất được gọi là trục đối xứỉỉiỊ chính, những

O
true quay của một số phân tử được trình bày trong hình II-4-

ĐẠ
©Phân tử F-C1S.O được coi là phân tử khống đối xứng; chi có

NG
niôt phép đối xứng duy nhất là phép đồng nhất E.
Phân tử H20 loại AB2, hình chữ V có một trục đối xứng bậc 2.


9 Nhiều phân tử có trục đối xứng bậc 3. Phân tử phẳng tam giác
N
AB3 (BF3, N 0 3~...) có mộí trục đối xứng bậc 3 (trục đối xứng

TR

chính) đi qua nguyên tử trung tâm A và thẳng góc với mặt phẳng
phân íử và 3 trục đối.xúng bậc 2, trùng vói các đường phân giác
B
00

của tam giác đều tạo bởi vị trí của 3 phối tử.
10

• Phân tử tứ diện AB4 (CH4, NH4+...) có 4 trục quay bậc 3 (qua


A

4 đỉnh và qua nguvên tử trung tâm A) và 3 trục quay bậc 2 (qua


trung điểm của các cạnh đối diện).


Í-

• Phân tử báĩ diện AB6 (SF6, PCỈ6~, ÍFe(CN)6]4_?...) có 3 trục


-L

quay bậc 4 (qua tâm và các đỉnh đối diện )5 4 trục quay bậc 3 và 6
ÁN

trục quay bậc 2 .


• Đối với những phân tử thẳng (HCỈ, H-,, ccx,...) thì trục phân
TO

tử là í rục quay bậc 00 (vô hạn), vói một góc quay bất kì phân' tử ■
N

vẫn trùng với chính nó. Riêng đối với phân tử thẳng H2, Cl2, C 0 2
ĐÀ

(có tâm đối xứng) thì phân tử còn có một số vô hạn các trục quay
N

Cọ, qua tâm phân tử và thẳng góc với trục phân tử.

DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- • Ta đã xét phân í ử phẳng AB3,

ƠN
phần lử có một írục Cx và ba trục G,, thtic
thực ra nếu phân tử có một trục C3 và điểi'

NH
một true C-,_ thẳngo osóc với true c \ thì r /
/fzty

UY
lự nhiên phân tủ' phái cỏ thêm 2 trục
/ f- 'c
C2 khác cùng thẳng góc với true c v 5:>'3
z.

.Q
Phân (ử có trục Q , vì khi quay các X,.)

TP
đượ
góc 27r/25n 47i/ 3ĩLphân tử tiling lên

O
chính nó, nên chính ỉ rục C 2 đầu s

ĐẠ
tiên cũn 2 phải trùng ỉên chính nó, có Hình ĨI.r ngu

NG
nghĩa là phải tồn tại hai trạc khác tương đương với trục C2 thứ quà
nhất. Trong trường hợp chung, nếu phân tử có một phép đỏi xứng chi é


bất kì Ỉùỉỉì trục quay lìủv biếỉì thành trục quay kia thì các trục phé]
aâHUy này tương đươỉHỊ với Ỉìỉìdiị.
Ầ N đều
TR

• Tương tự như trường hợp C3, nếu có một trục đối xứng thẳng gọ*
góc với trục C 5 hoặc C7 thì sẽ tồn tại 4 hoặc 6 true khác tương,
B
00

đương với trục nói írên. Đối với trườn e hợp Cn có n là số chẩn thì đưa
10

tình hỉnh hơi khác. Ta giả thiết có trục c : thẳng góc với trục C4 thì 0
A

khi thực hiện phép quav C4 (a = 2ĩi/4) trục C2 này đến trùng với vị phâi

trí tương đương nghĩa là phân íử tổn tại một trọc c \ khác. Tuy
c
nhiên, nếu thực hiện phép quay c ? (~ C2) thì trục C, đến trùng với
Í-

vị trí ban đầu, và nếu thực hiện phép quay C4?' thì trục Oi’ cũng đến c
-L

trùng với vị trí ban đầu của RÓ. Đíéu đó có nghĩa ià nếu có một trục C, c
ÁN

thẳng góc với trục C4 thỉ chỉ tồn tại một (mà không phải là ba) trục c \ bởi.]
TO

kỉiác tương đương. Một cách tươrm tự, nếu có một trục Cy thẳng góc với ©

trục C6thì sẽ tổn tại 2 trục Q kỉìác tương đương (cùng loại).
N

trìni
ĐÀ

Như ta đã biết, phân tử benzen có trục C6 đi qua trưng tâm ỉ ục


N

xứn

ơv c
DI

xứn
30

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
th u ô c ^ loai (m ộ í loại đi q u a các đỉnh và m ộ t loại di qua tru nụ
điểm cùa cạc cạnh đối diện) mỗi loại gổrn 3 trục tương đương.

NH
2 Mat đqi xứng ơ và phép phản chiếu ơ

UY
®(Phản chiếu một điểm A toạ độ

.Q
X y, I qua-mặt phẳng xy sẽ thu

TP
được điếm A' có toạ độ X, y - z).

O
Sự phán chiếu tất cả các

ĐẠ
nơuyên tử LỊLia một mặt phăng đỉ

NG
q u a phân tử được 2 ỌỈ ỉà p ìĩé p pỉìàìì H ì n h I I —6 . Pỉuìn chiếu m ột
chiểu (được kí hiệu ỉà ơ). Nêu qua điểm qua một mặt phẳniị


phép phán chiếu đó tấí cả các hạt nhân nguyên tử trong phân tử
N
đều được đưa về những vị trí tương đương thì mặt phẳng trên được

gọi là mặt đổi xứììg và cũng được kí hiệu là <7.
TR

Sự phản chiếu hai lần liên tiếp qua cùng một mặt đối xứng sẽ
B
00

đưa các hạt nhân nguyên tử về vị trí đồng nhất ơ 2 = E.


10

• Đối với các phép phản chiếu và các mặt đối xứng nẹười ta
A

phân biệt 3 trường hợp sau:


ơh: mặt phẳng đối xứng nằm thẳng góc với trục đối xứns chính
Í-

ơv: mặt phẳng đối xứng chứa trục đối xứng chính
-L

ơd: mặtphẳng đối xứng chứa trục đối xứng chính và chia đôi góc tạo
ÁN

bởi hai trục đối xứng bậc 2 nằm thẳng góc với trục đối xứng chính.
TO

®Những mặt phắng đối xứng đối với một số ỉoại phân íử được
N

trình bày trong hình 11-7.


ĐÀ

- Phân tử phẳng tam giác AB3 (BF3, N 0 3~...) có .một mặt ..đối
N

xứng Gh thắng góc với trục đối xứng chính C3 và 3 mặt đối xứng

DI

ơv chứa trục đối xứng chính và các trục liên -kết B-F. Mặt đối
xứng (Th chính ỉà mặt phẳng phân tử.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

6’/
M

ƠN
6, và tri

NH
-I

UY
- I

.Q
này c

TP
sau đ

O

ĐẠ
3, NO-,! lơ h, 3ơv các p
a) ơhíh;

NG
®


/'■ phép
N mặt Ị
? ! ĩ \ ---- T

/ «. \ ‘ L 1 J 5 đươn
TR

'1- - A ~ f /- 1
n K T \7
B

ì 1 \! *
ơv nà
00

i 1 -- ..c.... 1Ị
10

xứng

tử thí
A

Phân tử thẳng Alen (H,C=C=CH,) tử H2


HCl.CO,... H2, C1,, CQị oũơ v, 2o đối X
Í-

°Oơv ( G o ) lơ h> (ooCj, Co,) benzi


-L

đươn
Hình ỈI-7. Những mặt đ ố i xứiìỊỊ ơ,„ ơ,., ƠJ đối với mội số phàn tử
ÁN

các c
- Phân từ bát diện AB6 (SF6j PC16“, [Fe(CN)6n có 3 mạt đối
TO

. A /T _4 a"* /
xứng ơh và 6 mặt đối xứng ơ v
N

Ba mặt đôi xứng <Th đều qua nguyên tử trun g tâm A và ỉần ỉ
ĐÀ

một 1
qua phối tử ỉ, 2,-3, 4 - 2 ,6 , 4 , 5 -,! 6 3 5
chiếu
Ễ N

Một trong 6 mặt đối xứng ơ v đi qua nguyên tử A, các phối tử 5 đươc
DI

6 và trung điểm các cạnh 1 - 2 ' 3 - 4

32
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Uột mặt xứĩlỗ ơv khác đi qua nguyên íử A, các phối tử 1' .3


và trUng điểm các cạnh 4 - 6 , 2 - 5...

ƠN
/ „ phân tử alen H 2C=C=CH2 có 2 mặt đối xứog ơ d„

NH
UY
ì ày đều đi qua nguyên tử trung tâm A và lần lượt qua 2 phối tử
] aU đây: 1 và 2, 1 và 3, 1 và 4, 2 và 3, 2 và 4, 3 và 4.

.Q
TP
_ Các phân tử thẳng (HC1, H2, C 0 2) có vô số mặt đối xứng ơ v và
^ 6’ các phân tử có tâm đối xứng (Hj, C 0 2) còn có một mặt đối xứng

O
ĐẠ
'* ơ thẳng góc với trục phân tử và qua tâm i. (H.II-7 d, e).
@Tương tự như trường hợp trục đối xứng, ‘nếu phân tử cộ một

NG
phép đối xứng nào đó đưa mặt phẳng đối xứng này đến trùng với


mặt phẳng đối xứng khác thì các mặt phẳng đối xứng trên tựờng
„ đương với nhau. N

- Trong phân tử BF3, với các phép quay C3, mặt phẳng đối xứng
TR

ơ này biến thành mặt đối xứng ơ v khác. Vì vậy 3 mặt phẳng đối
B

xứng ơv tương đương với nhau. Điều này cũng đúng đối VỚỊ phân
00

tử tháp tam giác NH,, trong khi đó, 2 mặt-đối' xứng ơv trong phân
10

C=CH rá ^ 2^ thì không tương đương vì phép đối xứng Cọ không đưa mặt
A

đối xứng này đến trùng với mặt đối xứng khác. Trong phân tử

)d benzen, 3 mặt đối xứng ơv đi qua các đỉnh đối diện thì tương
, L.
Í-

đương với nhau trong khi đó 3 mặt đôi xứng ơ v đi qua trang điếm
-L

'hàn tu các cạnh cũng tương đương.


ÁN

3 mặt à 30Phép phản ehỉếii quay Sn và trụ c ph ản etiẫếii quay Sn


®Sự tổ hợp (theo thứ íự bất kì) của phép quay Cn chung quanh
TO

và lần Itímột trục đi qua phân tử (với một góc quay 2%/n) và phép-phản
N

chiếu các nguyên tử quá một mặt phẳng thẳng góc vói trục trên .
ĐÀ

, tl’4ược gọi là phép phản chiếu quay và được kí hiệu là Sn:


2 píìvrl
N

s„ = Cơ,
"n h “

DI

33

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Trục trên được gọi ỉà trục phản chiếu quay và cũng được kí

ƠN
hiệu ỉà Sn. hìn

NH
Như ta đã biết, phân tử BF3 có trục đối xứng €3 và mặt đối hìn
xứng ơh thẳng góc với trục đối xứng trên. Nếu quay phân tử một tử t

UY
góc 2-71/3 và sail' đó phản chiếu các nguyên tử qua mặt phẳng ơh trục

.Q
(chính ỉà mặt phẳng phân tử) thí phân tử trùng lên chính nó. Như

TP
vậy phân tử có trục quay S3.

O
và ]
• Trong trường hợp chung, nếu phân tử có mặí đối xứng Gh thì

ĐẠ
trùi
trục đối xứng Cn (thẳng góc với ơh) đồng thời ỉà trục đối xứng Sn.

NG
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, mặc dù phân tử không có
qua


trục đối xứng Cn và mặt đối xứng ơ tương ứng riêng rẽ nhưng
bậc
phân tử vẫn có thể có trục đối xứng Sn. Chẳng hạn, ta xét phân tử'
N s
trans-đicloetilen CHC1=CHC1, trục C-C không phải là trục đối

1
TR

xứng Co và mặt phẳng qua trung điểm của trục C -C và thẳng góc
với trục này cũng không phải là mặt phẳng đối xứng ơh của phân 1
B
00

tử, tuy nhiên, trục này vẫn ỉà trục quay S9. tía.
10

thì,:
đơn
A

Í-

I
-L

điểi
toạ
ÁN

I
TO

đối
N

ĩ
ĐÀ

các
N

gọi

tâm
DI

Hình 11-8» Trục quay phản chiếu Sn

34
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

c k' Khi thực hiện phép quay C 2 (a = Ỉ80°) từ cấu hình (I) ta có cấu

ƠN
h' h (II) và khi liên tiếp thực hiện phép phản chiếu ơ h ta được cấu
h h (III) nghĩa là phân tử trùng lên chính nó. Như ta đã biết, phân

NH
tử tứ diện AB4 có 3 trục quay G |J>4 trục quay C3) và không có

UY
true quay C4 cũng như không có mặt đối xứng thẳng góc với trục
N \ , c tuy nhĩên mỗi trục C2 lại đồng thời là một trục quay phản

.Q
TP
^ chiếụ s ■Khi quay một góc a = 2tc/4 (=90°) chung quanh trục này
và phản chiếu qua mặt phẳng thẳng góc với trục trên, phân tử ỉạỉ

O
ĐẠ
v hì trù n g lên chính nó.
e Theo định nghĩa ta có: Sn = ơh.Cn nếu íhực hiện n lần phép

NG
lg CÓ quay phản chiếu ta có: Snn = ơh".Cnn = ơhn (vì Cnn = E). Do đó nếu


bâc của trục quay phản chiếu chẵn (n chẵn) thì. ơhn = E và do đó
ântị s = E. N

" đ01 Nếu n lẻ thì ơhn = ơh và do đó Snn = ơ h.
TR

I góc
phân Như vậy ta thấy rằng chỉ khi n chẵn thì phép quay phản chiếu D
B

Ịần mới đưa phân tử về vị trí đồng nhất (với vị trí ban đầu) còn nếu n ỉẻ
00

ỵ thì phép quay phản chiếu tương đương vái một phép phản chiếu ơ
10

pa đơn giản qua một mặt phẳng thẳng góc với trục quay.
A

4. Tâm đối xứng I và phép đảo chuyển i


Phản chiếu một điểm qua một tâm điểm i là biến đổi vị trí của
Í-

điểm này, toạ độ (x, y, z) sang vị trí có toạ độ (-X, -y, -z) khi gốc
-L

toạ độ đặt trùng với tâm i.


ÁN

Hai điểm có toạ độ (x, y, z) và (-X, -y, -z) khi đó được coi là
TO

đối xứng với nhau đối với tâm i.


N

Nếu phân tử có một tâm điểm i mà qua đó, sự phản chiếu tất cả
ĐÀ

các nguyên tử đưa phân tử trùng lên chính nó thì tâm điểm i được
gọi là tâm đối xứnạ ị của phân tử và phép phản chiếu phân tử qua
N

tâm đối xứng i được gọi ỉà phép đảo chuyển i.



DI

35

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Nếu thực hiện hai phép đảo chuyển liên tiếp thì' phân tử trở về

ƠN
vị trí đồng nhất với vị trí ban đầu: i.i = i2 = -E.
(

NH
o A 'L g '

^(xsyi*) \ : / xứr
L

UY
t ----- te ' —£--- 4
đó
^ ĩ
ị/ Xryrx) Hi

.Q
H& hai

TP
xứn

O
phé

ĐẠ
Phép phản chiếu qua tâm điểm i và phép đảo chuyển ị
(
■* qua tâm.đối xứng

NG
©Nhiều phân tử có'tâm đối xứĩìgj", thí dụ H2; írans-đicloetilen


(ví dụ trên), XeF4 (vuông phẳng), C6H6, AB6 (bát diện),,..
Tại tâm đối xứng có thể có nguyên tử (XeF4, AB6) hay không
N xứn

có _nguyên íử (H2, CHC1=CHC1, benzen,...) «
TR

Từ hình- vẽ dưới đây ta dễ dàng thấy rằng phép đảo chuyển i


thì ;
B

chính là sự tổ hợp của phép quay C9 và. phép phản, chiếu qua mặt.
00

phẳng thẳng góc vói trục C2 và qua tâm i (giao điểm, của trục C 2 và
10

mặt phẳng trên). Điều đó cũng có. nghĩa là phép đảo chuyển i trưc
A

đồng nhất với phép quay phản chịệu S2 (= c ,.ơ h).


khô
Í-

(ha’
-L
ÁN
TO

H is! ILICL Phép đảo chuyển ị là tổ hợp của phép quay c 2 và phép vhả, hoá
N

chiếu Ơ Ị,.
ĐÀ


ƠL
đến
N

Í\A
V>y»z) (-X, -y , z) —*• (-X, -y , -z )

ứng
DI

______________ ỉ

36
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
lì tử trị' 5 Xích của các phép đối xứng

NH
ở trên ta đã thường nói đến sự thực hiện ỉiên tiếp hai phép đối
•'mg Theo thuật ngữ khái quát (của lí thuyết nhóm) người ta gọi

UY
3 là phép "nhân" các phép đối xứng đó. Nếu kết quả thực hiện

.Q
ký phép đối xứng này trùng với kết quả thực hiện của phép đối

TP
jnơ thứ ba duy nhất thỉ phép đối xứng này được gọi là tích của 2

O
lép đối xứng trên, vỉ dụ:

ĐẠ
chuyển i(Xj z) = (_X( _y> _z) Ị

NG
is-đicloeti ^ X’ ^Zyí


),... , Trong trường hợp chung: RS = r thì T là tích của hai phép đối
5) hay któng R và s. N

• Theo quy ước thống nhất chung, phép đối xứng nào viết trước
TR

lao chuyts t^ c hịện sau, phép đối xứng nào viết sau thì thực hiện trước,
hiếu qua:
B
00

'ủa ♦r.uc c Vl dụ, khi viết C2ơh thì ta hiểu: phép phản chiếu ơh thực hiện
10

lảo chuyiróc và sau đó mới thực hiện phép quay c>.


A

• Trong trường hợp, sự đảo thứ tự tiến hành hai phép đối xứng

- lông ỉàm thay đổi kêí quả biến đổi thì hai phép đối xứng trên
Í-

u. y.----„ay phểp nhân tương ứng) được coi là có tính giao hoán:
-L

I RS = SR (S, R giao hoán).


ÁN

Ví dụ hai phép đối xứng c ? và ơh được nói ỏ’ trên có tính giao


TO

và phép
1 - rìẤArt.-r~- rr =
tan: v-?ơh —ơhuC'2 =
_ -L

N

Ngược lại, sự đảo thứ tự tiến hành hai phép đối xứng không dẫn
ĐÀ

cùng một kết qua thì hai phép đối xứng (hay ohép nhân tương
N

ị“ Ig) có tính không giao hoán: RS & SR (S, R không giao hoán)

DI

37

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Hãy cho biết tích của các phép đối xứng sau đây :

NH
H o l o

a) C2ơh b) c3ơh c) C9i

UY
2o Hãy cho biết phép đối xứng tương đương với:

.Q
a)S 44 b )S , 3

TP
§

O
T

ĐẠ
thưò

NG
xắ c i
điều


1.
Ầ N chun
một Ấ
TR

G
B
00

nhón
10

quát,
trong
A

'đối y,
nhân
Í-

tiếp 1
-L

xứng
ÁN

đối X
TO

nhưn;
của h
N

RS n:
ĐÀ

nhân
N

trên, ]

rồi sa
DI

8
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
I l l . Đ ỊN H N G H ỈA VA Đ ỊN H LI c ơ s ỡ

NH
CỦẤ Lí THUYẾT NHÓM

UY
.Q
§1 đ ỊNH n g h ĩa n h ó m

TP
O
Trong toán học, nhóm là một tập hợp các phần tử A, B, c, E,...

ĐẠ
tỉ ỉờng được kí hiệu lù GịA, B, c , E...J và một định luật hợp thành
ác đinh trong nhóm, thường được gọi là phép "nhân", thoả mãn 4

NG
điều kiện sau đây:


1 Tích của hai phần tử hất kì cũng như hình phương (hay nói
chung mọi luỹ thừa) của mỗi phần tử thuộc nhóm cũng đều là
N

môt phần tử của nhóm.
TR

Chẳng hạn AB = D; A 2 = E (D, E cũng là các phần tử của


B

nhóm). Khái niệm "nhân" và "tích" ở đây là những khái niệm khái
00

quát không nhất thiết phải có ý nghĩa như các phép nhân và tích
10

trong số học hay đại số. Ta đã biết sự thực hiện liên tiếp hai phép
A

đối xứng R và s lên một cấu hình nào đó cũng được gọi là phép

nhân hai phép đối xứng đó và nếu kết quả của việc thực hiện liên
Í-

tiếp hai .phép đối xứng đó trùng với kết quả thực hiện phép đối
-L

xứng thứ ba T thì phép đối xứng này được coi là tích của hai phép
ÁN

đối xứng trên: RS = T. Phép "nhân" có thể là giao hoán RS = SR


nhưng thường ỉà không giao hoán RS ^ SR vì vậy khi viết thứ tự
TO

của hai phần tử phải theo một quy ước thống nhất chung. Khi viết
N

RS người ta nói s nhân trái với R và khi viết SR người ta nói s


ĐÀ

nhân phải với R. Đối với các phép đối xứng, như đậ nói ở phần
trên, khi viết RS người ta hiểu là thực hiện phép đối xứng s trước
ỄN

rồi sau đó mới thực hiện phép đối xứng R.


DI

39
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2„ Phép "ỉỉììửìì" có tính kết ỉiợp: A(BC) = (AB)C y

ƠN
Điều đó có nghĩa là ta có thể nhân hay í ổ hợp 2 phần tử B và 0 £-Ỉ£

NH
theo t h ứ tự BC rồi sau đó tổ hợp tích s đó với A theo thứ tự AS hay J)-I _
ta có thể tổ hợp A với B trước theo thứ tự AB rồi sau đó tổ hợp tích B

UY
íhu được với c theo ĩhứ tự RC. Với hai cách đó ta đều thu được cùng *

.Q
iiìộĩ kết qua (Vì vậy, không cần thiết phải viết dấu ngoặc). VƠ1 '

TP
3, Tron ạ ìiỉìốìiỉ phải có ỉỉìộí phần tử đơn vị duy nhất, kí hiệu là

O
E sao cho XE = EX = X với mọi phần tử X thuộc nhóm. Điều đó T

ĐẠ
có nghĩa là khi nhân E với mỗi phần tử thuộc nhóm thì phần tủ đêu
này phải khỏnu đổi (tương tự như số ỉ trong phép nhân, số 0 trong i

NG
phép cộng đại số hay số học: 1.X = X; 0 + X = X) ọ


4o Mỗi phần tử X thuộc nhóm đền phải cố một phần tử nghicìị
dảo tươiỉiỊ ứiiv, kí hìêỉi lù cũĩii> ỉù ỉĩiôt phần tử của nhóm sm
N

cho: x . x = X~'.X = E ' 3
TR

Trong nhóm, nếu R là phần tử nghịch đảo của s thì s cũng li


B

phần ĩử nghịchđảo của R. 4


00

* Theo một định ỉí của lí thuyết nhóm: nghịch đảọ của tích há
10

hay nhiều phấn tử thuộc lỉỉỉóĩỉì tỉỉì bằn ^ tích các nghịch đảo củtí
A

chúng nhưiỉiỊ theo thứ tư lìiỊươc lai.


(ABC ) '1 = C "IB“'A“I ■


Í-

, «
Để đơn giản, khi chứng minh ta xét tích của 3 phần tử: ABC = D (1) ..
-L

Nhân phải hai vế của hẻ thúc (1) với (T'ET'A‐1 ta có: ^


ÁN

A B C C T'B 'A~' = Đ C 'E T '/V 1, vì c . c ' = E,nên: thàr


TO

ABEB‘ 'A"' = DC'C '/V , vì E.B~' = B '1,nên: ’ >


phả
N

ABB“'A”' = DCT'BT'A vìB B '1 = Enên: •


ĐÀ

các
AE.A’1 = DC-'B-'A"1, vì EA‘‘ = A'1nên:
N

1 = D C 'B T 'A "1, VÌAA~‘ = E nên:



DI

= D C 'B -'A - ' ■ cíu

40
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

M
ÌẼ
Vì theo hệ thức trên, tích củâ D và bằng E nên

ƠN
i và c * Ịặ nẹhịch đảo của Đ nghĩa ,là nghịch đáo cúa ABC.

NH
s hay f S ( A B Ợ ' = C :,B-'A"
ích n ví dụ, ta xét một nhóm íoán học đơn giản: Chẳns hạn,

UY
cùng 1 Ịuật hợp thành là phép cộng đại số thì rấí cả các số nguvên:

.Q
J g' âm và số 0 tạo thành một nhóm.

TP
ệu là Xa dễ dàng thấy rằng 4 điểu kiện hay 4 tiêu chuẩn của nhóm
'U đó

O
đều được thoả mãn :

ĐẠ
ần tử
•Tong ỉ Tổng đại số hai số nguyên bấí kì đều là một sổ nsịiiyên.

NG
2 phép tổ hợp (phép cộng đại số) có tính kết hợp:


\hịch (+2)°+ [(+5) 4- (—ỉ)] —Ị(+2) -f (+5)] -f (—1) = +6
sao
'
3 Với phép cộnơ đại số, phần tử đơn vị ỉà số 0
N

0 4- n = n + 0 - n
TR

ỉg là
4 Mỗi số nguyên n đều có một nghịch đảo là ị—n ) vì:
B

n + (~n) = 0
00

’ hai
10

của
A

§2. NHỎM ĐỔI XỨNG PHẪN TỬ


e Với một cấu trúc hình học xác định, mỗi phân íử có một số
Í-

>(1). yếu tố đối xứng và từ đó có một số phép đối xứng xác định. Tập
-L

hợp các phép đối xứng này thoả mãn 4 điều kiện của nhóm và lập
ÁN

thành một
%
nhóm gọi ỉà nhỏm đôi xứng.
Vì khi íhực hiện các phép đối xứng đối với phân tử thì ít nhấí
TO

phải có một điểm không đổi nên các nhóm đối xứng này gọi ỉà
N

các lìhốrn điểm dối xứng.


ĐÀ

®Trước hết ta cần nhớ ỉại một số điểm sau đây:


N

- Phép đồng nhất E là phẻp biến đổi đối xứng đưa phân tử về

DI

cấu hình đồng nhất với cấu hình ban đầu nghĩa là không làm thay

41
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ti
<Jổi vị trí của các nẹuyên tử. Vì vậy, sự tổ hợp phép đồng nhất E

ƠN
chín!
1'ó'i mọi phép đối xứna khác đều cho kết quá đổng nhất với kếi
mộí

NH
quả thu được khi thực hiện một mình phép đối xứng trên, ví dụ:
của r
EC, = c :; Bơ = ơ; Hi = i, EE = E..... Do đó phép đồng nhất E giữ

UY
vai trò của phần từ đơn vị của nhóm. Mỗi phân tử đều phải có phép

.Q
5ng nhất E.

TP
• Nhiều phép đối xứiì£ khi thực hiện hai lẩn liên tiếp sẽ đưa

O
phân tứ về cấu hình đồng nhất với cấu hình ban đầu: ơơ = 0 2 = E;

ĐẠ
ii = i2 = E; c :c 2= C f = £. (

NG
Ta thấy ngay, phần tứ nghịch đảo cửa ơ chính là ơ (ơ ’ 1 = ơ), <
của ị chính là i (i”} = ị) của C2 chính là C-. (C2_i = Co).


c
JVI V
- TĐối UI I’ilC
với phép SJ! UU1 A
đối Lliỉg, v_n
xứng CnIUta cu
có vCnn
^n —= É,,
E, uu
do uu
đó v_n
Cnm.Cnr = c n" = E.
,s. _ n
N
Điểu đó có nghĩa là Cnmlà nghịch đảo của Cnn-m hay ngược lại.


phần
TR

- Tích của hai phép đối Xứỉì2 có tính kết hợp.


đầu V
• Dưới đây ta xét 4 tiều chuẩn của nhóm đối với một số vỉ dụtương
B
00

cụ thể về nhóm điểm đối xứng.


ghi ở
10

®Trons* ví dụ ihứ nhất ta xét phân tủ' H 20 . thườn


A

Pháo tử H20 có I1ÌỘI / với ví


trục quav Cọ tạo ra 2 phép giữ n;


c
Í-

-quay: C2 và C22 = E hai và sai


-L

mặt đổi xứng thẳng góc nhau.


0
y Do đc
ÁN

với nhau và chứa ĩrục C2 / /


\ |
^ /•

/
tạo ra hai phép đối xứng
\
ỉ à mộ
TO

ơv(xz) và ơ'(yz) kí hiệu ỉà Hị hàng !


. ! Hí
N

ơ và ơ \ Phản tử như vây »«/ ■£ 6 ‘( y z ) Vì


ĐÀ

có 4 phép đối xứng E, c :, chính


N

ơ, ơ \ Nhóm điểm có 4 trườỉiị


phép đối xứng này được chéo c


DI

Hình IIĨ-L Các yếu tố đối xứng,


gọi là nhỏm C2v.
của phân tử H20

42
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Tâp hợp tất cả các tích của mỗi phần tử của một rthóm với
ỉất E Ị [ h nó và với tất cả các phần tử khác được hệ thống hoá thành

ƠN
i kếi . . l à h / t t ì (í ĩ i ỉ i / í ỉ ì r - í ỉ a n h í ì m F ì? f ó ; i í t í ỉ V l à h ■}>n a n í - ií ì n

NH
í dụ: của nhóm C2 *

UY
' giữ
pnep Bảng III-’1. Bảng nhân của nhóm c ,v.

.Q
c2

TP
dv E ơv (&
đưa
Ẹ G>

O
E Gv ơ ..V
= E-

ĐẠ
c2 E ơv? < £)
©

NG
: ơ). ơv ơy ơv’ E
c. E'


V ơv ơv.
E. Ầ N
TR

dầu với từng phần tử ghi ở cột đầu. Các tích được ghi ở các vị trí
í du ĩươnơ ứng. Ví dụ C ạ . ' = ơ v. Theo quy ước chung, phép đối xứng
B
00

crhi ở hàng đầu (ợ ’) thực hiện trước và viết ờ phía sau, Thông
10

thường ta dễ dàng xác định các tích của hai phép đối xứng hất kì,
A

với ví du trôn, khi thực hiên phép ơ v\ các nguyên tử O, Hị, H, đều

ợiữ nsuvên vị trí (vì các nguyên tử này nằrn trên mặt phẳng ơ v’)
Í-

và sau đó khi .thực, hiện phép quay C2 thì Hị và H-, đổi vị trí cho
-L

nhau. Kết quả này đồng nhất với kết quả của phép phản chiếu ơ v.
.y Do dó C2ƠV' = <JV. Ta dỗ dàng thấy răng tích của hai phần tử cũng
ÁN

ỉà một phần tử thuộc nhóm. Trona; bảng nhân nhóm ta thấy ỏ' mỗi
TO

hàng hav ở mỗi cột mỗi phần tử đều có mặt và chỉ có mặt một lần.
N

Vì trong trường hợp này mỗi phần íử trùng với nghịch đảo của
ĐÀ

chính nó nên các tích E đều nằm trên đường chéo của bảng. Trong
trườngo hơp
.I x--.-i 5Ế X.1 thì các lích E Cline
o nằm đối xứng
W với đườns
N

. '

chéo đó.
DI

45
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Từ bảng nhân nhóm này ta dề dàng thấv rằng các phép đối

ƠN
xứníi của phân từ thoá m ãn'4 tiêu chuẩn của một nhóm toán học vì

NH
vậv ĩập hợp các phép đối xứng đó tạo thành một nhóm.
®Tiếp theo ỉa xéí Irường hợp phân tử NH 3

UY
Phân tử NH3 .CÓ irục đối

.Q
xứng C3 íạo ra 3 phép quay C3\

TP
C-V, C'y = E, có .3 mặt đối xứng

O
<x chứa trục đối xứng €3(trục

ĐẠ
dối xứnc chính) và di qua các

NG
nsuyôn tử Hị, H2, Hv Gọi các
mật ơ v\ tương^ ứng ỉà ơ \v,“ ơ V’7


^

ơv’\ Ba mặt đối xứng trên tạo ra


3 phép phản chiếu cũng kí hiệu
Ầ N
ỉà ơ v, ơv?, ơ v’\ 6 phép đối xứng
TR

ở hàn
này tạọ nên một nhóm đối
đầu.
B

xứng (có tên ỉà G J V A1


00

Hinn III-2. Cúr yêu íô đôi .xứng


Bả]
10

C3vI E, C3, c , :, ơv, ơv\ ơv” Ị //•(>/;í> tử NH ỉ


-I
A

Kết quả nhân mỗi phép đối xứng với chính nó và với các phép cộ mẹ

đối xứng khác được tóm íắt trong bảng nhân sau đây. -T
đường
Í-

Bảng ỉĩl-2'Bảng nhảh của nhóm c 3v


-L

Ta
mãn 4
E
©
ÁN

C* C 32 ơy. ơv’ ơv
TO

E E C3 C32 ■ơv’ ơv”


§3 .
— 99
C32 E
N

c, Q <v ơy ơ v5
Nh<
ĐÀ

c ,3 c ,2 E c, ơ v’ ơ v” ơv
nhộm
© © ơv £' - C‐Ị C32 của nỉ:
N

ơy .

_ 99
ơy’ ơy’ ơv ơv .... C 32 E ' c 3 vô han
DI

1 . ƠVM , ơv ơw V’ c, c ,2 E nhóm <

44
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

đốị

ƠN
?c v'|

NH
UY
.Q
TP
O
phẩn cnieu ucp r ,uu6 ư

ĐẠ
uyên tử đó sẽ đến vị trí của nguyên tử H3. VI từ vị trí 1 chuyển

NG
đến vi trí 3 nên tích của haỉ phép đối xứng đó đông nhất với phép
ận ph iếu ơ v’: ơ vC 3 = g v\


Ta Cần lưu ý là ở đây có' một số phép nhân không giao hoán, vì
^ _1_^1 y-ỈA-*** imiivr
ẦN />*>«*4 ‐a t~ v ấ~rĩ"»n
TR

đầu.
B

'ừìg
00

Bảng nhân này cũng cho thấy:


10

r Trên mỗi hàng hay trên mỗi cột, mọi phần tử của nhóm đều
có mặt và chỉ có mặt một lần.
A

- Tích E nằm trên đường chéo của bảng hay nằm đối xứng với
đường chéo đó.
Í-

Ta dễ dàng thấy rằng các phép đối xứng của phân tử NH 3 thoả
-L

mãn 4 điều kiện hay 4 tiêu chuẩn của một nhóm.


ÁN

3y
TO

§3. CẤP CỦA NHỎM


ơy’
N

Nhóm có thể là hữu hạn hay vô hạn-.tuỳ theo số phần tử của


ơv
ĐÀ

nhóm là hữu hạn hay vô hạn. Số phần


] tử của nhóm được gọi ỉà cấp
C32 của nhóm, cấp của nhóm hữu hạn thường được kí hiệu là h. Nhóm
N

vô hạn có các phần tử biến thiên một cách liên tục nên được gọi là

DI

nhóm liên tuc.

45
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Hai nhóm được xét ở trên là các nhóm hữu- hạn. ỵỵ*ct

NH
Nhóm C2v có 4 phần tử, cấp của nhóm h = 4. phầỉ
Nhóiĩi C3v có 6 phần tử, cấp eủa nhóm h = 6 . ■ c

UY
Ta đã biết, các phâĩitử thẳng có một số vô hạn mặt dối xứng 0 00 n

.Q
và riêng đối với các-)/hân tử thẳng có tâm đối xứng như H2, C 02v... *;*■’

TP
còn có một số vô han' các trục đối xứng Q . Số phần tử của nhóm nhu n^OĨ

O
vậy là vô hạn. Các phâiiÉỊử này thuộc các nhổm liên tục.

ĐẠ
ĩ * xứnj
nhói

NG
§4. mÔM GIAỌ HOÁN


Trong 2 ví dụ được xét ở trên ta thấy đối với nhóm C2v (H 20) §'
N
tất cả các phép nhân đều giao hoán, ¥1 dụ ƠVC2 = C2ƠV= ơv5; ơv’ơv

- ơ vơ v’ = Cj... trong một nhóm nếu tất eả các phép nhân đều giao
TR

hoáq XY == YX thì nhóm đó gọi là nhổm giao hoán hay nhóm man
B

Abel. Nhóm C2v như vây là nhóm giao hoán.


00

G Cí
10

Trong nhóm C3v có một số phép nhân không giao hoán, ví dụ con
A

Không giao hoán. Nhóm như vậy là nhóm không gỉao hoán. câp
Í-
-L

V
■ mỏM " f UẲMHOÀN ■
ÁN

nhói
c2,(
TO

Trong một nhóm nếu mọi phần tử đều là những luỹ thừa khác
nhaụ của cùng một phầe tử X nào đó:
N
ĐÀ
N

thì nhóm này gọi là nhóm tuần hoàn hay nhóm xicỉic. Nhóm tuần

hoàn luôn luôn là nhóm giao hoán.


DI

xnx m= x mxn. Tập hợp tất cả các phần tử của. nhóm gọi là chi

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

H20) §6. NHÓM ơ

ơv c» - AIvíôt
/TAt tân
tâphơn
hợp nhỏ các phần tử của một nhóm G nếu cũng thoả
N

Ỗlao gjj 4 tiêu chuẩn của nhóm đối với phép nhân của G thì được gọi
TR

n^0ììi là nhậm con hay phân nhóm của nhóm G. Cùng một phần tử của
B

G có thể thưộc nhiều nhóm con khác nhau. Đặc biệt, mọi nhóm
00

ví dụ con chứa phần tử đơn vị E của G. Riêng phần tử đơn vị E của


10

G cũng được coi là một nhóm con của G nhưng là một.nhóm con
A

nhốn khộng thực sự. Cấp g của nhóm con phải là ước số nguyên của h,

cấp của nhóm: h/g = k, k là số nguyên.


Í-

Ví dụ: Nhóm C4 (gồm 4 phần tử {E, C4, C2, C43}, g = 4) là một


-L

nhóm con hay phân nhóm của nhóm C4v, gồm 8 phần tử {E, C4,
c2, c 43, ơv, ơv\ ơd, ơd’ } h = 8 . Ta thấy 8/4 = 2 (nguyên)
ÁN
TO

§7. TÍCH TRỰC TIẾP CỦA HAI NHÓM KHẤC NHAU


N
ĐÀ

tuần ®Cho nhóm Gj có hj phần tử: G 1 {RpR 9,...,R h }


N

và nhóm G? có h 2 phần tử: G 7{SpS 2,...,S h }


à chu
DI

47
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Với giả thiết là mỗi phần tử của nhóm này giao hoán với moi

ƠN
phần tử của nlióm kia và trừ phần tử E của mỗi nhóm, các phần tỏ tron!

NH
khác của nhóm này đều khác các phần tử của nhóm kia. với I
Ta thành lập tích hai phần tử RjSj (i = 1,2 , h1? j = 1, 2,

UY
9

h2) mỗi phần tử thuộc một nhóm. Tập hợp hjh 2 tích đó tạo thành cửa

.Q
một nhóm mới kí hiệu là G = Gj X G2, được gọi là tích trực tiểp với I

TP
của hai nhóm Gt và G2. Mỗi nhóm G1? G 2 đều trở thành nhóm con

O
thực sự của nhóm G = Gi X G2.

ĐẠ
Ví dụ: nhóm đối xứng C2h{E, C2? i, ơ hỊ ỉà tích trực tiếp của hai

NG
nhóm C2 1C2? C22 (=E)} và Cj {E, i }


(Phân tử Trans-đicloetilee CHC1=CHC1 thuộc nhóm C2h)
N £
giao

§8. PHẦN TỦ TƯƠNG ĐƯONG, LỎP CỦA NHỎM ỉ phầr
TR

được
B

• Hai phần tử A và B trong một nhóm gọi là tương đương hay


00

liên hợp với nhau nếu trong nhóm có phần tử X sao cho: «
10

( 1) N
A

Phép biến đổi này được gọi là phép hiến đổi đồng dạng. Người £
g dạng thành B qua X. ỉtén
Í-

X và nhân phải với X‐1 ta có: T


-L

r-ỉ ‐1 -1 _ r? A n - A n g h ĩa là: h
ÁN

A = XBX‐1 (2) *
TO

Vì mỗi phần tử trong,nhóm đều có một phầĩỊ tử nghịch đảo nên . c


N

'đảo của X (Y = X :a sẽ có: h


ĐÀ

A _ X / - 1- D A /
(3)
ỄN

Vì từ (1) suy ra (3) nên íìgười ta nói: Nếu A liên hợp với B thì h
DI

vìtí<

48
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

mo' Vì ba hệ ihức tĩê!ì tương đương với nhau nên nếu chỉ có một

ƠN
ần tủ ng 1°ã hệ đó ta cũng có thể kết luận là A và B tương đương

NH
với nhau.
) ề yiôi cách chặt chẽ toán học người ta còn nổi: mỗi phần tử

UY
hành ■iơ nhóm đều tương đương vởi chính nó. Điều đó có nghĩa là, đối

.Q
' tiếp vớ' mỗi phần tử A bất kì thuộc nhóm ta đều phải có:

TP
ì con A = X_lAX (4)

O
Thưc vậy, nếu nhân trái hai vế vói A-ỉ ta có:

ĐẠ
ahai A_1A = A_lX~'AX hay

NG
E = (XA)“'(AX)


Điểu kiện này' chỉ thoả mãn khi AX = XA nghĩa là phần tử X
N
ơịao hoán với A. Như ta đã biết, trong một nhóm ít nhất cũng có

phần tự đơn vị E giao, hoán với A. Vì vậy hệ thức (4) luôn -luôn
TR

. được thoả mãn.


ĩ hay
B

ở đâv ta cũng cần nói đến định lí sau:


00

9
10

Nếu Á liên hợp với B vã B liên hợp với c thì Á liên hợp với c .
A

ígười Điều này cung có nghĩa là nếu B liên hợp với A và € thì A và c

liên hợp với nhau.


Í-

Thật vậy, nếu A liên hợp vói B ta có: A = X_1BX


-L

hay: B = XAX _1 . (a)


ÁN

Nếu B liên'hợp với c la có: B ^Y ^C Ỵ 1 (b)...


TO

>nêĩ] Cân bắng (a) và (b)ta có: . XA5T 1 ■= Y_1CY (c)


N

>: Nhân trái hai vế với X_I và nhân phải với X ta có:
ĐÀ

X”1XAX”1X ?=XT;1Y“1CYX.
N

B thi hay A = (Y X ^ C íY X )

DI

vì tích của hai phần tử cùng là. một phần tử thuộc nhóm nên nếu ta .

49
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
Điều đó có nghĩa là A liên hợp haỵ tương đương với c.

UY
®Tập ỉìỢỊ) mọi phần tử liên hợp vói nhau ĩroỉỉíỊ một nhóm đỉfợ{

.Q
gọi lù lớp của nhóm. Ta cần lưu ý ỉà:

TP
- Mỗi pììần tử của ỉìhóĩĩỉ chỉ có thể thuộc một lớp xúc định.

O
ĐẠ
Một phần tử không thể đồng thời thuộc cả hai lớp vì nếu íìhfl
vậy, phần tử này phải 'tương đương với tất cả các phần tử của ci

NG
hai ỉớp, hay chính xác hơn (theo định lí trên) tất cả các phần tì


của cả hai ỉớp đềụ tương đương với nhau và như vậy chúng chỉ tạc
thành một lớp duy nhất.
ẦN
TR

- Phần tử âơĩì vị E của nhóm Ỉỉỉôĩỉ tạo thành một lớp riêỉìíỊ.
B

Vì X~'EX (=X_1X) = E nên E chỉ lương đương với chính nó (1


00

là phần tử bất kì thuộc nhóm). ví <


10
A

- Trong nhóm giao hoáỉì (nhóm Aheỉ} mỗi phầỉì tử tụo thàỉi

một ỉớp riênu.


Í-

Vì mọi phép nhân thuộc nhóm đều giao hoán nên


-L

X~‘AX = X~'XA = EA = A, mỗi phần tử như vây chỉ tươnị’


nhe
ÁN

đương với chính nó. X


, mồ
TO

• Muốn xác định các ỉớp trong một nhóm ta phải xét từng phầi
N

tử một xem phần tử đó tương đương với các phần tử nấo tronị
ĐÀ

nhóm, Tuy nhiên ta lưu ý rằng phần tử đơn vị E chỉ tươngđương vl Ị£n
N

chính nó, luôn luôn tạo thànhmột lớpriêng nênkhông cần xét. ' ó ,2,

DI

Ta giả dụ xét nhóm G với 4 phần tử G{ E, A, B, C }


kết

50
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bắt đầu với phần tử A ta xét các tích: E 1A E

ƠN
A“'A A =

NH
B~l A B =

UY
đlỉợ{ CH A C =

.Q
Tiếp theo đến phần í ử B ta xét các tích: E 1 B E 1 =

TP
A -I BA

O
B'-I B B

ĐẠ
C_1B C =

NG
ần tu Cuối cùng vói phần tử c ta xét các tích: E 1 c E =


hỉ tạo A "1 c A =
Ầ N B" 1 c B =
c'cc =
TR

nó (a (trong đó các í ích dạn 2 E~' X E và x~' X X luôn luôn bằng X


B
00

ví du: E !AE = A; B 'BB = B)


10

íhàỉi Níu <!ĩả dụ ta có B 1AB = c thì A và c tương đươrig với nhau.


A

é Để cụ thể ta xét hai nhóm đối xứng C2v và C3v mà ta đã thành


lập bảng nhân nhóm ở III, §2.


Í-

, •Nhóm c,r ỊE, c:, ơv, ơv’Ị. Như đã nói ở trên, nhóm c :%là
-L

nhóm giao hoán, mồi phần tử chỉ tương đươno với chính nó nén
ÁN

mỗi phần tử tạo thành một lớp riêng. Nhóm CA có 4 lớp.


TO
N
ĐÀ

c ,2, ơv, ơv’, CT.”. Khi xét các tích ta có thể sử đụn 2 bảng nhân củạ,
N

nhóm C:n. Vói bảng nhân này ta sẽ có tích của 2 phần ĩử và ĩừ tính

DI

kết hợp của phép nhân ta xét tích của 3 phần tử: ABC = A( BC).

51
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

NẦ
J X • J \ a /•' 9
TR

CUi
Cùng với thứ tự trên ta có kết quả lần lượt JL£Ắe 5 •Ị ^^ 5 C.-Ị
B

C3, C3J
00
10

- Sau đây ta thực hiện các phép biến đổi đồng dạng đối với ơv.
A

E ơ vE = CFV

C3-ỉ ợ c 3 = ơ 55 Kết quả cho thấy, là ợ v., ơv\- ơv” -tươĐỊ ph*
Í-

2 ị 2 __ , đương với nhau ,và do đó ơv, ơỷ ý :ơ.,’


\i‐^3 ) CJy ~~ CFV ■ w ' .
-L

thuộc cùng một lớp. Tiếp theo ta phi. tr01


ơy ơv ơv ” ơv xét đến các phép biến đổi đồng đạng đối phâ
ÁN

ơv’ ơv ơ v’ - ơ v” với ơ / và ơ j \ Tuy nhiên, cũng nhĩ c° :


TO

ơ ” ơ .ơ ” = ơ ’ trường hợp trên, vì ơv đồng dạng hay ^


phé
N

liên hợp với ơ v? và ơ v” thì ơ v’ và ơv” cũng liên hợp với ơv và lỉêi
ĐÀ

•hợp với nhau.VI vậy khi biến đổi đồng dạng ơ j , các kết quả thi
N

được chỉ gồm các phần tử ơv(xuất hiện 2 lần), ơ v? (xuất hiện h 9

lần) và ơv”(xuất hiện 2 lần). Với thứ tự trên, phép biến đổi cho cá
DI

kết quả lần lượt là ơv\ ơv, a v’\ ơv”, ơv\ ơv. ■ . ta 91

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1s Một c á c h tương tự, đối với phép b iế n đổi đổng dạng ơ " với .thứ

ƠN
tự trên ta lần lượt thu được các kết quả c , ”, ơ v\ ơv, ơv\ ơ„ ơ„”.

NH
Tóm lại, nhóm C3v với 6 phần, tử E, Cj, C32, ơ v> ơv\ ơv” có 3
lớp: E (một phần tử), C3, c , 2 (2 phần tử), ơv, <r,\ e ,” (3 phần ĩử).

UY
eu iì Vì các phần tử trong cùng một lớp tương đương với nhau nên đối

.Q
ươI1ỉ với mỗi lớp người ta chỉ ghi kí hiệu của phần tử đại diện với hệ số

TP
§ Vối vjậ't trước chỉ số phần tử của lứp:

O
'ĩy c, ^
c 3v ÍE, 2C3, '3ơ vỊ

ĐẠ
Vì mỗi phần tử chỉ thuộc một lớp nên tổng số các phần tử của

NG
cj- các lớp (cấp í của lớp) bằng số các phần tử hay cấp h của nhóm


cĐ"ĩ ( 1 + 2 + 3 = 6 ). '
phẳí Các cấp của các nhỏm đều phải là những ước s ố nguyên cấp
Ầ N
của nhóm : h ! f = k ( k = s ố nguyên)
TR
B

§9. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA LỚP ĐỔI XỨNG


00

ơ,
10

®ở trên ta đã xét cách xác định các lớp phần tử của nhóm bằng
A

■ương phương pháp biến đổi đồng dạng, Đó ỉà phương pháp chung của lí

ơ’’ thuyết nhóm toán học. Ta cũng đã vận dụng phương-pháp này
Í-

plráị trong việc xác định lớp các phép đối xứng trong nhóm đối xứng
-L

ơ fjflj phân tử. Tuy nhiên, lớp các phép đối xứng trong nhóm đối xứng,
nỊjU có một ý nghĩa hình học đặc biệt. Dưới đây, ta xét ý nghĩa hình •
ÁN

y học các lớp của phép đối xứng; cũng như phương pháp xác định lớp các
TO

phép đối xứng từ sự tồn tại của một số yếu tố đối xứng đặc biệt như
a ljeỉ! trục 2 phía, các trục và các mặt phẳng đối xứng tương đương.
N
ĐÀ

.ả tho
y ®Để cụ thể, ta írở lại ví dụ về phân tử NH 3 (tháp tam giác,
N

0 p£c nhóm c 3v) với 6 phép đối xứng {E, C3? C32, ơv\ ơv, ơv?5}. Để dễ nhìn,

DI

ta chỉ vẽ mặt phẳng đáy, đó là một tam giác đều mà ở các đỉnhl, 2 , 3

SI
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

a b3

ƠN
có 3 nguyên tử hiđro Hị, H2, H3..
đây
Nguyên tử Nitơ N nằm trên trục đối

NH
\
xứng C3 (biểu diễn bằng ®) thẳng góc

UY
(cùr
¥ổị;mặt đáy và qua tâm của tam giác.
trí 3

.Q
Ngoài trục C3 (trục chính) phân tử c3 (

TP
cốh 3 mặt đốỉ xứng a v, ơv\ ơv” chứa trườ

O
cố ĩ

ĐẠ
trục C 3 và đi qua các đỉnh tương ứng
Hình ĨỊ-4. Các mặt đối hay
1, 2, 3 của tam giác. xứng trong phân tử ĩsÌHỊ

NG
trục
phíù


(theo chiều kim đồng hồ) thì nguyên xứrii
tử Hj chẳng hạn sẽ chuyển từ vị trí ỉ
Ầ N €> củư
ìs
TR

để i
Nếu cũng thực hiện phép quay C 3
B

(hay
00

nhiíEg theo chiều ngược lại (kí hiệu


dụn\
10

là C3*) thì nguyên tử Hj chuyển íừ vị


A

trí 1 đến vị trí 3. Vì phân íử còn có


-tác mặt đối xứng nên khi thực hiện 1 ®-


mặt
phép đối xứng ơ v lên hai phép đối
Í-

các
-L

xứng C3 và C3* thì với C 3 ngttỹêĩ! tử


đươì
Hr sẽ chuyển từ 1 đến 3: I9 p 92
ÁN

phéf
và với C3*, nguyên tử H ị chuyển từ 1 đến 2, một
TO

Điều đó có nghĩa là vai trò của hai phéo đối xứng C3 và C3* \
N

(au ay phải và quay trái) hoán vị cho nhao và như vậy tương đương xứnj
ĐÀ

với nhau và thuộc cùng một lớp. Cũng vì ỉẽđó mà trục C3 trong xứn|
N

trường hợp này (có ơ v chứa C3) được gọi là true hai phía. T

cùn£
DI

Trục hai phía Cn cũng tồn tại trong những phân tử có trục C2
thẳng góc với trục Cn, chẳng hạn trong phân tử phẳng tam giác

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
13 true c„ thì 'trụi-' c„ là trục hai

NG
phía và khi đó các phép đối


xứng c„m và c ; r ' (nghịch đảo IÌI — Phân tửphẳngABr và
của C ”') thuộc cùng một lớp. Ầ N trvc hai phía c 3
Một cách khái quát, xét về phương diện hình học thì điều kiện
TR

để 2 phép đôi xứng A và B cùng thuộc 'một lớp là trong phân tử


(haỳ trong nhóm) có tồn tại một phép đối xứng thứ ba c có tấc
B
00

dung làm hoán vị vai trò của các phép đối xứng A và B khi thực
10

hiện phép đối xứng này lên các phép đối xứng A và B.
A

• ở trên ta đã nói đến các trục đối xứng tương đương và các

mặt đối xứng tương đương. Với kết luận trên ta dễ dàng thấy rằng
cấổỉphép quay (với cùng góc quay) chung quanh các trục tương
Í-

đương thì thuộc cùng một lớp (C2, C2\ C2” trong AB3 phẳng) các
-L

phép phản chiếu qua các mặt đối xứng tương đương thì thuộc cùng
ÁN

mồt Ịớp (ví dụ ơv, Gv’, ơv” trong phân íử AB3? tháp tam giác).
TO

à c/ Với các khái niệm: trục hai phía, trục tương đương, mặt đối
ương xứ% tươnỗ đương ta dễ dàng xác định các lớp trong nhóm đối
N
ĐÀ

rong xứnỗ‐
Trong p h ân tử NH3, trục C3 là trục hai phía C 3 và C32 thuộc
N

1C Q c^c x ứ n g <JV, ơ v\ ơ v5? t ư ơ n g đ ư ơ n g . n ê n c á c



DI

giác

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

phép đối xứng ơ v, ơ v\ CJV” thuộc cùng một lóp, phép đồng nhất E

ƠN
(phần tử đơn vị) tạo thành một ỉớp riêng. Vì vậy nhóm có 3 lớp.

NH
P hân tử H20 c ó 4 phép đối xứng {E, Q , ơv, <JV*Ị. Hai mặt ơ
và ơv’ vuông góc với nhau trong khi đó phéĩí quay C2 (ứng với góc

UY
quay bằng 2 rc/2 = 180°) không thể đưa ơv và ơv’ trùng lên nhau

.Q
được. Vì vây hai mặt ơ v và ơ v5 không tương đương và do đó các

TP
phép đối xứng-ơv, ơ v’ tạo thành hai lóp riêng, E và C2 mỗi phần tử
cũng tạo thành một ỉớp riêng vậy nhổm có 4 lớp.

O
đối

ĐẠ
Thực ra, từ tính giao hoán của các phép đối xứng ta cũng có thể
khc
kết ỉuận ngay là mỗi phép đối xứng tạo thành một lớp riêng.

NG
qua
Dưới đây ta cũng cần lưu ý đến một vài chi tiết:
khô


- Cũng như phép đồng nhất E, phép đảo chuyển i cũng tạo t£m
thành một lớp riêng. N
° mặt

- Phép phản chiếu ơ h (mặt crh thẳng góc với trục chính) tạo cỊrá
TR

thành một lớp riêng. ^>


B

- Nếu phân tử có các phép đối xứng ơ v và phép đối xứng Gả thì
00

các phép đối xứng ơ v tạo thành một ỉớp riêng còn các phép đối
10

-xứRg-ơa-GŨ»g4 ạo4 hành-m ôtlổp4Ìêng,__________________________ VƠL^


suy
A

ơ th
BÀI TẬP

Í-

111«. 1. Xét phân tử tháp tam giác NH3, hãy thực hiện phép biến nỊráj
-L

đổi đồng dạng đối với phần tử C32, đối với phần tử ơv’ cũng nhuxiịn<
ÁN

đối với phần tử ơv”.


2. Hãy xác định các lớp đối xứng trong nhóm C4 {E5 C4, -Cj, . ,
TO

C43 Ị và trong phân íử SF5Ci thuộc nhóm C4v {E, C4? C2, C43? ơ* .
N

ơ » \ ơ d, ơ d’}. _ N
ĐÀ

3. Xét phân tử phẳng trans-áicloetilen n »•


N

a) Hãy xác định các yếu tố đối xứng. tihór



DI

b) Hãy xác định các phép đối xúng khả dĩ.


lổng
c) Thành ỉập bảng nhân nhóm.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

'IE

ƠN
: IV PHÂN LOẠI CẤC NHÓM ĐIỂM BỐI XỨNG

NH
' J
góc

UY
hau $1 p h â n l o ậ i c ấ c n h ó m

.Q
các 5
1 rá ©Phân tử là một hệ thống hữu hạn nên khithực hiện một phép

TP
'i xứng (đưa phân tử trùng lên chính nó) thì ít nhất có một điểm
ctA

O
ửìể không thay đổi vị trí. Chẳng hạn, khi thực hiện, phép quay chung

ĐẠ
quạnỉi một trục đối xứng thì các đỉểm nằm trên trục đối xứng

NG
khộng thay đổi vị trí, khi thực hiện phép đảo chuyển qua tâm i thì
t^° tâm i không đổi. Do đó nếu phân tử có nhiều trục đối xứng, nhiều


măt đối xứng thì các trục và các mặt này phải có mộí giao điểm
N
chụng. Vì lí do trên, các nhóm đối xứng phân tử được gọi là các

nhóm điểm đối xứng.
TR

đ^ ©Các yếu tố đối xứng và các phép đối xứng liênquan chặt chẽ
B
00

^01 với nhau. Khi biết sự tồn tại của các yếu tố đối xứng người ta sẽ
10

suy ra các phép đối xứng. Ví dụ, khi phân tử có một mặt đối xứng
ơ thì ta có 2 phép đối xứng (2 phần tử của nhóm) là ơ và ơ 2 ( = E)
A

®Khi phân loại các nhóm đối xứng người ta bắt đầu từ những
biến nhóm đơn giản nhất rồi lần lượt từng bước thêm các yếu tố đối
Í-
-L

n^u xứng mới. Dưới đây ỉ à các loại nhóm và các nhóm đối xứng khả
dĩ.
ÁN

^ 2’ 1.'Các nhóm Cn
TO

, ơ* _ /
Nhóm chỉ có một trục đối xứng Cn với. n phép đối xứng: 'Cn,
N

Cn2,..., Cnn‐15 Cnn (= E). Nhóm Cn là nhóm tuần hoàn, đồng thời là
ĐÀ

nhóm giao hoán.


N

® Nhóm Cj, nhóm đơn giản nhất chỉ có m ột phép biến đổi

DI

đồng nhất E ( = C 11) C 1 {EỊ.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Ví dự: phân íử: CHFCIBr (nguyên tử cacbon bâì đối xứng)
có tl

NH
phân tử: FCỈSO
phẳr
©Nhóm C 2 có ỉrục C2 với 2 phép đối xứng: C2 IE, C 2 ị

UY
thưò
Ví dụ: phân tử H 20 2, N2H4, H2C=CC12 xlfac

.Q
2o Các nhỏm c

TP
S2n ,
Nhóm chí có một trục đối xứng S2n (bậc phải là bậc chẵn. Vì nếu là các ]

O
ĐẠ
bậc lẻ thì sẽ cỏ thêm các yếu tố khác và phân ĩử sẽ thuộc nhóm khác). c
Nhóm chỉ gồm các phép phản chiếu quay (vói 2n phép đố:

NG
xứns) chung quanh trục S2n. Nhóm S2n ỉà nhóm tuần hoàn và đồng yị


thời là nhóm giao hoán.
N e
® Nhóm S2 - Cị. Đây ỉàmột nhóm đặc biệtthường đượcgọi ỉà t ị

nhóm c,. Như đã bic't phép đối xứrm S2đồng nhất vóiphép đảo Q,
TR

chuyển i (nên đươc goi là Cị), do đó nhóm có 2 phép đối xứng: nenỡ
B

Ci l E. i l
00

[ '®ỉ
10

Ví dụ, phân tử chỉ có nối đơn trails- CỈBỉ HC-CHBrCỈ


, Ví
A

©Nhóm S4, có một trục đổi xứng S4 với 4 phép đối xứng {E, s*

S42, s / 1 . Ví dụ phân íử S:N4H4.


Í-

3. Các nhóm Cnh Ph;


-L

XT1 , ^ , _. ,, , , _trục đ
Nhóm Cn
nh
n có m ô•i true
. OOI x ư n s bâc n và môt m ă.t đôi x ử n £ 0 đ "
ÁN

thắns cóc với í rục Cn nói ỉ rê 11, khi n cliẩn phân ĩử còn có một tân 1 Xl
đối xứim i. Nhóm gồm 2n phép đối xứng: nphép quay của qhój va
TO

Cn và n phép phản chiếu quay: Cnkơ h với k =ỉ, 2, n, khi n chắNhóm


N

nhóm còn phép đảo chuyển ì: Cí ơ h = C 2ơ h = i . phép c


ĐÀ

Nhóm Cnh là nhóm giao hoán và là tích trực tiếp phép


N

a

của nhóm CMvà nhóm Cị khi n chẩn: Cnh = Cn X c, phăng


DI

của nỉióm Cn và nhóm Cs k h ỉ n lẻ: Cnh = Cn X Cs phang

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Nhóm Clh = Cs = Clv có một trục Cị và một mặt đối xứng a

ƠN
' thể coi là thẳng góc với trục Cj (nhóm Clh) hay cũng có thể coi mặt
x ữ ơ chứa true Cj (vì c, chon íuỳ ý) khi đó ta có nhóm c tv. Thông

NH
pỊ$n£
Hường nhóm này được gọi ỉà nhóm Cs. Nhóm Cs như vậy có 2 phép đối

UY
1^; phép đồng nhất E và phép phản chiếu ơhhoặc ơv.

.Q
.-,g |£ ơ}. Các phân tử: C2H2ClBr (phẳng không đối xứng) và

TP
ác phân tử SOCl2, PBr2Cl thuộc nhóm Cs.
nếu ị

O
ic). Cl H .

ĐẠ
ép đố: c =c cf o Bí Cỉ

NG
à đồn»
H Br C1 Br


• Nhóm c 2hcó một trục Co một mặt đối xứng ơ h thẳng góc với
gọi là t r u e Q và một tâm đối xứng i. Nhóm có 4 phép đối xứng C2h ỊE,
N

ép đảo \ i Ị và là nhóm giao hoán nên mỗi phần tử tạo thành một lớp
TR

xứng:" riêng. Ví dụ: phân tử írans-đicloetilen C1HC=CHC1 ỵ H


B

,» Nhóm rc.3h
/« . có
r.n trục
tnir ,C
C!,3 và
và măt
mặt đối xứnơ
xứng nr.
ơ h. o
00

. B- O,
10

.Vvỉ dụ: phân tử B(OH)3; C3h {E, C3, C32, ơ h}


/ ₩
H
A

~%Ạ. Gác nhóm Cnv H-0


Phân tử thuộc nhóm Cnv có một c4


Í-

trục đối xứng bậc n và tập hợp n mặt


;ứng 0 F
-L

đối xứng ơv chứa trục đối xứng trên ơ


íiột tân d
ÁN

. .

và tạo với nhau một góc bằng Tt/n. ỉỳ ỷ r ~


a ỏẼã
1
TO

n chi Nhóm Cm, có 2n phép đối xứng: n V

phép quay chung quanh trục Cn và n F F >


N

ơ' ơd
ĐÀ

phép phản chiếu ơ v qua các mặt V

phẳng chứa trục Cn được coi ỉà mặt


N

Hình IV-1. Phân tử F5 thuộc


phẳng đứng (Vertical).


nhóm C4v
DI

59

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Nhóm giao hoán khi n < 2 và không giao hoán khi ĩì > 3.
Khi n lẻ (3, 5,...) thì tất cả các mặt đối xứng ơv đều tương cùn

NH
đtrơng và tất cả các phép phản chiếu ơv đều thuộc cùng một lớp Js

UY
Khi n chẵn, thí dụ nhóm C4v (hĩnh vẽ) thì các mặt đối xứng này Q {
chia ra làm 2 loai: các măt phẳng ơ v tương đương với nhau và các aiI f

.Q
gia-'-

TP
mặt ơ d (mặt chéo qua các đỉnh của đáy) tương đương với nhau thuỂ
Các phép phản chiếu như vây thuôc hai láp ơv và ơd.

O
ĐẠ
Thí du về các nhóm c •
C lv s Cs (= Clh) đã được nói ở trên. m

NG
; ® Nhóm C2v với. thí dụ là phân tử H20 (hình III-1) đã được nói v<^ 1


nhiều ở chương III, phân tử có trục C2 và 2 mặt đối xứng CTV? ơ 1 ^2 I
Ầ N
không tương đương với 4 phép đối xứng giao hoán: C2v {E, C2, Qv xtrn^
ơv’ ỉ- T
TR

© Nhóm C3v với thí dụ là phân tử tháp tam giác NH3 (hình IIỊ. ®
B
00

2) cụng đã được nói nhiều ở chương III, phân tử có true C3 và: Vi


10

mặt đối xứng ơv tương đương. Nhóm có 6 phép đối xứng thuộc l
lớp: C3v {E, C3, C32, ơ v, ơ v’, Ơ,” Ị. T
A

• Nhóm C4ì, với thí dụ là phân tử IF, được biểu diẽn trêr
hình IV -1. Phân tử có trục C4 và 4 mặt phẳng ơv, ơ v\ ơ d, ơd’ chứ T;
Í-
-L

trục trên. Nhóm có 8 phép đối xứng C4v {E, C4, C43, C2,ơ v, ơ v\ ơị trục
ơd’ Ị thuộc 5 lớp E, 2C4, C2, 2ơv, 2ơẽ. Thí dụ khác:SF5CL đối ;
ÁN

So C á c n h ó m D n tri;lc
TO

góc \
Nhóm Dn có một trục đối xứng Cn và n trục 'C, thắng góc vớiC
N

và tạo với nhau một góc bằng n/n. ^


ĐÀ

mặt
Khi n lẻ, tất cả các trục C2 đều tương đương với nhau và tất í
N

các phép quay Cọ thuộc cùng một lớp. k'



DI

Khi n chẵn thì các trục C9 này chia ỉàm hai ỉoại (tương tự ca'
mặt ơ v trong nhóm Cnv) mỗi loại gồm n/2 trục, các trục thuộc d

ếia
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ị ai tương đương với nhau và các phép quay C2 tương ứng thuộc

ƠN
NH
ỉớp Nhóm Dn có 2n phép đối xứng: n phép quay chung quanh trục
này c và n phép quay với góc a = 71 chung quanh các trục C2. Nhóm

UY
. các giao hoán, khi n = 2 và không giao hoán khi n > 3. Những phân tử

.Q
hau. thuộc nhóm Dn thường ít gặp.

TP
®Nhóm Dj có trục c , và một trục C9 thẳng góc với trục Cj tức

O
là thuộc nhóm C7 nên không được coi là thuộc các nhóm Dn.

ĐẠ
©Nhóm D 2 có một trục Co gọi là C7(z) và 2 trục C7 thẳng góc
với true C2(z) kí hiệu ỉà C2(x) và G>(y). Nhóm có 4 phép đối xứng,

NG
'"°! D2 {E, C2(x), C2(y), C2(z)}. Nhóm D 7 giao hoán, mỗi phép đối


ơy xứng tạo thành một lớp riêng.
25 ' Thí dụ: CH9=CH2 không phẳng. N

, ^ 9 Nhóm D 3 có một trục
TR

, c, và 3 true C2 thẳng góc với


và 3
B
00

JỘC 3
10
A

i írêỉỉ

chứí Ta đã biết nhóm Dn có


V , Qị trục đối xứng Cn và n trục
Í-

đối xứng (V thẳng góc với


-L

trục Cn và tạo với nhau một


ÁN

góc bằng n/n.


với C.
TO

Nếu thêm vào nhóm Dn n


mặt đối xứng mà mỗi mặt
N
ĐÀ

đối xứng chứa trục Cn và Hình IV—2. Etan dạng H H H


chứa đườngG Ẵphân siác
3 của
N

tư cá

DI

)C má

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

các góc tạo bởi từng cặp các trục C2 cạnh nhau ta được nhóm Dn

ƠN
Như vậy nhóm Bnd có 4n phép đối xứng, 2n phép đối xứng thuộc iíếi

NH
nhóm Dn, n phép phản chiếu ơd qua các mặt đối xứng nói trên và n
n :

UY
n ỉ
phản quay S9n.

.Q
mặ

TP
Có những nhóm: D 2d9 D,3d? 4d9 ^5d9 ^(td
c2

O
Thí dụ: Phân tử alen CH-P=C=CH9 (hai mặt phẳng của hai nhórn trụ

ĐẠ
CH 2 vuông góc với nhau) thuộc nhóm Dod, hình 11-1ĩ.

NG
- Phân tử etan dạng đối thuộc .nhóm D3đ, Hình IV-2. nC


ĩìh
Ngoài các trục đối xứng của nhóm Dn (trục Cn và n trục C2
N teí
thẳng góc với trục Cn) nhóm Dnh còn có thêm một mặt đối xứng ơh

TR

thẳng góc với trục đối xứng chính Cn và n mặt đối xứng ơ v mà
trong đó mỗi mặt đối xứng ơv này chứa trục đối xứng chính và pl:
B

chứa một trục C9 thẳng góc với Cn. ĩứ


00
10

Trục Cn đồng thời là trục Sn. tử


A

Với n chẵn, nhóm còn thêm tâm đối xứng i. C3 p<


Hình ĨV-3. Biểu diễn" các


trục đối xứng và các mặt phẳng
Í-

[I
-L

đối xứng của nhóm D3h


Nhóm Dnh như vậy gồm 2n
ÁN

phép đối xứng của nhóm Dn


TO

cộng với n phép phản chiếu ơ v


và n phép phản chiếu quay
N
ĐÀ

Cnkơ h (k = 1, 2,;..; n) nghĩa là


có 4 n phép đối xứnq.
ỄN

Nhón£ Dnh là tích trực tiếp


DI

của nhóm D„ với nhóm c , H,nh I V ’3 - Cức lrục vủ các mật đối
xứng của nhóm Dy.

t)Z
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

D* ê'ư n Ịẻ: Dnh = DnX Cs, với nhóm Cj nếu n chẵn: Dnh = Dn X Cj

ƠN
IUỘC
vàn Nhóm Dnh giao hoán khi

NH
>hép ^ 2 không giao hoán khi

UY
trục > 3 . Trong nhóm Dnh, sự có " ạ c 3,s 3
mat của n mặt ơv chứa các trục

.Q
TP
c và n trục Sn trùng với các
lórn true Cn là hệ quả íất ỵếu của sự

O
ĐẠ
có mặt các yếu tố đối xứng Cn,
ĩìCn và ơh.

NG
e Nhóm D2ha Thí dụ: etilen,


tetracloetiỉen D3h, BF3
c2
N c 3 (S3); 3C2- 3ơv
© Nhóm D3h: Thí dụ: các


phân tử phẳng tam giác AB?
TR


1 2- - , A Hình IV“4. Các yếu tố đối xứng tồn
như BF„ N 0 3 , CO32 , các phân • . ' ■
B

tại trong nhóm Dĩh.


00

tử lưỡng tháp tam giác như


10

PC15, PF2CỈ_v
A

• Nhóm D4h Thí dụ: các phân tử vuông phẳng AB4 như XeF4,
[PtCl4]2~
Í-
-L

• Nhóm DSh. Thí dụ (C5H5)~


ÁN

®Nhóm D6h. Thí dụ benzen C6H 6


TO
N

Những phân tử thuộc nhóm Td (tứ diện đều) có: •


ĐÀ

- 4 trục C3, mỗi trục đi qua một đỉnh của tứ diện và trọng tâm
N

của tam giác đáy đối diện.



DI

63

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- 3 trục C2, mỗi trục đi qua trung điểm của 2 cạnhđối diện, cáạ *

ƠN
trục này cũng đồng thời là các trục S4.

NH
- 6 mặt Ơ& mỗi mặt <3á này đi qua một cạnh vàtrung điểm củaí kổ

UY
cạnh đối diện. xí

.Q
Nếu hình dung tứ diện được đặt trong một hình hộp thì mỗi mặt

TP
ơd đi qua hai cạnh đối diện của hình hộp. 3
qu

O
ĐẠ
di'

NG
tn
đố


N
41

củ
TR

(ta
B
00
10
A

cại
Í-

Hình IV—5. Các yêu tố đối xứng của nhóm Tj


vắì
-L

- Nhóm Td có 24 phép đối xứng: phép đồng nhất E, 4 phép


ÁN

quay C3, 4 phép quay C32 , 3 phép quay phản chiếu S4, 3 phép quay g 5
TO

phản chiếu S42, 3 phép quay phản chiếu S43, cũng như 6 phép phản ph
chiếu tại các mặt ơd.
N
ĐÀ

Những, phân tử thuộc nhóm Td như vậy là những phân tử có tính ^


N

đối xứng đặc biệt cao và thường gặp trong hoá học. Thí dụ CH4,

2-
? C C Ì 4, [ N i ( C N ) 4) l
DI

64
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

"
Ịv.v ■

n, eác 9 .N h ó iW °h

ƠN
ỉsíhóm Oh hay nhóm

NH
Ĩ1 ’g bát diện có các yếu tố đối

UY
'• xứọể 3ạu:
;. 7 3,ịyạc C4 đông thơi lâ

.Q
^ mạ{. - _ N 0 ÝrSịp
3 tt'UP ^4 • 2

TP
■qua từng cặp hai đỉnh đối

O
điện. v

ĐẠ
. 6 trục c ; đi qua
'trung điểm của các cạnh

NG
đối diện.


- 4 tfục c 3 đồng .thời là
ơrf 4 trục s6 đi qua trọng tâm N
của từng cặp các mặt

TR

( giác) đoi diện * Hình ĨV-6.-Các yếu tố đối xứng tồn tại
Q , . , - trong nhóm Oh:
ố -1 tâm 001 xứng 1 ở. tâm của bát diện.
B
00

- 3 mặt ơh? mỗi mặt qua 4 trong 6 đỉnh.


10

- 6 inặt ơd, mỗi mặt đi qua hai đỉnh và qua trang điểm của hai
A

cạnh đối diện.


Một sự khác nhau quan trọng giữa. nhóm Td và nhóm Oh là sự


Í-

vắng- mặt một tâm đối xứng i đối với nhóm Td.
-L

Nhóm Oh có 48 phép đối xứng: 8 phép phản chiếu quay S6 và


ÁN

juay phép phản chiếu quay G4ơh và C43ơ h? 3 phép phản chiếu ơ h, 6
ỉhản phép phản chiếu ơd.
TO
N
ĐÀ
N

Cũng như các nhóm Tã, Oh nhóm nhị íhập diện ĩ (icosaèdre 20

DI

65

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

mặt ỉà những tam giác đều) cũng thuộc loại nhóm có đối xứng C3( «

ƠN
đặc biệt, với 120 phép đối xứng. Các phân tử thuộc nhóm nàyíỊ xú*

NH
gặp trừ một số hợp chất của bo(B): B12H p2~ mới phát hiện. trụ(
/ _
cầc

UY
®Những nhóm điểm được nói ở trên có một số hữu hạn các yế|

.Q
lố đối xứng cũng như các phép đối xứng. Ngoài các nhóm hữu hai; ^

TP
còn có những nhóm điểm có một số vô hạn các yếu tố đối xứng

O
Đó là những nhóm đối xứng cầu và đối xứng trục. Tính đối xứiìị *

ĐẠ
cầụ chỉ có ý nghĩa đối với nguyên íử. Tính đối xứng trục ỊChi ]

NG
có thể xuất hiện trong các phân tử thẳng. chíi


Dưới đây ta xét hai nhóm liên tục là nhóm Coov và nhóm Booh. ]
Ầ N
. Tất cả những phân tử thẳng không có tâm đối xứng như co, 1
TR

HC1 (2 nguyên tử dị hạch), BCN đều thuộc nhóm Coov- Nhóm Q I


B

(xem hình ĩĩ-7d) là trường hợp giới hạn của nhóm Cnv khi n -* cc J
00
10

Trục của phân tử thẳng ỉà trục đối xứng cấp vô hạn ’Coo, phân tử C(
A

thể quay quanh trục này với một góc bất kì a = 2ĩc/n với n tuỳị -

mà vẫn trùng với chính nó. Ngoài trục đối xứng Cod phân tử còn CI
Í-

một số vô hạn các mặt đối xứng ơ v chứa trục phân tử. Như vậ]
-L

phân tử có vô hạn phép quay quanh trục Coo và tất cả các phéị
ÁN

phản chiếu qua vô hạn các mặt đối xứng ơ v.


TO
N

Tất cả các phân tử hai nguyên íử đồng hạch (H„ N2, Cl2...) cũnị
ĐÀ

như các phân tử thẳng có tâm đối xứng khác (C 0 2, C,H2, XeF2
N

HgCl?, BeCl2...) đều thuộc nhóm Dcoh (hình ĨI-7e)„ Như vậy ngoài

các yếu tố đối xứng của nhóm Coov nhóm Dooh còn thêm tâm đố;
DI

66
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
cịc trục c2qua i và năm trong mặí phăng ơ h.

UY
lC^ Ịsíhóm Dooh là tích trực tiếp của nhóm Coo vói nhóm Cị.
‘Uhạr

.Q
Coo X Cị
xứng

TP
Gác nhóm đối xứng có thể phân thành ba loại chủ yếu:
■XŨ
ứlỊt
IÌỊ

O
chỉ I Các nhóm quay: Đó là những nhóm có một trục đối xứng

ĐẠ
chính (có bậc cao hơn các trục khác).

NG
) II. Các nhóm đối xứng cao: Đó là những nhóm không có trục


dối xứng chính độc nhất nhưng có một số trục bậc n với n > 2.

iư CO ĨÌ®1® IĨ1 hay c^c


Ầ N có trục đối- xứng Coo.
TR

óm c, Dưới đây ỉà bảng tóm tắt các nhóm điểm đối xứng.
ầ I. 1. Các nhóm Cn: Chỉ có một trục đối xứng Cn.
B
00

n rá ti , Các nhóm quan trọng: Cị, C2, C3, C4, C5, C6


10

ft tuy ị • , 2 . Các nhóm S2n: chỉ có trục đối xứng Sn (n chẵn)


A

Các nhóm khả dĩ: S-XQ), S4, S6 (C3i)


hư vậj
3. Các nhóm c*: phân tử có một trục Cn và một mặt đối xứng ơh.
Í-

ic phéf
-L

Các nhóm khả dĩ: CỊh(Cs); C2h? C3h, C4h, C5h, C6h
ÁN

4. Các nhóm Cnv: Có một trục đối xứng Cnvà mặt đối xứng ơv.
TO

..) cũnị Các nhóm khả dĩ: (Clv trùng với Clh), C2v, C3v, C4v, C5v, C6v.
N

5. Các nhóm Dn: Có trục Cn và 2n trục C2 thẳng góc với Cn


ĐÀ

'y n^° Ị Các nhóm khả dĩ: (Dj trùng với C2), D2, D3, D4, Ds, D6
tâm đốiị
Ễ N
DI

67

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
nv a u _ ,

TP
n C ji
8. Nhóm Td: Có 4 trục-Q, 3 trục C3(S4), 6ơd

O
ĐẠ
9..Nhóm Oh: có 3 true C4 (S4, c?)56 true C2\ 4 íruc C3(S
‘ ơ h ...
’h» ^

NG
a.ịj \£*\J măt,


ơ v, ơđ
11.. Nhóm Coov, có một trục Coo và 00ơ v
ẦN
12. Nhóm Dooh, như Coov nhưng eòn thêm tâm i và từ đó CÀ
TR

có'thêm ơ h và ooC2. . „1 Nhóm


B
00
10
A

Th
Muốn biết một phân tử thuộc nhóm đối xứng nào thì ta phỉ

xác định các yếu tố của phân tử đó. Tuy nhiên, các phân tử than chứa 1
Í-

cũng như các phân tử có đối xứng cao đặc biệt (thuộc nhóm 1 ^
-L

hoặc Oh) thì rất dễ nhận biết. .Đối với những phân tử thông thườn, y.
ÁN

ta cần xác định một số yếu tố quan trọng (ghi phía trái, bảĩìg dưới
TO

rồi dưa vào sơ đồ "dẫn đường" dưới đây đươc goi là aỉgorith ề ,
llvll.
N

xác định nhóm điểm của phân tử. Bắt đầu từ mũi tên đi từ trê
ĐÀ

xuống dưéi, khi đến các điểm nút • ở ngã ba, nếu phân tử cần Xí
N

có yếu tố đối xứnơ ghi bên trái CÙĨÌP hàng thì rẽ sane- phải- lĩấ

V xưn8
không thì rẽ trái. Tiếp tục bằng cách ấy cuối cùng ta sẽ biết đượi
DI

nhóm đối xứng của phân tử (ghi ở hàng cuối cùng).

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
với n ằ 2-
( 1)

NH
(2 )

UY
J2n

yh và;

.Q
nC2-L

TP
(3)

O
ĐẠ
ị (4)

NG
ơv, ơd


(5)
Ầ N
Nhóm đối xứ n g c , Cs q Cn c „ c„h D„ D „ h s 2„ D od
TR

(C,h)..(Sj)
B
00

Hình IV-7. Sơ đổ 'xác định nhóm đối xứng cửa phân í ử


10

Thí dụ ỉ. Xác định nhóm đối xứng của phân tử H90 . Biết rằng
a phỉ phân tử H20 có trục đối xứng Cj, có hai mặt đối xứng ơ v. và ơ v’
A

' íhẳĩi! chứa trục đối xứng.


Í-

- Vì phân tử có trục C2 nên đến (ĩ) thì rẽ phải.


-L

hườn,'
Vì không có Son nôn đến (2) thì rẽ trái
ỉ dưới,
ÁN

Đến (3) cũng rẽ trái vì không có trục C2 thẳng góc với trục c ,
iih dí
trên.
TO

:ừ trêi;
Vì phân tử không có ơ h nên đến (4) cũng rẽ trái.
N

ần xá
ĐÀ

Vì có ơv nên đến (5) thì rẽ ohải. Cuối cùng ta thấy nhóm đối
li, ná
xứng của H20 là nhóm C9v (vì n = 2).
N

ĩ đươí

DI

69

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Thí dụ 2. Xác định nhóm đối xứng của phân tử NHV Biết rằH| '
phân lử NH3 có trục C3 và 3 mặt ơv.

NH
Vì phân tử có Cn với n = 3 nên đến (1) thì rẽ phải. }. i'gị

UY
Vì không có Son nên đến (2) thì rề trái. -

.Q
Vì phân ĩửkhông có nC9 ± Cn nên đến (3) cũng rẽ trái.

TP
* Phân tử cũng không có ơh nên đến (4) cũng rẽ trái.

O
vậ]

ĐẠ
..Vì phân tử có <JVnên .đến (5) thì rẽ phải. , Jgj
Cuối cùng nhóm đối xứng của NH3 là nhóm C3v (vì n = 3) hư'

NG
Ịưc


cát
Ầ N
IV . Xác định nhóm đối xứng của các phân tử: ha1
TR

1. H20 2 (không phẳng). nh;


B

hư<
2. Alen R>C=C-CH2 (các mặt phăng chứa các nhóm =cH-,
00

vuông góc với nhau). .


10

bìĩi
A

3. Benzen C6H6. ' VU(


4. XeF4 (phẳng). ^
Í-

5. SF5CỈ (lưỡng tháp vuông).


-L

6. PCL (lưỡng tháp ĩam giác).


ÁN

7. ỉ, 3, 5 - triclobenzen.
đơi
TO

dài
the
N
ĐÀ

A‘
vec
ỄN
DI

70
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
V. VECTƠ - ĐỊNH THỨC - MA TRẬN

NH
UY
ịl.V E C T O

.Q
TP
Tronơ cơ học kinh điển, những đại lượng có hướng như lực,
'n tốc gia tốc, động lượng, mômen động Jượng... được biểu diễn

O
ĐẠ
b'n*7 nhữnơ vectơ tức ỉà những đoạn thẳng, đầu có m ũi'tên chỉ
hướng vằ chiểu dài biểu diễn độ lớn hay giá trị tuyệt đối cảa đại

NG
lươnơ tương ứng. Vì vậy các đại lượng có hướng còn được gọi là


các dại lượng vectơ.
Ị-Ịai vectơ Ã và B bằng nhau khi chúng có chiều.dài (độ lớn
N

hay giá trị tuyệt đối, kí hiệu ỉà Ã JẼ hay A, B) và hướng đổng
TR

nhất Vì vậy, một vectơ sẽ không thay đổi khi được tịnh tiến theo
hướng của nó hay theo một hướng song song.
B
00

©Ta đã biết, phép cộng vectơ được thực hiện theo quy tắc hình
10

bình hành. Nếu đặt gốc của vectơ A trùng với gốc của hệ toạ độ
A

vuông góc và gọi A x, A , A z lần lượt là các vecíơ hỉnh chiếu của

Ậ trên các ĩrục X, y, z thì A là tổng của các vectơ A x, A , Az


Í-

A~ A x + A y + À Z
-L

Nếu gọi i, j,k ỉà các vectơ


ÁN

(x,y,z)
đơn vị tức ỉà các vectơ có chiều
TO

dài bầng đơn vị và hướng dọc


theo các 'trục X, y, z và Ax, Av,
N

Az ỉần lượt ỉà độ lởn của các


ĐÀ

vectơ Ã Ay,Ã v9Ã,


Y ĩ-
ta sẽ có:
N

A - iA x -ị- iAy + ỉcAz



DI

Hình v - l

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(Ax, Ay, Az CÒĨ1 thường được gọi ỉà thành phần, là hình chiêV

ƠN
của A trên trục toạ độ X, y, z). Ax, A>:, A* .có số trị trùng với cá(

NH
íoạ độ X, y, z của điểm ngọn của vectơ Ả . Nếu gốc của vectq
bằ
được đặt trùng với gốc íoạ độ thì vectơ A sẽ được xác định hoàn

UY
toàn bằng các toạ độ X, y, z được nổi trên. (Vì vậv, trong không

.Q
gian ba chiều, vectơ thườn 2 được biểu diễn bằng một ma

TP
với 3 phần tử X, y, zj. củ
tạ<

O
Giá trị tuyệt đối hay chiều dài của à .được xác

ĐẠ
ch

NG
A - A - ^/ A íị + Ay + A ,ị - -\j X2 -f y 2 + z :
hu


Có hai loại tich của các vectơ: tích
vectơ và tích vô hướng. N

Tích vectơ Ã X B ỉà vectơ C thẳng
TR

hu
góc vói mặt phẳng của à .và B . Nếu quay
B

A tới B qua một góc nhỏ hơn 180° thì


00


hướng của c là-hướng tiến của đinh vít khi
10

củ
thực hiện phép quay tương tự. Độ. ỈỚĨI của A
A

c được xác định bằng hệ thức:


tíc
c|= -2. Tích vectơ
ỉ |Ã
ỉ |ì ỗ|sin0 A
Í-


-L

Nếu tích  X B được biểu diễn qua các ĩ ụuần của A và


B ta có:
ÁN

à X B = T(AvB2-A 2Bv)+j(Â2Bx~AxB2) +k(AxBy-A yBx).. Tí


TO
N

J i
ĐÀ

X A y Az
ỄN
DI

Từ định nghĩa' của c = Ã X 11 dàng thấy rằng:

72
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
'01 cá( 9 Mômen động lượng có thể được biểu diễn một cách đơn giản

NH
vectt bằng tích vectơ của vecíơ đông lượng và vectơ'
hoài M =pxr

UY
khôiỊtt -> -
ậtr J ©Tích vô hướng của hai vectơ A và B định nghĩa là tích

.Q
của hai chiều đài hay hai độ lớn của hai vectơ với cosiĩi của góc

TP
tao bởi hai vecíơ đổ.

O
uig hr • _ _ x ■

ĐẠ
Tích vô hướng A . B (được viết với dấu
chấm à giữa kí hiệu hai vectơ) là một vô

NG
hướng:


Hình V—3. Tích vô hướng
N
Nếu hai vectơ Ã và B trực giao với nhau (0 = 90°) tích vô

hướng của chúng bằng không.
TR

Nếu hái vectơ cùng nằm trên một đường thẳng hay song song
B

với nhau thì tích vô hướng của chúng bằng tích giá trị tuỵệt đối
00

của chứng (cos9 = 1).


10

®Công chẳng hạn, 'một đại lượng vô hướng được xác định bằng
A

tích vô hướng của ỉực F và vectơ chúyểri dời 1 của điểm đặt:

A = Flcos9.
Í-

Và • Giả dụ có hai vectơA và B cùng nằm trong mặt phẳng xy,


-L

góc tạo bởi trục X với vectơ Ã là a 5 với vectơ § là p (p > a).
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

m
vì Ax = Acosạ; Ay = Asina

ƠN
icosa:

NH
'?
,v
nên.ta có: Ã . B = A„BX
X X
+ AV
y
BV
y

UY
^vNhư vậy, trong không gian hai nc
oỊiiêu, tích vô hướng của các vectơ

.Q
củ;

TP
A và B bằng tổng các tích của
thành phần của chúng trên mỗi trục

O
ĐẠ
tOỊ.ạ-độ.
Nếu::;hai vectơÃ và B trực giao

NG
dạr
vófi nhau 0 = (p - a ) = 90° ta sẽ có:


" Ẵ . B = A ■•XẪ X + A yJ „y = 0

ta dễ dàng thấy rằng, trong không


ẦN
gian ba chiều tã sẽ cồ: Hình V—4» Tích vô
TR

3 ' Ã .B
B

4ĩỵ„ Â . B = A.BX+ AyBv + AZBZ ■I I


00

i=l
10

và với điều kiện trực giao của hai vectơ ía sẽ có:


A

I

vạcĩ
‘i 1
thức
Í-
-L

rộng, trong không gian n chiều, mỗi vectơ sẽ được biểu là đ(


bằng một ma trận cột cấp (n X 1) và tích vồ hướng của hai vạch
ÁN

A và B được xác định bằng hệ thức: T


TO

n với j
N

Ă , B = X A iB,
i“1
ĐÀ

n
N

■ii' Với điều kiên trưc giao ta có: iz"5A-B-


% =1 V
DI

ta lặ]
¥;

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

§2. ĐỈNH THỨC

ị Định thức và khai triển đỊnh thức

ƠN
©Định thức ỉà một tập hợp Ĩ12 phần tử được xếp thành n hàng và

NH
n côt và với một quy tắc tính xác định có một giá trị xác định. Cấp

UY
của định thức bằng n.

.Q
1 3 1

TP
Ví dụ: D 5 1 0 hay một cách đại cứơng được viết dưới

O
3 3 2

ĐẠ
dạng:

NG
#> a 11 12 in


a 21 a 22 L2n
D = IAI ( 1)
ẦN
a.nl r.2 a nn
TR

Phần tử ở hàng i cột j được kí hiệu là ay


B
00

®Để tính giá trị của định thức ta làm như sau:
10

Kẻ một vạch ngang trên một hàng i bất kì rồi sau đó kẻ một
A

vach
.. dọc
* trên một
• cột
• Jj bất kì. Các A
phần tử còn lại
* tạo
• thành một* định

thức cấp n -1. Nhân định thức này với (-l)i+j ta được một định thức gọi
là đồng thừa số AiJ của phần tử ẫịị tức là phần tử nằm ở giao điểm của
Í-

■iểu
-L

vạch ngang và vạch dọc. Ta thành lập tích ajjAij.


Ta tiếp tục kẻ các vạch dọc khác và thành lập các tích tương tự
ÁN

với j khác nhau. Trị của định thức sẽ ỉà tổng tất cả các tích đó:
TO
N

D = auAn + ai2Ai2 + ... + ainAin = X a ijAÍJ (2)


ĐÀ

vớimộttrịsốcúa1
j- ' . X ■
N

Vì CÒIÌ những định thức con chưa tính nên bằng cách tU0ng tự

ta lặp lại quá trình tính này với các định thức cấp n - 1 và cứ thế
DI

75

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

tiếp tục đến khi ta chỉ còn định thức cấp 2. Cuối cùng, các định

ƠN
thức này được tính như sau: (Để đơn giản tạ gọi các phần tử của

NH
a, b, c,

UY
.Q
TP
Bằng cách tính như trên, người ta nói định thức được khai triển
theo hàng.

O
ĐẠ
1 3 1

NG
1 0 5 0 5 1
5 1 0 “3 +1


3 2 3 2 3 3
3 3 2,
N
1(2 - 0) - 3(10 - 0) + 1(15 - 3 ) = -1 6

TR

Một cách tương tự, ta có thể khai 'triển theo Gột. Khi ấỵ ta có:
B

D= A ,ayA iJ (3)
00

j-1
10

với m ột trị của j


A

Cả hai cách đều cho cùng một kết quả.


- Cách tính sẽ đơn giản hơn trong những trường họp đặc bỉêt sau đây:
Í-

au 0 o•« o 0
-L

0 a 22 09o 0
ÁN

a n a 22"”-a nn
TO

0 0 nn

0
N

0 0
a il.
ĐÀ

.1
0. ^•22 a 23 a 2n a 22
a,
N

ã n °. ° ° .... a 3n = â jj •

° • a nn
DI

• a n2

0 a n2 a nn

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
2. Một sô
của Từ phép tính dinh (hức nói írên ta suy ra mAr K

NH
đây của định thức: ■ ln 11 Silu

UY
a) Giá trị của định thức sẽ không thay dổi khi hoán ví các h=w.

.Q
th àn h c á c c ộ t , c á c c ộ t t h à n h c á c h à n o 7 _ T 1 . ng

TP
riển 1 3 1 1 5 3
5 1 0= 3 1 3

O
Ví dụ:

ĐẠ
3 3 2 1 0 2

NG
bỷkhi hoán vị hai hàng cho nhau hay hai eột cho nhau thì chi
dấu của định thức thay đổi.


1 3 1 3 1 1 1 5 0
Ví dụ: 5 1 0 =— 1 5 0 = 3 1 1
Ầ N
3 3 2 3 3 2 3 3 2
TR
B

c) Khi nhân định thức với một số (Ằ.) người ía nhân tấĩ cả các
00

phần tử của một hàng hay của một cột với số (X) đó:
10

<1
1 3 1 X 3A A 1 3A. 1
A

Ví dụ: X5 1 0 = 5 1 0 = 5 Ầ 0
3 3 2 3 3 2 3 3X 2
Í-
-L

d) Một định thức bằng khônc khi có ít nhất hai hàng (hay cột)
ÁN

giống nhau.
5 1 0
TO

5 1 0 0
N

3 3 21
ĐÀ

Theo b, khi hoán vị hai hàng ỉ vủ 2 thì dấu của định thức phải
ỄN

thay đổi, tuy nhiên vì hai hàn 2; này giống nhau nên định thức chỉ
DI

có thể đổi dấu khi định thức bằne. 0.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

định thức bằng khôĩìg khi có ít nhất hai hàng cột),

ƠN
tỉ ỉệ với nhau (chỉ khác nhau một thừa số nhân).

NH
2 or» 2 1 1

co
5 1 0 = 2 5 1 0 = 2.0 = 0

UY
1 3 1 1 3 1

.Q
e) của định thức sẽ không đổi khi người ta cộng hay

TP
trừ bội số (X lần) của một hàng (hay cột) vào một hàng (hay cột)

O
khác

ĐẠ
1 3 1 1± 3Ằ, 3 ± 3A. 1 ± 2A, 1 3 1

NG
5 1 0 == 5 1 0 = 5 1 0 (e)


3 3 2 3 3 3 3 2

Thật vậy nếu khai triển định thức ở vế Irái theo hàng đầu ta sẽ
N

có:
TR

Ì ±3X 3 + 3Ằ, ỉ ±2Ằ


ỉ 0 5, 0 5 1
B

5 ỉ 0 = (l±3A.j -(3±3Â.) +ạ±2X)


00

3 2 3 2 3 3
3 3 2
10
A

1 0 5 0 5 1 1 0 5 0 5 1

= ỉ -3 +1 ±3Ằ, ±3A, ±2X


3 2 3 2 3 3 3 2 3 2 3 3
Í-
-L

1 3 1 3 3 2
ÁN

5 ỉ 0±X5 1 0
3 3 2 3 3 2
TO
N

Định thức thứ hai bằng không vì có hại hàng giống nhau. Do
ĐÀ

đó hệ thức (e) được nghiệm đúng.


N

f) Nếu nhân tất cả các phần tử của một hàng (cột) với những

đồng thừa số của các phần tử thuộc một hàng (cột) khác và cộng
DI

78
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ạt) , tích lại thì tổng của các tích đó sẽ bằng 0.

ƠN
(Vì tổng sẽ là một định thức có hai hàng (cột) giống nhau).

NH
1 2 1

UY
Chẳng hạn xuất phát từ định thức 3 3 4 nếu ta nhân các

.Q
1 0 5
ay

TP
hần tử thuộc hàng 2 với các đồng thừa số của các phần íử thuộc
?t) m ố t ta sẽ có:

O
3 3 4

ĐẠ
3 4 3 4 3 3
-3 + 4 =r 3 3 4 =0
0 5 1 5 1 „0

NG
1 0 5


se , § 3 . MA TRẬN N

TR

1. Các định nghĩa


> lỊ
B

1.1. Ma trậ n

00

• Ma trận là một tập hợp các phần íử (thường là các số) được
10

xếp thành hàng và cột tạo thành một hình chữ nhật (m hàng, n cột)
A

hay một hình vuông (n hàng, n cột) đóng khung bằng [ 1 hay ( ),

có thể tổ hợp với các ma trận khác theo những quy tắc xác định.
Í-

Khác vđi định thức (ỉà một số, theo nghĩa thông thường), ma
-L

trận là một đại lượng tính (khái niệm số ĨĨ1Ở rộng) có thể thực hiện
ÁN

các phép tính cơ sở (+, X,:)-


TO

Ví đu:
.... a ln
N

a ii a i2
1 0 2
ĐÀ

a 21 a 22 .... a 2n
A= 3 2 4 hay một cách đại cương A =
N

Ig 1 3 0

.... a nn
nn
DI

_ a nl a n2

79
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phần từ iijj ở hàng i cộí j, ví dụ phần tửa‐,3 ở hàng 2 cột 3.

ƠN
Y nghĩa của các phần íử phụ thuộc vào từn" bài toán cụ thể. V
dụ, hệ phương trình tuyến tính, n ẩn số: X,, x2, xn, nphương

NH
trình:

UY
a,jXj+al2x2+.... +aInxn=c,

.Q
TP
^21^1 -- ~

O
ĐẠ
am*i +an2x2+.... +annxn=cn

NG
thường được biểu diễn dưới dạng các ma trận:

1
1


£0

3. ----
............
xT
Ị -Ị
C1
cì -)
Ị â ~,2 ---- a 2n x2 C-,
Ầ N =
TR

_a m a n2
. . . . a nil _ * n _ _Cn_
B

A X = c
00

Các phần tử thuộc ma trận


A như vậy là những hệ số của các ẩr
10

số, các phần tử thuộc ma trận


X là những ẩn số và các phần tỉ
A

thuộc ma trận c là những trị của các phương trình. Tích của me
trận A với ma trận X bằng ma trận c.
Í-
-L

- Ma trận chữ nhật; m hàng n cột (m & n) có mxn phần tử.


ÁN

cấp của ma trận thường được kí hiệu là (mxn)


TO

- M a í rận vuông: n hàng n cột (m = n) có n2 phần tử, cấp củ 2


N

ma trận được coi bằng n.


ĐÀ

- Ma trận cấp một: chỉ gồm một phần tử an , khi đó ma trận


N

cấp một bằng một số: A = [an] (ta dễ dàng thấy rằng khái niệm

ma trận là khái niệm số mở rộng).


DI

80
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

, Ma trận hàng: ma írận chỉ có một hàng: (m = ỉ)

ƠN
A —[an a l2. . . a ,J

NH
-■■Ma trậ ” c9t: ma trận chỉ có một cột (n = 1) a I!

UY
(để khỏi phải bỏ cách dòng người ta có thể viết a 12
A=

.Q
cịc phẩn tử trên một dòng nhưng có dấu {)

TP
Ậ = { afI, Í*2I ’ • ‐ •> anl )
ni

O
XronCTví dụ về phương trình tuyến tính, các-ẩn số xn, cũng như

ĐẠ
C'íc trị cn tạo í hành các m a trận cột.

NG
Ma trận cộĩ thường được sử dụng để biểu diễn một vectơ trong


không gian 3 chiều ịx, y, zỊ hay trong không gian n chiều ị a J, a-y,
a„l N

1.3. Một số định nghía về ma trận vuông
TR

- Ma trận vuông cấp n c ó n hànạ,- n cột, ir phần tử


B
00

- Các phần tử chéo, có chỉ số hàng và chỉ số cộí như nhau (an ,
10

a22, a nn) nằm trên đường chéo chính của ma trận.


A

aN a i2 — a ln

2. j . 3 ->n
Í-

A=
-L

a nl a n2 •••• a nn
ÁN

- Vết của ma ỉrậo vuông A kí hiệu là SpA (tiếng Đức Spur là


TO

vết) là tons các phần tử chéo:


N
ĐÀ
N

- Ma trận chéo: ỉà ma trận vuông chỉ có các phần tử chéo còn



DI

các phần tử khác đều bằng 0.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
0 a.

NH
UY
u Ư .... a

.Q
- M a trậ n đơn vị, thường kí hiệu ỉà E, là một ma trận chéo mà

TP
các phần tử chéo đều bằng 1.

O

ĐẠ
0 1 0

NG

N
- M a trậ n đối xứng: 2Lị- = Ọịi (các phần tử nằm đ ố | ^ứng

đường chéo đều giống nhau).
TR

- Ma trận chuyển vị của ma trận  kí hiệu là A là một ma trận íhu


B
00

được từ ma trận A bằng cách đổi hàng thành cột theo thứ tự đã cho:
10

ậ 2 0 1 3 6
A

Ví dụ: A = 3 5 4 Ị B —A — 2 5 i

6 1 7 0 4 7
Í-
-L

Ma trận đối xứng đồng nhất với ma trận chuyển vị của nó.
ÁN

Trong phép chuyển vị, ma trận hàng chuyển vị thành ma trận cột
TO

và ngược lại. Vết của ma trận không đổi trong phép chuyển vị
N
ĐÀ

2o Tổng các ma trận


N

2.1. Tổn«* củâ 2 ma trâm



DI

Tổng của 2 ma trận A và B có dạng như nhau ỉà ma trận thu


được bằng cách cộng các phần tỉ g'ứng của A và B:

oo
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

A ± B= c

ƠN
aij ± bij = cij

NH
'ỉ 2' "3 0" ~4 2~
SỊ\M- 5 + —

6 4 7 9 13

UY
^lìép cộng có tính giao hoán: A + B = B + A

.Q

TP
và có tính kết hợp: (A + B) + c = A -ỉ- (B + C)
2 2. Tổng trực tiếp các ma í rận vuông

O
ĐẠ
•pjếu từ hai hay nhiều ma trận vuông cùng cấp
. ^ ta ỉập mội ma trận vuông có dạng:

NG

A, 0
Với N
2

a
TR

thu 0 >
™ —4
B

và viết = Aj © A t ©....
00

Ma trận A thuộc mội dạng ma trận


10

gọi ỉà ma trận giả


chéo
A

r 3. Tích m a trận
■3.1. Tích ma trận với m ột số: Nhân ma trận A với một số X có
Í-

nghĩa ỉà nhân mỗi phần tử aSj của A với số À, đó:


-L

nó.
cột XẢ = B; bịj = Xãịị
ÁN

n vi
"8 2'
TO

Ví dụ: 2
6 2 12 4
N
ĐÀ

Tích của ma trận với một số như vậy là một ma trận và có tính
giao hoán: XA = A X = B
N

thu

DI

83

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3 o 2 „ Tích của hai ma trận:

ƠN
Tích của hai ma trận là một ma trận.

NH
Đối với tích: AB = c íhì số cộí của ma trận A đứng Irước ph
bằng số hàng của ma trận B đứng sau, nếu ĨỊỌÌ số đó là / thì nếu

UY
có cấp (m /), B có, cấp bằng (7.17/) thì c có cấp (///.V//).

.Q
Mỗi phần tử Cjj của c tính theo hệ thức:

TP
I
X aA j (ỉ)

O
k=1

ĐẠ
nghĩalà: cij = aMb lj + ai2b2j + aL1b,j + ....+ aj,b| (2)

NG
Như vậy muốn xác định phần íử Cịj cùa c ta lần lượt theo thứ


nhân mồi phần tử của hàn£ ị cùa A với mỗi phần tử cột j của B I'
sau đó cộng tất cả các tích đó. N
Trong hệ thức (2) a,ị ỉà phần tử cuối cùng thuộc hàng ị của A '

TR

bịj là phần tứ cuối cùn 2 thuộc cột j cú a B. Từ quy lắc nhân n


trên, ta dề dàn 2 thấy số cột của A phái bằng số hàng cùa B
B
00

B
10
A

11
»
Í-

©
-L

C;
111
ÁN
TO

Để cụ thể, ta xéí tích của ma trận A cấp (3x2) với nia trận
cấp (2x4):
N
ĐÀ

a !!
b,2 bị, b
c, ci2 I c 14 c

24
N

Q
á. cV-' r> n
2Ị D b22 Kỵ -)->

b2? b,4
' c c
2Ị
DI

a 31 •?t

84
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ctị —ỉí')11)11"f" Ị c I —a.jb,! ~i_ cI^iO-vị

ƠN
Cn - â-lịbịT "i" ÍỈ2")t)')T "í- íl^-ibn
c-)-’ —Ht ịb|- “ỉ* etnb-)^—íiỊt?Ị^ "f" ti-ịib-i-Ị

NH
c-7^ —til Ib 14 "i" —íìỊI3 J*,“f” cì-!"it)n_j

UY
1

]
1
V
'3 r ' 5 - 3'

0
bO !

1J
10 ; ( 1)

.Q
Ví dụ 1 c TỊ c T'-)

CN

oc
11

11
1

1
TP
I
- (1 X 3) + (-1 X -2 ) = 5 c l2 = ( ỉ X ỉ) ■+ (-Ỉ X 4) = -3
C11

O
C2, - (0 X 3) + (2 X -2 ) = -4 c22 = (0 ỉ ) + (2 4) = 8

ĐẠ
X X

‘ 3 f "ỉ - f “3 -f

NG
Ví dụ 2 - 2 4 0 2

(2)
ì' tự -2 10


rồi
So sánh (1) và (2) ta thấy AB ^ BA, nói chung tích của hai ma
tran không giao hoán.
N


nói ~3~
TR

Ví dụ 3. 2 ỉ' 10. Tích của mội ma trận hàn 2 với một ma


4
B
00
10

3.3. Tích của ohiềo ma trận


A

Tích của nhiều ma trận ABC chỉ’ thực hiện được khỉ số cột của

ma trận đứn<2, trước bằnẹ số hànc của ma trận đứn2 liền sau nó.
Í-

Tích của các ma trận có tính kết hợp:


-L
ÁN

3.4» Tích một số ma trận vuông đặc biệt


ìB
TO

©Tích của hai ma trận giả chéo.


N

Ma trân siả chéo là ma trận mà các phần tử chiếm các ô vuông


ĐÀ

nằm dọc íheo đườnẹ chéo chính có trị khác không còn các phần tử
không thuộc các ỏ vu ôn 2; đều bằng 0, Dưới đây ta xét phép nhân
ỄN

của hai ma trộn thuộc loại này.


DI

85

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1 0 0 0 0 0 2 1 0 0 0 0 2 1 0 0 0

ƠN
2 1 0 0 0 0 0 i 0 0 0 0 4 3 0 0 0

NH
0 0 4 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 12 0 0
0 0 0 1 0 2 0 0 0 ! 1 0 0 0 0 5 9

UY
0 0. 0 2 i 0 0 0 0 2 '0 3 0 0 0 4 2-

.Q
0 0 0 3 2 1 0 0 0 2 4 0 0 0 0 9 7

TP
O
ĐẠ
Ta thấy trong tích ma trận, cũng gồm những ô vuông giống n
các ô vuông trong các thừa số. Ngoài ra ta cũng thấy rằng c

NG
phần tử trong các.khối vuông trong tích ma trận


quyết định chỉ bởi các phần tử trong hai khối tương ứng.
N
Như vậy khi hai ma trận gồm những ma trận nhổ eùrig: l(v

ứng có thể coi n
TR
B
00

• Tích của hai m a trậ n chéOc


10

Ma trận chéo có thể được của 1


A

trận giả chéo, trong đó mỗi ma trận vuông con là một trận c

1 chỉ có một phần tử, được ỉà độc lập đối với Vi


Í-

tích của hai ma ma trân c


-L

mà mỗi phần tử chéo bằng tích các ứng tro


ÁN

hai ma
1'

1
1o
TO

bn
o

0 0 .... 0
o

an ° ....

0 0 0 ồ 22 0 0 c 22 .... 0
N
ĐÀ

0 0 \ 0
0, 0 a nn_ 0 0 .... b nn _ 0 0 c»
ỄN

cii.- aiibịi
DI

86
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

§111111

0 Í

ƠN
0 [ đặc biệt của ma trận chéo

NH
0 g l vì 1 x 1 = 1 nên tích của
vi: E.E = E

UY
o1
oa&1
o1
2 ,

^3B
0 .... o"

.Q
o
o
7 I

ToP
0 1 .... 0

o
0 1 °
■ 0 \ 0 \ 0

O
.........-I

"■................................................. . 1
ĐẠ
*8 nhf
o
o

ì—1

o 1
o
0 0 .... 1.

9
Qgcát

NG
Tích của một ma trận A với ma trận đơn vị E.
n đuoi
Tấ quy tắc nhân ma trận ta dễ dàng thấy rằng tích củamột ma


trán A-với ma trận đơn vị E cùng cấp bằng chính matrận A đó.
loại N
nhân này có tính giao hoán: ÀE = EA = A
;oi nil!

TR

an a ,2 a in ỉ 0 0 an 12
a,

0 1 a 22 a 2n
B

a 21 a 2n
00

'Ua ỉĩ]ị
10

a nl a n2 a rin â nỉ, 3-nz9 nn


rận cấ|
A

Với các đặc điểm trên, ma trận đơn vị E giữ vai trò giống như

/ì vậj
m g cấỊ
vai trò của số 1 trong các phép nhân đại số hay số học ( 1 x 1 = 1;
Í-

a X 1 = 1 X a = a) hay phép đồng nhất E trong các nhóm đối xứng


g troiìỊ
-L

(QE = ECn = c n)
ÁN

4. Ma trận nghịch đảo


0|
TO

Ta đã biết, trong đại số hay số học, nghịch đảo một số a thì


o!
N

0 bằng thương của đơn vị chia cho số a: — . Một cách tương tự,
Va)
ĐÀ

'

cnnj ma trận nghịch, đảo của một ma írận vuông A, kí hiệu là A_i ỉà
N

một ma trận vuông cùng cấp-sao cho tích của A với A_1 bằng ma

trận đơn vị cùng cấp (tích này có tính giao hoán).


DI

87

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
vì A = — r nên thương — chính là tích BA 1 nghĩa ỉà nhân B

UY
A A
với nghịch đảo của A.

.Q
TP
ở đây ta cần lưu ý rằns biểu thức tính ma trận nghịch đảo có
chứa định thức tưoìie ứng ở mẫu số. Nhu' đã biết, phép chia khóng

O
ĐẠ
xác định khi mẫu số bằne 0, vì vậy, chí những ma trận mà định
í hức tương line khác không mới có ma trận nghịch đảo.

NG
Vì chí nhữiis định thức vuônsi mới có thể khác không nên ta có


quy tắc sau:
Chỉ nììữììg ÌÌÌU trận vuông ìiìói có lềịỉìiỊcìi (ĩủo.
N

Tuy nhiên, điều kiện nêu Irons quy tắc trên mới là điều kiện
TR

cần mà chưa là điều kiện đủ vì kliôns phái íấí cả các ma trận


B

vuônẹ đều có định thức khác không. Một ma trận có định thức
00

hầna khỏne được cọi là ÌÌUỈ trận kì dị. Chí những nia trận vuông
10

có định thức khác khône mới có nghịch đảo và được gọi là ma


A

trận khôn í’ kì lỉị. I :;


5. Xác định ma trận nghịch đảo A-1 của A


Í-

®Ta đã biết định thức D của A (kí hiệu là |a |) được tính theo
-L

hệ thức:
ÁN

D = Ẻ a . A iJ h a y D = I a ijA ii
TO

j=l i=l
N

(Đối với một trị của i) (Đối với mệt trị của j)
ĐÀ

trona đó Ajj được gọi là đồn 2 ' thừa số (cofacteur) của phần tử Ujj.
N

®Từ ma trận A = Ịa ] ta ihay í ất cả các phần tử íijj của ma trận



DI

b ằ n g các đ ồ n s th ừa số A iJ t ươn SI ứng ta sẽ đ ượ c m a trận kí hiệu là


ÍA'Jj.

88
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

■B B F T: F
chuyển vị của [Aij] kí hiệu là [Aji]. Người ta gọi ma

ƠN
tà ma trân phu của ma trân A và kí hiệu là A .
rrâll —

NH
lĩ' rM9, * r n .,1 ì à rA ‐i'i ( = A ^

UY
nl ■........ \

■‘1

1
ai3

cn
A 21

<

.Q
<3. p
50

>
â-TỊ A32

TP
ẫ-jn A 12 A 22
í Cc - CA.Ấ

a31 ^32 a 33 A '3 A 23 A 33

O
011«

ĐẠ
íinh
13
Hịị A" 4-âpA +âj^A Sịị A ' +&pA ~+Sj-jA”

NG
ạnA" +ai2A'2 +ai3A
13
a có +^22A + 3.23A £L}ịA+CÌ9'->A'^"+ci'y^A~
I jA11+a22A’2 +a!’A'


13
p ' +%aA‘2 +a33^ â^ỊA +av A - +âyiA
N
Ta dễ dàng thấy rằng mỗi phần tử chéo trong ma trận thu được

TR

<iện -hình là định thức D lần lượt được khai triển theo hàng 1, hàng 2
ỉrận và hàng 3.
B

:hức
00

Còn các phần tử không nằm trên đường chéo của ma trận thu
ỏngI
10

( ỊỊư ơ c chính là tổng các tích của các phần tử của một hàng với
ilki
A

đồng thừa số của các phần tử thuộc một hàng khác, và như ta biết

(xem định thức) các tổng này bằng không (định thức có hai hàng
gĩống nhau). Tóm lại ta thu được một ma trận mà các phần tử
Í-

[heo chéo đều bằng D hay |a | còn các phần tử khác đều bằng 0. Ma
-L

trân này sẽ bằng tích của D với ma trận đơn vị E.


ÁN

"D 0 0 .... 0“ "1 0 0 .... 0“


TO

0 D 0 0 0 1 0 .... 0
AA = =D
N
ĐÀ

0 0 0 G*. D 0 0V/ 0 1
N

trận Mặí khác, theo định nghĩa: A A 1= A ‘A = E


u là
DI

89
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
nên: A A = AA ‘D hay A 1 =

NH
Điệu đó có nghĩa là ma trận nghịch đảo của A bằng thương cí
ma trận phụ của A chia cho định thức của A. Do đó mỗi phần 1

UY
của ma trận nghịch đảo bằng phần tử tương ứng của ma trận ph

.Q
chia cho định thức D của A.

TP
Như đã biết phép chia sẽ không xác định khi mẫu số bằn
không nên chỉ có những ma trận mà định thức tương ứng khá

O
ĐẠ
không mới có ma trận nghịch đảo.
1 0 1

NG
Ví dụ ta có A = 2 1 0 ta xác định A 1


0 0 1
N
1 0 2 1

D = 1 +■1 = 1. Vì định thức D & 0 nên A có nghịc
TR

0 1 0 0
đảo.
B
00

"1 -2 0~ " 1 0 - ĩ
10

Từ A ta có Aij = 0 1 0 A ji = — 2 1 2
A

-1 2 1 0 0 1

Chia từng phần tử của Aji cho D == 1, ma trận không đổi


Í-

1 0 -1
-L

L\ 1 =. - 2 1 2 (1)
ÁN

0 0 1
TO

Thử lại: AA'■'r'] E


N

ì 0 ỉ 1. 0 -f "l 0 o’
ĐÀ

2 1 0 -2 1 2 0 1 0
N

0 0 1 0 0 1 0 0 1

_
DI

90
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

trâíi đồĩig dạeg

ƠN
* * ỵự các phần tử đồng dạng trong một nhóm, các ma

NH
v*‘ỉ ỉi^ ĩì^i nơ liên hệ với nhau qua phép biến đổi đồng dạng,
ngd* , ánầongdaIIg
hi U • tfận vuônê A và B gọi ỉ à đồng dạng hay liên hợp vói

UY
.Q
ứ J & u (*
nn B = X '1AX hoặc A = XBX

TP
j'n
1 * A ' X l à m ô t m a trâ n v u ô n g c ù n g c ấ p .

O
ỉ Khỉ, trong

ĐẠ
c 'c ma trận đồng dạng có đặc tính là chúng có vết như nhau.

NG
SpA = SpB hay Xa = Xb


chứng minh:
* Tv.Yrto hết ta chứng minh định lí: N

TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Ma trận unita (thực) là một ma trận mà tổng bình phương cá

NH
phần tử ở cùng hàng hay cùng côt thì bằng 1, tổng các tích ha

UY
phần tử tương ứng của hai hàng hay hai cộĩ bất ki đều bangjO^

.Q
TP
: ( - 1)2+ (0)2= (0)2+ (-I)2= í - i ) 2+ (O)2= (O)2+ ( - 1)2= 1

O
ĐẠ
[(-0 (0 )] + [(OX-I)] = |(-1)(0) + (0)(—1)] = 0

NG
VI dụ 2: Ma trận quay Cq>:


coscp —sinq)
(coscp)2 4- (-sinọ )2 = cos2(p 4- sin2(p,= 1
sin ọ cosọ N

(cosọ)(sincp) + (-sincpXcoscp)
TR

Ị*
B

1 2 72 2
00

ỉ i
10

0
A

1


Í-

©Các ma trận unita có đặc tính là:


-L

Ma trận ỉỉghich đào của ỉìiư trận Uìùía bằno chính ma trân
ÁN

chuyểìỉ vị của ma trận đó.


TO

COS(p -sincp cọsộ sin cp


í dụ: Ư = ;U" = ũ =
N

sincp COS Ọ - sirup coscp


ĐÀ

©Ngoài ra các ma trận unita còn có những đặc tính sau đây:
N

- Tích của hai ma trận unita VIIôn2. cấp n ỉà một ma trận unita

DI

vuông cấp n.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
p ,

UY
K 1> ma trận unita có tính kết hợp

.Q
í vậy ta tập hợp các ma trận unita (không kì dị) cấp n

TP
"n các tiêu chuẩn của môt nhóm và tao thành môt nhóm

O
tH°ảrn L *L- „
.Ịàn hórn m a t r ậ n u n it a .

ĐẠ
Ch'flh ^ c' ^ m írêĩl5 tronỗ lí thuyết nhóm' người ta sử

NG
.< cị c ma trận unita để biểu diễn các nhóm (phần tiếp sau).



Ầ N
TR

1- 3 1
B

V . 1. Cho 5 1 2
00

3 3 1
10

a) Hãy khai triển


A

b) Hãy khai triển định thức theo cột 2


ì -f "1 2"
Í-

2. Cho hai ma trận A và B =


-L

3 5_ 0 2
trộn■
ÁN

a) Hãy tính AB
TO

b) Hãy tính BA
N

c) Cho nhận xét


ĐÀ

/:
N

unita

DI

93

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1 ì_

ƠN
2 /í 2

NH
_Ị__ 1
3. Tính ma trận nghịch đảo của ma trận 0
V2

UY
1 1_ JỊ_

.Q
~ 4Ĩ 2

TP
ỉ 0 0

O
ma 1 1 0

ĐẠ
0 0 1

NG
a) Hãy tính định thức của ma trận trên.


b) Hãy tính ma trận phụ A của ma trận A.
N
c) Hãy tính ma trận nghịch đảo A”1 của A.

TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

94
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ir =■õ ìè '£'

ƠN
wr ■>,
ì ■ V I. BBifcll
VI. IỂ U DIỄN
iTOIÌ N H ưÒM
l\n M

NH
UY
ịíu MA TRẬN VÀ PHÉP BIẾN Đ ổ l HÌNH HỌC

.Q
* __ J__ . 1 X
Ma trận được sử dụng chủ

TP
yếu trong các phép biến đổi. Ta

O
giả dụ trên mặt phẳng xy có

ĐẠ
vectơ OMj xác định bởi các
tọầ độ X, và y t. Ta giả thiết,

NG
nếu vectơ OMj được phản


chiếu qua mặt phẳng ỵz thì ta
cố vectơ OM2 xác định bởi các N

tọa độ x2 và y2. Ta dễ dàng thấy
TR

rằng: x2 = - x I;y2=y1hay
B

.x2 = - l x ,+ 0 y . (1) HìnhI_ VI-1.


* Biến đổi vectơ qua phép
00

y, = 0 x ,+ ỉy, phản chiếu oịyiJ


10
A

,..Ph; P biá! ử6i diẻn tả bằng hệ phươn§ trình ( l) c ó thể được viết

dưới dạng phương trình ma trận sau đây:


J
1
Í Ị-
o

X1 *2
-L

— ....

0 1
(N
1
ÁN

Trong đó, Gác vectơ OM, , OM2 được biểu diễn bằng các ma
TO

trận cột, tập hợp các hệ số của Xj, y, được biểu diễn bằng một ma
trận vuông.
N

Đó là một ví dụ về việc sử dụng mạ trận trong phép biến đổi


ĐÀ

hình học từ vectơ OMj thành vectơ QM2 qua phép phản chiếu.
N

Dối với nhóm đối. xứng, mỗi nhóm có một số phép đối xứng xác

DI

định, thí dụ phân tử H ,0 thuộc nhóm C2v có 4 phép đối xứng E,

95
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

C2, 'ơv, ơ v\ Với sự thực hiệo các phép đối xứng này phân tử đư<

ƠN
đưa về vị trí tương đương hay vị trí đồng nhất. Ta giả dụ nếu ph,

NH
phản chiếu nói trên trùng với phép phản chiếu ơv trong phân
H2Q thì ứng với một nguyên tử ở vị trí x1? y t sẽ có một nguyên

UY
ương đương ở vị trí x2, y.o thoả mãn phương trình ma trận trên.

.Q
TP
§2. BSỂU DIỄN NHỎM

O
ĐẠ
Ta đã biết, tập hợp các phép đối xứng khả dĩ của một phân
tạo thành một nhóm, ta cũng đã biết tập hợp các ma trận vuô:

NG
unita (không kì dị) cùng cấp cũng thoả mãn các tiêu chuẩn c


một nhóm. Vì . vậy,
Ìgười ta có thể biểu N

diễn các phép đối xứng
TR

;>ằng các ma trận unita.


Để cụ thể, ta xét phân
B
00

tử H20 thuộc nhóm C2v


10

với 4 phép đối xứng


A

{E, c 2, ơv, ơv’ }


Ta quy ước chọn


Í-

trục C2 trùng với trục


-L

tọa độ z, mặt phẳng ơv


rùng với mặt xz, mặt
ÁN

Hình ¥ I“2o Phân tử H20 và hệ tọa độ quy ư.


hẳng ơ v’ trùng với
TO

mặt yz.
N

Dưới đây .ta xét các ma trận biểu diễn cấc phép đối xứng E,
ĐÀ

ơv, ơ v’ thực hiện lên một điểm có tọa độ là y và z (y và z đựợc


1V 1 A • / í s 0\ T> /« « y * Tn 4 2, •*.
N

1
1

y

không làm thay đổi các tọa độ nên ta viết E , do đó:


DI

z z

96
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
1
1
•n tỉ
y -y ‘- 1 0] -y
m ta có thể viết:

UY
tờ c 2 z 0 ij z z
z

TP 1
.Q1
y -y "-1 0" -y
ta có thể viết:

..........1
từ ơv z 0 1 z z
z

O
—1
1
1
1
1

"1 0" y

ĐẠ
in tồ từ ơ 'v ta có thể viết:
z z 0 1 z z
lông

NG
của Cũng như các phép đối xứng E, C2, ơ v, ơv\ bốn mạ trận unita


trên cũng thoả mãn bảng nhân của nhóm C9v, chẳng hạn:
ứng với phép nhân C2ƠV= ơ v’
Ầ N
“- 1 o" "-1 0” ì 0'
TR

ta cũng có:
0 1 0 1 0 1
B
00

ứng với 4 phép đối xứng E, C2, ơv, ơv’ bộ bốn ma trận:
10

"l 0" " - 1 0" ' - 1 ■ 0 " "1 0"


r =
A

0

0 1 0 1 1 0 1

lập thành một biểu diễn (kí hiệu là F) của nhóm C2v
Í-

Biểu diễn nhóm là một bộ các ma trận cùng cấp hiểu diễn các
-L

phép đối xứng của nhóm, thoả mãn bảng nhân nhóm.
ÁN

' ước
Dạng và cấp các ma trận trong các biểu diễn phụ thuộc vào hệ
TO
N

c coi biếu diễn


ĐÀ

n, Vi
1 0 0 1 0 0 1 0 0
Ễ N

0 1 0 1 0 0 - 1 0 ) 1 0
DI

0 0 ) 0 1

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Đặc biệt, nếu ta lại gắn với mỗi nguyên tử trong phân tử H20 , 3

ƠN
vecíơ đơn vị hướng theo các trục tọa độ X, y, z và muốn xét sự

NH
biến đổi và sự hoán vị các vecíơ đó thì ía sẽ có mộí biểu diễn với
các ma trận cấp 9. ^

UY
Số biểu diễn như vậy có thể là rất lớn. Tuy nhiên, các biểu diễn này

.Q
có thể biến đổi thành một số biểu diễn cơ sở xác định có ý nghĩa cơ bản

TP
trong lí thuyết nhóm mà ta sẽ xét trong các mục tiếp theo.

O
ĐẠ
§3. BIỂUDIỄN KHẢQUYVÀ BlỂy DIỄNBẤTKHẢQUY

NG
1. Biểu diễn khả quy (B d K Q )%


Ta giả thiết một bộ các ma trận Ẹ, A, B, c , . . . tạo thành một
N
biểu diễn r của nhóm. Nếu ta thực hiện cùng một phép biến đổi

TR

đồng dạng lên từng ma trận thì ta sẽ có một tập hợp các ma írận
mổi: E'j A1, B \ CT...
B
00

E* = X_1EX Af=X"!AX
10

B ’ = X _1ẸX C ’ = X _1CX...
A

Ta dễ dàng chứng minh được rằng, tập hơp các ma trận mới

này cũng ỉà một biểu diễn của nhóm. Thực vậy, nếu ta có: AB = c ị
Í-

ta sẽ có: A'Bf = (X_iAX)( X^BX) = X_1A(X X_1)BX


-L

= X^ABX = X_1(AB)X ị
ÁN

= X_1CX = C 5 j
TO

Điều đó có nghĩa là tất cả các tích của các ma trận mới đều j
N

tương ứng với tất cả các tích của các ma trận trong biểu diễn cũ I
ĐÀ

(nghĩa là cùng thoả mãn bảng nhân nhóm). .j


N

Bây giờ ía giả thiết, bằng các phép biến đổi đồng dang ta có thể ị

DI

biến đổi tất cả các ma trận E, A5 B, c . . . , thành các ma trận chéo ]

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

' hayglâchéoE-,A-

ƠN
i c
,3
sự A’l

NH
-

'ới 9_ A’2

UY
A
A’3
lày

.Q
TP
>ản
1_ i

O
R 92
Ễ2

ĐẠ
— lì
B’= 8*3

NG
-


lột N
iổi

TR

■ân
í\ Ị 15 Ị — V -' ] Ị A 2-®-^ ? “ ^ 2^ ^ 3 3 — ^ 3
B

£)iều đó có nghĩa là bộ các ma trận nhỏ cũng lập thạnh một


00

biểu diễn của nhóm. Biểu diễn r xuất phát, như vậy đã được biến
10

đổi thành một số các biểu diễn tương đương:


A

lới r\(E\, A\, B\, c \x r 2(E52, A’* B’2, e 2), r 3(E’3, A’3, B’3, cy...
:C
■ -Trong trường hợp này người ta nói biểu diễn r là một biểu diễn
Í-
-L

khả quy.
Biểu diễn khả quy là một biểu diễn có thể biến đổi đồng dạng
ÁN

thành một số cấc biểu diễn có chiều nhỏ hơn.


TO

ỉềll (Chiều của biểu diễn bằng cấp của ma trận trong biểu diễn).
N

cũ Bằng phép biến đổi đồng dạng, tất cả các ma trận có thể đưa về
ĐÀ

dạng chéo hay giả chéo tức ỉà tổng trực tiếp của 2 hay. nhiều ma
N

lile trận có cấp nhỏ hơn.


léo ®Các biểu diễn F a, Fb đối vói nhóm C2v được EÓi ở trên đều là
DI

99
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

các BdKQ. Vì các ma trận trong các biểu diễn này đều đã ỉà Cí

ƠN
ma trận chéo ĩiệpLta không cần phải thực hiện các phép biến đ<

NH
đổng dạng đối với các ma trận đó.

UY
Chẳng hạn từ biểu diễn r b ba chiều ta có 3 biểu diễn một chiềi
E c, ơ

.Q
ơv

o. 1
t

TP
0 0
v=”<*

"-1 o" ì 0 0 -I 0 0
rb. 0 V 0 0 0

o O
-i 0 -1 0 0 ỉ 0

Đr-------

0. 0 1
o 0 ì_ 0 , 0 1 0 1
1

NG
.r,: [11 [-- ỉ ] í 1 ][- 1]
r 2: [I]


[■- 1 ] [ - L]; [ 1]
3’ s N

ị|rE được eoi là bằng tổng trực tiếp các biểu diễn Fj, r
'2 - S .
TR

y à r 3; :r ^ F i ; + r 2Ỷ:r3
B
00

V Trong trường hợp tổng qụát người ta viết: r =


10

ẫ- ỉà số lần có mặt của Fj trong r (trọng trường hợp này các biểi
A

diễn Fj, r 2, r 3đều khác nhau, chỉ có mặt một lần nên các at = 1).
^ Trong trường hợp mà các mạ trận trong BdKQ chưa phải ỉí
Í-

các ma trận chéo hay giả chéo thì ta phải chéo hoá các ma trậr
-L

nghĩa là thực hiện các phép biến đổi đồng dạng để đưa tất cả các
ÁN

ma trận về dạng chéo hay giả chéo. Thí dụ ta có biểu diễn F x với
TO

bộ ma trận sau:
N

\ "1 0 " ”- l 0 ~ ‘ 0 - T ~ 0 r
ĐÀ

r x =
X
0 1 0 - 1 - 1 0 ỉ 0
N

Trong đó các ma trận thứ ba và thứ tư ứng với các phép biến

đổi ơv và ơv’ chưa phải ỉà các ma trận chéo. Áp dụng phép biến
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

0 đổng dạng X ’cTvX và X. CJV5X vói sự sử đụng ma trận-unỉta

ƠN
ý.:t'i\.1. 1- 1 1 1 " '

NH
■J2 V2
to: X - với X- ' =
cùng câP ■ 1 1 •- 1 1

UY
Hi:
L V2 . -s/2 V2 J

.Q
cố thể chéo hoá các ma trận trên:

TP
1 ■ 1 ■

O
0 - 1 1 0

ĐẠ
~ 4Ĩ 4Ĩ Vã 4Ĩ
‐1 0 0 -1

NG
-J2 4 ĩ\ Sĩ J ĩ.


1 1 ' 1 j_ '
V2 Vĩ 0 1 4Ĩ 4Ĩ -1 0
x rV X “
N
1 1 1 0 1 1 0 1

r.
TR
. .1

-s
4 ĩ -ã .
B

Từ đó ta có một biểu diễn Fx? tương đương:


00 0

ì 0 “ “- 1 o r
1

ì 0 ”
10

IA VX =
•a’
0

ieu 0 ĩ
1

'0 1 0 - 1
A

1
1

là r y = [1] [-1] [1] [-1]


Í-

•ận
-L

i x2 ~ L^J L ML 1J L*J
:ác
ở đây ta cũng cần nhớ lại rằng, sau phép biến đổi đồng dạng,
ÁN

/ới vết củá ma trận không thay đổi. Trong. 2 ví dụ về phép biến đổi
TO

đồng dạng ồ trên ta thấy vết của các ma trận này trước và sau khi •
biến đổi đồng dạng đều bằng không.
N
ĐÀ

2. Biểu đỉễe bất k h ả quy (BđBKQ)


0 ' ,
• r,'
N

Len Ngược với trường hợp nói trên., cổ những biểu điễi> không thể

iến biến đổi đồng dạng thành những biểu diễn có số' chiều* nhỏ hơn,-
DI

những biểu diễn này là những biểu diễn bất-khả quy.

101
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Biểu diễn bất khả quy là hiểu diễn thể quy đổi đưọ

ƠN
thành cấc hiểu diễn có số chiều nhỏ hơn ' íp biến đổi đồn

NH
dạng. Đặc biệĩ các biểu diễn một chiều giờ cũng là nhữạ
BđBKQ. Đối với nhóm C2v có 4 biểu diễn 1’ quy:

UY
c 2v E c2 <

.Q
r1 -1 1 1 1

TP
.

r2 1 1 -1 -1.

O
.

ĐẠ
r3 ■ 1 -1 . 1 -1 , •

r4 1-., -1 -1 1

NG
Đối vởi các biểu diễn một chiều, vì mổi ma trận chỉ có một


đụy .ỉìhất nên vết của ma trận- cũng bằng trị của phần tử
;jqủa mà trận còn được gọi là đặc biểu của ma trận.
N

Đặc:ỉb ịểụ của hiểu diễn đối với một phép đối xứng R nào đố, kí:
TR

hiệu :ỵ (R) là vết của ma trận biểu diễn phép đối xứng đố. Thí dụ, ị
— '.ĩ iL • £•■ 3? s T T ' JL- • - 'ỉ
B

diễn Fo ta c ố :
00

x(Ẹ) = 1, xíóỉ) = 1. x ( 0 = -1. x(ơv’) = -1 ' I


10

Biểu diễn B K Q giữ một vị trí đặc biệt trong lí thuyết nhóm mà I
A

'những'.tính ẹhấí-;cợ bản của chúng sẽ được nói đến trong m ục|
sau đằy
Í-
-L

§4.-€Ầ€ ĩếềM CHẤĨCỦA BIỂU DỉỊ m v à c ủa c á c đ ặ c BỉỂU ế


ÁN

® Các tính chất của các biểu diễn và các đặc biểu’của chúng có |
TO

thể được suy ra từ định lí cơ bản gọi là định lí về hệ thức trực giao f
N

giữa các BdBKQ1


ĐÀ

Định lí này được diễn íả dưới dạng một hệ thức tổng quát áp
ỄN
DI

1 Xem tài liệu tham khảo [2], phần phụ lục

102

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
[O k him ^n
trong đó: đenta Kronecker ômll = i .
[lkhim=n

O
°

ĐẠ
(R) là ma trận ứng với phép đối xứng R của biểụ diễn BKQ

NG
thứ i và Fj(R)mn là phần tử Hin (hàng m 5 cột n) của ma trận
V này*

h = cấp của nhóm N
lị = chiều của biểu diễn thứ i đồng thời là cấp của ma

TR

trận trong biểu điện


B

• Ta xét mấy trường hợp:


00

1 -Trườnghợpi =j (cùngmột biểuđiễn) vàĨĨ1=5m*ĩì =ns.


10

Khi đó ta có:
A

Z r i(R)mnr i(R)mn= ^ (2)


i
Í-
-L

hay: E r i (R)mi, r i(R)rani - = l (2’)


ÁN

2 - Trường hợp í = j, m * m ’ và (hay là) n ^ n'


TO

S r i(R)mnr i(R)m.n.=o (3)


N
ĐÀ

3 - Trường hợp i ^ j và m = m', n = n'


ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ta cũng có kết ^uả như 3) khi i 9*j, m * m ’, n * n 5

ƠN
Các hệ thức (2), (3X (4) cho thấy các phần tử ma trận

NH
r i( R2)mn, c ủ a h phần tử của nhóm có thể coi như ỉà các
thành phần của một vectơ h chiều, vectơ này được chuẩn hoá khi

UY
bình phương độ dài của nó bằng h/lị và trực giao vởi một vectơ bất

.Q
kì khác thu được bằng cách chọn các phần tử ma trận có chỉ số ĨĨ1,

TP
n khác, nó cũng trực giao với các vectơ tương tự thu được từ một

O
BdBKQ khác của nhóm.

ĐẠ
• Một cách cụ thể ta xét các biểu diễn BKQ của nhóm C3v

NG
ơ„ ơ.


[1] [1] [ 1] [ 1] [1]
N
r2 [1] [-1] [-1] [ - 1] [ 1] [1]

TR

r\ 1 0' -1 0’ Ị_ £ I Ế. 1
2_ 1 Ể. Ể.
2
2 2 ~2 2 ~ 2 2
ì_
B

0 1 0 1 V3 1 ầ l
S 1
00

"2
.2 2
2 ~2
10
A

Ví dụ về trường hợp 1: i = j; m = m', n = n'


Í-

X r 1(R)nr 1(R)u =(ixi)x6=6


-L

R
ÁN

Z r 2(R)nr 2(R)n =12+ (-D 2+(-D 2+(-D 2+12+12=6


TO

í ìí \ 2 í ị \ 2
X r 3(R)11r 3(R),1= i2+ (-i)2+ + +
N

K2J \ 2 )
ĐÀ

( 1i \2 í ị \ 2 6
+ +
N

V 2/ V 2J = r 3

DI

• Ví dụ về trườrig hợp 2: i = j; ĨĨ1 ^ m ’, n = n ’

104
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

: j ] r 3(R)|| r 3(R)21 = (i)(0)+ (-i)(0)+ (i / 2X-V3 / 2) +

ƠN
>mm
S l 2) + ( ‐ 1 / 2 X V 3 / 2 ) =0

NH
( l / 2 ) ( V 3 /2 ) + ( ‐ 1 / 2 X ‐
các
S '* V í dụ về trường hợp 3: i j, m = m \ Ĩ1 = ĩi’

UY
khi ^

.Q
^ r , ( R ) llr 3(R)ll = 1.1 + 1(-1) +1(1/2) +1(1/2)
to,

TP
nột + l(-l/2 ) + l(-l/2 ) = 0

O
ĐẠ
9 Từ định lí cơ bản nói trên ta suy ra 6 quy tắc sau đây về các
tính chất của biểu diễn và của các đặc biểu. Vì giữa các biểu diễn

NG
BKQ và các đặc biểu của nhóm có mối tương quan đơn trị nên


người ta thường chỉ sử dụng các đặc biểu mà không cần sử dụng
cacBdBKQ. N

Để có thể ỉấy các ví dụ, cụ thể hoá các quy tắc này ta ghi ở
TR

Ễ dưới đây các đăc biểu của các biểu diễn thuộc 2 nhóm quen thuộc
2
B

là nhóm C2v và nhóm C3v.


00

_Ị_

~ 2
10

c 2v E c2 ơv ơ v’ ^3v E 2C3 3ơv


A

r, 1 1 1 1 T, 1 1 1
r2 1 -1 -1 1 ì -1
Í-

r2
-L

> r3 1 -1 1 -1 r3 2 -1 0
ÁN

5 r4 1 1 -1 -1
TO
N

Quy tắc 1. .
ĐÀ

Trong một biểu diễn (KQ hay BKQ) đã cho, đặc biểu của tất cả các
N

ma trận thuộc các phép đối xứng của cùng Kiột ịớp đều bằng nhau.

DI

Ví dụ, xét các BdBKQ của nhóm C3v ở trang trước đây ta thấy

105
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

các phép đối xứng ơ v, ơ v\ ơv” cũng như C3 và C32 thuộc cùng một
lớp đều có đặc biểu như nhau. (Vì vậy các phép đối xứng thuộc

ƠN
cùng một lớp được gộp lại và ghi là 3ơv, 2C3).

NH
VI tất cả các phần tử của cùng một lớp liên hợp với nhau từng

UY
đôi một nên tất cả các ma trận ứng với các phần tử của cùng một
lớp trong một biểu diễn bất kì cũng phải liên hợp với nhau và như

.Q
TP
ta đã biết, các ma trận đồng dạng hay liên hợp với nhau đều có
các đặc biểu giống nhau.

O
ĐẠ
Quy tắc 2.

NG
Sô BdBKQ của nhóm bằng s ố lớp của nhóm
* __
Ví dụ, nhóm C2v có 4 lớp (nhóm giao hoán) có 4 BdBKQ, nhóm


C3v có 3 lớp, theo quy tắc 2 có 3 BdBKQ.
N
Quy tắc 3.

TR

Sô chiều lị của BdBKQ Fị bằng đặc biểu của biểu diễn đối với
B

phép đồng nhất E tức là bằng Xi(E).


00

Ví dụ: đối với nhóm C2v các đặc biểu của E đều bằng 1 do đó
10

các biểu diễn đều một chiều: = 12 = 13 = 14 = 1


A

Đối với nhóm C3v, x(E) thuộc Fj, r 2 đều bằng 1 nên cấc biểu
Í-

diễn này một chiều, x(E) thuộc r 3 bằng 2 nên biểu diễn cỏ chiều
-L

1 = 2.
ÁN

Q uy tắc 4: Tổng các bình phương s ố chiều của cấc biểu diễn
TO

BKQ của một nhóm hữu hạn bằng cấp h của nhóm:
N
ĐÀ

Ịl? = h hay E [ X i(E)]2 =h


i i
N

Ví dụ, đối với nhóm C2v ta có l 2 + l 2 + l 2 + l 2 = h = 4



DI

đối với nhóm C3v ta có: l 2 + l 2 + 22 = h = 6

106
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Quy tắc 5. Tổng các bình phương đặc biểu của một biểu diễn

ƠN
c BKQ bâ* kì bằng cấp h của nhóm:

NH
g - Z tX i(R )]2 =h
R

UY
}t
u Ví dụ: Với r 2 thuộc nhóm C2Vta có: Ý + (-1)2 + (-1)2 + l 2 = h = 4;

.Q
TP
ó với Tị thuộc nhóm C3v ta có: l 2 + 2(1)2 4- 3(1)2 = h = 6

O
Với r 3 ta có: 22 + 2 ( - l) 2 + 3(0)2 = h = 6

ĐẠ
Quy tác 6: Các Vổctớ’ mà cấc thành phần là những đặc biểu

NG
của hai biểu diễn BKQ khác nhau thì trực giao với nhau (xem lại


m .
điều kiện trực giao của hai vectơ) Ầ N
V ớ ii* j : Z X i(R )X j(R ) = 0
TR

Ví dụ, trong nhóm C2v xét pj và r 2 ta có:


B
00

!ó ( 1 )( 1 ) U r m i + ( i x - 1 ) + a m =0
10

trong nhóm C3v, với r 2 và r 3 ta có:


A

ịu . (ĩ)(2) + 2(l)(-l) + (3)(-l)(0) = 0


Í-

ều Ghi chú:
-L

- Nhóm giao hoán (mọi phần tử của nhóm tạo thành một lớp
ÁN

ễn riêng) chỉ có các biểu diễn BKQ một chiều (ví dụ nhóm C2v).
TO

- Nhóm không giao hoán không có đối xứng cao đặe biệt thì
N

ngoài biểu diễn BKQ một chiều còn cồ biểu diễn BKQ 2 chiều.
ĐÀ

- Nhóm không giao hoán có đối xứng cao đặc biệt thì ngoài
N

BKQ một chiều, 2 chiều còn có thể có BKQ 3 chiều.



DI

- Không có nhóm điểm đối xứng có số chiều lớn hơn 3.

107
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

§5. TỪ ĐẶC BIỂU, PHÃN TÍCH Bd KQ THÀNH CẢC BdBKQ

ƠN
Ta đã biết, bằng phương pháp biến đổi đồng dạng ta có tih

NH
chéo hoá các ma trận trong các biểu diễn KQ và từ đó ta có th
phân tích các biểu diễn KQ thành các biểu diễn BKQ.

UY
.Q
r = Ẹ a ir i (1)

TP
i
là số lần biểu diễn BKQ F; có mặt trong biểu diễn KQ r. V

O
a.ị

ĐẠ
đặc biểu (vết) của ma trận không đổi trong phép biến đổi đồĩi|
dạng nên ta có thể viết:

NG

X (R )= Ẹ a ,X .(R ) (2)
i
Để cụ thể hoá ta giả thiết: r = Tị +
Ầ N r2+ Fj = 2Tị + r 2
TR

Xét một phép đối xứng R nào đó, nếu đặc biểu của ma trận
biểu diễn phép đối xứng này trong cáđ biểu diễn (BKQ): Tị và r 2
B
00

đều bằng 1 thì đặc biểu của ma trận tương ứng trong biểu diễn
10

(KQ) r sẽ bằng: x(R) = 2.1 + 1 = 3.


A

Từ (2) và từ các quy tắc nêu ở trên ta có công thức tính hệ số ẵị


(số lần mà một biểu diễn Tị có trong biểu diễn F):


Í-
-L

« i= |lx ,(R )x (R ) (3)


h R
ÁN

%ị(R) là đặc biểu của biểu diễn (BKQ) Ti đối vói phép đối xứng R.
TO

Để cụ thể hoá cách tính ẵị ta ghi lại ở đây các đặc biểu của các
N

biểu diễn BKQ thuộc nhóm C3v cùng với một biểu diễn KQ (P )
ĐÀ

mà ta cần phân tích thành các biểu diễn BKQ.


N

Từ công thức trên ta xét lần lượt:



DI

108
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

C3V E 2C3 3ỠV

ƠN
1 1 1
hể 'r;

NH
r2 1 1 -1

UY
rL -
2 -1 0
7 1 -3

.Q
n

TP
O
Vì âi) â2 và a, (vói h = 6)

ĐẠ
Kg
* ,= ỉ[(1 .7 ) + 2(1.1) + 3 (-3 .l)] = 0

NG
a' 6


s ị[(1 .7 ) + 2(1.1) + 3 (-l)(-3 )] = 3
a2 ẦN
a3= ỉ [(2.7) :+ 2 ( - l) ( l) + 3(0)(-3)] = 2
TR

ận
B

r2 Từ đó ta có r = 3F 2 + 2T3
00

ễn
10

(r ’ là tổng trực tiếp của các biểu diễn r 2 và r 3).


A

Vì at = 0 nên Tị không có mặt trong biểu diễn (KQ) r \


a;
Trên thực tế, dựa vào công thức (2) và tính nhẩm thử theo từng
Í-

cột ta có thể đi đến kết quả một cách nhanh hơn. Chẳng hạn
-L

7 = ? + ? ... ta dễ thấy 7 = 3.1 + 2.2.


ÁN

1 = 3.1 + 2(-l) và -3 = 3(-l) + 2(0) nghĩa là a2 = 3, a3 = 2.


TO

ác
N

§6. BẢNG ĐẶC BIỂU CỦA NHÓM ĐỐI XỨNG PHÂN TỬ


ĐÀ
N

• Giữa các ma trận biểu diễn các phép đối xứng và các đặc biểu

của chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và trong việc ứng dụng lí
DI

109
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

thuyết nhóm nghiên cứu về phân tử người ta chỉ cần biết các đi

ƠN
biểu của các biểu diễn BKQ nên các bảng được xét ở đây được gi

NH
là các bảng đặc biểu của các nhóm đối xứng. Các bảng này đưc

UY
trình bày trong mục phụ lục. Để cụ thể hoá ý nghĩa của các d
liệu ghi trong bảng, dưới đây ta xét các bảng đặc biểu của hỉ

.Q
TP
nhóm quen thuộc là nhóm C2v và nhóm C3v.

O
Bảng Vl-1 Bảng đặc biểu của nhóm C2v

ĐẠ
c 2v E c2 Gv(xy) ơ v’(yz)

NG
*

A, 1 1 1 1 z Ị X2, y2, z2


A2 1 1 -1 -1 Rz !ị xy
N
B|. 1 -1 1 -1 X, Ry Ị xz


TR

b 2 1 -1 -1 1 y> K ! yz
B

I II
00

Bảng VI-2 Bảng đặc biểu của nhóm C3v


10
A

C3V E 2C3 3ơv ........................... !..............................


1
1

A, 1 1 1 z Ị z2, X2 + y2
Í-

A2 1 K
-L

1 -1 :ị
E 2 -1 0 (x, y) (Rx, Ry) Ị (xz, yz) (x 2 ‐ y 2, xy)
ÁN
TO

Trong bảng, hàng đầu góc trái ghi kí hiệu của nhóm (kí hiệu I
Schoenflies) sau đó là các phép đối xứng, trong đó các phép đối I
N

xứng thuộc cùng một lớp (các phần tử tương đương) thì được ghi
ĐÀ

gộp lại (ví dụ C3, C32 thì ghi là 2C3). ' ị


N

Cột đầu ghi kí hiệu các biểu diễn BKQ của nhóm (kí hiệu ị

DI

Mulliken). ^

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

V
jj .Các BdBKQ một chiều được kí hiệu là A hay B,hai chiều

ƠN
đàc! ui hiêu là E, ba chiều đươc kí hiêu là T (hay F).
/í âwx ■ '

NH
c^ g Ị)ối với BđBKQ một chiều, nếu phép quay quanh trục đối
đu?t chính c„ CÓ đặc biểu +1 (phép quay đối xứng) thì được kí

UY
lc ^ h^ữlà A nếu phép quay đó có đặc biểu bằng -1 (phépquay phản

.Q
a to được kí hiệu là B.

TP
y Gác chỉ số 1 và 2 thường được viết dưới kí hiệu A và B được

O
ỉr dụng để chỉ các biểu diễn là đối xứng (% = 1) hay phản xứng

ĐẠ
—^ ^ -1) đối với phép quay quanh trục C2 thẳng góc với trục đối
xứrig chính hay đối với mặt đối xứng ơv nếu không có trục C2.

NG
, z2 4 Các dấu phảỵ ' và " (ví dụ A', A") được sử dụng để chỉ cho


biết các biểu diễn là đối xứng (x = 1) hay phản xứng đối vđi phép
phản chiêu ơh.
Ầ N
TR

5, Trong các nhóm có tâm đối xứng, các chỉ số g hay u (ví dụ
—— Ạ , Ạ ) được sử dụng để chỉ các biểu diễn tương ứng là đối xứng
B

hay phản xứng đối với phép đảo chuyển qua tâm i (tiếng Đức:
00
10

gerade là chẵn, ungerade là lẻ).


A

1 6. Tất cả các nhóm đối xứng đều có một BdBKQ một chiều mà

tất cả các đặc biểu đều bằng +1, được gọi là biểu diễn hoàn toàn
đề xứng hay biểu diễn đơn vị. Biểu diễn này được ghi ở hàng đầu
Í-

trong các bảng đặc biểu.


-L

Xy)ì • Khu vực I ghi đặc biểu của các biểu diễn BKQ ứng với các
ÁN

phép đối xứng khác nhau. Trong trường hợp chung, các đặc biểu
TO

là các số thực. Trong một số ít trường hợp, đặc biểu có thể là


N

1uu: phức, vì trường hợp này rất ít gặp nên sẽ được giải thích trong
ĐÀ

: 8^ phần phụ lục.


N

. Ngay từ đẳu ta đã xét sự biến đổi các vecto hay các tọa độ

hìạvteo từng phép biến đổi đối xứng. Sự biến đổi đó được thể hiện
DI

111
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

qua các biểu diễn của nhóm. Vì vậy trong các bảng đặc biểu

ƠN
vực II), cùng hàng với các biểu diễn người ta còn ghi các tọa C

NH
y, z các tích xy, xz, yz, các hàm z2, X2 + y2, V. V. Người ta nói
hàm này biến đổi theo các biểu diễn hay làm cơ sở cho các

UY
diễn tương ứng. Thí dụ, đối với nhóm C2v, tọa độ X biến đổi ì

.Q
biểu diễn Bj nghĩa là không đổi (x - 1) đối với phép đồng nhi

TP
và phép phản chiếu Gv nhưng đổi dấu (x = ~1) đối với phép q
C7 và phép phản chiếu ơv?.

O
ĐẠ
Có trường hợp, các tọa độ hay các hàm không biến đổi độc
mà phụ thuộc vào nhau. Thí dụ, đối với nhóm C3v ứng với p

NG
quay C3 ta có:


x ’ = (c o s 2 t ĩ/3) x - (sin27i/3)y

N
y ’ = (sin27ĩ/3)x -(cos27t/3)y

TR

nghĩa là tọa độ mới của x(x') phụ thuộc cả vào X và ỳ, đối với
độ mới của y cũng vậy, phụ thuộc cả vào 2 tọa độ y và X. Chú
B
00

tạo thành một cặp, liên kết với nhau, biến đổi theo biểu diễn Bí
10

2 chiều E. Trong trường hợp này các tọa độ được ghi trong d
A

ngoặc: (x, y).


• Ỏ đây ta cần lưu ý rằng, đối với nguyên tử đặt tại gốc hệ t
Í-

độ chung của phân tử thì các orbital nguyện tử px, py, pz biến đ
-L

như các tọa độ tương ứng X, y, z các AO: d 2, d 2_ 2 , dxy, đxz, d


biến đổi như các hàm tương ứng: z2, X2 - y2, xy, xz, yz. Cụ thể
ÁN

đối với các nhóm C2v, khi gốc tọa độ đặt tại một nguyên tử thì ci
TO

AO pz, d 2 của nguyên tử đó, thuộc biểu diễn BKQ Aj.:


N

AO: dxy thuộc BdBKQ A2


ĐÀ

các AO: px, dxz thuộc BdBKQ Bj, các AO: Py, dyz thuộc BdBKQ B
N

©Dưới đây ta xét sự biến đổi các orbital nguyên tử qua các phép đí

DI

xứng khi gốc hệ tọa độ được đặt trùng với tâm nguyên tử.

112

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Mu

ƠN
U iv UUV^/ 111UL v a v i l ^ l ỉ ỉ U U AaW/. ÌVIUI K J I Ư i i a i t l i u
ộự
là tích của hai hàm, hàm bán kính và hàm góc:

NH
các? được
= R„(r).Y,m(e, <p)-
biểu:

UY
theo Ịíàm bán kính Rn(r) có đối xứng cầu, chỉ phụ thuộc vào biến số
ất E rlĩià không phụ thuộc vào các biến số 0 và (p nên không phụ thuộc

.Q
vao hướng không gian và do đó không thay đổi (bất biến) trong

TP
luay:
jnbi phép đối xứng nên không cần xét.

O
ĐẠ
Hàm góc Yj m(0, (p) phụ thuộc vào 9, (p nghĩa là phụ thuộc vào
hướng không gian nên biến đổi theo các phép đối xứng. Tuy nhiên

NG
ta cần lưu ý rằng hàm góc không phụ thuộc vào số lượng tử n
nghĩa là không phụ thuộc vào lớp orbital. Cụ thể là: tất cả các


orbital: ls, 2s, 3s.... đều có hàm góc như nhau, tất cả các orbital
2p, 3px đều có hàm góc như nhau.
Ầ N
TR

i tọa Dưới đây là một số hàm góc thường gặp:


lúngỊ Bảng VI-3 ỊHàm góc của các orbital s, p, d (đã chuẩn hoá)
B
00

BKQ:
Loại Hàm góc Y(9, (p)
10

: dấu fx ỵ zì
orbital Hàm góc Y , ,
Vr r r/
A

ệ tọaị %Ỵ 1/2 ^ 1/2


Í-

1 đổi;. ér ( 4 Ĩ /2 ~Ịĩi )cos0 (V 3 / 2 V^)(z/r)


-L

C . ( V3 /2 Ví" )sin9cosọ (V 3 /2 ^ Õ (x /r )
hể li
ÁN

ì các; Py (V 3 / 2 V7Ẽ)sin0cos(p ( V 3 /2 Vtĩ )(y/r)


TO

dE2 ( V 5 / 4 V tĨ )(3 c o s 20 - 1) (V 5 /4 V í)[(3 z 2- r 2)/r2]


N

( V ĩ5 /2 )(sin9.cos0cos) (V ĩ5 /2 V í )(xz/r2)
ĐÀ

3B,| % ( Vl5 /2 Vtc )(sin0cos9sincp) (V Ĩ 5 / 2 V Í )(yz/r2)


N

ịp đốĩ ( Vl5 /4 ^ )(sin20sin2cp) ( VĨ5 /4 V í )(xy/r2)



DI

4*X - y z2 ( Vl5 /4 V í )(sin20sin2cp) ( VĨ5 /4 V í )[(x2 - y2)/r2]

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Các orbital s đều có hàm góc như nhau và bằng một hằng f

ƠN
(I/2 -n/ t Ĩ ) nên không biến đổi đối với mọi phép đối xứng và do (
đều thuộc BdBKQ đơn vị (biểu diễn hoàn toàn đối xứng).

NH
'v r

UY
. . . . . . . s ■
Đối với orbital pz chang han, vì pz = .—r= GOS Q=

.Q
2vt t

TP
O
nghĩa là bằng một hằng số nhân với z nên orbital này biến đ

ĐẠ
giống như z trong các phép đối xứng.

NG
• Đối với các orbital dxy chẳng hạn vì:


sin29sin2(p = 2sin20sincpcos(p = 2(sinOcosq>)(sin0siĩKp)
= 2(x/r)(y/r) = (2/r2)xy = const.xy
N

nên orbital này biến đổi như tích xy trong các phép đối xứng.
TR

Tóm lại các orbital đều biến đổi giống như các chỉ số (ghi dưi
B
00

kí hiệu,các orbital) trong các phép biến đổi đối xứng.


10

• Đối với nguyên tử nhiều điện tử, các AO (các hàm đơn điê
A

tử) cũng đều là tích của hàm bán kính và hàm góc. Do tương tí

của các điện tử nên các 'hàm bán kính đều khác các hàm bán kín
tương ứng của nguyên tử hiđrờ. Tuy nhiên, tất cả các hàm gc
Í-
-L

thuộc các AO của các nguyên tử nhiều điện tử đều đồng ríhất v<
các hàm góc trong các orbital tương ứng của nguyên tử hiđro. A
ÁN

vậy, cũng giống như trường hợp nguyên tử hiđro, các orbital tron
TO

nguyên tử nhiều điện tử cũng biến thiên như các tọa độ hay cá
N

hàm được sử dụng làm chỉ số ghi dưới kí hiệu các orbital.
ĐÀ

Nếu xét phân tử NH3 chẳng hạn, từ bảng đặc biểu của nhóm c
N

ta sẽ hiểu rằng: các orbital của nguyên tử nitơ như:



DI

s, pz, đ 2 thuộc BdBKQ Aị

114
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

d 2 , 2 X (dx2, d )5 (px, py) thuộc BdBKQ: E

ƠN
NH
UY
Chiều quay, biếu diễn bằng các

.Q
1 Ịũk tên cũng biến đổi theo các

TP
fldfiKQ thuộc nhóm.

O
ĐẠ
Hình V I- 3.
I I ^ TÍCH TRỰ C TIẾP

NG
ị, Tích trực tiếp các biểu diễn BKQ thuộc cùng một nhóm


Nếu gọi I|/j, V|/j là những hàm cơ sở của hai biểu diễn BKQ
N
ị tương ứng r „ Fj thì tích trực tiếp của hai biểu diễn Tị và Tj là một

TR

Ị biểu diễn (kí hiệu là FilTj hay Tij) mà các hàm cơ sở là tích của các
ỉuớiỊ hặm Vị/i5
B
00

Các đặc biểu của biểu diễn tích trực tiếp FjPj hằng các tích của
10

iiện cấc đặc hiểu tương ứng của và Fj.


A

; tác

X«(R)'= Xi(R)Xj(R) ■
cính
Thí dụ, xét nhóm C2v, ta tính đặc biểu của tích trực tiếp: BjE^:
Í-

góc
-L

:với đối với phép đồng nhất E ta có: X-(E) = 1.1 = 1


.Vi đối với phép quay C9 ta có: x(C2) = ( - ! ) ( - ! ) = 1
ÁN

onẵ[ đối với phép phản chiếu ơ v ta có: x(ơ v) = ( !) ( - ! ) = -1


TO

các
đối với phép phản chiếu ơ v’ ta có: x(ơ v’) = (—1)(—1) = 1
N
ĐÀ

Ta dễ dàng thấy rằng đó là các đặc biểu của BdBKQ: A2; X là


im cơ sở của biểu diễn Bj, y là hàm cơ sở của B2 thì xy là hàm cơ
Ễ N

sờcủa A2. Như vậy trong trường hợp này ta có: 6 ^ 2 = A 2


DI

115
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Nhìn vào bảng đặc biểu của nhóm C2v ta dê dàng thay rang; I

ƠN
AjAj = Aj, A2Aị = A2, BjAj = Bị, B2Aj = B2 Ị cũ

NH
(Tích trực tiếp của một biểu diễn bất kì với biêu diên đơn VỊ thi ; ^
bằng chính biểu diễn đó).

UY
.Q
Ngoài ra ta còn có: A2A2 = Aj, B ịB ị = Aj, B2B2 = A ị , BiA2 = B2,

TP
B 2A 2 = B , ; sê

O
® Đối với nhóm giao hoán (nhóm C2v vừa xét) vì mọi BdBKQ ị rá

ĐẠ
đều. một chiều nên tích trực tiếp của các BdBKQ cua nhom giao

NG
hoán bao giờ cũng là hiểu diễn BKQ. cl


- Tích trực tiếp của một BdBKQ với BdBKQ đơn VỊ luon luôn
bằng chính BdBKQ đó nên luồn luôn là một BdBKQ.
N nl

- Trong trường hợp chung, tích trực tiếp của hai BdBKQ lữ một
TR

BdKQ. '
B
00

Ví dụ, xét nhóm C3v nếu xét tích trực tiếp EE ta có:
10

c
E 2C3 3g v
A

p

EE 4' 1 0
p
Ta thấy đó là một BdKQ và là tổng trực tiếp của các BdBKQ:
Í-

E
-L

A 1? A2 và E: *
ÁN

EE = + A2 + E
TO

Ta cần lưu ý đến định lí quan trọng sau đây (ứng dụng trong
một số chương tiếp theo).
N
ĐÀ

- Tích trực tiếp của 2 BdBKQ khác nhau của cùng một nhóm 11
N

không bao giờ chứa BdBKQ đơn vị (biêu diên hoàn toan đoi I

xứng).
DI

116
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

'Tích trực tiếp củư một BdBKQ với chính nó ('PịPị) hao giờ

ƠN
Ạỉ$ BdBKQ đơn vị và chỉ chứa 1 lần. Trong ví dụ trên ta đã

NH
hấy tích trực tiếp EE có chứa BdBKQ: Aị và chỉ chứa một lần.

UY
2 Tích trực tiếp của hai nhóm khác nhau

.Q
• ở III, §7 ta đã định nghĩa về tích trực tiếp của hai nhóm. Một

TP
ô' ữhóm đối xứng là tích trực tiếp của một nhóm Gj (ví dụ các

O
íìiini Qt» Dn> Coov) với nhóm Clh(Cs) hay với nhóm Cj.

ĐẠ
Q
to Các phép đối xứng của nhóm mới bằng tích các phép đối xứng

NG
của ilhóm Gj và nhóm Cs hay nhóm Cj.


>n Một cách cụ thể ta xét nhóm D3h, tích trực tiếp của nhóm D3 và
nhom (Cs)
Ầ N
TR

*
Of
1
B

Bảng V I-4. Bảng đặc biểu của nhóm D3


00
10

D3 E 2C3 3C2
A

K 1 1 1 Ị X2 + y2, z2

k 1 1 -í Rz Ị
Í-

ì hy 2 -ỉ 0 (x, y), (Rx, Ry) Ị (xz, yz) (x2 - y2, xy)


-L
ÁN

Bảng V Ĩ-5. Bảng đặc biểu của nhóm c lh


TO

E ơv,
N

1— ■
— :---------
ĐÀ

m X, y, Rz xy, X , ỳ , z
z, R x, Ry I xz, yz_____
N

ố i

DI

117
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

BảngVI—6. Bảng đặc biểu của nhóm D3h

ƠN
D3h = D3 X Clh E ơh 2C3 2S3 3C2 3ơv

NH
(AjA’ =) A j’ 1 1 1 1 1 1 Ịz2, x2+y!'

UY
(A2A ’ =) A2’ 1 1 1 1 -1 -1 I
R, 1

.Q
(A,A”=) Á ,” 1 -1 1 -1 1 -1 1
j1

TP
(A2A”=) a 2” 1 -1 1 -1 -1 1 z 1

O
(EA* =) E ’ 2 2 -1 -1 0 0

ĐẠ
(x ,y ) !(x2- y 2,xj
(EA” =) E” 2 -2 -1 1 0 0 (Rx Ry)Ị (xz, yz)

NG
(Ta cần lưu ý là: C3ơ h = S3, C2ơh = ơy)


N
BAI TAP

TR

V I. 1. Xét bảng đặc biểu của nhóm C2v (bảng V I-1).


B

a) Cho một biểu diễn khả quy sầu đây:


00
10

1 0“ "-1 0" ■ 0 -1 "0 f


A

0 1 0 -1 -1 0 1 0

Bằng phép biến đổi đồng dạng hãy chéo hoá hai ma trận cuối
Í-

và hãy phân tích biểu diễn r thành tổng trực tiếp của các BdBKQ
-L

của nhóm.
ÁN

b) Hãy phân tích tích trực tiếp Bj X B2 thành các BdBKQ.


TO

2. Xét nhóm C3v. Hãy cho biết tích trực tiếp E X E chứa các
BđBKQ nào?
N
ĐÀ

3. Hãy phân tích các biểu diễn sau đây thành tổng trực tiếp các
BdBKQ (rút gọn biểu diễn).
ỄN

a) r v 4 0 ‐2 ‐ỉ
DI

F2: 3 -1 1 1 đối với nhóm C2v (bảng VI--1)

118
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


.4 1 - 2 đối với nhóm (^v (bảng VT-2)

ƠN
3 0 1 3 0 1 đối với nhóm D3h (bảng VI-6)

NH
UY
ịt rằng nhóm Oh là tích trực tiếp của nhóm o và nhóm Cị,

.Q
có các phần tử sau đây:

TP
f , tí 8C3 6C2 6C„ 3Cj (= C42)

O
cho biết cáe phần tử của nhóm Oh.

ĐẠ
' y24 E c 2(z) C2(y) C2(x) •
51 Biết rằng nhóm D2h là tích trực tiếp của nhóm D2 và nhóm Cj,

NG
gãyĐcho
yz) ótổ ĩ c° biết
c^c các
phầnphần tử của
tử sau đây:nhóm D 2h.


ẦN
TR
B
00
10
A

cuố
Í-

?KQ
-L
ÁN
TO

các
N
ĐÀ

các
ỄN
DI

119
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
V II. LÝ T H U Y Ế T N H Ó M VÀ NGH IỆM CỦA

NH
P H Ư Ơ N G T R ÌN H SC H R O ED IN G ER

UY
• Cũng như các lĩnh vực khoa học lí thuyết khác, cơ học lưc

.Q
tử được xây dựng trên cơ sở của một hệ tiên đề cơ bản và từ

TP
tiên đề này, mọi thông tin về hệ vi mô cần xét được suy ra bằ

O
con đường suy diễn toán học.

ĐẠ
• Phương trình cơ sở của CHLT lằ phương trình Schroedinger

NG
Hiị/ = Eiị/ (1)


(Phương trình Schroedinger cho những trạng thái dừng)
N
Trong đó H là toán tử Hamilton, đối với hệ một h;

TR

h2
H = I— A + Ư
871 m
B
00

Trong hệ tọa độ vuông góc, toán tử Laplace có dạng


10

ô2 õ2 ' ô2
A

dx2 dy2 0Z1


ư là thế năng tương tác của hệ, đối với bài toán hiđro cỉiẳng
Í-

e2
hạn, Ư = (hệ CGS)
-L

r
ÁN

Phương trình Schroedinger trên còn được gọi là phương trình trị
riêng của toán tử Hamilton, toán tử ứng với năng lượng toàn phần
TO

E của hệ.
N
ĐÀ

Giải phương trình trị riêng trên ta thu được các nghiệm riêng \|/j
và các trị riêng Eị (i = 1, 2 , n).
ỄN
DI

120

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
ặc trại^ể

.Q
trong trường hợp, ứng với mỗi trị riêng Ej có một hàm riêng V Ị/ị

TP
từlị!

O
ĐẠ
ỳ p V ỉ f >ta nói tri rỉêng Eị suy biến f lần.

NG
?er; Ị 9Ta đã biết, các phép đối xứng làm hoán vị (đổi chỗ lẫn nhau)


cấc phân tư gióng nhau trong hệ, ví dụ trong trường hơp phân tử
»- ỉ ~ -9*'.!__4_____ *3 . — - ° - >. - ~
ĩ ------------ ^ l ■
; J _______ _ tr- _ r
Ầ N
TR

hat Ịièn không ỉàm biến đối tính chất vật lí của hệ và đo đó cũng
Ịchông làm biến đổi toán tử Hamilton H . Điều dó cho phép ta viết
B
00

£ jỉ - H R . Vì năng lượng E là một hằng số nên tất nhiên ta cũng


10

ạng: co RE = ER. Từ đó, nếu tác dụng một phép đối xứng R bất kì lên
hai vế của phương trình Schroedinger ta có:
A

R H Iị/j “ REịiị/ị hay H (R\ị/j) = Hj(Rv|/i>-


Í-

ăng Điều đố có nghĩa là hàm R\ị/ị cũng là nghiệm của phương trình
-L

Schroedinger ứng với cùng một trị riêng Eị.


ÁN

Trong trường hợp Eị không suy biến thì ứng với trị riêng Ej chỉ
itrị cỏ một nghiệm riêng duy nhất: do đó VỊ/ị và Riị/ị chỉ có thể sai khác
TO

lần nhau một hằng số: R\ị/j = cvỊ/j.


N

Mặt khác, mọi hàm riêng đều phải thoả mãn điều kiện chuẩn
ĐÀ

■Vi hoá: I ( c\ ị / j ) 2d v = c 2 J I ị / f đ v = l
Ễ N
DI

Vì \Ị/ị đã'là hàm chuẩn hoá ( J \Ị/fđv =1) nên ta có:

191
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

c2 = 1 hay c ± 1 . Điều đó có nghĩa ỉà dưới tác dụng của môt 1


phép đối xứng R, hàm riêng Vị/ị chỉ có thể là đối xứng (không đoi

ƠN
dấu, c = 1) hoặc phản xứng (đổi dấu, c = -1). Như vậy hàm riêng ị

NH
y/ị làm cơ sở cho một biểu diễn BKQ mật chiều nào đó của nhóỉịỊũ

UY
đối xứng. 'j

.Q
® Trorig trường hợp Eị là trị suy biến nghĩa là ứng với một trị

TP
riêng Ej có f hàm riêng tương ứng (iị/n, Vị/p, \ị/i3,...,'vị/if) thì mọi tổ

O
hợp tuyến tính của f hàm riêng đó cũng là nghiệm riêng cửa toán

ĐẠ
tử H ứng với trị riêng Ej. d o đó, dưới tác dụng của phép đối xứng

NG
R, các hàm này \Ị/ịk (k = ỉ, 2, f) có thể hoặc là biến đổi từ hàm


này sang hàm khác hay là biến thành những tổ hợp tuyến tính của
chúng. Điều đổ cổ nghĩa là bộ f hàm riêng này làm cơ sở cho một
N

BdBKQ f chiểu nào đó của nhóm đối xứng phân tử.
TR

®Như vậy:
B
00

Những hàm riêng lứìiỊ với cùng một mức năng lưọng điện tử của
10

phân tử cũng làm cơ sở cho một BdBKQ nào đố của nhóm đối xíùĩg
A

phân tử.

Tổng hợp lại ta có thể nêu ra một số kết luận cụ thể sau đây:
Í-
-L

1. Tất cả các hàm sóng mô tả các trạng thái của hệ điện tử


trong phân tử (các hàm riêng khả dĩ) đều làm cơ sở cho một trong
ÁN

các' BđBKQ của nhóm đối xứng phân tử nghĩa ỉà phải biến đổi
TO

theo một trong các BdBKQ đó.


N

2. Tất cả những hàm riêng ứng với các mức năng lượng không
ĐÀ

suy biến sẽ biến đổi theo một tron2 các BdBKQ một chiều của
N

nhóm đối xứng phân tử.



DI

3. Tất cả những hàm riêng ứng với cẩc mức năng lượng suy

122

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
-,vf/se'biến "đổi theo một trong các BdBKQ nhiều chiều của nhóm
phân 'tử, số chiều của BdBKQ bằng số lần suy biến.

NH
Ta thấy, từ bảng đặc biểu của nhóm đối xứng ta có thể phấn

UY
Ị được các mức năng lượrig trong phân íử tương ứng nghĩa là

.Q
ýệị ậược những bậc suy biến cộ thể có, ta có thể phân lơại được

TP
trị Ị ị C hàm rỉêng khả dĩ (các trạng thái điện tử trong phân tử), đặc

O
tỗ biêt là biết được các dạng hạm riêng đó (vì các hàm riêng chỉ có

ĐẠ
'án 0 biến đổi theo các BđBKQ của nhóm).

NG
Ị • £)ể cụ thể ta xét các phân tử th u ộ c nhóm C3v như NH3, PH3...
im J^jjn vào bảng đặc biểu ta thấy nhóm có 3 BdBKQ: Aj, A2, E.


ủa £)iều đó CÓ nghĩa là phân tử chỉ có 3 loại mức năng lượng. Các
N
lột loai mức năng lượng Aj và A2 không suy biến còn loại mức năng

TR

lượng E suy biến 2 lần. Ngoài 3 loại mức năng lượng đó, phân tử
khôngcònloại mứcnănglượngnàokhác.
B
00

Các hằm sóng ĨĨ1Ô tả các trạng thái điện tử (chưa xét đến spin)
ua
10

trong phân tử cũng có 3 loại thuộc các BdBKQ: A ị, A 2 và E.


A

Các hàm phân tử thuộc BdBKQ A t thường được kí hiệu là


\|/(Aj), không suy biến và biến đổi theo BdBKQ Aj nghĩa là không
Í-

biến đổi theo mọi phép đối xứng. Nói chung, một trong các hàm
-L

tử
này mô tả trạng thái cơ bản của phân tử nghĩa là trạng thái có
ÁN

năng ỉượng thấp nhất.


ổi
TO

Các hàm phân tử thuộc BdBKQ A? thường kí hiệu là VỊ/(A2)


N

cũng không suy biến và biến đổi theo BdBKQ A2 nghĩa là không
ĐÀ

ia
biến đổi đối với các phép đối xứng E và C3 nhưng đổi dấu trong
các phép phản chiếu ơ v.
Ễ N
DI

jy Ị Các hàn^phâĩi tử thuộc BdBKQ E, thường kí hiệu là Vị/(E),


!iị/’(E), suy'"ííến hai lần.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ngoài các loại hàm đó, phân tử không có hàm riêng nào khác

ƠN
chẳng hạn không có hàm đổi dấu trong phép đối xứng ọ .

NH
BÀI TẬP

UY
V II. ỉ . Hãy cho biết các ỉoại mức năng lượng có trong các

.Q
TP
phân tử H20 , H2S.
2. Hãy cho biết các ỉoại hàm sóng mô tả các trạng thái điện tử

O
ĐẠ
trong phân tử CH4, SF6.

NG

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

124
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
, l í THUYẾT NHỎM VÀ CÁC ORBITAL LAI HÓA
'*» I

NH
UY
I HO Á C Á C ORBITAL NGUYÊN TỬ

.Q
Jjặi niệĩĩ1 lai hoá đã được xét đến trong các giáo trình cơ sở.

TP
Ệ£y là phần tóm tẳt mộí số ý chính. Tính định hướng liên kết
y đươc gọi là tính định hướng hoá trị đã được nói đến từ lâu.

O
ĐẠ
Ệg74 nhà bác học Hà Lan Van't Hoff (Van Hôp) và nhà bác
í ^ Le Bel (Lơ Ben) đã nêu lên giả thuyết cho rằng hoá trị

NG

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-

sau khi có CHLT, Heitler và


-L

íopdon, -năm 1927 đã vận dụng


ÁN

0 Ị Ị vào bài toán phân tử H2 đặt


TO

xL íĩióng cho thuyết liên kết hoá trị


11 VB) về liên kết. Một cách
N
ĐÀ
ỄN
DI

Hình VIII-1.

125
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ví dụ, liên kết H-CÍ được hình thành từ sự xen phủ orbital j J
(có điện tử độc thân) của H với một orbital p (cũng có một điện tử

ƠN
độc thân) của nguyên tử ơ . Sự xen phủ các orbital tuân theo mot

NH
nguyên lí được gọi là các nguyên lí xerỉ phủ cực đại. Theo nguyên li 1
này liên kết sẽ được thực hiện theo phương hướng nào để có mức đu I

UY
xen phủ là lớn nhất (bảo đảm độ bền của liên kết và đồng thời xác định Ị

.Q
hướng liên kết). Như vậy, theo nguyên lí này hạt nhân của nguyên tửH ị

TP
phải nằm trên trục của orbital p thuộc nguyên tử CL

O
• Trên cơ sở đó 'người ta dễ

ĐẠ
dàng giải thích tính định hướng

NG
hoá trị (góc liên kết xác định)
của nhiều phân tử. Để làm ví


dụ ta xét phân tử H2S (H. VỈĨI-
2). Ta đã biết trục của các
Ầ N
TR

orbital p trong cùng một nguyên


tử (nguyên tử S) đều vuông góc
B

với nhau. Ta cũng đã biết vói 6


00
10

điện tử hoá trị, hai orbital p trong


nguyên tử s, mỗi orbital chi có 1
A

điện tử độc thân, có khả năng tham Hình VHI-2. Phân tử H2S
gia liên kết. Ta gọi hai orbital đó ỉà px và P y . Mỗi orbital này xen
Í-

phủ với một orbitaỉ Is của nguyên tử H tạo nên một liên kết S-H.
-L

Mặt khác, theo nguyên lí xen phủ cực đại, hai hạt nhân của hai
ÁN

nguyên tử H phải nằm trên trục của các orbitaỉ pKvà py. Do đó,
TO

nếu không có ảnh hưởng của các yếu tố phu khác thì góc liên kết
HSH phải bằng 90°. Sở dĩ, phương của hai ỉiên kết này không
N
ĐÀ

hoàn toàn vuông góc với nhau mà tạo vói nhau một góc bằng 92°
là vì có những tương tác phụ khác như lực đẩy giữa hai cặp điện
N

tử, lực đẩy tĩnh điện giữa hai nguyên tử H, xuất hiện do sự phân

DI

cực của các liên kết S-H .

126
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

W'-
íìhỉén, trong trường hợp chung, cách giải thích đơn giản
ff-',ị ỳ trên vể tính định hướng hoá trị gặp nhiều khó khăn.

ƠN
1Ễ’ ta xét phân tử B«H2 với 2 liên kết Be-H: Ha - Be - Hb. ở

NH
Wỵ\ fcoá trị Be có cấu hình 2s' 2p'. Vì hai orbital tham gia
p 2s và 2p khác nhau nên người ta có thể nghĩ rằng hái liên

UY
Pjij và Be-Hb phải khác nhau. Tuy nhiên trên thực íế, hai

.Q
p n à y hoàn toàn đồng nhất và hướng về hai phía khác nhau

TP
|S |* t đường thắng. Để xây dựng một thuyết hoá trị định hướng

O

quát, năm 1931 Paulinơ đã đưa ra luận điểm về A7/ lai ỉìớá

ĐẠ
^ yỊyịtaỉ- Xét nguyên tử Be chẳng hạn, các hàm 2s, 2p đều là

NG
ỊỊơhiêni c^a phương trình Schroedinger. Vì phương trình
oedinger iằ phương trình vi phân tuyến tính và thuần nên nếu


r \ỉễ mãt toán học thì tổ hợp tuyến tính của các hàm trên:
- . ’
■■ N
- c (s + p)« ¥2 " c2(s - p) cũng là nghiệm của phương trình hay

f \ ^ 'í một cách khác, các tổ hợp này cũng là những. orbital của
TR

. ; uyên tử beri và được gọi là các orbital lai hoá. Ớ đây, sự lai hoá
B

|
f uất; hiện do sự íổ hợp một orbital s và một orbital p Iìên được gọi
00

Ịà lưi hoủ sp.


10

Sư hình thành các orbital lai hoá được diễn tả như hình VIII-3.
A

True của hai orbital lai hoá sp cùng nằm trên một đường thẳng,
po dó ỉai hoá sp còn được gọi ỉà lai hoủ thẳìĩq.
Í-
-L

MSự xen phủ hai orbital lai hoá với hại orbital ls của hai nguyên
tửH tạo nên hai liên kết Be-H đồng nhất.
ÁN

; ‘Trong khỉ hai orbital 2s và 2p của nguyên tử Be có năng lượng


TO

Ịchác nhau thì hai orbital lai hoá (sp)j, (sp)2 có cùng mức năng
N

>g-
ĐÀ

Vi orbital lai hoá tập trung mạnh về một phía nên liên kết tạo
N

bởi orbital lai hoá bền vững hơn liên kết tạo bởi các orbital không

DI

lai hoá.

127
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
s-p

TP
O
ĐẠ
b)
E

NG
->


N
d) Be Hb


TR

Hình ym -3.
B

a) Sự hình thành các orbitaỉ ỉai hoá sp.


00

b) Hai orbital lai .hoá trong nguyên tử Be.


10

c) Hai Liên kết trong phân tử BeH2.


A

d) Năng lượng của điện tử ở trạng thái s, p không lai hoầ và ỏ’trạng thái lai hoá.

• Tóm lại: Cấc orbital lai hoá là những tổ hợptuyến tính của
Í-

các orbital nguyên tử. Các orbital tham gia lai hoá phái cố năng
-L

lượng không khấc nhau nhiều. Sô các orbital lai hoá hằng sô cấc
ÁN

orbital tham gia lai hoấ.


TO

® Các orbital lai hoá mô tả một trạng thái đặc biệt của nguyên
tử khi hình thành liên kết. Các lien kết tạo bởi các orbital lai hoá
N
ĐÀ

bền vững hơn ỉà các liên kết tạo bởi các orbital không lai hoá.
Trường hợp lai hoá thẳng được nêu ở ' là một ví dụ.
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ĩ f ĩ còn nhiễu dạng lai hoá khác, trong đó dạng lai hoá

ƠN
ịígập nhất là dạng ỉai hoá tam giác và dạng ỉai hoá tứ diện.

NH
rtg phân tử BF3 chẳng hạn, sự ỉai hoá giữa 1 orbitaỉ 2s và 2
y ^ l ỉ p củâ nguyên tử B tạo nên 3 orbital lai hoá (sp2) hướng về

UY
ĩ :óỉ
ị '° h của một tam giác đều. Các góc liên kết trong phân tử BF3

.Q
, k 'ncr 120°. Dạng lai hoá này được gọi là ìưi lỉoá tam ẹìủc.

TP
O
ĐẠ
NG
b)


Ầ N
c)
TR

Hình VIII-4. Lai ho á tam giác tron %phân tử BF ị.


B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N

Hình VIII-5. Lai hoá sp*


ĐÀ

• Trong phân tử CH4, sự lai hoá giữa 1 orbital 2s và 3 orbital 2p


N

ùa nguyên tử c tạo nên 4 orbital lai hoá (sp3) hướng về 4 đỉnh


của một tứ diện đều. Lai hoá này được gọi là lai hoá tứ diện. Mỗi
DI

orbital lai hoá xen phủ với một orbital ỉs của nguyên tử H tạo nên

11Q
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4 liên kết C-H đồng nhất, tạo với nhau một góc liến kết HCH bằiigl
109°28' (góc tứ diện)

ƠN
NH
§2. LÍ ĨHUYÊĨ NHÓM VÀ VIỆC XÁC ĐỈNH CẤC ORBITAL

UY
THAMGIA LAỈ HOÁ

.Q
h Cơ sở lí thuyết, phương pháp

TP
Trong phần trên ta đã xét

O
ĐẠ
một cách định tính một số dạng
lai hoá. ở đây, trên cơ sở của lí

NG
thuyết nhóm ta xét phương


pháp chung xác định các
orbital nguyên tử - có khả năng N
tham gia vào một dạng lai hoá

TR

xác định. Để cụ thể ta xét


trường hợp lai hoá tam giác
B
00

AB3. Ba orbital này hướng về 3


10

đỉnh của một tam giác đểu mà


A

tâm là nguyên tử A. Tập hợp 3 Hình VIII-6. Phép biến đổi các j

orbital lai hóá này tạo thành orbital lai hóa sp3 j
một cơ sở cho một biểu diễn của nhóm đối xứng D3h. Mỗi orbital ị
Í-

có thể được biểu diễn bằng một vectơ. Ta cần xác định đặc biểu
-L

cho biểu diễn r mà cơ sở là tập hợp 3 vectờ đó:


ÁN

Nhóm D3h có các phép đối xứng: E, 2C3, 3C2, ơh, 2S3, 3ơv.
TO

Phép biến đổi đồng nhất E không làm biến đổi cả 3 vectơ r2, r3
N

ri ri 0 o' ĩị
"i rl
ĐÀ

E h -> r2 hay 0 '1 0 r2 = r2


N

0 0 1 _r 3_ _ r 3_

_r 3 . _r 3 _
DI

130
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

'ĩ ù 'c ề é ư c ả z ma trận biểu diễn của phép đồng nhất E như vậy

ƠN
bầng:X(E) = 1 + 1 + 1 = 3
ptỉép đối xứng c 3 ỉàm hoán vị cả 3 vectơ:

NH
r2‘ r2 -> r3; r3 -» ĨỊ. Từ đó ta có:

UY
ít,
'0 0"

.Q
1 1*1 r2

TP
0 0 1
r2 r3 3)

O
1 0 0
_r 3_ J l _

ĐẠ
jy[5t cách tương tự, đối với phép quay C2 chung quanh trục X thì

NG
vếctờ ĩ ỉ không thay đổi còn hai vectơ r2 và r3 thì hoán vị cho nhau.
Từ đó ta có ma trận:


'1 0 0"
N
0 0 1 với %(C2) = 1

TR

0 1 0
B

Úng với các phép đối xứng còn lại ta lần lượt có các ma trận
00

tương ứng sau đây:


10
A

s, ơ„

ì 0 0" 0 1 0 1 0 0
Í-

0 1 0 0 0 1 0 0 1
-L

0 0 1 1 0 0 0 1 0
ÁN

ứng với đặc biểu x(ơh) = 3; x(S3) = 0; x(ơv) = 1


TO

Từ việc xác định các ma trận biểu diễn ta thấy rằng:


N

Đối với một phép đối xứng nào đó, nếu có một vectơ không đổi
ĐÀ

thì trong ìTia trận biểu diễn sẽ có một phần tử chéo bằng 1, ngược
N

lại nếu có sự chuyển vị từ vectơ này sang một vectơ khác thì hai

phần tử chéo tương ứng đều bằng 0. Từ đó ta có quy tắc: Đặc biêu
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

của một phép đối xứng bằng s ố vectơ không đổi trong phép c
xứnq đó.

ƠN
Quy tắc này giúp ta xác định các đặc biểu của biểu diễn r m

NH
cách nhanh chóng, không cần phải xét các ma trận biểu dìễ

UY
Dưới đây là bảng đặc biểu của nhóm D3h và hệ đặc biểu của bié
diễn mới r (dòng cuối cùng) mà cơ sớ là tập hợp các orbital 1;

.Q
hoá tam 21 ác.

TP
Bảng V III-1. Bảng đặc biểu của nhóm D3h

O
ĐẠ
^3h Ẽ 2C3 3C2 2S3 3ơv

NG
Ar ỉ 1 1 1 1 1 s z 2, X2 +, 2y


A2’ 1 1 -ỉ ỉ 1 -1 K
E’ 2 -1 0 2 -1
N 0 (x ,y ) (x2 - y2, xy;

A ,” 1 1 1 -1 -ỉ -1
TR

a 2” 1 1 -1 -1 -1 1
1 z
B
00

E” 2 -1 0 -2 ỉ 0 (Rx, R v) (xz, yz)


10

r 3 0 ỉ 3 0 1 4
A

r

Biểu diễn thu được ỉà một biểu diễn khả quy. Nhìn vào bảng
đặc biểu trên ta dễ dàng thấy rằng: r = .A ’j + E \ Điều này có
Í-

nghĩa là các orbital lai hoá tam giác chỉ có thể thành lập từ những
-L

orbital hoá trị của nguyên tử trung tâm thuộc các BdBKQ A ị’ và
ÁN

E’ của nhóm D3h. Ta cần nhớ rằng, thuộc biểu diễn BKQ đơn vị
TO

luôn luôn có orbital s của nguyên tử trung tâm. Thuộc Bđ.BKQ A'|
ta có các orbital: s, d 2 thuộc BdBKQ E' ta có các bộ orbital sau:
N
ĐÀ

(px, Py); (d 2_ 2 , dxy). Tóm lại, các orbital lai hoá tam giác có thể
thành lập từ sự tổ hợp các bộ orbital sau đây:
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
# Vì các AO tham gia lai hoá phải có năng lượng gần nhau nên

UY
sư xu ất hiện dạng lai hoá này hay dạng lai hoá khác .(sp2, sd2, dp2

.Q
hay d?) là do tương quan năng lượng giữa các AO quyết định. Đ ối

TP
với nguyên tố cacbon hoặc các nguyên tố thuộc chu kì 2, các mức

O
năng lượng 2 s và 2p thường không khác nhau nhiều nên đối với

ĐẠ
các nguyên tố này, lai hoá tam giác thường là ìai hoá sp2. Đối với

NG
các nguyên tố chuyển tiếp lai hoá tam giác thường gặp là các dạng


sd2 dp2, d? (có khi là hỗn hợp của các dạng này).

2. ứng dụng N

2.1. Lai hoá tứ diện
TR

Bảng VỈĨI-2. Bảng đặc biểu của nhóm Td


B
00

E 8C3 6S4 6ơd


CO
W
r rì

Td
10

1 1 1 1 1 s
A

A,

a 2 1 1 1 -1 -1
/ ° 2 2\
Í-

E 2 -1 2 0 0 (z , X - y )
-L

T, 3 0 -1 1 -1
ÁN

t 2 3 0 -1 -ỉ 1 (x , y, z) (x y , x z , yz)
TO

r 4 1 0 0 2
N

Theo quy tắc được nói ở trên, biểu diễn r mà cơ sở là tập hợp 4
ĐÀ

orbital lai hoá ộj, ệo, ộ3, (Ị)4 hướng về 4 đỉnh của một tứ diện đều sẽ
N

có đặc biểu x(R) bằng số orbital (ị) không đổi trong các phép đối

xứng R của nhóm Td. Nhìn vào hình VIIĨ-7 ta thấy phép đồng nhất
DI

E không làm chuyển vị cả 4 orbital, vì vậy %(E) = 4 . Môi trục C3

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

đi qua một đỉnh của tứ diện và tâm o . Vì vậy, trong phép quay C:

ƠN
có một orbital ệ không đổi và do đó %(C3) - 1. Mộí cách tương tu
ta có: x(C9) = 0, x(S4) = 0. Mỗi mặt phẳng ơ d chứa một cạnh của

NH
tứ diện và tâm o nên có hai orbital (|) không đổi, do đó x(ơd) = 2

UY
Các đặc biểu này thuộc biểu diễn r , ghi ở hàng cuối bảng trên.

.Q
Từ bảng này ta dễ dàng thấy rằng:

TP
r = Aj + T2. Thuộc biểu diễn đơn vị

O
A, lụôn luôn có orbital s, thuộc biểu

ĐẠ
diễn T? có hai bộ hàm (px, p , pz) và
(dxy, d , dX2) nên các orbital. có thể

NG
tham gia tạo thành các orbital lai hoá


tứ diện chỉ có thể là các orbital s, px,
py, p7 thuộc dạng sp3 hay các orbital
N

s, dxy, dxz, d thuộc dạng sd3. Do
TR

tương quan năng lượng giữa các


Hình VIH-7.
B

orbital nên đối với các nguyên tử


00

thuộc chu kì hai, dạng lai hoá tứ diện


10

là dạng sp \ đối với các nguyên tố


A

chuyển tiếp dạng lai hoá tứ diện là


dạng sd3 (có thể là hỗn hợp của cả 2


Í-

dạng).
-L

2.2. Lai hoá thẳng (nhóm Dooh)


ÁN

Xét phân tử BeH2, một ví dụ về lai hoá thẳng đã được nói ở trên, t
TO

dễ dàng thấy rằng cả ỊTaị orbital đều khôĩig dổi trong các phép biến đc
N

đồngvnhấí, trong các phép quay chung quanh trục phân tử cũng nh
ĐÀ

trong phép phản chiếu ơvvà đều biến đổi trong các phép đối xứng khác
Từ đó, biểu diễn r là tổng trực tiếp của bịểu diễn Alg với các hàm cơ s
ỄN

là s, z2 và biểu diễn Alu với hàm cơ sở là z. Vì vậy hai orbital la


DI

hoá có thể được hình thành là sự tổ hợp

134 Thanh Tú
Đóng góp PDF bởi Nguyễn WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

j-bital s với orbital pz (lại hoá sp) hoặc từ sự tổ hợp orbital d 2 và

ƠN
p (lai hoá pd).

NH
2 3. Lai hoá b áí diện (nhóm O h)

UY
Sáu orbital lai hoá hướng về 6
đinh của một bát diện đều. C'<

.Q
p

TP
- Phép biến đổi E để yên cả 6
orbital x(E) = 6

O
ĐẠ
- Các phép đối xứng C3, C,, i, S4,
5 làm đổi chỗ cả 6 orbital x(C3) =

NG
ị(C2) = %(i) = x(S4) = X(S6) = 0. Hình VIII-8.


Cắc phép đối xứng C4, c ,, ơ d để yên hai orbital x(C4) = x(Q ) =
N
ị(oá) = 2. Phép đối xứng G để yên 4 orbital x(ơh) = 4. Từ bảng đặc

biểu của nhóm Oh ta thấy biểu diễn r là tổng trực tiếp của biểu diễn
TR

Aỉg với orbital cơ sở là s, của biểu diễn E„ với cac'orbital cơ sở là:


B

(d. 2, d 2 2 ) và của biểu diễn T lu mà các orbital cơ sở là (px, py,


00

p ). Vì vậy các orbital lai hoá chỉ có thể được thành lập từ sự tổ
10

hợp của 6 AO nói trên ứng với hai dạng lai hoá là:
A

d V (ví dụ: [Fe(CN)6]3~, [Co(NH3)6]3+ và


sp3d2 (ví dụ: SF6, [FeFó]3-)
Í-
-L

2.4« L aỉ hoá vuông phảng (nhóm D4h)


Bốn orbital lai hoá (ệj„.ệ4) xuất phát từ nguyên tử trung tâm
ÁN
TO
N

ị x(E) = x(ơ h) = 4. Đối với phép quay C2’ (quanh trục X hoặc trục y)
ĐÀ

lác- cũng như đối với phép phản chiếu ơ v (mặt phẳng xz và yz) hai
1 orbital (Ị)j và ộ2 hay Ộ3 và Ộ4 không đổi, do đó: x(C2’) = x(ơ v) = 2.
ỄN

^ai I Còn đối với tất cả các phép phản chiếu khác cả 4 orbital đều hoán
DI

:VÌ cho nhau (x = 0).

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Từ bảng đặc biểu ciìa nhóm

ƠN
D4h(PL) ta dễ dàng thấy rằng biểu
diễn r mà các hàm cơ sở là 4 orbital

NH
lai hoá nói trên sẽ bằng tổng í rực tiếp
của biểu diễn A la với các hàm cơ sở

UY
là s, d 2 , biểu diễn BIg với hàm cơ sở

.Q
là d X , - V , và của biểu diên Eu với các

TP
hàm cơ sở là bộ hàm (px, p;v).

O
ĐẠ
r = Aị + Bị + Eu
Hình VI11-9.
s, d 2,, <i . ip.. Pv)

NG
Lai hóa vuôtiỉị phang


Từ đó lai hoá vuông phẳng có hai dạng:
1) dsp2 (s, d x2_y2 , px, py) ví dụ [Ni(CN)J2", [PtCl4f
N

2) d2p2 ( d , d s, _^ , p5, py)
TR
B

2.5. Lai hoá lưỡng tháp tam giác (nhóm D,h)


00

Các phân tử dạng A B 5 như


10

PF5, PC15 có 5 orbital lai hoá


A

(ộị..-ộ5) xuất phát từ nguyên tử


trung tâm hướng về 5 đỉnh của
Í-

một hình lưỡng tháp tam giác.


-L

Phép đồng nhất E để yên cả 5


ÁN

orbital; phép quay C3 đế yên


TO

hai hàm ộ4 và <ị)5. Phép quay C2


để yên một hàm ộj hoặc ộ2 hoặc
N
ĐÀ

ộ3. Trons phép ơh các hàm ệị, §2 Hình VIII-í 0.


và ộ3 không đổi, troiìíí phép Lai ìlóa lưỡng tháp ta nì vị ác
N

ơ v(xz) các hàm ệj, (Ị)o, 4>3 không



DI

đổi. Trong phép S3 khi thực hiện phép quay C3 thì các hàm (Ị)j, ệ2.
(Ị), đổi chỗ cho nhau còn phép phản chiếu ơh tiếp theo làm các hàư

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

I a đổi chỗ cho nhau. Từ đó ta cổ:


í' 5

ƠN
E ơ. 2S, 3ơ<

NH
T í5 2. . ỉ 3 0 3

UY
I
■ Từ bảng đặc biểu (PL) ta tháy r = 2A ,’ + A2” + E’. Các hàm

.Q
. 1 Ả t rA n m à t nhằnơ Y V rtư n ír orr,; l à ^ n r h ừ o ì v ,V K n S n rá p

TP
O
orbital xích đạo thav thế cho nhau hay chỉ các orbital trục đổi chỗ

ĐẠ
cho nhau mà không có sự chuyển vị giữa hai loại hàm trên với nhau. Vì
vây hai bộ hàm nẵy được coi là không tương đương với nhau.

NG
Cơ sỏ’ của biểu diễn A ị’ ỉà các hàm s và đ 2


Cơ sở của biểu diễn A,” là hàm p2
N
Cơ sở của biểu diễn E !là hai bộ hàm (px, py); (d I _ ;2, dxy).

TR

yi r chứa 2A t’ nên phải sử dụng đồng thòi cả s và d ,..


B

Đối với E’ thì chỉ có thể sử dụng hoặc là bộ (px, py) hay bộ
00

(d ,2 ,, dxy). Từ đó ta có 2 dang lai hoá:


10

X y
A

ỉ) Lai hoá dsp3 (s, d 2, px, py, p2)


2) Lai hoá d3sp (d 2, đ 2 2, d y5 s, pz)


Í-
-L
ÁN

§3. LÍ THUYẾT HHÓM VÀ sự XÁC ĐỈNH BlỂU THỨC ĨO Á N


_ _ *> ^ _____
TO

1. Cơ sở lí thuyết “ phương pháp


N
ĐÀ

• Trong phần trên ta đã biết cách xác định các AO nào của
nguyên tử trung tâm có thể tham gia vào một dạng lai hoá xác
Ễ N

^ ^^định.(thẳng, tam giác, tứ diện...)


DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

® Trong phần này ta xéí nguyên tắc xác định các biểu íhức đại ị
số của các orbital lai hoá. Ị

ƠN
Ta đã biết, sốcác orbital lai hoá (kí hiệu ỉ à ệị) bằng số các Ao

NH
tham gia lai hoá (kí hiệu là (pj) và orbital lai hoá ỉà tổ hợptuyên

UY
tính các AO tham gia lai hoá:

.Q
ị - a,(p, + bjcp2 + c ;cp3 + ...

TP
Để cụ thể hoá ta xét trường hợp lai hoá tam giác, với các ÀO

O
tham gia lai hoá là s, px và py:

ĐẠ
<j>, = a,s + b,px + c,py

NG
ệ2 = a2s + b2p, + c2py


è3 = a3s + b3px + c3py
N
Các ÀO: s, px, py là những orbitaỉ chuẩn hoá vạ trực giao, biểu

thức đại số của chúng đã được biết.
TR

Vấn đề ở đâý là phải xác định các hệ số tổ họp: % bị, C j . Nhu


B
00

vậy đối với trường hợp ỉai hoá tam giác ta cần phải xác định 9 ẩn :
10

số tức là 9 hệ sô’ 3.Ị, bí.,.., Do đo ta cân phsi cò ọ pỉiương trinh


không tương đương liên hệ giữa các hệ số nói trên.
A

• Các phương trình này có thể tỉm được từ các điều kiện sau đây:
Í-

1) Mỗi orbitallai hoá ệị phải là một hàm chuẩn hoú. Vì các AO


-L

cpi đều ỉà nhữnghàm trực chuẩn nên đối với mỗiorbital ộj ía có: j
ÁN

aj 2 + bị 2 + C:2 + ... = 1
TO

Cụ thể ỉà, đối với bài íoán ỉai hoá tam giác ía có 3 phương trình:
N

a,2 + bj2.+ Cị2 = 1 |-


ĐÀ

díf~ + Ịv + C-Ĩ —ỉ Ị
N

+ b3^ + C-Ị2 = 1 I'



DI

138
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2 Hệ hàm ệị phải là .hộ kàmỉ:trực giao. Vì vậv đối với mỗi cặp

ƠN
ỊịỊii hàm ệị và ệ mta có phương trình:

NH
• a ,a m + b j b m + ..... =0

£)ối với VÍ dụ đang xét ta có:

UY
ã ị í i i -ỉ- b j b 7 + CịC, = 0

.Q
TP
aja3 + b,b, -ỉ- CjC3 = 0 ,
vo

O
&,a3 -ỉ" hoh3 + CjC3 = 0

ĐẠ
3) Các hệ số phải được xác định sao cho khi ta thực hiện một

NG
phép đối xứng thích hợp, orbital lai hoá này sẽ chuyển thành
orbital lai hoá khác được coi là tương đương. Chẳng hạn đối với


phép phản chiếu ơ v(xz) thì orbital lai hoá (Ị)., biến đổi thành orbital
ệ Vì vậy, ta có: N
'lêu I

I G(xz) {a2s + b2px + c2pyỊ = a3s -h b3px + c3py - ( 1)
TR

Vì khí phản chiếu qua ơ(xz), orbital s (có đối xứng cầu) và
B

NTb ư
00

1 ẩn oịbital px không đổi dấu trong khi đó orbital py thì đổi dấu nên
10

■ ì n h Ị Ịrtặt khác ta có:


A

ơ ( x z ) Ị a 2 s + b 2p x 4- c 2p ỵ } = a 2 s + b 2p x - c 2p y ( 2)

Vì vậy so sánh (1) và (2) ta có:


Í-

A O a2s + b2px ~ c2py = a3s T" b3px + c3py


-L

Từ đó ta có: a2 = a3; b2 = b3; -c2 = c3


ÁN

Như vậy ta đã có đủ 9 phương trình.Tuy nhiên, trong trường


TO

hợp chung có thể có một số phươngtrình tương đương. Vì vậy,


N

nếu cần thiết ta có thể thực hiện một phép đối xứng khác tương tự
ĐÀ

như trường hợp trên. Giải hộ 9 phương trình đơn giản ta sẽ xác
định được 9 hệ số nghĩa là xác định biểu thức đại số của các
Ễ N

orbital lai hoá ộp (ị)2, ệ3:


DI

139
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ệl r—s +

ƠN
S Vố
1 1

NH
r s- Px +
V3 Vó ! j ĩ Py

UY
1 1 1
/—s -

.Q
TP
O
ĐẠ
cách nhanh chổng một số hệ số, dấu

NG
của môt số hê số cũng như môí số
• ■ Hình VIII-11. Xétsự-đổỉ ẩấi


phương
r ờ trình đơn giản
° liên hê
Yogiữa . các
cúa Ị Jpx, pv
ç orhỉtữl ' đôi
A,,. vá
các hộ số mà không cần phải áp dụng
N phép xứng ơv(xz)
điều kiện 3 nghĩa là phải thực hiện

TR

các phép đối xứng.


Vì orbital p y có trị bằng 0 dọc theo trục X nên ta thấy nga
B


00

orbital này không tham gia văo sự hình thành orbital lai-hoá é ị (c
10

trục trùng'vói trục x). Do đó CL= 0.


A

- Orbital s có đối xứng cầu nên có phẫn đóng góp như nhau đc

với tất cả các orbital lai hoá tượng đương, do đó tạ thấy nga
Í-
-L

- Vì một mặt orbital px đối xứng đối với trục X và mặt khác, Vi
mặt định hướng các orbital lai hoá ệ2, ệ3 hoàn toàn tương đươỉi]
ÁN

đối với trục X nên ta có thể kết luận bo = b3.


TO

- Orbital py phản xứng đối với mặt đối xứng xz nên ta đễ đàn)
N

thấy ngay các phần đóng góp của orbital P vào các hàm <Ị>2 và ệ
ĐÀ

có cùng độ lớn như nhau nhưng có dấụ khác nhâu.


N

- Khi xét dấu của các hệ số người ta chỉ cần chứ ýv đến thuj

dương lớn của các orbital lai hoá.


DI

140
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Orbital ệ, nằm trong phần tư thứ II, dấu của các orbital s và p
đểu dương nhưng dấu của px thì âm. Vì vậy ta có b, < 0.

ƠN
(1 Orbital <ị>, nằm trong phần tư thứ III, dấu của các orbital p
cũng như py đều âm nên ta có b3 < 0, c3 < 0. Việc xét dấu của các

NH
Py
hệ số đặc biệt cần thiết khi một hệ số nào đó là nghiêm của một

UY
y phương trình bậc hai. n?;/'
' '/

.Q
2. ứng dụng, ví dụ:

TP
• Vận dụng các cơ sở lí thuyết được trình bày ở trên, dưới đây
ta sử dụng phương pháp đơn giản nhất xác định các hàm lai hoá

O
ĐẠ
trong các dạng lai hoá khác nhau.
ỉi d â u
Trước hết ta cần ỉưu ý rằng bình phương của các hệ số tổ hợp

NG
íỉ v ớ i


’) cho biết: tính chất, phần đóng góp (hay trọng lượng thống kê) của


AO tương ứng đối với orbital lai hoá.
2.1. Lai hoá thẳng sp. N
' ngay

Ta đã biết, hai orbital lai hoá <Ị>ị và ệọ có trục trùng nhau (gọi là
d>, (có
TR

trục z) nhưng hướng về hai phía khác nhau.


Vì chỉ có hai orbital s và p (gọi ỉà pz) tham gia lai hoá nên mỗi
B

au đổi
00

orbital lai hoá có 1/2 tính chất s và 1/2 tính chắt p. Do đó về trị số
I ngay ÍT I
10

tuyệt đối mỗi hệ số đều bằng •


A

lác, về

đương Ta cũng đã biết orbitaỉ s có đối xứng cầu và dương ở mọi miền,
còn orbital pz có dấu + theo hướng dưong của trục z và có dấu -
Í-

theo hướng ngược lại nên đối vứi orbital lai hoá ệi hướng theo
-L

:ễ dàng
hướng dương của trục 2 ta có:
>2 và 4*3
ÁN

i I 1
♦i = ~7r r~~ ss "
+í" - If?V
-- z = + p2)
TO

;n thuỳ V2 V2
Đối với orbital <|>, hướng theo chiều ngược lại ta có:
N
ĐÀ
N

141

DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ộ2~ , / 2 S-~ V 2 Pz~ V 2 (S ^


Đối với dạng lai hoá (pz, d ,) la cũng có:

ƠN
Pz)

NH
V2 'V/2
■7
2.2. Lai hoá tam giác sp2

UY
*Ạ
!
Mỗi orbital lai hoá sp2 có 1/3

.Q
tính chất s và 2/3 tính chất p. Đối

TP
vớ i o rb ita l la i h o á ệ | c ó h ư ớ n g

O
tr ù n g với hướng dương của trụ c X

ĐẠ
ta có:

NG
ỉ [2
r ồ t-1
ộ, - ■■/XS'+ <\brP:
V3 V3


Hình VIII - 12. Q k « h hệ
( P y CO tri b ă n g 0 dọc theo trục X không gian ýữa AO; /},, /?,: và
N
nênn có hệ csố r í tbằng
a ĩ í v \ o 0 ).
cãc•orhi Ỉaỉ ệi, ^7. /.
.-.ì Á

TR

Orbital p.x đã có phần đóng góp bằng 2/3 vào sự hình thành
orbital d)ị, phần còn lại (1/3) chia đều cho 2 orbital ố-> và nên hệ
B

số của px trong hai orbital ệ2 và (1)3 đều có trị số tuyệt đối bầng
00
10

—J = . Tuy n h iê n , vì (Ị>2 và ệ 3 đ ê u n ă m ở p h íẩ â m c ủ a trục X nên các


A

hệ số này đều có dấu âm.


Ọrbital py không tham gia vào sự tạo thành orbitaỉ (Ị), nên có
Í-

phần đóng góp bằng 1/2 vào các orbital (ị)', và (j)3. Do đó đối yíi
\5
các
-L


hàm này, hệ số của py có tri số tuyệt đối bằng Tuy nhiên, vì
ÁN

(Ị)3 ở phía âm của trục y nên hệ số này có dấu - đối với (Ị)3. Tóm lại,
TO

ta có: của
N
ĐÀ

142
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Orbital ệ2 nằm trong phần tư thứ II, đấu của các orbitàl s và p

ƠN
0 dương nhưng dấu của px thì âm. Vì vậy ta có b2 < 0.

NH
(I) Orbital <|>3 nằm trong phần tư thứ III, đấu của các orbitaỉ px

UY
c0jig như py đều âm nên ta có b 3 < 0, c 3 < 0. Việc xét đấu của các
10 số đặc biệt cần thiết khi một hệ số nào đó ỉ à nghiệm cửâ một

.Q
phương trình bậc hai.

TP
y
%, ứng dụng, ví dụ:

O
ĐẠ
9 Vận dụng các cơ sở ií thuyết được trình bày ở trên, dưới đây
ỉa sử dựng phương pháp đơn giản nhất xác định các hàm lai hoá

NG
(rong các dạng lai hoá khác nhau.


Trước hết ta cần lưu ý rằng bình phương của các hệ số tổ hợp
VỚI
cho biết: tính chất, phần đóng góp (hay trọng ỉượiig thống kê) của
N

ậ 0 tương ứng đối yới orbitaỉ ỉai hoá.
TR

2.1. Lai hoá thảng'sp.


B

§ay Ta đã biết, hai orbital lai hoá ệị và c ó trục tròng nhau (gọi là
00

^ (rục z) nhưng hướng về hai phía khác nhau.


10

Vì chỉ có hai orbital s và p (gọi ỉà pz) tham gia lai hoá nên mỗi
A

đối orbital iâi hoá có 1/2 tính chất s và 1/2 tính chất p. Do đó về trị số
ni ■■ \ ÍT ì
Í-

tuyệt đối môi hệ số đều bằng J —~~ 7=r.


V^ ^ ^
-L

ve
Ta cũng đã biết orbital s có đối xứng cầu và dương ở mọi miền,
ÁN

■ơng
pn orbital p2 có đấu + theo hướng dương của trục z và có dấu -
TO

leo hướng ngược ỉại nên đối với orbital lai hoá hướng thèo
Iirớng dương của trục z ta có:
N

à
ĐÀ

v2 V2 ^ của các mặt ỉà đỉnh


N

s /2
:.huỳ a

Đối với orbital hướng theo chié" aộ dài bằnể 2 đơn Từ đó


DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

tọa độ X, y, z (ghi trong ngoặc) của các đỉnh của tứ diện sẽ

ƠN
A (l, i, 1); B(-l, -1, 1); 0 (1 ,-1 ,-1 ); D (-l, 1,-1)

NH
UY
.Q
1

TP
ệi = ệ(A) = <K1, i, 1)= r ( s + p x + py + p z)

O
ĐẠ
<j>2 = <KB) = <K-1, -1 , !)= ^ ( s - p x- p y +

NG
<p3 = ệ(C) —cỊ>(—1, -1 , -1 ) = ị ( s + px - py - pz)


ộ4 = ệ(D) = ệ ( - l , 1 ,-1 )
N
(s - p, + Py - Pz)
z'ì

TR

hay dựới dạng ma trận


B

s
00

4>l “ỉ 1 ỉ 1
n
10

2 2 2
1 1 1 ĩ
A

ổ,
ĩ z Px

2 ~ 2 ~ 2 2
1 1 1 1
Í-

$3 2 2 ~ 2 ” 2
Py
-L

1 1
Á 1 1
ệ 4_ ?
ÁN

“ 2 2 ~ 2

2,4. Lai hoá vuông phảng dsp2 (d X 2_y 2 , s, px, p .v)


TO
N

Một cách tương tự, bằng các phương pháp nói trên, ta có thể
ĐÀ

xác định biểu thức đại số cho các orbital ỉ ai hoá vuông phẳng: ị
.... Ị
N

<H+x) = l/2s + + 0 py + l/2 d x,_y, - j



DI

I
144
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
hay dựới dạng ma trận:

O
1I 1 -1 s

ĐẠ
<K+x) 0
u
Ả-

2 V2 2

NG
1 1 1
<ị>(—x) r— 0 Px
2 2


V2
1 1 1
ệ(+y) 0 N Py
2 V2 ~ 2

1 1 ĩ
TR

0 d X2
ộ (-y ). 2 Vĩ ~ 2
B
00

2.5. Lai hoá bát diện đ2sp3 (s, d 2, d 2_ 2, px, py, pz)
10

Cũng bằng phương pháp nói trên ta có thể xác định biểu thức
A

đại số cho các orbital lai hoá bát diện. Cũng như trường hợp lai
h oáv ụ ô n g p h ẳ n g * c á c o r b it a l l a i h o á h ư ớ n g v ề 6 đ ỉn h c ử a bá
Í-

n ằm t rê n c á c t r ụ c t ọ a đ ộ X , V , z đ ư ợ c k í h i ệ u l à (Ị)(+ x ), ộ ( ‐ x ) . . . .
-L

(ị)(+x) = ỉ / 4 ẽ s ■- 1/V Ĩ2 d , + 1/2d , + I/V 2 p„


ÁN
TO

ệ (‐x) = 1/V ổ s ‐ 1/V Ĩ2 d , + l/2 d 2 ; ‐ I/V 2 px


z X y
N

thề <Ị>(y) = l/ v 6 s - 1/VT2 d J - 1/2d 2_ , + l/V ã py .


ĐÀ

<Ị>(~y) = l/V ó s - 1/VĨ2 d , - 1 / 2 d , - I/V 2 p,


ỄN
DI

ệ(+ z) — lị 4 6 s + I/V 3 d , + 1 / 1/ 2 pz

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

'<K-z)= 1 /V 6 S + 1/V3 d 2 - 1/V2- pz

ƠN
hay dưới dạng ma trận

NH
<K+x) 'l/s - 1/V Ĩ 2 1/2 1 /V 2 . 0 0 "s

UY
ộ(-x) * 1/ 1/6 - 1 /V Ĩ 2 1/2 - ì/V ĩ 0 0
<K+y) -I /V 12 -1/2 0 1 /V 2 0 d2

.Q
l/s *2-ỵ*
<K~y) -1 M 2

TP
l/s -1/2 0 - 1 /V 2 0 Px
<K+z) i/V ẽ IÁ/3 0 0 0 1/V 2

O
Py

ĐẠ
_ệ(-z) i / s 1 /V 3 0 0 0 -lA /ĩ
-Pz

NG
BÀI TẬP


V III. Bằng các phương pháp i trên, hãy xác định các orbital
N

lai hoá vuông phẳng dsp2.
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

146
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ĩ
' • .

ƠN
f •- fa. LÍ THUYẾT NHÓM VÀ CÁC ORBITAL PHÂN TỦ

NH
í ỉil’»
Ị' ......' . 4 *

UY
z! [ §1. MỎ ĐẨU
r ĨJ

.Q
X2 ! ^
I Ta đã biết, trong nguyên tử cọ các orbital nguyên tử (các AO),

TP
theo thuyết orbital phân tử thì trong phân tử cũng có những orbital

O
i phân tử (các MO).

ĐẠ
Theo phương pháp LCAO thì các MO được thành lâp từ sự tổ

NG
hợp tuyến tính các AO (Linear Combination of Atomic Orbital).


Các MO phải phản ánh tính đối xứng cửa phân tử. V ì vậy, đối
íital với một phép đối xứng xác định, các MO chỉ có thể là đối xứng
N
hay phản xứng (vì bình phương các hàm phản xứng là một hàm

TR

đối xứng nên sự phân bố mật độ xác suất có mặt của điện tử, xác
định bởi \|/2, cũng vẫn là đối xứng). Vì vậy, từ tính đối xứng của
B

phân tử, lí thuyết nhóm có thể được sử dụng trong việc thành lập
00

các orbital phân tử.


10
A

§2. Sự ĐỐ! XỨNG HOÁ CẢC ORBITAL NGUYÊN TỬ


Í-

1. Cơ sở ỉí thuyết, phương pháp


-L

Một cách cụ thể, ta xét phân tử thẳng BeH2 (Ha-B e-H b) thuộc
ÁN

nhóm Dooh và là mội phân tử dạng ABn.


TO

Các MO được thành lập từ sự tổ hợp tuyến tính các AO hoá trị
N

(2s, 2pz, 2px, 2py) của nguyên tử trung tâm Be và các orbital lsa,
ĐÀ

lsbcủa hai nguyên tử Ha, Hb được coi là GấCxphối tử.


N

Gọi z là trục phân tử. Vì các nguyên tử Ha, Hb nằm trên trục z

nên một cách định tính ta dễ dàng thấý rằng có thể loại trừ không
DI

phải xét đến các orbital 2px, 2pý (íhuôc biểu đỉễn Elu) có trục

147
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

thẳng góc với trục z, không có khả năng xen phủ vói các orbital s ,

ƠN
sb eủa eác nguyêe tử H. ©ối với phép phản chiếu ơb chẳĩig hạn ta

NH
dễ dàng thấy ngay, orbital 1s ià đối xứng, orbitaỉ pz là phản xứng.

UY
^2u

.Q
TP
O
ĐẠ
NG
H ìĩíh ix -L C ác tổ hợp đối xứng và phần xứng


Theo bảng đặc biểu của nhóm Dooh, orbital 2s thuộc
A lg, orbital 2pz thuộc BdBKQ A2u.
Ầ N
TR

Các orbital Is của các nguyên tử H, nếu xét riêng, sẽ không có


tính đối xứng hoặc phản xứng. Vì vậy, người ta phải xét cả tập
B
00

hợp hai orbital sa và sb nghĩa là phải xét các tổ hợp của chúng. Các
10

orbital này phải được tổ hợp sao cho các tổ hợp thu được cũng
A

thuộc biểu diễn A ig và A2u nghĩa ỉà có thể tổ hợp được với eầc

orbital 2s và 2pz của Be tạo thành các MỌ. Trong trường hợp đơn
giản này, mặc dù chưà xét đến phương pháp xác định các tổ hợp
Í-
-L

này ta cũng có thể nhận thấy rằng tổ họp sa + sb là đối xứng


(thuộc A lg) và tổ hợp sa - sb là phản xứng (thuộc Ạ2u).
ÁN

1
TO

Nếu chú ý đến hệ số chuẩn hoá ta có:


N

1 , 1 1
ĐÀ

(sa + sb) hay “ S. + — s,


ỄN

1 1
DI

^ (s a sb)h ay

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Sở dĩ tổ hợp đầu được kí hiệu là Es là vì các tổ hợp này có thể
sa, 'tổ hợp được với orbital 2s của Be tạo nên các MO (liên kết và

NH
ì ta phản liên kết), tổ hợp sau được kí hiệu là Zz là vì tổ hợp này có thể
g-

UY
tổ hợp được với orbital 2pz của Be tạo thành các MO (liên kết và
2u j phản liên kết).

.Q
TP
Các tổ hợp trên (S s? Ez) được gọi là các tổ họp orbital đối xứng

O
ỊĩOấ hay thường được gọi là các orbital đ ố i xứng hoấ hay các

ĐẠ
orbital nhóm hoá. Sự thành ỉập các tổ hợp đó được gọi là sự đối
xứng ho á hay sự nhóm hoấ các AO.

NG
Dưới đây ỉa xét phương pháp chung đối xứng hoá các AO: Ta


đã xét sự lai hoá các orbital, trong bài íoán lai hoá các AO, từ các
N
AO khác nhau của nguyên tử trung tâm, thuộc những biểu diễn

BKQ xác định của nhóm đối xứng người ía xác định các tổ hợp
TR

có tuyến tính của chúng được gọi là các orbital lai hoá, tương đương
B

tập với nhau, hướng vé các phối tử và không thuộc vào một BdBKQ
00

Zk xác định của nhóm.


10

m8 Như ta đã biết, trong bài toán đối xứng hoá các orbital thì
A

:ac ngược lại, từ các AO giống nhau của các phối tử chưa thuộc một
^ BdBKQ nào của nhóm đối xứng người ta tìm những íổ hợp tuyến
Í-

l^P tính của chúng được gọi là các orbital đối xứng hoá sao cho các tổ
-L

hợp này thuộc những BdBKQ xác định của nhóm đối xứng. Ta dễ
ÁN

dàng thấy đó là hai bài toán ngược nhau. Vì ỉà hai bài toán ngược
TO

nhau nên ma trận các hệ số tổ hợp tuyến tính của hai bài toán
cũng ngược nhau.
N
ĐÀ

Mặt khác, vì đối với các orbital lai hoá, ma trận các hệ số là ma
trận unita thực nên ma trận nghịch đảo của ma trận này bằng ma
Ễ N

trận chuyển vị của nó và bằng chính ma trận các hệ số tổ Rợp của


DI

các orbital đối xứng hoá của nhóm.


Như đã biết, với phân tử BeH7 các orbital lai hoá sp có dạng:

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
hay dưới dạng ma trận:

.Q
TP
<t>l " 1 1 s

O
&

ĐẠ
i 1
42
_ > _ [ s

NG
_PZ_

Từ đó đổi với các orbital đối xứng hoá ta có:


■ 1 1 Sa
N
■ã

TR

1 1
L4 2 ~ 4 i\
B

_s b _
00
10

hay S s ~ V 2 Sa+ J ĩ Pb~ V 2 (Sa + Sb)


A

Sí = V 2 Sa~ V 2 Sb= V 2 tSa~ Sb)


Í-
-L

Cuối cùng:
ÁN

- Sự tổ hợp giữa orbital 2s của Be với orbital đối xứng hoá Zs


cho hai MO, liên kết ơ s và phản liên kết ơ s*
TO

ơ s = c 12 s + c 2Z s
N
ĐÀ

ơ s* = c 1’2 s - c 2’Es

- Sự tổ hợp giữa orbital 2pz của Be với orbital đối xứng hoá £ z
ỄN

cho hai MO liên kết ơ z và phản liên kết ợz*:


DI

Ơz = c 3p z + C4E 2

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ơz‘ = c3JPz - c’4£;

ƠN
E

NH
UY
.Q
// \1

TP
-O O O -<L— o o - n
‘9-'P I^ \ Ttỵ Tty

O
ĐẠ
ỵr®(Ị)-
I sa sb

NG

-0-
Nơc

TR

Hình IX-2. Giản đồ năng lượn ẹ các MO của phân tử BeH2 \ ‘


B

Vì không có tổ hợp nào của sa và sb có tính đối xứng E iu nên


00

các orbitaỉ px và py của Be giữ vai trò của các MO không liên kết:
10

% và Tty trong phân tử.


A

2. ứ n g dụng, ví dụ
Dưới đây ta xét hai dạng phân tử thường gặp nhất là phân tử tứ
Í-
-L

diện AB4 và phân tử bát diện AB6. Một cách cụ thể ta xét phân tử
CH4 và phân tử phức [Ti(H20 ) 6]+.
ÁN

2.1. Ph ân tử C H 4
TO

Trong chương VUI ta đã xác định các orbital lai hoá tứ diện sp3:
N
ĐÀ

<l>a = 2 (s + p, + py + pz)
ỄN
DI

(s - px - py + P i)
b 2

Í51
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1
ộc (s + Px - Py - Pz)

ƠN
NH
<t>d= ^ ( S - P x + P y -

UY
hay dưới dạng ma trận:

.Q
V ì/2 1/2 1/2 ■ 1/2 ' s

TP
<l>b 1/2 - 1 /2 - 1 /2 1/2 Px

O
<l>c 1/2 1/2 - 1 /2 -1 /2 Py

ĐẠ
-V 1/2 - 1 /2 1/2 -1 /2

NG
Ma trận vuông ở trên là một ma trận unita, nghịch đảo của ma


trận này là ma trận chuyển vị nên đối với các orbital đối xứng hoá
ta có: N

1/2 1/2 1/2 1/2
TR

'

1/2 - 1/2 1/2 1/2


B
00

1/2 - 1/2 - 1/2 1/2


10

1/2 1/2 - 1/2 - 1/2


A

hay:

2, = 1/2 (sa +sb + sc + sd)


Í-
-L

- Ự2 (sa - sb + sc - sd)
s y = 1/2 (s, - sb- sc + sd)
ÁN

= 1/2 (sa +sb - sc - sd)


TO

Cuối cùng:
N
ĐÀ

- Sự tổ hợp orbital 2s của c với tổ hợp đối xứng hoá Zs ta được


một MO liên kết và một MO phản liên kết ơ s và ơ s*.
ỄN

ơs = c ^ s + C2XS ơ s* = c 1’2 s - c 2’S s


DI

152
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Các orbital Các orbital

ƠN
tử c phân tử nguyên tử H
QL

NH
UY
.Q
* &
s; ế* éỊ.

TP
/~ O C 0 — N

O
/ ~ .\ x / /sg + is c ~iSb -íỏcỉ

ĐẠ
* \\ 6V
/ /

NG
x
ima / /


J2P /
hoá
Ầ N
TR

U ặ + X S j , - £ Ò i - í%d
// * &
B

ì1 /
00

'/ II i / /
i s JỊ /
10

—®- i 1/ /
/ / / /
íI/ 1 /.//
A

\ ' _ 1

\ -(EXHXH)— ^ / £
'V // i.5* + -/5» -X5C
Í-

/
/
-L

/
/
L -"Y +
ÁN

V
TO
N
ĐÀ

được
i3,+ iSẬ+i5c + i^
N

Hình IX-3. Các orbital đôi xứng hoá và giản đồ năng lượng các MO

DI

của phân tử CH4-

-153
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

I
1
ỉ\i,
- Sự tổ hợp orbital 2pxcủa c với orbital đối xứng hoá Exta được:

ƠN
° ơ x = c 32 p x + C4S X ơ x = c 32 p x — c 4 £ x

NH
- Sự tổ hợp orbital 2py của c vái orbital đối xứng hoá Ey ta được:
ơ y = c52py + c6Sy ơ y* = c5’2py - c6’Zy

UY
- Sự tổ hợp orbital 2pz của c với orbital đối xứng hoá £z ta được:

.Q
TP
ơ z = .c 72 p z + C 8S Z G z* = c 7 ’ 2 p z ‐ C 8’ S Z

O
Các orbital đối xứng hoá của 4 nguyên tử H (thừa số chuẩn hoị

ĐẠ
đều bằng 1/2) thuộc biểu diễn Aj, T2 của nhóm Td cũng như giảr

NG
đồ năng lượng các MO trong phân tử CH4 được biểu diễn trên
hình IX-3.


2.2. Phân tử bát diện [Ti(H20 ) 6r N

Các orbital lai hoá bát diện d2sp3 đã được xác định ở chương
TR

VIĨL
B
00

<K+x) Ì /V ẽ -1/V Ĩ2 1/2 lỊS 0 0


10

<K-x) i/Vẽ ‐i/4ũ1/2 ‐\Ị4i 0 0


A

ộ(+y) 1/Vó ‐i/V Ĩ 2 ‐ 1/2 . 0 0


<K‐y) l/Vó ‐ỰVĨ2 ‐ 1/2 0 ‐1 lã 0


Í-

<ị>(+z) 1/^ 1/V3 0 ọ 0 1/V2


-L

_ệ(-z)_ 1/V6 ỉịS 0 0 0 ‐1/V 2J


ÁN
TO

Ma trận vuông ở trên là một ma trận unita, nghịch đảo của ma


N

trận này là ma trận chuyển vị của nó nên đối với các orbital đối
ĐÀ

xứng hoá ta có:


ỄN
DI

154

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

X 1/Vó 1/V6 1/V6 1/V6 1/V6 1/V6 ‘ ơX

ƠN
‐1/V Ĩ2 ‐ 1 /V ữ ‐1/V Ĩ2 ‐1/V Ĩ2 ì / s 1/V3
h
‐1 / 2 ‐1/2

NH
AJ 1/2 1/2 0 0 ơy
x ịll ‐1/V 2 0 0 0 0 ơ_

UY
0 0 1/V 2 ‐ 1 / V 2 0 0

.Q
Ĩ yh
0 0 0 0 1/V 2 ‐ 1 / V Ỉ ơ_

TP
% -

O
loá

ĐẠ
Trong đó ơ x, ơ-x, ơy.... là những orbital của các phối tử H20 tại
iản các đỉnh tương ứng của bát diện, tham gia tổ hợp với các orbital

NG
rên của nguyên tử trung tâm tạo thành các MO dạng ơ.


Từ phương trình ma trận trên ta có các orbital đối xứng hoá:
N
S s = i/V ó (ơ„ + ơ_x + ơ y + ơ - y + ơ z + ơ -z)

2 2 = l / 2 ‐/3 ( - ơ x - ơ_x - ơy - ơ-y + 2ơz + 2ơ_z)
TR

fng

X xJ- , ! = l/2 (ơ x + ơ - x - ơ y - ơ_y)


B
00

Zpi = l/V 2 (a x-Ơ _x)


10
A

s py = * /^ 2 (ơ y - ơ - y)

‐y
2 Pi = l / ^ ( ơ z- ơ _ í)
Í-
-L

Hình ĨX-4 mô tả các tổ hợp đối xứng hoá cùng với các biểu
diễn BKQ tương ứng (ghi bên trái).
ÁN

Các orbital của nguyên tử trung tâm cũng như các orbital đối
TO

xứng tương ứng thuộc các biểu diễn A lg, Eg, Tiu được tóm tắt trong
ma
N

bảng IX -ĩ. Các orbital dxy, dyz, dxz thuộc T2g chỉ có thể tham gia
lối
ĐÀ

hình thành liên kết n nên được gọi là các orbital án. Vì các phối tử
H20 không có các orbital thích hợp để có thể tổ hợp thành các
Ễ N

orbital đối xứng hoá thuộc biểu diễn T2g nên chúng trở thành các
DI

MO không liên kết. 0

155
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
N

Hình IX-4. Các AO của nguyên tử trung tâm và các orbital đối xứng

hoá thuộc các biểu diễn AJgì Eg, Tlu của nhóm Oh.
DI

157
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Bảng 1X4

ƠN
Các AO của nguyên tử trung tâĩỊi; vẫ các orbital đối xứng hoá tương
ứng eủa các phối tử trong phân tử bẩt (diện chỉ có các liên kết ơ.

NH
UY
BdBKQ AO của Các orbital đối xứng hoá
của nguyên tử

.Q
nhóm Oh trung tâm

TP
s ' ( 1/V 6 )(ơx + ơ -x+ ơ y + ơ_y + ơ z + ơ _ 2)

O
A ig

ĐẠ
Eg d z2 ( Ự 2 V3 X-®x - ơ-x - ơ y - ơ -y + 2ơ, + 2 ơ g

NG
d X2-y3 (l/2 )(ơ x + ơ -x - ơy - ơ -y)


Px ( 1/ 1/2 )(ơx - ơ -x)
T,„
N
( 1 /V 2 )(ơy - ơ -y)
Py

TR

Pz ( l/V 2 ) ( ơ ỉ - o _ z)
'J J 1
B

^xy’ ^xz? ^yz Không có tổ hợp thích hợp


©

00
Jj

10

Sự tổ hợp mỗi AO của nguyên tử trung tâm và một orbitaỉ đối


xứng hoá tạo thành một MO liên kết và một MO phản liên kết.
A

r.

if/(Alg) = ơ s = CjS + c2 z s vị/*(Alg) = ơ s* = Cj’s - c ’2Ss


Í-

H ^ l(k g ) “ *3 z 2 — C3 d^2 + c 4 2 ^ 2 VỊ/ ] ( E g ) = ơ z2 =: C3 d z2 “ C 41 2


-L

^ (E g ) = ơ x2_y2 =C5^ x2_v2 ^"C6 ^ x2_y2


ÁN
TO

t y l (E g ) — ơ x2 _ y2 = c 5 d x2 _ y2 ~ c 6 ^ V _ y 2
N

ViỢiu) = ơ x = c7px + c 82 x I|/,*ơ,u) = ơx* = c7’px - C8’ZX


ĐÀ

V|/2(T1u) = ơy = c7py + CgẸy V|/2*(T1u) = ơy* = c7’py - Cg’Sy


N

iị/3(Tlu) = ơz = c7pz + c82]z v|/3*(Tlu) = ơz* = c7’pz - c8’£z



DI

Ngoài ra còn 3 MO không liên kết 'TC°y,7t^,7ty2.

158
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Giản đồ năng lượng các MO cũng như các tổ hợp đối xứng hoấ

ƠN
tương ứng được trình bày trên hình IX-5.

NH
UY
z<

ss// i

.Q
A X ^
/ í/ .-3ò

TP
X '' - S - r # /v"
Vx#
-o c ơ -x / ° NÀ

O
ĐẠ
4S \Y 7 \\ \\
-— 0 - í ' \ 6» -f \\

NG
\ \ --fO O - \


u \ s \ ' * d*y> dỵ * ủ \ \ /
% X X X ^ À A r --L 0 O Ố -s \ /
\\ \ \ \ \\\ \\/ / N
\' \. \\ \₩\V\\ỵy' /
V
\)(\\

\\ \ \X\\

H\ >v\\ ố
TR

\ \ . /
\ \ / Ạ
B

' v 7 / 1 zk
\ \ /'•/// z
00

/7 i /ì
10

v \ /

V '6^ 6* /6y ' / ' / ỉ X 4


A

\V-/_ / / J-< \

'M S)® —7 /
Í-

'--- (S b -'7
-L

a) Hệ thống tọa độ I
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

Hình IX-5.'G/ứ/ỉ <fồ lượng cấc MO của [Ti(H20 ) 6]3+ và các


DI

orbital đối xứng hoá thuộc nhóm Oh.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 159


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

23c P h ân tử có liên kết n


® Ở trên, ta đã xét các phân tử ABn, trong đó có phân tử

ƠN
ỊTi(H20 ) 6]3+, chỉ có các liên kết G.

NH
Mặc dù nguyên íử trung tâm Ti có các orbital dxy, dxz, đy2 có

UY
khả năng hình thành các MO-7T (được gọi là các orbital djt), nhưng

.Q
vì các phối tử (H20 ) chỉ có những orbital có thể hình thành các

TP
M O-Ơ nên các orbital án của nguyên íử trung tâm trở thành các
MO không liên kết.

O
ĐẠ
Dưới đây ta xét phân tử [TiF6]3~, trong đó ồ các phối tử F~,
ngoài một orbital p có thể hình thành các M O-Ơ còn 2 orbital p

NG
khác có trục thẳng góc với trục củà orbital p nói trên tức là thẳng


góc với trục liên kết Ti—F có khả năng tọ hợp với các orbital d* và
các orbital p của Ti tạo thành các MO—TC.
N

• Hệ tọa độ được quy ước như hình vẽ.
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N

(6)< y
ĐÀ

X
ỄN
DI

Hình IX - 6. Hệ thống tọa độ và các phối tử

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ip-'’

I Hệ tọa độ chung: XYZ, tâm là nguyên tử trung tâm ..


. Tại mỗi phối tử có hệ tọa độ riêng X, y, z. Các írục tọa độ này

ƠN
có phương song song hay trùng với các trục X, Y, z tương ứng.

NH
Riêng các írục tọa độ trùng với các trục X, Y, z thì hướng về
nguyên tử trung tâm, trong đó các vectơ tương ứng đặc trưng cho

UY
các orbital p tạo thành các MO-Ơ. Các phối tử nằm trên trục X

.Q
dược kí hiệu là 1 và 2 các phối tử trên trục Y kí hiệu là 3 và 4, các

TP
phối tử trên trục z được kí hiệu là 5 và 6.

O
ĐẠ
Ta đã xét quy tắc xác định các đặc biểu trong biểu diễn r
chung cho các orbital lai hoá.

NG
Ở đây, ứng với mỗi phối tử còn có 2 orbital p có trục vuông


góc với trục liên kết T i-F nên theo lí thuyết nhóm ta có quy tắc
sau:
Ầ N
TR

Trong một phép biến đổi xác định:


B

a) Mỗi vectơ (orbital) có phần đóng góp bằng +1 vào giá trị của
00

đặc biểu nếu vectơ này hoàn toàn bất biến (cả về vị trí lẫn hướng)
10

trong phép đối xứng đó.


A

b) Có phần đóng góp bằng -1 nếu vectơ này có vị trí không đổi
nhưng có chiều đảo ngược lại.
Í-
-L

c) Có phần đóng góp bằng 0 trong các trường hợp còn lại:
- Tóm lại, cần xét 2 phép đối xứng có đặc biểu khác không (£ 0)
ÁN

- Nếu gọi n là số phối tử thì phép đồng nhất E có đặc biểu


TO

X(E) = 2n (2n vectơ bất biến).


N
ĐÀ

- Nếu gọi N là số phối tử nằm trên trục C2 thì đặc biểu của phép
quay C2 %(C2) = -2 N (2N vectơ không thay đổi vị trí nhưng có
Ễ N

chiều đảo ngược).


DI

161

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Áp dụng vào nhóm Q h đang xét, ta có:

ƠN
oh E 8C3 6C2’ 6C4 3C2(=C42) i 6S4 8Sft óơd 3ơh

NH
r 12 0 0 0 -4 0 0 0 0 0

UY
Từ bảng đặc biểu Oh ta thấy:

.Q
r n = T2g + T lu -ỉ- Tlg + T2u

TP
; thấy: cơ sở của T ln

O
là các orbital dxy, dxz, dyz, của

ĐẠ
T lu là các orbital px, 'p p2,

NG
nguyên tử trurig tâm Ti X


(nguyên tố chuyển tiếp) không
có orbital nào ỉà cơ sở cho các N

biểu diễn T lc và T>u.
TR

® Xéí các orbital đối xứng


B

hoá thuộc T?ơ:


00

* “O
10

Hình IX - 7 Irình bày các tổ


A

hợp đối xứng hoá của các AO px,


py, pz thuộc các phối tử 1, 6 có


Í-

khả năng tổ hợp với các AO: d^,


-L

cL , thuộc nguyên tử trung



ÁN

tâm tao thành các MO-7T.


TO

hì vẽ trên ta dễ dàng
thấy rằng các tổ hợp đối xứng
N
ĐÀ

hoá các AO: px,.py, pz của các


phối tử L..Ó ứng với các AO:
ỄN

d«J.XZ,_ ^dy Z5 -^Xy


đ của Ai(
ĩì tử trung
DI

Hình IX-7 (a, b). Cúc tổ hợỊ? dối


tâm có dạng: xứng hoá ỈỪÌÍỊ với các AO: di:>âyz,
d XỴthuộc biểu diễn T2iỊ.

162
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

a) 2 XZ = l/2 [p x(5) - p^(6) +

ƠN
p ,(l) - pz(2)]

NH
b) 2 yz = l/2[py(5) - py(6) +
p,(3) - Pz(4)J

UY
c) 2 xy = l/2[px(3) - px(4) +

.Q
TP
py( l ) - p y(2)]

O
Ta thấy mỗi orbital dj! xen

ĐẠ
phủ với 4 orbital pT! của 4 phối

NG
•X tử khác nhau. Hình IX-7 c


Tiếp theo, ta xét các orbital đối xứng hoá thuộc biểu diễn Tiu.
Hình IX-8 biểu diễn các tổ hợp đối xứng hoá của các AO px, py, pz
N
của các phối tử với các AO pz, py, px (theo thứ tự a, b, c) thuộc

TR

biểu diễn T lu.


B
00
10
A

Í-
-L

Y
ÁN

b
TO
N

Cấc t ổ hợp đ ố i xứng hoá ứng với các AO: pz(a), P y ị b ) , pjc) của nguyên
ĐÀ

tử trung tâm. thuộc Bả Tỉu.


NỄ

Từ hình vẽ ta dễ dàng thấy rằng các tổ hợp đối xứng hoá các
DI

px9 py, pz của các phối tử 1, 6 ứng với các AO pz(a), Py(b),

163
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

px(c) của nguyên tử trung tâm thuộc biểu diễn T lu có dạng:

ƠN
£ 2 = (l/2)[pz( l) + pz(2) + pz(3) + pz(4)]

NH
£ y = (l/2)[py(l) + py(2) + py(5) + py(6)]

UY
z ’ = (l/2)[p'(3) + p”(4) + p’(5) + Pj(6)]

.Q
Các AO của nguyên tử trung tâm cùng với các orbital đối xứng

TP
hoá tương ứng thuộc eác BđBKQ T?ơ, TịUcó' thể tổ hợp thành các
M O - t ĩ được tóm tắt trong bảng dưới đây: ■

O
ĐẠ
Các AO của nguyên tử trung tâm và các orbital đối xứng hoá

NG
thuộc các biểu diễn T2g, T lu.


BdBKQ Các AO Các orbital đối xứng hoá của các phối tử
thuỘQ của
Ầ N
nhóm Oh nguyên tử
TR

trung tâm
B
00

d xy Exy = l/2[px(3) - p„(4) + py(l) - py(2)]


10

T2* dxz 2 xl= l/2 [p x( 5 ) - p x(6) + pz( l ) - pi(2)]


A

dyz 2 ỵz = l/2[pz(3) - p2(4) + py(5) - py(6)]


Í-

T lu pz s z = (l/2)[pz( l ) + pz(2) + p2(3) + pz(4)]


-L

Py s y = (l/2)[py( l) + py(2) + py(5) + py(6)]


ÁN

Px = (l/2 )ĩp x(3) + p„(4) + px(5) + px(6)]


TO

® Vì nguyên tử trung tâm không có các AO thuộc các biểu diễn


N
ĐÀ

T lg và T2u có trong r n nên các tổ hợp những orbital 7T của các phối
tử thuộc T lơ và T2u tạo thành các MO-7C không liên kết . Có 3 tổ
ỄN

hợp thuộc Tlg và 3 tổ hợp thuộc T2u tạo thành 6 MO không liên kết
DI

suy biến.

Đóng góp PDF bởi 164


Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

@Các M O-Ơ được hình thành giống iihiĩ trường hơp. phân íử

ƠN
[Ti(H2ơ ) 6]3+ đã được xét ờ trên. Dưới đây ta chỉ xét các MO-7Ĩ.

NH
Sự tổ ‘h ợp mỗi AO dxy, dX2, dy2, pK, py, p7 của ion trung tâm với

UY
một orbital đối xứng hoấ--íựơng ứng dược một M O-ĨĨ Ịiên kết và
một MCMĩ phản liên kết,

.Q
TP
Đối với BdBKQ T-V ta thu được 3 M O 'liên kết và 3 MO phản
liên kết:

O
ĐẠ
¥l(T2g) = Jtxý = c9dxỵ + C|0£xy —^xý* = c9,(ixy - Cio’^xy

NG
Vị/2(T2|?) = ita = cgd a + C10I K V2*(T2g) = V = c ,’dKZ- c i0’2 „


= ^yz = CỊ)dyz + Ci0I yz 'j>3 c ^ g ) = fty z = Cg’dj^ — C[0 2 yz

Đối với BđBKQ/Tm ta có 3 MO liên kết và 3 MO phản liên kết:


Ầ N
Vi(Tlu) = 71, = c npx + c ,,2 5 H/,*(Tla) =.*;* = c u ’px - Cp_’Ẹx
TR

v)/2(Tiu) = 7ty = e„py + c ,,I y H»2*Ơ 1„) =.. V = c „ ’py - c 12’S y


B

Vj(T|„) = % = c nPz + , = c u ’Pí - C|Í%


00

C A
10

• Trong số các ÁO nói trên của nguyên tử trung'tâm thì các


orbital px, py, p.. đâ tham gia timh. thành các M O-Ơ. v ề nguyên
A

tắc, các AO này vẫn có thẻ tham gia hình- thành các MO-7L Tuy
nhiến, tác dụng liên kết của cáe MO này thường rất vếu và trõĩig
Í-

nhiều trường hợp thường không được xét. 7.


-L

■ • Hình IX-9 ỉà giản đồ năng lượng các M O của phân tử [TiF6]3”’


ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

-y .3 +

ƠN
/ì 6F

NH
UY
£ Tĩ u ÍỔ *K *)

.Q
TP
O
ĐẠ
\ \
E ị ì s *) \ \

NG
o o —— \ \ \
\ V• ì
ruin*) \ \


\ \V
-o o o o o — ị% N \
\\\ \

l\

\v \\ \\V t
TR

1\\ \
■ \ \\ *
B

Táặín6') Tkiỉ( n°) \ \ \\ u n


% \
00

—O O O ^ O O O t *— —o o ‐ Ó ‐
10

ị \ k ỉ%(*)■■
ịu(í3) s/ %
> v-
A ' — /\\
A

< x x y
\\

V\\
V / \ ,,
I\\ \* O O O -— ' \ _____ ee
V
Í-

‐jf— o o ••
V.V'u\\
-L

ĩiu M >^7
if ‐O O Q - — - ' / 7
ÁN

£ j ì í) / /
- C D ‐ — ‐V
TO

O
N
ĐÀ
ỄN

H ìn h I X ‐ 9 . G iả n đ ồ n ă n g lư ợ n g c á c M O ‐ Ơ . v á c á c A Í O ‐ Ĩ I
DI

t r n n o n h A v t iff r r ĩ 17 ĩ3-

166
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
• Như đã nói ở trên, từ tính đối xứng của phân- tử người ta có

NH
thể đơn giản hoá phương pháp giải các bài toán phức tạp về phân
tử.

UY
© M ộí
• cách cụ• thể ía xét bài toán xác định
• các MOK
. và các mức

.Q
nặng lượng tương ứng đối với hệ điện tử K không định cư troiig

TP
phân tử benzen bằng phương pháp HũckeL

O
. ® Như ta đã biết, eác M O -n trong phâri tử benzen được 'thành,

ĐẠ
lập từ sự tổ hợp tuyến tín h . các orbital ỹ n của 6 nguyên tử

NG
C(p|....p6)- Sự tổ hợp 6 AO cho 6 MO:


V|/j = Ci, p, + ci2p2 + ci3p3 + ci4p4 + ci5p5 + ci6p6 (i = 1...6) •
Đối với mỗi MO; ta cần xác định các hệ số tổ hợp CịỊ... Cị6 và
N

mức năng lượng Ej tương ứng.
TR

©Trên cơ sỏ’của phép tính biến phân ta có hệ phương trình thế kỉ: .
B
00

(Hu - ESn )Cj + (Hl2 - ESI2)c 2 + ... + (H!6 - ES16)c 6 = 0


10

(Hoj ~ ES2ỉ )c 5 + (H27 -- ES o2)c ^ + ... + (H26 - ES26)c 6 = 0


A

(H6ỉ - ES61)c ỉ 4- (H62 - ES62)c 2 + ... + (H66 - ES66)c 6 = 0


Í-
-L

• Áp đụng cầc qiiy tắc gần đúng Hockel hệ phương trình trên
có dạng:
ÁN

(a - E)c} + ị3c2+ Ị3c 6= 0


TO

ỊỈCị 4- ( a - E)c,'+ pc3 = 0 (2)


N
ĐÀ

pc L+. pc5 + '(ạ “ E) c 6 = 0


ỄN

• Hệ phương trình này chỉ có nghiệm khác không khi định thức
DI

thế kỉ A = 0

167
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

a 0 u

B a- E 6Ỉ 0 0 0

ƠN
NH
0 0 0 8s a —E ■

Khai tríến định thức này ta được phương- trình đại số bậ<

UY
vói E. Như la đã biết, với phương trình đại số bậc cao hơn 4, việc

.Q
giải phương trinh là một bài toán rất khó trong toán học ứng dụng.

TP
Dưới đây ỉa lợi dụng tính đối xứĩig và tính phản xứng của các MO

O
để giải bài toán nàv. Một cách đơn giản, ta gọi Sx, s ỉà tính đối

ĐẠ
xứng và Ax, A„. là tính phản xứng của các MO đối với các mặt

NG
phẳng qua các trục X và y, thẳng góc với mặl phẳng phân -tử. Ta
ghi lại 2 phương trình đầu của (i) vì trong phần sau cần sử dụng.


(a - E)Cị + pc2 + Bc6 - 0
Ầ N
pc, + (a - E)c2 + (3c3= 0
TR

lo Trước hết ta cần l é i tổ hợp Sx và Sy


B

Đối với Sx ta cổ: c2 = c3; c, - c4; c5 = c6


00
10

Đối với s ta có: c2 = c6; c3 = c5


A

Từ dó ta có: Cị = c4; “ c3 = c5 - c6 (a)


Đưa vào (I) ta có: (a “ E')Cj + 2pc2 = 0 (1 )


Í-

pc, + (a - E + ị3)c2 = 0
-L

(2 )1

Từ (II)%chia 2 cho 1 ta được:


ÁN

p V. a
TO

(a -E ) p
N

a - E
ĐÀ

ta có:
ỄN
DI

168

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2
■—- = X + I —> X2 + X - 2 =;0, nghiêm ỉà X = -2, X =,1 .....

ƠN
X
Với X = -2 ta có E j - a + 2p

NH
Thế Ej vào (2) của (II) ta được: pCj + [a —QC” 2p + p]c2 = 0

UY
hay pCj = pc7. Từ đó ta có: c-ị = c2, kết hợp với (a) ta có:

.Q
c ỉ ~ ^2 = C3 —c4 —c5 = c6.

TP
1. __ ' _ X

O
Cuối cùng ta có: \ị/1 = (P ị 4- p2 + p3 + p4 Ỷ p5 4- pồ )

ĐẠ
1

NG
,(-y= là hệ sốchuẩn hoá).


Với X = 1 -tạ có E 2 = oc —p. Thế E2 vào 2 của (II) ta có:
N
p C j + ( a — a + p + p ) c 2 = 0 h a y p c r = - 2 p c 2 h a y Cj = - 2 c 2,

TR

'k ế t h ợ p v ớ i ( a ) t ạ c ó : Cj = - 2 c 2 = - 2 c 3 = c 4 = - 2 c 5 = - 2 c 6
Cuối cùng ta có:
B
00
10
A

Như vậy, chỉ cần giải phương trình bậc 2 ta đã thu được hai
MO với 2 .giá tri năng lượng Ej, E2 tương ứng.
Í-
-L

. 2c Xét íổ hợp AX5 Ay


Đối với Ax ta có (hình vẽ): c9 = - c 3; Cj = - c 4, c6 = - c 5
ÁN
TO

v ớ i A y t a c ó : C j = ‐ C j = 0 ; c 4 = ‐ c 4 = 0 , c 2 = ‐ c 6, c 3 = ‐ c 5

Từ đó ta có (Cj = c4.= 0), c2= -c 3= c5= ~c6


N
ĐÀ

Như vậy ta đượe: \ị/3 = (l/2)(p 2 - p 3 + Ps - p6)


Từ (2) của (ĩ) ta có: (vì Cị = 0, c9 = - c 3): (a -E )c 9 ==pc2 —>E3 = a - p
ỄN

3. Xét tổ hợp Sx, Ạy


DI

Đối với Sx ta có: c2 = c3, Cj = c4, c6 = c5

169
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Toni lại ta có: Cj = 2c2 = - 2 c 3 = —c4 = —2c5 =. 2c6

ƠN
Cuối cùng ta Gổ:

NH
1
^ = V3 ^Pi + ỉ!2P ỉ _ 1/2p3 “ P 4~ 1/2ỉ>5+

UY
Tóm tắt kết quả:

.Q
TP
(Xếp các mức năng lượng từ thấp lên cao, sử dụng các kí hiệu %
để chỉ các MOtị).

O
ĐẠ
¥5 - 7- (P1- P 2 + P3- P 4 + P5 E = a -2 |3

NG


¥ 2 = ^5* = ỊZ (Pi - l/2p2 - l/2p3 + p4 - l/2p5 - l/2p6) E = a - p
s N
¥ 3 = Tt4* = l/2(p2 - p3 + p5 - p6) a - (3

E
TR

y 4 = rc3* = i/2(p 2 + p3 - p5 - p«) E a + p


B
00

Ve = Th = 7^(pi + 1/2Pí “ l/2p3 - p4 - l/2ps + l/2p6j E a + p


10
A

. 1
E = a + 2p

Vi = *i (Pl + P2 + p3 + P4 + p5 + Pfi)

Í-

Giản đồ năng lượng


-L

các MO được biểu diễn (X - 2p - o -


ÁN

trên hình IX - 10 (6 điện a - p oơ-


TO

tử prt được phân bố trên 3 a


N

MO có năng lượng thấp a +p


ĐÀ

nhất. Từ đó ta có cấu hình a + 2p


7_Xj25 TC929 _ 2\y
ỄN

Hình IX-10. Giản đồ năng lượng-cãc


DI

MO Ktrong benien

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 171


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
I X . 'Biết rằng các orbital lai hòá sp2 có dạng:

NH
' ỉ / s -72/3 0 s

UY
<t>2
— ỉ / s - l ị s lị-lĩ Px

.Q
.^ 3 . ỉ / s - l / V ó 1/ V 2 _py

TP
Hẵy xác định các orbital đối

O
xứng Ịioá đối với phần tử BF3

ĐẠ
biết rằng mỗi nguyên tử tham

NG
gia một orbital kí hiệu là ơ (ơ |,
ơ 2, ơ 3) vào sự tạo thành các


MO. Hãy viết biểu thức toáĩầ
học của eác MO liên kết và
Ầ N
phản liên kết.
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

172
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
X TBUYÈT NHÕM VA CẰC PHẪN T ư A TRÁN

NH
UY
§1 VẪMĐ

.Q
Trong hoá học ta thường gặp các tích phân dạng I Vị/a\|/bdx

TP
O
ĐẠ
tử tự liên hợp. Tích phân thứ hai được gọi Ịà phần tử ma trận của

NG
toán tử F . Trong nhiều bài toán, tích phân thứ nhất được gọi là
tích phân xen phủ.


Trên cơ sở của lí thuyết nhóm ta có thể biết trong trường hợp
N
nào các tích phân này bằng không và trong trường hợp nào các

TR

tích phân này khác không. Điều này có liên quan đến việc giải hệ
phương trình thế kỉ cũng như đến các quy tắc chọn lọc trong
B
00

quang phổ.
10

©Trước hết ta cần nhắc lại định lí về tích trực tiếp đã nói đến ở
A

chương VI: °

- Tích trực tiếp của hai BdBKQ khác nhau của cùng một nhóm
Í-

không bao giờ chứa BKQ đơn vị.


-L

- Tích trực tiếp của một BdBKQ với chính nó (FjFi) bao giờ
ÁN

cũng chứa BdBKQ đơn vị và chỉ chứa một lần. Cũng cần phải
TO

nhắc Ịại rằng BdBKQ đơn vị còn được gọi là biểu diễn hoàn toàn
đối xứng , được viết ở hàng đầu trong các bảng đặc biểu, trong đó
N
ĐÀ

tất cả các đặc biểu đều bằng 1. Do đó, hàm cơ sở cho biểu diễn
này hoàn toàn bất biến trong mọi phép đối xứng.
ỄN

- Liên hệ với một tích phân thông thường, tích phân của một
DI

hàm đơn giản y = f(x): * d_ f(x)dx ta dễ dằng thấy rằng tích phân
CO

173
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

này sẽ khác không khi f(x) là một hàm đối xứng (hàm chẵn):

ƠN
ịf(x) = f(-x). Điều này có nghĩa là hàm này bất biến đối vớỉ các
Ịphép đối xứng, ehẳĩig hạiì phép phản chiếu qua m ặt phẳng thẳng

NH
góc với trục X và đi qua gốc íoạ độ. Ta cũng dễ dàng thấy rằng

UY
tích phân trên sẽ bằng không nếu f(x) là một hàm phản xứng hay
m ột hàm lẻ: f(x) = -f(-x)

.Q
TP
§2. TÍCH PHÂN £\Ị/ai|/bdT

O
ĐẠ
(\Ị/a, \Ị/b là những hàm sóng)

NG
• Vì các hàm sóng chỉ có thể là đối xứng hay phản xứng '


nên cũng như trường hợp nói trên, tích phân J iỊ/aiỊ/bdx chỉ khác
N
không khi \Ị/a\Ị/b bất biến trong mọi phép đối xứng. Gọi r alà biểu

TR

diễn BKQ của \ị/a, r b là BdBKQ của V|/b thì tích trựe tiếp Far b phải
bằng hay chứa BdBKQ đơn vị. Mặt khác, theo định lí đã được
B
00

nhắc lại ồ trên thì tích trực tiếp này chỉ chứa BdBKQ đom vị khi
10

r a = r b. Điều đó có nghĩa là \ị/a và V|/bphải thuộc cùng một BđBKQ


củà nhóm.
A

Torn lại tích phân J VỊJaVỊ/bdT chỉ khác không khi Vị/a và \Ị/b là
Í-

cơ sở cho cùng một BdBKQ. Trong trường hợp ngược lại, khi xét
-L

tích phân J v|/a\Ị/bdx ta có thể nói ngay tích phân này bằng 0 khi
ÁN

¥a ìựh thuộc hai BdBKQ khác nhau của cùng một nhóm.
TO
N
ĐÀ

§ 3. TÍCH PHÂN J VỊ/aFiị/bdx TRONG ĐỎ F LÀ ĨOẤM TỦ


CỦA MỘT ĐẠI LƯỌNG VÔ HƯÔNG
ỄN
DI

Trường hợp thường gặp nhất là trường hợp J VỊ/aHiỊ/ bđx trong

174
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

đó H là toán tử Hamilton.
Vì Ô là một biểu thức toán tử của năng lượng và năng lượng

ƠN
tất nhiến hoàn toàn bất biến trong mọi phẻp đối xứng nên Ề luôn

NH
luôn thuộc BdBKQ đơn vị.
Gọi r a ỉà BdBKQ của I|/a, r b là BdBKQ của \Ị/b.

UY
.Q
Vì biểu diễn của Ố là biểu diễn đơn vị nên tích trực tiếp r Fb

TP
chỉ có thể chứa biểu diễn đơn vị nếu F a = T b. Điều đó có nghĩa là

O
phần tử ma trận I vị/aHvỊ/bdT chỉ khác không khi \ị/a và \ị/b thuộc

ĐẠ
cùng một BdBKQ của nhóm.

NG
Trong trường hợp ngược lại, nếu Iị/a và \ị/b thuộc hai BdBKQ


khác nhau thì tích phân nói trên bằng không.
Trong định íhức thế kỉ thường gặp có dạng: N

-E S „ - FJU
SVJ12 •••0 - E S ln
TR

H 21 - e s 2, h 22 —ESj2 --- H 2n - E S 2n
B
00
10

H nl - E S nl h „2 —ES„2 --- -E S m
A

Các số hạng Hjj và Sjj sẽ chỉ khác không khi Vị/ị và VỊ/j thuộc cùng

m ột BdBKQ. Từ đó, dựa vào bảng đặc biểu của nhóm cần xét
Í-

người ta có thể hạ được bậe phương trình th ế kỉ.


-L
ÁN

§4= TÍCH PHÂN J \|/aF\ị/bdx VỎI F LẰ MỘĨ TOÁN TỬ


TO

VECTO
N
ĐÀ

Ta xét trường hợp F là toán tử của vectơ mômen lưỡng cực


điện. Tích phân I Iị/'*a fL\[/bđx có liên quan đến quy tắc chọn lọc
ỄN

trong quang phổ.


DI

175
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Như ta đã biết mômen lưỡng cực điện của mộ! hệ (phân tử

ƠN
nguyên lử) đươc xác đinh bằeg hê thức jI = X e ^i íronỖ e; là
I '

NH
điện íích và ĩị là vectơ toạ độ của hại tích điện i (điện tử, hạt

UY
nhân). Vì jl ỉà một hàm của vị trí nên jl = j l .

.Q
• Theo lí thuyết kinh điển thì khi một lưỡng cực điện với

TP
mọnien jl biến thiên (về độ lớn, về hướng) tuần hoàn với tần số V

O
thì; sẽ phái ra bức xạ .điện lừ cùng tần số V.

ĐẠ
Ngược lại, khi hấp thụ bức xạ, lưỡng cực điệrt sẽ bị kích thích,

NG
chuyển động tuần hoàn. Vì tần số của bức xạ hấp thụ bằng tần số
dao động của lìiômen lưỡng cực điện nên quá trình hấp thụ có tính


chọn lọc.
N
Điều đó có nghĩa là quá trình hấp thụ bức xạ luôn luôn gắn ỉiền

TR

với quá trình biến đổi mômen lưổng cực điện. Trong lý thuyết
kinh điểe điều kiện này được diễn tả qua hệ thức:
B
00

ỠLL
10

ít*
A

• Theo lí thuyết lượng tử thì quá trình phát xạ và hấp thụ bức
xạ luôn luôn gắn liền với sự thay đổi trạng íhái (quay, dao động,
Í-

điện tử) của nguyên tử, phân tử.


-L

N ếif gọi V|/a ỉà trạng thái có năng lượng thấp, iỊ/b là trạng thái có
ÁN

năng ỉượng cao thi theo CHLT quá trình hấp thụ bức xạ (đối với
TO

hệ hấp thụ) đòi hỏi điều kiện:


N
ĐÀ

R được gọi là phần tử ma trận của toán tử vectơ mômen lưỡng


ỄN

cực điện hay còn được gọi là mômen chuyển đời.


DI

176
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Độ lớn eủa R quyết định xác suâí chuyển dời (W) giữa hai
trạng thái I|/a và Iị/b và từ đó quyếí định cường độ các vạch phổ.

ƠN
Khi R = 0, xác suất chuyển dời bằng không, người ta nói quá trình

NH
chuyển dời từ trạng thái Iị/a lên trạng thái \]/b bị cấm, trong trường

UY
hợp R 0 người ta nói quá trình chuyển dời (giữa hai trạng thái
\ị/a, \|/b) là được phép (Đối với quá trình hấp thụ, xác suất chuyển dời

.Q
Wh! = uCvjBjj.j u(v) được gọi là mật độ năng ỉựợng ph ổ tức là năng

TP
ỉượng bức xạ 'trong một đơn vị thể tích và một đơn yị khoảng tần số; B

O
được gọi là hệ số chuyển dời, trong biểu thức có chứa |r |2

ĐẠ
• Vì r là'tổng các thành phần x,y ?2 nên

NG

N

Do đó mômen chuyển dời cũng là tổng của 3 thành phần:
TR

í
B
00

Mômen chuvển dời R chỉ khác không khi ít nhất một trong ba
10

thành phần đổ khác không.


A

Vi các toán tử u x,ỊÌv,ị i z ỉ à hàm của các toạ độ tương ứng nên
dưới tác dụng của các phép đối xứng các toán tử đó biến đổi giống
Í-

nnư CS.C toâ Gỉ_" x« y, JL. IƯICỈÌ tiO CG itliĩỉỉ ạ ỉ à trong một nhỏm đối
-L

xứng xác định, cáe toán tử .jìx,jì ,ji2 thuộc cùng một biểu diễn
ÁN

BKQ với các toạ độ tương ứng X,. y, Z.


TO

• Nếu gọi Fa là BdBKQ mà Iị/a là hàm cơ sở, r b là BdBKQ mà


!Ị/b ià hàm cơ sờ thì theo .định ỉí tích trực tiếp đã nói ở trên ta dễ
N
ĐÀ

dàng thấy rằng:


N

Mỗi thành phần Rx, R Rz của mômen chuyển dời R chỉ khác

không khi tích trực tiếp r aFh chứa BdBKQ của các toạ độ X, y, z
DI

tương ứng.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 177


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Đó là nội dong cơ sở của các quy tầc chọn lọc trong quang phổ
học.

ƠN
ị Một cách cụ thể, ta xét ví dụ về phân tử H2C).

NH
ị Từ bảng đặc biểu của nhóm C2v ta íhấy tích trực tiếp của các

UY
biểu diễn Aị và A2 là biểu diễn BKỌ A7 (A|Â? = Ao) và cũng từ

.Q
bảng đặc biểu này ta thấy không mội toạ độ nào trong các toạ độ

TP
X, y, z là cơ sở cho PdBKO A2- Điền đó có nghĩa là R,, R y, Rz đều

O
bằng không hay R = 0. Xác suất chuyển dời giữa hai trạng tliáì

ĐẠ
iịi(Aị) và \|/(A,) như vậy bằng không và do đó quá trình chuyển
dời này là bị cấm.

NG
Ngược lại, nếu xét khả năng chuyển dời giữa hai trạng thái


\|/(A,) và \ị/(Ai) ta thấy AịB, = Bj và, từ bâng đăc biểu ta thấy X là
cơ sở của Bị, do đó R„ * 0 và R & 0.
ẦN
TR

. Điều đó có nghĩa ỉà quá trình chuyến dời RĨữa các trạ n g thái
Iị/(A|) và Vị/(B,) là được phép.
B
00

© Một cách tương tự, ta dễ dàng thấy rằng quá trình chuyển dời
10

giữa hai các trạng thái \ị/(-AJ) và ỉà được phép (AịB2 = B-,, B2
A

có y ỉà hàm cơ sở).

• Tiếp theo, ta xét một phân tử có tâm đối xứng i. Như đã biết,
Í-

đối với các nhóm có tâm đối xứng, các biếu diễn Cu thể là chẵn
-L

hay lẻ tuv theo các hàm cơ sở ỉà đối xứng (g) hay phản xứng (u)
ÁN

đối với phép đảo chuyển qua tâm i.


TO

Vi các hàm X, V, z đều ỉà các hàm lẻ (phản xứng) nên các vectơ
N

mômen lưỡng cực điện cũng đều thuộc về các biểu diễn lẻ. Vì tích
ĐÀ

trực tiếp giữa hai biểu diễn cùng chắn hay cùng ỉẻ không thể là
N

biểu diễn lẻ nên quá trình chuyển dời giữa hai trạng thái cùng

DI

chắn hay cùng lẻ đều bị cấm, mômen chuyển dời đều bằng không.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

R í \|/' HI|/ dx= I V|/'u |a v udx = 0

ƠN
Từ đó trong lĩnh vực quang phổ có quy tắc chọn lọc sau:

NH
Nêu hệ cố tâm đối xíùiẹ thì chuyển dời chỉ được phép giữa các

UY
trạng thái có tính chẵn (g), ỉẻ {li) khác nhau, sự chuyển dời giữư
hai trạng thái cùng chẵn hưVcùng lẻ thì bị cấm. Quy tắc này được

.Q
TP
gọi Xk quy tắc Laporte:

O
Theo 'quý'tắr*này thì trong phức bát diện các nguyên tố chuyển

ĐẠ
tiếp, quá trình chuyển dời giữa hãi trạng thái T2o và Eg ỉà bị cấm.
Tuy nhiên, trên thực tế, ứng với bước chuyển dời trên người ta vẫn

NG
quan sát thấy có đám hấp thụ cường độ yếu. Điều đó chứng tỏ quy


tắc "cấm Mnói trên không có tính chính xác tuyệt đối.
N
M ệt cách định tính, đặc điểm này được giải thích bằng tác

dụng nhiễu loạn của chuyển động dao động của các nguyên tử đến
TR

tính đối xứng của phân tử. Với phép gần đúng Born-Oppenheimer
B

người ta xét riêng các chuyển động quay, chuyển động dao động
00

và chuvển động-đĩễn tử trong phân tử. Tuy nhiên, vì đó chỉ một


10

phép gần đúng nên ảnh hưởng của các chuyển độĩig này dối với
A

nhau là tấí yến.


Í-
-L

BA TẶP
ÁN

X. Xét phân í ử NH3 (C3v) và phân tử CH4 (Td). Hãy cho biết các-
TO

bước chuyển dời nào được phép, các bước chuyển dời nào bị cấm. :
N
ĐÀ
ỄN
DI

179
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
XL LÍ T H U Y Ế T NHÓM V À T H U Y Ế T T R Ư Ờ N G

NH
P H Ớ I TỬ V Ề PHỨC CHẤT

UY

i Lí thuyết tổng quát nhất về phức chất, ỉà thuyết MO. Những

.Q
TP
ứng dụng của ỉí thuyết nhóm đối với thuyết MO đã được ĩiói đến ở
qhươĩìg IX. Dưới đây ta xét những ứng dụng cửa ỉĩ thuyết nhóm

O
ĐẠ
tỵong thuyết nường phối lử về phức chất.

NG
§ 1. THUYẾT TRƯÒNG PHỐI ĩử


Các phức chất của các kim loại .chuyển'tiếp cổ đặc điểm íằ 'hầu
Ầ N
hết đều có màu. Thí dụ [Fe(C N )J4- có màu vàng, [Ti(H->0)6]3+ có
TR

màu tím, [Ni(H90 ) 6]2+ có màu xanh ỉá cây V. V . .. Điều đó có nghĩa


B

là các phân tử phức có khả năng hấp thụ bức xạ trong miền khả
00

kiến. Một cách đại cương, phổ hấp thu -ủ a phức kim loại chuyển
10

tiếp cọ-cỊạng nhự hìn h 'X í-1. Ngoài nhữiig đám hấp thụ mạnh trong
A

miền tử ngoai UY còn có những đám hấp thụ cường độ yếu nằm

trong miền khả kiến (VIS).


Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Hình XI-1. Dạng đại cương phổ hấp thụ của phức kim loại chuyển tiếp

180
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

j :Trong''m ột phức, thí dụ phức [C r(C ,0/)/J3~ nếu ion kim loai
chuyển tiếp (Cr3+) được thay-bằng một ion khác, không phải là ỈQ Ĩ1

ƠN
: kim loại chuyển tiếp, thí dụ. ion Al3+ , thì những.đám.hấp. thụ .có

NH
cường độ.lớn thuộc miền bước sóng ngắn vẫn tổn tại nhưng đám
hấp thụ có cường độ yếu thuộc miền bước sóng dài thì biến mất.

UY
Điều đó CÓ nghĩa là các đám hấp thụ ở miền bước sóng ngắn của

.Q
phổ, xuất phát íừ các phối tử và các đám hấp thụ ở miền bước

TP
sóng dài, xuất phát từ ion trung tàm. Vì các ion kim'loại chuyển

O
tiếp có những điện tử hoá trị d nên những đám hấp thụ trung tâm

ĐẠ
phải liên quan chặt chẽ đến những biến'đổi Răng ỉượng củã các

NG
điện tử này trong phức.


Từ đó ía thấy, một cách gần đúng có thể cỏi một số tính chất
nào đó của phức chủ yến thuộc về ion trung tâm và một số tính
N

chất khác thuộc về các phối tử.
TR

Trên cơ sở đó, sự khảo sát về phân tử phức có.thể xuất phát từ


B

mô hình sau đây:


00
10

Trong phứ c, các điện ỉử cổ th ể coi là được định cư hoặc tụi ion
A

trung tâm ỉiđặc tại các p h ố i tử. •


Mô hình được thừa nhận nàv là-Cơ sở cho thuyết;-trường phối


Í-

I íửl •
-L

Lỉên kết tronẹ phức là dọ tượng tác tĩnh điện giữa ion trung
ÁN

túm tích điện dương và vác phổi tử tích điện âm hay phản cực
TO
N
ĐÀ

! Thuyết này có 2 cách gọi - Khi chủ V đến nguồn gốc ỉịch sử của thuyết, người ta
gọi thuyết này là thuyết trường tinh thể.
ỄN

. - Vì trong phân tử phức khôns GÓ trường tinh thể mạ chỉ ,có írựờng phối, tử nên có
DI

người gọi thuyết này ià thuyết trường phối tử. Để phảĩì ánh bản chất cửa lí thuvêt, tác
giả chọn cách gọi thứ hai, hợp lí và đễ hiểu hơn.

181
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

được coi là những điện tích điểm mà: điện trường của chúng ảnh
hưởnq đến trạng thái điện tử của ion trung tám.

ƠN
Ý thứ hai ỉà luận điểm chính của thuyết trường phối tử.

NH
Thuyết trường phối tử như vậy chỉ xét đến cấu tạo điện tử của

UY
ion trưng tâm mà không chú ý đến cấu tạo điện tử của các phối tử.

.Q
Do đó thuyết trường phối tử chỉ cho phép giải thích những tính

TP
chất của phức xuất phát từ ion trung tâm (thí dụ phổ khả kiến, từ

O
tính của phức,.,.).

ĐẠ
-Dưới.đây ta xét chủ yếu các.phức mà hạt tạo phức ỉà ion của

NG
các nguyên tố chuvển tiếp thuộc chu kì ĨY.


Cấu hình điện tử của các nguyên tố 3d
N
^3
d:1' d2 d3 d4 . d5 d6 d8 đ9 d 10

TR

t ị 3+ v 3+ ■Cr3+ Mn3+ Fe3+ Co3+ Cu"


'r-~x
v 2+
B

Cr2+ Fe2+ Co Ni2+ Cu2+ ■£ J f


00
10
A

§2. Sự TẢCHNẪNG LƯỢNG d TRONG TRƯÒNG.PHỐI TỬ


'-''1. Trường-phôi tử b á t diện ■


Í-
-L

Thí dụ điển hình về phức bát diện là phức [Ti(H 20 ) 6]3+ trong đổ
ion Ti3+ có một điện tử duy nhất trên orbital 3d, các lớp và các
ÁN

phân lớp khác đã bão hoà diện tử,


TO

Trong ion Ti3+ tự do, điện íử hoá trị chuyển động trong trường
N

đối xứng cầu, do đó các trạng íhái d ỉà những trạng thái đơn điện
ĐÀ

tử trong trường đốỉ xứng cầu.


N

Trong phức [Ti(H 2Ó)6]3+ tình hình sẽ khác, ở đây ion Ti3+ được

bao quanh bởi 6 phân íử H-,0 phâii bố trên 6 đỉnh của một bát diện
DI

đều. Do đó ngoài trường tĩnh điện Coulomb tạo bởi hạt nhân

182
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ị nguyên tử và các điện tử trên các ỉớp và các phân ỉớp 'bão hoà
Ị • (được gọi ỉà "thân” nguyên tử).còn có điện trường tạo.bởi 6 lưỡng

ƠN
cực điện (phân tử H?0 ) tác dụng lên điện tử. Thay thế cho trường

NH
đối xứng cầu ta có í rường bát diện. Do đó, những hàm d không
còn là những hàm đơn điện tử đối với ion phức. Một cách gần

UY
đútiẹ ta có thể'thành lập các hàm đơn điện tử ứng-với trường đối

.Q
xứng bát diện từ sự tổ hợp tuyến tính các hàm d. Tất nhiên, khộng

TP
giống như trường họp đối xứng cầu, những trạng thái đơn điện tử

O
trong một phức bát diện khôhg. thể cũng được đặc trưng bằng các

ĐẠ
số lượng tử I và m mà phải được phân loại phù hợp với tính- đối
xứng cửa trường bát diện.

NG
Một cách định tính người ta có thể coi các orbital mới nàỵ là


các orbital d bị nhiễu loạn bởi trường phối tử.
Ầ N
z Ạ
TR
B
00

->
10

y
A

Í-
-L
ÁN
TO

X
N
ĐÀ

dyx
ỄN
DI

Hình XI-2. Phức hát diện và các orbitaỉ d.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

.Như ta. dã biết, các orbital đ , và d. VJ có trục trùng-với các

ƠN
;trục của hệ thống toa độ. trong khí đó, írục của các orbital ả,'.], 'dzx,
Ịdyx tròng với các đường phân giác của các góc íạo bới các trục toạ

NH
ịđộ tương ứng,

UY
T a Cling đã biế t tr o n g n g u y ê n tử lự do, các o rb ita l đ là các
.orbital SUV biến, cả 5 orbital đều có cùng mức năng lượng như

.Q
■nhau. Vì trong phức, các phối lử là những ion ám hay là nhữnụ

TP
iphâĩì tử phân cực (lưỡng cực) mà cực âm hướng vể iơn trung tâm

O
ỉdương nen trong một phức bái diện, một điện tử trên orbital ỏ

ĐẠ
'hay cK sẽ chiu tác dụng đẩv của các phối tử mạnh hơn là khi

NG
điện íử trên các orbital d , đzx hay dyx. VI năng lượn 2! đẩy tĩnh


điện giữa các phối tử và điện ĩử trên orbiiaì .d , đzx hoặc dvx nhỏ
hơn nàng lượng đẩy tĩnh điện giữa các phối tử và điện tử trên
N
orbital đ hay d , : nên trong trường hợp phối tử bát diện, năn ạ

TR

lượng của điện ĩử ở trạng íhái đ,y, dzx, d thấp hơn năng lượng của
điên lử ở trạng 7- đ, hay
thái dX* ,• V
J.
B

.
00

Từ hình vẽ ta dể dàng thấy rằng trong một trường báí diện, ba trạng
10

thái cty,clx,dyxiàhoàntoàndẳnggiávàorbital d_j cóthểđượccoi như


A

là hình thành từ sự tổ họp hai orbitaỉ d , - X'; và d7 ' , , nên cũn 2 đẳng- V<-*-

•ỉ

giá với orbital đ ^ ; . Trên cơ sở đó ta có kết quả:


Í-
-L

Trong một trường phối từ hút diện, mức d của ÍOỈI tự do được
ÁN

tách thành hai mức được gọi lù e:<suy biến hai Ỉầỉỉ và mức t2 suy
TO

b i ế n h ư ỉ c h ì.

Những trạng thái mới eo và t2g là những tổ hợp íuvến tính của
N

các orbital nguyên tử tương ứng ( d ?:, d x,_ 2 đối với eg; dxys dxz,
ĐÀ

dyz đối với t 2 ).


ỄN

Hình XI-3 biểu diễn sự tách mức d trong trưòìig Dhối tử bát
DI

diện.

184
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
- 00000-'
Tan tạ-Jo Trưbĩ f é a ! ứ

O
ĐẠ
NG
Hình XI - 3» Sự tách mức năng lượng d trong trường phối tử hất diện.
Vì trường phối tử có tác đụng làm yếu ảnh hưởng của trường


nguyên tử nên trong phức, điện tử liên kết với hạt nhân0yếu hơn là
N
trọng trường phối tử. Do đó trong phức, năng lượng của mọi điện

TR

tử đều tăng Ta giả dụ nếu trưcmg phối tử có đối xứng cầu như
trường nguyên tử thì năng lượng của các điện tử đều tăng như
B
00

nhau. Xa gọi E ìà mức năng lượng giả định đó. Hiệu hai mức năng
10

lượng được tách riêng gọi là năng lượng tách hay thông số cưòng
A

độ trường và được kí hiệu là À- Đối với phức bát diện (Octaedre)


ta có ÀQ= E(eg) - E(t2g). Nếu gọi E ìà mức 0 thì theo quv tấc trọng
tâm: 2E(eg) + 3E(t2g) = 0 ta có: E(eg) = +3/5A0 và E(t>g) = -2/5A 0
Í-
-L

lon Ti3+ c ó 1 điện tử d, trong phức, điện tử này chiếm cứ mức


năng lượng thấp tức là mức t9g. Khi hấp thụ năng lượng bức xạ,
ÁN

điện tự sẽ chuyển từ trạng thái t2g lên mức eg. M àu tím của
TO

[Ti(H 20 ) 6]3+ là do quá trình hấp thụ bức xạ đó. Thuyết trường phối
N

tử như vậy đã cho phép ta giải thích nguyên nhân xuất hiện phổ
ĐÀ

k h ả k iế n c ủ a p h ứ c. ’
N

Vị trí tương đối của các trạng thái trong phức phụ thuộc vào độ

DI

lớn của À. Theo thuyết trường phối tử, sự tách mức d trong phức là

185
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

N
trong một phức tứ diện (các phối 1 ừ nằm tại bốn đỉnh của một tứ

TR

diện đều m à tâm là ion trung tâm).


Khi xét sự định hướng
B
00

không gian của các orbital d


10

trong một trường tứ diện ta dễ


A

dàng thấy là, ngược lại với


trường hợp phức bát diện, các


orbital dxy, đxz, dyz lại hướng
Í-

thẳng vào các phối tử và do đó,


-L

trong trường phối tử tứ diện,


ÁN

khi điện tử ở trong các trạng


thái trên sẽ bị ảnh hưởng của Hình XI-4. Orbital d X2 y 2 trong°
TO

các phối tử nhiều hơn khi ả trên trường phối tử tứ diện


N

một írong các orbital d 2 và


ĐÀ

d , _ . Điều đó có nghĩa ỉà khi í1 trên các orbital d xy, dxz, d y2 điện


N

tử có năng lượng lớn hơn là khi ở trên các orbital d 2 hay d 2 , .



DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

g nhóm Td, mức năng lượng cáo

ƠN
được gọi là t 2 và,mức năng lượng thấp được gọi là e. (N hóm 'Td
không có tâm đối xứng nên eác mức trên không có chỉ số g hay

NH
u). Từ đó ta có kết quả:

UY
Trong trường phối tử tứ diện mức năng lượng d của ion trung tâm

.Q
được tách ra thành hai mức: Í2 suy biến 3 lần và e suy biến 2 lần.

TP
Sự tách mức năng lượng d trong phức tứ diện được trình bày

O
trên hình XI-5.

ĐẠ
NG
ooo


Ầ N
TR

— C C O D O — '
B
00

Hình XI-5. Sự tách mức năng lượng d trong trường tứ diện


10

Như đã nói ở trên, theo thuyết trường phối tử thì giá trị của
A

năng lượng tách À phụ thuộc vào bản chất của các phối tử, vào độ

dài liên kết: phối tử - ion trung tâm và vào tính đối xứng của
Í-

trường phối tử. Nếu các ion tạo phức, các phối tử và độ dài liên kết
-L

trong hai phức bát diện và tứ diện đều như nhau thì giá trị của Á đối với
ÁN

phức tứ diện bằng 4/9 giá trị của À đối với phức bát diện.
TO

At = 4/9 A,o
3. Trường phối tử bát diện biến dạng và trường phối tử
N
ĐÀ

vtiông phẳĩig.
Như ta đã biết, trong một phức bát diện hay tứ diện đều, trạng
ỄN

thái d (suy biến 5 lần) của ion trung tâm được tách thành 2 mức
DI

(một mức suy biến 3 lần và một mức suy biến 2 lần). Trong những

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 187


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

trường phối tử có tính đối xứng thấp hơn thì các mức suy biến trên
còn được tách thêm thành các mức khác nhau và sự suy biến của

ƠN
írạng thái d sẽ hoàn toàn mất đi trong một trường có đối xứng tà

NH
phương hay có đối xứng thấp hơn.

UY
• Tiếp theo, ta xét sự tách mức năng lượng d trong một phức
bát điện biến dạng bốn phương (tetragonal) và trong phức vuông

.Q
TP
phẳng.
© Ta xuất phát từ một phức bát diện M L6. Khi khoảng cách của

O
ĐẠ
hai phối tử trên trục z thay đổi ta sẽ có một bát diện biến dạng và
sự biến dạng này được-gọi ỉà sự biến dạng bốn phương. Trong

NG
phức bát diện biến dạng bốn phương bậc suy biến của cả hai mức


eg và t 2 đều giảm.
N
• Trước hết ta xét sự tách các mức năng lượng trên írong trường

hợp khoảng cách của hai phối tử trên trục z đến ion trung tâm lớn
TR

hơn là khoảng cách của 4 phối tử khác nằm trohg mặt phẳng xy
B

(bát diện kéo dài).


00

Trước hết, vì sự tăng khoảng cách này có ảnh hưởng trực tiếp
10

đến điện tử trên orbital d Z2 hơn là đối với điện tử trên orbital
A

-

d X2—y , nên orbital d 7,2 trở nên bền vững° hơn là orbital d X 2- y 2
nghĩa là có sự mất suy biến hoàn toàn của mức e .
Í-
-L

Ngoài ra, khỉ khọảng cách của các phối tử trên trục z tăng thì
ÁN

chỉ còn hai orbital d yz, dxz tương đương với nhau và hai orbital này
trở nên bền vững hơn orbital dxy vì hiệu ứng đẩy của các phối tử
TO

trên trục z đối với điện tử trên orbital này trực tiếp hơn là đối với
N

điên tử trên orbital cLv.


ĐÀ

xy

Hình X I ‐6 trình bày giản đồ năng lượng của sự tách các mức eg
N

và t2c khi sự biến dạng tăng do sự tăng khoảng cách của hai phối

DI

tử trên trục z đối với ion trung tâm.

188
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

• Đối với trường


hợp mà hai phối tử

ƠN
trên t r ụ c z đứng gần
ion trung tấm hơn 4

NH
phối tử khác (bát diện

UY
bẹt) ta dễ dàng thấy
rằng năng lượng

.Q
tướng đối của các Hình XI-6 . Giản đồ biến thiên năng lượng

TP
thành phần được các m ức eg, t2g đối với bát diện kéo dài

O
tách eó sư biến thiên ngươc lai (đường d X2 y 2 và dxvy đi xuống,

ĐẠ

đường (Ị 2 , .dyz và dxz đi 'lên).

NG
© Trong trường hợp giới hạn, khi hai phối tử trên trực z tách


hoàn toàn khỏi phức, ta sẽ có phức vuông phẳng. Tuỳ thuộc vào
bản chất của ion trung tâm và các phối tử, đối với phức vuông
N
phẳng, có trường hợp (Co2+, Ni2+, Cu2+) mức d 2 thấp hớn mức dxy

và gần sát với mức suy biến (d^, d yz) có trường hợp (PtCl42“) mức
TR

d 2 cồn thấp hơn cả mức (d^, đyz).


B
00

Hình XI-7 ià giản đồ năng ỉượng của các phức vuông phẳng mà
10

ion trung tâm là Co2+, N i2*, Cu2+


A

/ O ỵ~ Kg ụ**-yz)
S/
Ao
Í-

s
'<ề <50- \
-L

\
T Ỷ
Á,
ÁN
TO

\ ' N— o * r ( ^ * z)
N

ụ Xz ,d y s )
ĐÀ

Bâ^diệ/Ĩ Vuony pfỉãf?ỹ


ỄN

Hình XI-7. Giản đồ năng lượng gần đúng của cái phức vuông p h ắ ỉĩì
DI

MXt với M = Co2\ Ni2+, Cu2+

189
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH

UY
.Q
rOO— \

TP
ịxẴ-yz1 ^ ' \ ^ í-yz ! \
I

O
— oco~\\ d

ĐẠ
xy , xz.,yz>

\ /—0 0 “x /

NG
\xyjxz,,yzl x z ,y z \ i
e M300-< V


Z0 \ *ỵ Ị v—0 0 —
N —^ — Xz,yz
'2.C XZj yz,

TR

oh D'
Td D«> 4h
B

Đổ/XƯng
J /
bá+ Ềtt ba’ị VuSrìỹ
00

ĩư
cềũ diẹh diện diẹn phănỹ
diện
10

bẹt keó
dĩì
A

ÍX-8 . Giản đồ tổng hợp biểu diễn sự tách các mức năng lượn %d

trong một số trường phối tử.


Í-
-L

Như đã nói ở trên, giá trị của năng lượng tách A đặc trưng cho
ÁN

cường độ điện trường tạo bởi các phối tử. Đối với cùng một ion
TO

trung tâm, ứng với những phối tử khác nhau ta có những giá trị
N

của A khác nhau. Những tài liệu thực nghiêm cho thấy ỉà các phối
ĐÀ

tử có thể sắp xếp thành một dãy ứng với những giá trỊ- tăng dần
của A. Vì A thường được xác định bằng ohương pháp quang phổ
ỄN

nên dạy này gọi là dãy hoú học quang phổ. Đối với một số ohối tử
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

r < B r ~ < c r < S C N " < F ~ < O H " < H 20 < N H 3 < N 0 2“ < C N ~

M ột cách đại cương người ta gọi các phối tử đứĩig phía cuối của

ƠN
dãy ỉà các phối tử trường mạnh, các phối tử đứng phía đầu của dãy

NH
Ịà các phối tử trường y ế u .
Dãy này được thành lập cho phức bát diện, tuy nhiên đối với

UY
các cấu hình khác, thứ tự trên hầu như không đổi (trừ một số

.Q
trường hợp ngoại lệ, đặc biệt là khi kim loại trung tâm ồ mức oxi

TP
hoá bất thường).

O
5. Định lí Jahn-Tfeller

ĐẠ
Theo định lí lah n - Teller (1937) thì một phân tử không thẳng

NG
bất kì ở trạng thải điện tử suy hiển s ẽ là m ột hệ thống không bền


vững và cố khuynh hướng biến dạng. T ừ đó dẫn đến sự giảm tính
đối xứng của phân tử và sự tách trạng thái suy biến.
N

Đ ịnh lí Jahn-Teller thường được ứng đụng trong việc giải thích
TR

cấu tạo của m ột số kim loại chuyển tiếp.


B

M ột cáeh cụ thể, ta xét ví dụ về trường hợp phức của ion Cu2+.


00

Nếu ion Cu2+ được giả dụ là tồn tại trong phức b át diện thì ứng với
10

cậu hình d9, ở orbital eg sẽ thiếu một điện tử. Ở đây 3 điện tử có
A

thể được phân b ố theo hai cách: (d 2 )2 (d 2_ 2 y hay (d 2 y


( d X 2_y 2 )2. Điều đó dẫn đến sư suy biến của trạng thái cơ bản (Eơ ).
Í-

Theo định lí Jahn-Teller thì bát diện sẽ bị biến dạng và dẫn đến sự
-L

tách trạng thái suy biến.


ÁN

Nguyên nhân của sự biến dạng có thể được giải thích trên
TO

những cơ sở vật lí sau đây:


N

Trong trường hơp trên orbitaỉ á X2 y 2 có 2 điên tử và trên orbital


ĐÀ

d 2 có m ột điện tử thì orbital z2 có hiệu ứng chắn nhỏ hơn là các


N

orbital khác và từ đó dẫn đến sự biến dạng của bát diện vì các phối tử trên

DI

trục z sẽ chịu một lực hút manh hơn là 4 phối tử còn lại.

191
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Trong írường hợp ngược lại, nếu trên orbital d 2 2 chỉ có một

ƠN
điện í ử thì 4 phối tử trên các trục X và y sẽ liên kết với ioe Cu2+

NH
mạnh hơn so với hai phôi tử trên trục z. Từ đó, phức có sự biến
đạeg theo chiều hướng ngươc lại: hai phối tử trên trục z đứng cách

UY
xa ioiì trang tâm hơn các phối tử khác và dễ dàng tách ra khỏi

.Q
phức và tè đó ta thu được mội phức vuông phẳng. Trên thực tế

TP
phức của Cu2+ không tồn tại dưới dạng bát diộn đều mà ở dạng bát

O
diộọ biến đạng ( kéo dài theo trục z) và đặc biệl là có cấu tạo

ĐẠ
phẳng với số phối trí là 4.

NG

ẦN
TR
B

xét sự tương tác giữa các điện tử. Tuy nhiên khi xét đoáĩì nhiều
00

tính chất của nguyên tử nhiều điện tử người ta có thể bỏ qua sự í


10

tương tác này và từ cấu hình điện tử người ta suy ra tính chất của
A

nguyên í ử hay của ion (Sự tương tác giữa các điện tử sẽ được xét
trong mục tiếp theo).
Í-

® Như chúng ía đã biết, theo quy tắc Hund thứ nhất, ĩìếu số
-L

điện tử không lớn hơn số orbiíaỉ suy biến thì chúng sẽ được phân
ÁN

bố riêng rẽ trên các orbital này ứng với một độ bội cực đại. lon
TO

Cr3+ chẳng hạn, có °3 điện tử d. Trong m ột phức bát diện, 3 điện tử


N

này sẽ được phân bố trên 3 orbital: dxy, d xz, dyz có mức năng ỉượng
ĐÀ

thấp nhất íức là các trạng thái t2g (ứng với cấu hình này, phức Cr3+
N

là phức rất bền-và thường hay gặp vì các điện tử được phân bố ở

DI

Jmoang không gian giữa các phối tử và do đó có hiêũ ứng chắn


ỳ '

'n h ỏ đối vó’ỉ hạt nhân).

19 2
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

@Sở dĩ các điện tử có khuynh hướng phân bố trên các orbital


khác nhau là VI giữa các điện tử có lực đẩy tương hỗ và sự ghép

ƠN
đôi các điện tử vào cùng một orbital đòi hỏi phải cung cấp m ột

NH
năng lượng. Gọi p là năng lượng phải tiêu tốn trong quá trình
chuyển điện tử từ một orbital mà ở đó chỉ có một mình nó về m ộ t

UY
orbital mà ở đó đã có sẵn

.Q
một điện tử. Trong một <!> o

TP
phức nếu số điện tử lớn hơn

O
số orbitaỉ ờ mức thấp (với
A

ĐẠ
các ion d4, d5, d6, d7 trong ------ CD— * — —© £

NG
phức bát diện, với những a


ion d3, d4, d5, d 6 trong phức E = 2E+A E = 2E + p
tứ diện) thì khi xét cấu hình
điện tử của phức ta phải xét
Ầ N H ìn h XI-9
TR

tương q u a n giữa năng lượng tách A và năng lượng ghép p . M ột


cách cụ thể t a xét một ion giả định cộ 2 điện tử và h a i orbital ứng
B
00

với hai mức năng lượng E 0 và E 0 + À. Ở đây có hai khả năng về sự


10

phân bố điện tử (H.XI-9).


A

Trường hợp a) Năng lượng của 2 điện tử:


E = E 0 + (Eơ + À) = 2EƠ+ A
Í-

Trường hợp b) Năng lượng của hai điện tử


-L

E = 2EƠ+ p
ÁN

Vì sự phân bố điện tử sẽ được thực hiên theo khả năng nào mà


TO

hệ có năng lượng thấp hơn (vững bền hơn) nên:


N

nếu 2E 0 + A < 2E 0 + p hay À < p thì ta có cấu hình a


ĐÀ

nếu ngược lại: 2E 0 4- p < 2E 0 + À hay p < A thì ta có cấu hình b


ỄN

ứng với cấu hình a ta có trạng thái spin cao: (S = 1/2 -ỉ- 1/2 = 1)
DI

úhg với cấu hình b ta có trạng thái spin thấp: (S = 1/2 - 1/2 = 0)

193
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ta xéí ví dụ về phức [Fe(H 20 ) 6]2+ và phức [Fe(CN )6]4 với Ạ


tương ứng bằng 10400cm'*1 và 33000cm-1 và p đối với Fe2+ bằng

ƠN
17000cm-1

NH
Hình X I-10 biểu diễn cấu hình điện tử của Fe2+ tự do và của hai
phức trên.

UY
Phức [Fe(H 20 ) 6]2+ vì A < p nên hai điện tử được phân bố trên

.Q
hai orbital eg ứng với cấu hình: t ị ẽ (b)

TP
O
ĐẠ
E

NG

Ầ N
TR

— <8 X Đ ® 0 ® —
B
00
10
A

Hình XI-1Ó. a. ĩ ơn F ề \ự do; b.Phức [FèịH20 ) 6Ị2+; c. p,hức [Fe(CN)6Ị4'


Í-

Số điện tử độc thân trọng trường hợp này bằng số điện tử độc
-L

thân có trong ion tự do: s - 1 / 2 + 1/2 + 1/2 + 1/2 = 2 , phức thuận


từ. Cấu ỉủnh này được gọi lằ cấu hình hình thường về từ tính và
ÁN

trong trường hợp này có ta cố phức spin cao. Phức này còn được
TO

gọi là phức trường y ế u .


N

Phức [Fe(CN)6]4~: vì A > p nên ta có cấu hình t ị s (c). Trong


ĐÀ

trường hợp này phức có tổng spin nhỏ (S = 0), phức nghịch từ nên
N

ta có phức spin thấp và cấu hình tương ứng được gọi là cấu hình

hất bình thường về từ tính. Vì À lớn nên phức này còn được gọi là
DI

phức trường mạnh.

194
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

§4. HỆ THỐNG CÁC s ố HẠNG VÀ PHỔ HẤP THỤ CỦA


PHỨC CẤC NGUYÊN TỐ đ

ƠN
NH
1. Vấn đề

UY
Từ các giáo trình cơ bản về nguyên tử, ta đã biết, đối với
nguyên tử (hay ion) nhiều điện tử, trên cơ sở của m ô hình về các

.Q
TP
hạt độc lập ta thu được các trạng thái đơn điện tử và íừ sự phân bế

O
các điện tử trên các orbital ta có cấu hình điện tử của nguyên tử.

ĐẠ
Khi chưa chứ ý đến sự tương tác giữa các điện tử thì tất cả các

NG
trạng thái ứng với cùng m ột cấu hình điện tử có cùng mức năng


lư ợ n g.

Tuy nhiên, khi xét đến sự tương tảc tĩnh điện giữá các điện tử
N

thì mức năng lượng ứng với %ìột cấu hình điện íử xác định lại
TR

được tách ra thành các số hạng 2S+1L khác nhau.


B
00

L là số lượng tử xác định mômen động lượng orbital của cả hệ


10

điện tử và s là số lượng iử xác định mômen động lượng spin của


A

cả hệ điện tử. 2S + 1 được gọi là độ bội của số hạng.


ứng với các trị khác nhau của L = 0 1 2 3 4 5 6 ...


Í-
-L

ta có các kí hiệu s p p F G H I...


ÁN

Thí dụ, ứng với cấu hình p 2 ta có các số hạng 3P, *D, *s ứng với
TO

cấu hình d 2 ta có các số hạng 3F, 1D, 3P, 1G, 1S.


N

- Từ những số hạng này lại suy ra các số hạng 2S+ *Lj khi chú ý
ĐÀ

đến tương tác spin - orbital. Cuối cùng, sự suy biến hoàn toàn biến
N

mất khi có tác dụng của một từ trường ngoài (hiệu ứng Zeeman),

DI

ứng với cấu hình p2 sự tách các mức năng lượng được trình bày
trong hình XI-11.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú


195
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG
Câúảink Tĩrdng tac Tứô«q i3c Hiệu ^
-tính đụn spìn-orbitãl -ỉeeman


N
Hình XI-11. Sự tách mức nân %ỉượnq ứnẹ với cẩu hình p2

TR

Ở đây, đối với phức chất ta chỉ cần xét các cấu hình dn và các
số tiạeg 2S+ 'L. Các số hạng này ứng với các cấu hình dn khác nhau
B
00

được ghi trong bảng dưới đây (số hạng ứng với trạng thái cơ bản
10

được ghi ở cuối hàng).


A

B ảng X I-1. Các số hạng của hệ dn


Cấu Các số hạng 2S+


Í-
-L

hình
ÁN

d1 2D;
TO

d2 's, 1D, lG; 3P, 3F;


N

d3 2D; 2P, 2D, 2F, 2G, 2F; 4P, 4F


ĐÀ

d4 1S, lD, 1G, 3P, 3F; 's, 'D, ‘F, lG, ì ; 3P, 3D, 3F, 3G, 3H; 5D
N

d5 2D, 2P, 2D, 2F, 2G, 2H; 4P, 4F, 2S, 2D, 2F, 2G, 2I; 4D, 4G, 6S

DI

d6 như d4

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

d7 như đ 3

ƠN
đ8 như d 2

NH
d9 như d 1
.‘S'

UY
d 10

.Q
Như đã nói ở trên, các số hạng thu được ì à những số hạng của

TP
những nguyên tử hay những ion tự đo.

O
Trong một phức, ví dụ phức [V(H 20 ) 6]3+ (V3+ có cấu hình d2)

ĐẠ
thì do tác dụng của trường phối tử, mỗi số hạng (chẳng hạn 3P hay
3F) lại tách ra thành một số các số hạng khác (tương tư như hiêu

NG
ứng Zeeman làm mất suy biến của các số hạng nguyên tử tư do do


tác dụng của một trường ngoài).
N
Tương tự như các số hạng nguyên tử 2S + ]L nói ồ trên, các số

hạng này được viết dưới dạng 2S + 'r , trong đó r là BdBKQ của
TR

nhóm tương ứng ví dụ ‘Eg, 'T2ơ (sẽ xét trong mục 3 và 4).
B
00

2 . Sự tách các o rb ital nguyên tử tro n g trường phối tử


10

Ở XI-§2 ta đã nói đến sự tách các orbital d thành các mức e u o


A

trong trường bát diện hay e, t 2 trong trưcmg tứ diện.''Một số trường


hợp này có thể xác định trực tiếp từ bảng đặc biểu (Oh hay Td),
Í-

Dưới đây, ta xét phương pháp chung xác định sự tách các trạng
-L

thái s, p, d, f, g... trong các trường phối tử khác nhau.


ÁN

Để cụ thể, ta xét trường hợp phức bát điện và orbital d.


TO

Trước hết ta cần xác định biểu diễn r d mà cơ sở là tập hợp các
orbital d. Muốn vậy, ta cần xác định đặc biểu ứng với từng phép
N
ĐÀ

đối xứng. Ớ đây ta cần lưu ý hai điểm:


a) Nhóm Oh là tích trực tiếp của nhóm o và nhóm c |Ẹ iỊ.
ỄN

Nhóm o như'vậy là nhóm con của nhóm Oh. Nhóm o chỉ gồm các
DI

phép quay:E, 8 C3, 6 C2', 6 C4, 3C2. Các phép đối xứng này được ghi

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ở nửa phía trái c ủ a 'bảng đặc biểu thuộc nhóm O h. Nếu tổ hợp
thêm phép đảo chuyển i vào các phép quay ta sẽ được các phép

ƠN
jiối xứng khác của nhóm Oh và mặt khác, như ta đã biết cả 5

NH
ọrbital d đều ỉà hàm đối xứng đối với tâm i (Xi = 1 ) nên ta không
ệần xét mọi phép đối xứng mà chỉ cần xác định đặc biểu cửa các

UY
phép quay thuộc nhóm o íà đủ.

.Q
; b) Theo lí thuyếtI nhóm
i i n u i i i (xem íPL)i - j ) đặc biểu của phép quay mội

TP
u

góc a được xác định1 bằng


b ằ n g hệ h ệ thức:

O
ĐẠ
. f i)
sin^l + — a

NG
x(a) = sin(a/2)


f ___ _ íy ,
Trong đó l là số lượng íử đặc trưng cho mômen động lượng
N
orbital. Với hệ thức trêii ta dễ dàng xác định đậ(Cbiểu của các

phép cỊối xứng thuộc nhóm o .
TR

Đ ối với phép đồng nhất E thì a = 0, do đó theo hệ thốc trên ta


B
00

gặp trựờng hợp bất định: %(E) = ~ • Tuy nhiên, ta đã biết: trong
10

m a trận biểu diễn phép đồng nhất Ẹ, các phần tử chéo đều bằng i
A

và ứng với ma trận vuông cấp 5 (5 orbital d) ta có x(E) = 5


- Đ ối với phép C2 (a = ft) ta có:
Í-
-L
ÁN

- Đ ối với phép C3 (a = 2 tc/ 3) ta CÓ:


TO

sin(57ĩ / 3) -sin (7 c /3 )
N

X(C,) =
sin(ĩc /3 ) sin(7ĩ / 3)
ĐÀ

Đ ối với phép C4 (á = 7ĩ / 2) ta có:


ỄN

_ sin(57t / 4)
DI

1 4) s u i(it/4 )

198
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

X é t bảng đặc biểu của ĩihóm o .

ƠN
NH
o E 8C3 3C 2 6 C4 6 C2'

UY
Aj 1 1 1 . 1 1

.Q
A2 1. 1 1 -1 -1

TP
E 2 -1 2 0 0

O
ĐẠ
T, 3 0 -1 1 -1

NG
t2 3 0 -1 -1 1


rd 5 -1 1 . -1 1
N
So sánh các đặc biểu tính được, thuộc biểu diễn r d ghi ở cuối

TR

bảng, với các đặc biểu thuộc các biểu diễn của nhóm ơ ta dễ dàng
B

thấy rằng r d = E + T 2 (đối với nhóm O). Vì các orbital d đều là


00
10

những hàm đối xứng đối với tâm đối xứng i và vì nhóm Oh có
A

phép đối xứng i nên đối với nhóm Oh ta có: r d = Eg ■+ T2 '


Như vậy trong trường phối tử bát diện, tập hợp 5 orbital d được
Í-
-L

phân ra thành tập hợp Eg suy biến 2 lần và tập hợp X2g suy biến 3
lần.
ÁN
TO

Cũng bằng phương pháp này ta có thể dễ dàng xét sự tách các
mức năng lương ửĩìg VỚỊ các orbital nguyên tử khác nhau: s; p, d,
N
ĐÀ

trong cắc trường phối tử khấc nhau.


N

Các kết quả được ghi trong bảng đưứi đây:



DI

199
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
1Dạng oh Td D4h

NH
orbital
nguyên tử

UY
.Q
s a ig a, a,

TP
p : ^lu t2 bo + e

O
'd ; . e + 1, 3.J + b| 4- b-) + c

ĐẠ
eg + t 2g
f a 2u + l lu * l 2u âi + tj + â| + â? 4* +

NG
2e


g a ig + eg + t Ig + t2g ÍÌ| + e + t| + t) 2âj + â? + b| +
N b7 + 2e

h eu + 2 t lu + t2u e + tị + 2 u 4- b| +
TR

2b, + 3e
B

i
00

a Ig-+ a2g + eg + t ig ãị + a-, + e + t| 2 a, + 'ày + 2 bj +


10

+ 2t>ơ + 2t, 2b-> + 3e


A

Ta lưu ý rằng:

- Các trạng thái có chỉ số g hoặc u khi trường phối tử có tâm


Í-

đối xứng. ■ r ■
-L

- Đối với tâm đối xứng, các orbital, đặc trưng bằng số lượng tử
ÁN

ỉ chẵn (s, d, g, i....), là những hàm đối xứng (g), đặc trưng bằng số
TO

lượng tử 1 ỉẻ (p, f, h) là những hàm phản xứng (u)."


N

Sự tách eác orbital s, p, d trong một trường bát diện được bỉểu
ĐÀ

diễn írẻn hình X ỉ-12, orbital f trên hình X I-13.


ỄN
DI

200
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Orbital

NH
al

UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG
Orbital


h
Ầ N
TR
B
00

Orbital
10

e
A

Í-
-L
ÁN

Orbital
TO

l2
N
ĐÀ
ỄN
DI

Hình XI-12. Sự tách các orbital s, p, d trong trường hát diện

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 201


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

Ầ N
TR
B
00
10

< y (x * ‐z * )
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN

Hình XI-13. Sự tách các orbital f trong trường tứ diện


DI

202
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

3 . 'Xác'định các số 'hạng điện tử cửu cấu hình dB"trong

ƠN
trường phối tử.

NH
3.1. Phương phấp trường yêu

UY
• Ta đã biết (§4.-1), khi xét đến tương tác giữa các ậiện tử thì
từ một cấu hình, chẳng hạn d2 (V3+), của m ột ioá tợ do ta sẽ có các

.Q
số hạng dạng 28 + ‘L: ^ , !D, ỈG, 3P, 3F. Nếu đưa ion đó vào trong

TP
một trường phối tử, chẳng hạn trường bát diện, thì m ỗi số hạng đó .

O
ĐẠ
(chẳng hạn số hạng *D) lại có thể được tách ra thành một số các số ■
hạng dạng 2S* *r. Trong mục này ta xét cách xáe định các số hạng

NG
đó. . ' - i-


® Ta cũng đã biết (§4 -2 ), khi xét sự tách mức d (orbital d, 1 =
2 ) trong m ột trường phối tử, chẳng hạn trường bất điệri, tạ phải
N

xác định biểu diễn F d của tập hợp 5 orbital đó.
TR

sin (l+ l / 2)(X


Với sư sử dung công thức x ( a ) ~ — (1) ta có thể xác
B

sin(a / 2)
00

định đặc biểu cho các phép quay.


10

Một cách tương tự, ở đây khỉ muốn xét sự tách số hạìig D
A

(L = 2) trong m ột trường phối tử bát diện ía cũng phải xác định


biểu diễn r D của tập hợp 5 trạng thái D (mL = -2 , -1 , 0, +1, +2)
Í-

đó. Gông thức (1) bây giờ có dạng:


-L

s in (L -h l/2 )a
ÁN

x(o0= s in (a /2 ) (2)
TO

Với công thức này ía xác định các đặc biểu củâ- từng jphép quay
N

và từ đó xác định được biẻu diễn r D.


ĐÀ

Đối với orbital d thì 1 = 2, đối với trạng thái D thì L = 2 nên kết
N

quả tính ỵ (a ) trong hai trường hợp là đồng nhất và từ đó r d vằ r D



DI

thu được cũng đồng nhất.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 203


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Chính vì vậy 5 khi F d là tổng trực tiếp của Eg và T2g thì r Dcũng
là ịíổng trực tiếp của E g và T 2g.

ƠN
;Người ta thường quy ước sử dụng các chữ cái thường để kí hiệu

NH
các trạng thái đơn điên tử và chữ cái hoa để chỉ các số hạng. Vì

UY
vậy: Trong trường bát diện nếu orbital d được tách thành hai trạng
thái đơn điện tử eg và t2g thì trạng thái D của ion này cũng được

.Q
tách thành hai số hạng Eg và T2g.

TP
Tóm lại, khi được đưa vào■trong cùng một trường phối tử thì

O
ĐẠ
m ot orbital và m ôt s ố hạng của ion tự do có cùng mômen động
lượng như nhau (l = L ) cũng sẽ được tách thành cùng một số mức

NG
năng lượng như nhau.


. VỚI quy tắc trên ta thấy, từ sự tách các mức orbital (s, p, d, f,
N
.... bảng XĨ-3) người ta biết ngay các số hạng điện tử trong một

trường phối tử (không cần phải tính theo công thức 2). Dưới đây là
TR

bảng so sánh sự tách các mức năng lượng orbital s, p, d... và sự


B

tách các số hạng nguyên tử (hay ion) s, p, D... trong trường bát
00

diện.
10
A

Bảng XI-4. So sánh sự tácb các mức năng lượng orbital s, p, d....

và sự tách các số hạng s, p, D... trong trường bát diện.


Í-

Các Các mức trong phức bát Các số Các số hạng trong phức
-L

orbital diện hạng bát diện


ÁN

nguyên
tử
TO

s(l) 8(1)
N

a,g ( l) A ,( l) •
ĐÀ

p(3) t,»(3) P (3) T ,(3)


N

d(5) eg (2) + t2g(3) D (5) E (2) + T2 (3)



DI

f(7 ) a2u (1) + tfci (3) + tlu (3) F(7> A2 (l) + T, (3) + T2 (3)

204
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(Bậc suy biến ghi trong ( ) là bậc suy biến chưa xét đến spin)

ƠN
Cuối cùng ta cũng cần lưu ý là: trường phối tử có tác dụng tách
các số hạng nhưng không làm thay đổi độ bội 2S + 1 của các số

NH
hạng: Thí dụ số hạng 3F tách thành 3A 2g + 3T lg + 3T2g. Dưới đây là

UY
bảng các số hạng ứng với cấu hình d 2 trong một số trường phối tử
quan trọng.

.Q
TP
B ảeg X I“5o Các số ầạng xuất phát từ cấu hình đ 2 trong trường
phối tử Oh, Tđ, D4h

O
ĐẠ
Số hạng Các số hạng trong các trường phối tử

NG
của


ion tự do oh Td D 41,
N
...‘A, 'Á lg

TR

‘G 1A ‘T 1A lTi 2 lR2g
A lg 2g 2 A lg
B

‘E s ‘E ‘A 28 2‘e 8
00
10

% ‘T 1 ‘B u
A

■3p 3np
3t , 3A2g 3F
lg ng

1Ẹj % ‘E ‘A lg 1;Eg
Í-
-L

'T 2g % ‘B >8
ÁN

'B 28
3A2g 23F
TO

3F 3A 2 J-'g
3T,
N

% 3B,S
ĐÀ

% , 3T 2 3B 28
N

Trong bảng' XĨ-5, vì các số hạng xuất phát từ cấu hình d (hàm

DI

đối xứng, 1 = 2 ) nên các số hạng đều có chỉ số g.

205
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

® Trên đây ta vừa xét cách xác định các số hạng của phức. Từ

ƠN
;Cấu hình điện tử ta xác định số hang, của ion tự do và sau đó mới
Ịxét sự tách các số hang dưói tác dụng của trường phối tử. Như

NH
vậy, bằng cách này ta đã đi từ giả thiết (một cách hình thức) cho

UY
'là ảnh hưởng của trường phối tử nhỏ (xéí sau) so với tương tác
giữa các điện tử. Do đó, phương pháp này được gọi là phương

.Q
pháp trường yếu (điều này khổng cố nghĩa là chỉ đối với trường

TP
phối tử yếu người ta mới áp dụng phương pháp này).

O
ĐẠ
3.2. Phương phăp trường mạnh
Ta có thể xác định các số hạng của ioe phức, bằng con đường

NG
ngược lại: trước hết xét sư tách mức năng lương d trong trường


phối tử rồi từ cấu hình điện tử của ion trong trường phối tử người
N
ta mới xét đến tượng tác giữa các điên ĩử. VI trong phương pháp

này, một cách hình thức ảnỊx hưởng của trường phối tử được coi là
TR

lớn (xét trước) so với tương tác giữa các điện tử nên phương pháp
B

này được gọi là phươ nẹpháp trường mạnh.


00
10

Một cách cụ thể ta xét ví dụ về phức bát diện mà ion trung tâm
ở trạng thái tự do .có cấn hình d2(V3+, Ti2+). Như ta đã biết, orbital
A

d được tách thành 2 mức là t2g và eg trong phức bát diện. Có 3 khả
năng phân bố 2 điệu tử trên hai mức này ứng với 3 cấu hình khác
Í-
-L

nhau: t l ẽ, t l2ẽz lễ , e g2 . Do tương tác giữa các điện tử, ứng với mỗi
cấu hình trên có một số số hạng khác nhau. Ta xác định các số
ÁN

hạng đó:
TO

ứhg với mỗi cấu hình ta xét tích trực tiếp các biểu diễn của các
N

điện tử riêng lẻ.


ĐÀ

- Với cấu hình ĩ 2ẽ ta lập tích trực tiếp T2g X T2g


ỄN

Từ bảng đặc biểu của nhóm Oh ta dễ dàng thấy là:


DI

?0£
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Một

cách tương° tự* với cấu hình ti2 g e 1g ta có:

ƠN
T2g X Eg = T lg + T 2g
- Với cấu hình ta có:

NH
©
Eg X Eg = A lg +*A2g + Eg

UY
Bây giờ ta còn cần phải xác định độ bội spin (2S + 1 ) của các

.Q
số hạng.

TP
Xét cáu hình Hg eg ■

O
ĐẠ
Trong trường hợp này, sự xác đinh tổng spin s của hai điện tử
tương đối đơn giản. V ì mỗi orbital chỉ có một điện tử và các

NG
orbital này thuộc hai Jữĩớc năng lượng khác nhau nên sự định


hướng của spin không bị^àng buộc bởi nguyên lí Pauli. Spin của
hai điện tử này có thể là đối song (S N
1/2 - 1/2 = 0) hay song

song (S - 1/2 + 1/2 = 1) và hai khả năng này là như nhau nên ta có
TR

hai hệ số hạng đơn tuyến và tam tuyến: !Tj g !T2g 3Tlg 3T2g
B

Xét cấu hình t 2 g,e 2 g


00
10

Có một số phương pháp xác định độ bội spin eủa các số hạng
A

xuất phát từ các cấu hình trên cũng như các cấu hình tương tự (thí

dụ, phương pháp giảm đối xứng), ở đây ta sử dụng phương pháp
Í-

tích đối xứng và tích phản xứng kết hợp với nguyên lí Pauli tổng
-L

quát. Theo lí thuyết nhóm, tích trực tiếp cuả BdBKQ Tị có chiều
ÁN

n > 2 với chính nó có thể phân tích thành một tổng của 2 số hạng:
TO

tích đối xứng (đx) và tích phản xứng (px)


N

. ^ X Ti = [ ^ X + [ ^ X r j px
ĐÀ

Nếu gọi [ X Ĩ U R ) là đặc biểu của biểu diỂn đối xứng [ri X Fj]dx
ỄN

đối với phép đối xứng (R) thì đặc biểu này tính theo hệ thức:
DI

207
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

[Xi2]dx(R ) = l/2 [ X i2( R ) + X i(R 2)]

ƠN
Đối với tích phản xứng ta có:

NH
[Xi2]px(R) = i/2[Xi2(R) + Xi(R2)]
(Cần lưu ý là nếu R = C2 thì R 2 = C22 = E , nếu R = C4 thì R2

UY
c42= c2...) V _

.Q
Xét bảng đặc biểu của nhóm o (bảng XI-2) ta có:

TP
Đối với E và 3C 2 ta có:

O
ĐẠ
22 + 2 _ . 22- 2
[XE2]dx = —^ —= 3 và lyj\x= “ =1
' 2

NG
Đối .với 8C 3 ta có:


2l ( - 1)2 + ( - ! ) n „x r (-l) 2 - ( - l )
[X e k = ;--------- 7T ------- = 0 v à [Xe ]px = - —
N ----------- = 1
2

Đối với 6 C4 và 6 C2' ta có:
TR

- 0+2 ~ 0 —2
B

[Xe k = 1 và [Xe = 2 ~ = _ỉ
00
10

(chỉ số E là biểụ diễn E của nhóm o , đồng thời là biểu diễn Eg


A

của nhóm Ọh).


N hư vậy đối với các phép đối xứng theo thứ tự:
Í-

E, 8C 39 3C2, 6 C3, 6 C/
-L

thì đặc biểu của tích [Eg X Eg]đx lần lượt là: 3 0 3 1 1
ÁN
TO

Từ bảng đặc biểu của nhóm Oh ta dễ dàng thấy là: tích đó là


tổng trực tiếp của các biểu diễn A lg và E g: [Eg X Eg]đx = A lg' + Eg.
N
ĐÀ

Theo nguyên lí Pauli (dạng tổng quát) hàm sóng toàn phần của hê
nhiều điện tử phải là hàm phản xứng nên nếu hàm không gian đối
ỄN

xứng thì hàm spin phải là hàm phản xứng có s = 0. Do đó các số


DI

hạng A lg và Eg phải là đơn tuyến. Như vậy ta có !A lg,

208
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

• Tương tự như trên đối với các phép đối xứng

ƠN
E 8 C 3 3C 2 6C4 2C2'

NH
thì đặc biểu của tích [Eg X Eg]px theo thứ tự là: 11 1 -1 -1
Từ bảng đặc biểu ta thấy ngay: [Eg X Eg]px =A2g

UY
Vì hàm không gian là phản xứng nên hàm spin phải là đối xứng

.Q
TP
(S = !)• Từ đó ta có 2S + 1 = 3, số hạng A9g như vậy là tam tuyến:
3Aoc

O
-C

ĐẠ
Tóm lại từ cấu hình e ơ2 ta có các số hạng: ‘Aịg, 'E„, 3A-,Ơ

NG
• Một cách tương tự, bằng phương pháp trên đối với cấu hình
ịH
l ta có các số hạng : 3T íg, !T2ơ, 'E g, 'A ịg.


T ổng hợp ỉại ta thấy, xuất phát từ cấu hình d 2 của ion trung
tâm trong một trường phối tử bát diện, hai phương pháp đều cho
Ầ N
cùng m ột kết quả với cùng một hệ các số hạng như nhau. Điều
TR

này ỉà tất nhiên vì số và dạng của các số hạng không phụ thuộc
B

vào trường yếu hay trường mạnh hay cụ thể hơn là không phụ
00

thuộc vào thứ tự trước sau xét các tương tác (vì vậy người ta chỉ
10

cần sử dụng một trong hai phương pháp).


A

Hình X I-ỉ 4. Trình bày sơ đồ diễn tả hai cách xác định số hạng
của phức
Í-

Cấu hình Các số Các số Cấu hình Gấu hình


-L

điện tử của hạng hạng của của ion điện tử của


ÁN

ion tự do nguyên tử ion phức phức io n tự d o


TO

▼ ▼ ▼
2S+ IL
dn 2S + 1
r _N _n- N
t ;/. ơơe ơ dn
N
ĐÀ

Tương tác Trường Tương tác Trường


điện tử phối tử điện tử phối tử
N

— — ... .............. —M
I., . -M ......... . ----

Phương pháp trường yếu; Phương pháp trường mạnh


DI

Hình XI-14. Phươnq pháp trường mạnh và phương pháp trường yểu

209
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN

-JEP- Ị Ị

p.p. T^tfdng ỵềii p.p. trưổnỹmạnh


TO

... - J_______ -ặ> * I ỉ“


Trựỡm Tườna 7nfởnq
7fV0nq
ftĩ9
N

tâc tác M ĩ'


ĐÀ

điẹn tù’ tủ>


điện
fử ; tự
N

H ình XI-15. Hệ các s ố hạng xuất phát từ cấu hình d2



DI

trong trường phối tử hát diện và sự biến thiên các mức


hàng lượng theo cường độ trường A.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Hệ các số hạng đầy đủ đối với ion d 2 trong trường phối tử bát
diện xác định bằng hái phương pháp, trường yếu và trường mạnh

ƠN
được tóm tắt □ng sơ đồ X I-15. (Tất cả các orbital và các số hạng
đều thuộc loại đối xứng (chẵn, g) nên không ghi chỉ sổ này trong

NH
sơ đồ.

UY
4. Phổ hấp thụ cỏa phức.

.Q
Khi xét phổ củạ phức xuất phát từ ion.trụng tâm, ta cần phải

TP
1 ___1 __ VT 1C __________ 1 • \ 1 1 - a".

O
ĐẠ
nhau theo cường độ A của trưcmg phếi tử bát diện. Nổi chung các
giản đồ năng lượng có đặc điểm là các đường biểu diễn của các sô

NG
hạng có kí hiệu giống nhạu thì không cắt nhau. Theo quy tắc chọn
lọc thì sự chuyển dời điện tử giữã eác trạng thái có đ ộ bội khác


nhau là bị cấm. Thực ra quy tắc này không hoàn toàn nghiêm ngặt
N
do tương tác spin - orbital. Tuy nhiên, tương tác này rất yếu nên
- <1 « «4 4 .« X- / • ĩ . /. 1 ■«V • •

f D
TR

quan sát thấy được. Những bước chuyến dời có xác suất lớn là cạc
B
00

bước chuyển dời từ trạng thái cơ bản 3T t lên các trạng thái kích
10

E 4
c 3Az
A

p 5T±(P)
Í-
-L

// 5T,
/
ÁN

Ậ—X*_
TO

5T í
N
ĐÀ

f V V c,///
N

* «

Hình XI" 16. Sự biến thiên các mức tam.tuyến (a) và giản dồ năng
DI

lượnẹ các mức đó đối với phức fV(H 20 )6]3+ với A - 18400cm 1.

211
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

thích tam tuyến 3T2, 3A 2 và 3T,(P). Hình X I-lỏa biểu diễn sự biến
thiên các mức năng lượng trên theo cường độ trường A và hình XI-

ƠN
16b là giản đồ năng lượng các mức đối với phức fY(H 20 )6]3+ ứng
với cường độ A =18400cm~1

NH
Hình X I-17 là phổ hấp thụ điện tử của [V(H?0 ) 6]3+. Từ giản đồ

UY
năng lượng trên người ta có thể xếp các đám hấp thụ quạn sát
được tại 17100cm-1 và 25200cm f1 vào các bước chuyển dời 3Tj

.Q
3T2g và 3T lg -> 3T lg(P). Từ giản đồ trẽn người ta cũng có thể tính

TP
được vị trí cua đám hấp thụ thứ ba ứng với bước chuyển dời 3Tị

O
3A 7g tại 34600crrf * tuy nhiên, vì bị che phủ bởi các đám hấp

ĐẠ
thụ có cường độ mạnh nên đám hấp thụ nàỵ thường khó quan sát
được một cách rõ ràng.

NG

Ầ N
TR
B
00
10
A

Hình XI - 17. Phổ hấp thụ của phức [V(H20 )6J3+


Í-
-L

BÀI TẬP
ÁN

X I , a) Hãy xác định sự tảch mức năng lượng của orbital f(l =
TO

3) trong trường phối tử bát diện.


N

b) Do tương tác điện tử, mức năng lượng ứng với cấu hình d2
ĐÀ

được tách ra thành một số các số hạng, trong đọ số hạng 3F là số


hạng ứng với trạng thái cơ bản. Hãy cho biết sự tách số hạng này
ỄN

trong trường phối tử bát điện.


DI

212
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
I. 1) a) F 20 : AX 2E2; NH3: AX 3E; BF3: A X 3

.Q
b) F20 hình chữ V; NH 3 tháp tam giác; BF 3 tam giác phẳng

TP
c)FEF = 120°fFOF < Ỉ09°285; HNH < 109°28’

O
2) a) hình chữ V, b) tam giác phẳng, c) tháp tam giác

ĐẠ
d) hình chữ v ,đ ) hình chữ V; e) hình chữ V

NG
f, g, h) tháp tam giác


3. a) FOF < c í ổ c i
N
b) FPF < ClPCi < HPH

TR

4. a) HOH < 109°28'; HNH < 109°28’


B

b) HSH < HO ĩ T
00

c)ĨO R < H O ÌĨ
10
A

5. a) tam giác phẳng


b) ổ c ồ > 120°fHCH < 120°


Í-

6 . a) thẳng, b) tam giác phẳng, c) tứ diện, d) tứ diện, e) bát


-L

diện đều, g) thẳng, h) thẳng, i)thẳng, k) hình chữ V, 1)


ÁN

tam giác phẳng, m) tháp tam giác, n) tứ diện, o)lưỡng


tháp tam giác, p) tháp vuông
TO

II. 1) a) i b) S3 c) ơ h
N
ĐÀ

2. a) E b) ơ h
N

III. 1. Xem III —8



DI

213
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2 . C4, nhóm giao hoán, mỗi phần tử tạo thành một lớp
C4 {C4, C 42(=C2); Qị3, C44 (—E) ị

ƠN
C4v 5 lớp {E; c 4, C43; C,; ơv, ớ v'; ơd, ơd'}

NH
3. a, C2, ơ h, i

UY
b, {E, c2, ơh, iỊ

.Q
IV. 1. C,; 2. D2d; 3. D6h; 4. D4h; 5. C4v; 6 . D3h; 7. D2h; 8 r "3h

TP
ì 3 r

O
1 2 5 2 5 1

ĐẠ
V. L a) 5 1 2 -3 +1
II

3 1 3 1 3 3
3 3 1

NG
= 1(1 - 6 ) - 3(5 - 6 ) + 1(15 - 3) = 10


1

3
ị*Mmr±

"1
5 2 1 N 1 1 1
b) 5 1 2 = -3 +1 -3

3 1 3 1 5 2
TR

3 3 1
B

= —3 ( 5 - 6 ) + 1(1 - 3 )
00

ì 0“ "7 9 '
10

2. a) AB = b) BA = c) Tích hai ma trận


3 16 6 10
A

không giao hoán



Í-

1/2 1/ V 2 1/2
-L

3. 1/2 0 - 1/ V 2
ÁN

1/2 — 1/ V 2 1/2
TO

1 0
N

4. a) D = 1 = 1
0 1
ĐÀ

ì ‐1 0" "1 0 ^ 0"


ỄN

b) [Aij] = 0 1 0 9 1A^ = ‐ 1 1 0
DI

0 0 1 0 0 1

214
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2. c 4, nhóm giao hoán, mỗi phần tử tạo thành một lớp


C4 fC4,C 42(=Q );C 43,C 44 (=Ẽ)Ị

ƠN
c 4v 5 lớp ỊE; c 4, C43; C2; ơv, ơv'; ơd, ơd’}

NH
3. a, c 2, ơh, 1

UY
b, {E, C2, a h, i)

.Q
IV. 1. C2; 2. D2d; 3. D6h; 4. D4h; 5. C4v; 6. D3h; 7. D2h; 8. C3h

TP
’1 3 1

O
1 2 5 2 5 1
V. L a) 5 1 2 =1 -3

ĐẠ
+1
3 1 3 1 3 3
3 3 1

NG
= 1(1 - 6) - 3(5 - 6) +1(15 - 3) = 10


ì 3 1"
5 2 1 1 1 1
b) 5 1 2 +1 N -3
II
1

3 1 3 1 5 2

3 3 1
TR

3(5 - 6 ) +1(1 - 3 ) - 3 ( 2 - 5 ) = 10
B
00

"1 0 ' "7 9 '


2. a) AB = b) BA = c) Tích hai ma trận
10

3 16 6 10
A

không giao hoán


1/2 1 /V 2 1/ 2
Í-
-L

3. 1 / 2 0 - 1 /V 2
1/2 -Ự V 2 1/ 2
ÁN
TO

1 0
4. a) D = 1 = 1
0 1
N

0 1
ĐÀ

ì -1 0~
b) [Aij] 0 1 0 ? 1A■ = ‐ 1 1 0
ỄN

0 0 1 0 0 1
DI

214

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1 0 0
c) A 1 = ‐ 1

ƠN
1 0
0 0 1

NH
■\

\
\ - 1 / F) 1 / Fj

UY
VI. 1 a) Sử dụng ma trận unita cùng cấp X = ị J~

.Q
biến đổi đồng dạng hai ma trận cuối ta được bộ mạ

TP
trận

O
'l o" 0 "ì 0 " "‐1 0"

ĐẠ
r =
0 1 0 -ỉ 0 ‐1 0 1

NG
Với các đặc biểu tương ứng là 2 -2 0 0


Ta dễ dàng thấy là r = B) + B2
N •Xẻkữ'"-
b) Biểu diễn Bi X B2 có đặc biểu tương ứnglà:

các
TR

1 1 -1 -1. Đó chínhlà đặc biểu của A


B

2. E X E=4 1 0 = A t + A2 + E
00

3. a) r Ị = 2A 2 + Bị + B2
10
A

r 2==Aj + B ị + B2

b) r = 2A2 + E
Í-

c ) r = A 1' + E'
-L

4. E 8C3 6C2 3C2 (=C42) i 6S4 8S6 3ơh 6 ơd


ÁN

5. E C2(z) C2(y) C2(x) i ơ(xy) ơ(xz) ơ(yz)


TO

V I I 1. A t, A2? B1? B2
N

2. CH4: v CAj ), \ị/(A2), \ị/(E) suy biến 2 lần: \ị/(Tj), Iị/(T2)


ĐÀ

suy biến 3 lần ■


N

VIII. Với lai hoá dsp2, mỗi orbital lai hoá có 1/4 tính chất của

orbital d cũng như 1/4 tính chất của orbital s và 1/2 tính chất của
DI

orbital p „ Vì hàm py = 0 trên trục X nên đối với các orbital lai hoá

2 1 5 jg f
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ộ(x), ộ(-x) phần đóng góp của orbital py = 0 , do đó phần đóng góg
của orbital px vào các hàm lai hoá này bằng 1/2 (hệ số bằng

ƠN
1/V 2 ). Một cách tương tự, đối với các orbital lai hoá cị>(y), (ị)(-y)

NH
hệ số của hàm px = 0 và hệ số của hàm py bằng 1 / V2 . Dấu của
các hệ số là do khu vực âm, dương của các orbital quyết định. Từ

UY
đó ta có kết quả như được trình bày trong tài liệu.

.Q
IX. Ma trận tạo bởi các hệ số trong các hàm lai hoá là các ma

TP
trận Linita. Ma trận chuyển vị của ma trận imita chính là ma trận

O
nghịch đảo của nó. Vì vậy, các orbital đối xứng hoá có dạng:

ĐẠ
_ —

2. 1/V 3 1/V3 1/V3

NG
' ■■

2X —
V2 /V 3 - 1/V 6 - 1/V 6


I y_ 0 1/V 2 - 1/V 2
yJ L
N
Từ đó ta có:

TR

£ s = 1/V 3 ƠJ + 1/V 3 ơ2 + 1/V 3 ơ3


B

Zx = V2 /V 3 ƠJ - i/Vó ơ, ~ ì/v ỏ ơ 3
00

s y= 1/ V ĩ ơ , - 1/V 2 0 3
10
A

TỔ hợp các orbital 2s, 2px, 2py với từng orbital đối xứng hoá

trên ta sẽ thu được một MO liên kết và một MO phản liên kết.
Í-

ơs —C j 2 s + c 2S s ơ s = Cị 2 s — c 2 2 S
-L

= c3px + C4ZX
ÁN

~ ^5py —£5 Py - C6 Zy
TO

X. Đối với phân tử NH 3 (C3v) các bước chuyền dời A 1 -> E là


được phép vì Aj X E = E, trong biểu diễn E có các toạ độ X, y ỉà
N
ĐÀ

các hàm cơ sở.


A 2 -> E là được phép vì A 2 X E = E (x, y là hặm cơ sở của E),
ỄN

Bước chuyển dời Aj A 2 bị cấm vì Aj X Ả 2 = A2, biểu diễn Ả2


DI

216
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

không có các hàm cơ sở ỉà toạ độ. í

ƠN
- Đối với phân tử CH 4 (Td) các bước chuyển dời sau cỊây được
phép:

NH
Aj -» T2; A 2 -> Tj (Aj X Tị = T2)

UY
E -> Tị ( E x T , = T2); T 1 -> T2 (T, X T2 =;A 2 + E + Tj + T2)

.Q
Các bước chuyển dời sau đây bị cấm:

TP
A Ị —^ A2? A.| —^ Eị Aị —^ T,; -A2 —^ E

O
ĐẠ
XI a) Ta cần xác định biểu diễn r f mà cơ sở là tập hợp 7 orbital f.
Vì nhóm o ỉà nhóm con của nhóm Oh nên như đã biết, ta chỉ

NG
cần xét các phần tử của nhóm o bao gồm cáe phép quay . Ta cũng


đã biết, đặc biểu của các phép quay được tính theo công thức:
sin(l + l / 2 )a
Ầ N
TR

z l u ) = ' sìn(u/2Ì

ứng với orbital f ta có 1 = 3


B
00

- Đối với phép đồng nhất E, vì a = 0 ta gặp trường hợp bất định
10

0 , ,
X(E) = —. Tuy nhiên, trong ma trận biêu diên phép đông nhất E;■ '
A

các phần tử chéo đều bằng 1nênứngvới ma trận vuông cấp 7 (7


orbital f) ta có x(E) = 7
Í-
-L

sin(77ĩ / 2) -1
- Đối với phép C 2 ta có: x(C2) = =■, = -1
sin(7ĩ / 2 ) 1
ÁN

- Đối với phép C3 (a = 2n/3) ta có:


TO

sin(7Tt/3) sin(7i / 3)
N

x( 3>~ sin(7i / 3 ) ~ sin (7 t/3 )~


ĐÀ

- Đối với phép C4 ( a = n/2) ta có:


ỄN

„ sin(77i / 4 ) - sin 71 / 4
DI

X(C«)= sin(TC /4ề)--= sin n / 4 = - 1

217
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Như vậy, ứng với các phép đối xứng

ƠN
E 8C3 3C2 6C4 6C2'

NH
ta có các đặc biểu sau đây:
r f: 7 1 -1

UY
-1 -1
Nhìn vào bảng đặc biểu của nhóm o (bảng XI-2) ta dễ dàng

.Q
thấy rằng: r f = A2 + Tị + T2

TP
Vì nhóm Ỏh có tâm ì và vì các orbital f đều phản xứng ( ể ỉẻ)

O
ĐẠ
nên ta có các mức a2u + t lu + t2u
b) ứng với các số hạng F ta có L = 3

NG
Vì trong cùng một trường phối tử, một orbital và một số hạng


của ion tự do có cùng mômen động lượng như nhau (i - L) cũng
N
sẽ được tách thành một số mức năng lượng như nhau nên từ số

hạng nguyên tử 3F ta có c á c số hạng:
TR

3A2g, 3T7g, 3T lg (Vì các số hạng xuất phát từ cấu hình d2 với
B

chẵn nên trong trường bát diện các số hạng đều có chỉ số g).
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

218
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
Phụ lục L C ác giản đồ hình chiếu lộp thể của cáo nhóm

.Q
qu ay

TP
Hình PL-2 là các giản đồ hình chiếu lập thể của các nhóm

O
quay.

ĐẠ
- Trục chính bậc n được biểu diễn bằng hình đen n cạnh ở tâm

NG
của giản đồ.


- Trục Sn được biểu diễn bằng hình rỗng n cạnh.
- Nếu có mặt. đối xứng orh thì vòng tròn ngoài vẽ liền, trong
N
trường hợp ngược lại, vòng này sẽ vẽ thành đường chấm chấm,

TR

k h ô n g liền .
B

- Các mặt phẳng <7V và ơ d được biểu diễn bằng những đường
00

liền.
10

- Các trục bậc hai thẳng góc với trục


A

chính được biểu diễn bằng kí hiệu của


trục bậc haị đặt ở cuối đường kính của
Í-

vòng.
-L

- M ột điểm ở trên mặt giấy được kí


ÁN

hiệu bằng dấu +, ở dưới mặt giấy được


TO

kí hiệu bằng vòng tròn nhỏ o .


N

Từ m ột điểm bất kì có thể suy ra tất Hình PL-1 Hình


ĐÀ

cả các điểm khác bằng các phép đối chiếu lập thề của nhóm
xứng khác nhau.
ỄN
DI

- Chẳng hạn, đối với nhóm C4v giản đồ có dạng như hình: PL-1

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú


219
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Xuất phát từ điểm 1 nằm trên mặt giấy kí hiệu bằng 4- ta thủ
được các điểm 3, 5, 7 bằng các phép quay C4, C42, C43. Với phẻp

ƠN
phản chiếu a v từ điểm 1 ta có điểm 2 và từ điểm này ta có các

NH
điểm 4, 6 và điểm 8 bằng các phép quay. Tám điểm này là tất cả
các điểm thu được từ một điểm duy nhất qua sự tổ hợp các phép

UY
quay C4 và ơv. Từ giản đồ ta cũng thấy nhóm còn có mặt đối xứng

.Q
ơd chia đôi góc tạo bởi hai mặt đối xứng ơ v.

TP
Như vậy, từ giản đồ trên người ta có thể biết được các yếu tố

O
cũng như các phép đối xứng khả dĩ của nhộm.

ĐẠ
NG

Ầ N
TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
/ 'ls

i
/í ' r " \ 1 r " \ I7 /'r ' \ +\
\\ 1+H
H tì f ♦ I! í+
\\ 4.#w T+'/
/ỉ í\\+± /+i/ \ / /

UY
**“ V . V' K^ tS ỵ' V
4r,5 1
\
í
*• Ct * ộ 4. C4 5. ế. c&

.Q
TP
ã"++''\\ z'+l+'x //\S\ +■+"'v
t
i1__ «_ & \ /r++■\ ậ
\\ ---//ỉ s /

O
'•+± y VV ■ỹ' '<í i>

ĐẠ
ĩ i'iv « <r fớ. ti. c<v

NG
X® \ X® \
H / — » ®\ 4 ®\
Ịr ^ ) ( ^ ©) (V^ BBS ®J) 9 * J #


I
o

\__®y \® / x_®/ V© V
**■ c» i5. ,£* i7 íé*
N
;


/'■+" ỉ\
TR

1i í~i
c~:, 1'i (0 0 °) í <® ■
V
B

V _.v '
00

ÍS s3 s4 áớ. iế
10

/s “!*]0'\ \\ /í''tĩo'v
\ ;ì1/7 \\ x+iox
/„
0Vr"õ»*
1ỉ+"B +1 á\!/ặ
A

i
ị--~<4 \/
1 ^ -
'S:'ắk'3.
/ 1 'W' p\oyí+
/#Ị! oy
3

10 4.^
'\o 'íV 1 J<? 'V/ 1 \*/ 'ậ'/>ị+,y
/ ì \ òv'
i i . C2 z?. D3 23. ũ4 -W
- í zs. ị
Í-
-L

«r$íT0/6\
/ \ T > £n\]/
4-W~-ù íQ_7ÌV:--Ậ ^
0 A /\ 4i
ÁN

\/ I\ /
'ÍÌ9--
Zé. Dzd
TO

/S p x X®
N

® x
/ffi\
ĐÀ

v^T^s®/ \ © J*Vffl
V© X© V® ©^X W IW
Z8. ù ỉh ^ 4* 30. L

N

5/. &5h Dtí,



DI

PL-2. Các giản đồ hình chiếu lập thể của các nhóm điểm đơn giản

221
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phụ ỉục 2, Trưòng hợp đặc biểu là số ào hay số phức

ƠN
Khi xét các bảng đặc biểu (ghi trong phụ ỉ ục) ta thấy có một số
nhóm đối xứng thấp có đặc biểu là số ảo (ị) hay số phức. Tất cả

NH
các đặc biểu phức đều có dạng s = exp(27ĩi/n), n là bậc của trục

UY
c3 E c3 c,2

.Q
TP
A
<
ỉ 1 ỉ
hiệu Eị, trong đó đặc biểu của biểu diễn

O
1 8 8*

ĐẠ
E < >

í 8* s
biểu diễn kia.

NG
Một cặp biểu diễn như vậy thực chất tương đương với một biểu


diễn 2 chiều. Vì tổng một số phức với liên hiệp phức của nó ỉuôn
luôn là một số thực nên khi xét các bài toán vật lí thực tế người ta
N

sử dụng các biểu diễn đó như là một biểu diễn 2 chiều với đặc
TR

biểu bằng tổng các đặc biểu trên.


B

Thí dụ, đối với nhóm C3 ta có x(E) =1 + 1 = 2


00

X(C3) = £ + £* = 2 c o s 2 tĩ/3, x (Q 2) = £* + £ = 2 c o s 2 tc/3


10

(Áp dụng định lí Euỉer, eia = cosa + isina)


A

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

222

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phụ lục 3. Đặc biểu của phép quay, công thức

ƠN
siĩiỢ + l / 2)a

NH
sin(a / 2)

UY
Ta đã biết, các orbital vị tĩí là tích của các hàm R(r), 0(0) và
ệ(cp): \ự = R(r).0(0).ệ(cp).

.Q
TP
Trong đó, hàm R(r) có cỊối xứng
cầu, không phụ thuộc vào phương và

O
ĐẠ
do đó bất biến trong mọi phép đối
xứng, hàm 0(9) chỉ phụ thuộc vào

NG
góc 0 nên nếu trục quay được chọn là


trục z (trong hệ toạ độ cầu, hình bên)
thì hàm 9 cũng bất biến trong mọi N

phép quay; Từ đó ta thấy chỉ còn hàm
TR

ộ(cp) là biến đổi theo các phép quay.


B

Ta cũng đã biết: ộ(cp) = ceim(p và đối với 5 orbital d, m nhận các


00

trị: m = 2, 1, 0 - 1 ,-2 .
10

Xét hàm eim(p, nếu thực hiện phép quay một góc a thì hàm đó sẽ i
A

trở thành eim((p+a). Do đó khi thực hiện phép quay a thì từ 5 hàm d
(1) ta sẽ có hàm (2):
Í-

~e2i<l> ' e 2i((p + a)


-L

e i(<p + a )
e iip
ÁN

_0 (a)
e — —..> e
TO

e ~i((p + a)
1 ..........

e
N


ĐÀ

n>1
-s'

e -2i(cp + a )
1

( 1) (2)
ỄN

Đối với phép biến đổi này ta có thể sử dụng ma trận:


DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 223


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2ia
0 0 0 0

ƠN
0 eia 0 0 0

NH
0 0 e° 0 0

0 0 0 e~ia 0

UY
e -2 ia
0 0 0 0

.Q
TP
Trong trường hợp chung, đối với các hàm khác: s (1 0),
p (1 = 1), f (1 = 3) ma trận này có dạng:

O
ĐẠ
:lia 0 0 0 0

NG
0


......... . e “ (|- ‘,ia 0

0 ...
Ầ N
... 0 e “lia
TR

Đặc biểu của ma trận sẽ là tổng các phần tử chéo. Cộng các
* ^ , , sin(l + l / 2 )a
B

m tử
phần tứ nàv
này í(sử
sứ dụng
duns cấn
cấp sô
số nhân đươc y(
nhân)ì ta sẽ được a) = —:--------- -----
x(°0
00

sin(a / 2)
10

với a ^ 0
A

Đó là công thức ta cần xác định.



Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

224
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phụ ỉục 4. Các bâng đạo biểu của nhóm dối xứng

ƠN
(quan trọng trong hoá học)

NH
c2 ec2

UY
Q E

.Q
A 1 A 1 1 z, Rz X2, y2, z2, xy

TP
B 1 ‐1 X, y, R x, Ry yz 9xz

O
ĐẠ
c3 E c3 c32 8 = exp(27ĩi/3)

NG
A 1 1 1 z, Rz
2
X +y ,z
2 2


lì 8 S*Ị (x, y) (Rx, Ry) (x 2 - y 2, xy) (yz, xz)
E N
[l 8* 8 J

TR
B
00
10
A

Í-
-L
ÁN

c3 E c5 Q2 c 53 c 54 • Ịs = exp(27ii/5)
TO

A 1 1 1 1 1 Z,R Z !x2 + y2, z2


N

1 E 62 82* (x, y) (Rx, Ry) ị (yz> xz)


ĐÀ

E, < 1
1 82* 82
N

*

ì s2 s 82*ì Ị(x2 - y2, xy)


DI

e2 < *
1 s s s 82 J
V.
1

225
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

c, c, c,2 c

ƠN
E = exp(2ĩĩi/6)

NH
A 1 1 1 1 1 1 Z,RZ X2 4- y2, z2
B 1 -4 Ĩ, -1 1 -1

UY
%
fl B -1 -e 8 * (x, y) (xz, yz)

.Q
* * >
-s -1 (R„ Ry)

TP
f.
% *
1 -8 -s 1 -8 -8 (x2 - y2; xy)

O
e 2 < % *

ĐẠ
-s 1 -s -s
1

NG
1
s 2 = q ........ E i 1
1


Ag 1 1 Rx,R y,R z I X2, y2, z2 (xy, xz, yz)
1
Au 1 -1 X, y, z N !
t

TR

E c,
B

A 1 1 1 R, X2 + y2, z2
00

B 1 ‐1 1 ‐1 X2 - y2, xy
10

i ‐1 -i
A

-i ‐1 i (x? y) (Rx, R v)
I(xz, yz)
Í-

E c32 i
-L

s 65 8 = e x p (2 7 ti/3 )
ÁN

Ag 1 1 1 1 1 1 R,
B
* E £* (Rx,R y) ; (x - y ,xy)
TO

11 1
E„g * £
I1 8 8 1 ( x z ,y z )
N
ĐÀ

Au • 1 i 1 ‐1 ‐1 z ir
$ *
N

1 8 ‐1 -s (x, y)
<

E..u *
DI

I s s ‐1 —s

226
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
1

NG
E 1
ơ

ơh 1
U
í/J
II


9 9 ?
A' 1 1 X, y,R , Ị X , y , z , xy

A" 1 -1 z, Rx, Ry
N 1 yz, xz

TR

1
c 2h E c2 i ơh 1

B
00

Ag 1 1 1 1 Rz j X2, y2, z2, xy


10

Bg 1 ‐1 1 ‐1 Rx, Ry 1 xz, yz
A

Au 1 ỉ ‐1 ‐1 z 11

Bu 1 ‐1 ‐1 1 X, yz 1
Í-

'3h E c3 C33 ơh S3 S35 i 8 = e x p (2 7 ti/3 )


-L

A' 1 1 1 1 1 1 R, Ịx2 + y 2, z 2
ÁN

,2 .,2
E 1 s s 1 £ 8* (x, y ) ị (x - y , x y )
TO

11 * £ 1
* I
8 8 I
1
N

A" 1 1 1 -1 -1 -1
ĐÀ

8 s -1 -8 —£ *1 (R*» R y ) ị (xz, yz)


E' * -8 ỉ
N

8 -1

DI

- 227
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

c '4h E C 4 C2 C43 s ,3 ơh s4

ƠN
Ae 1 1 1 1 1 1 1 1 Rz

NH
Bg 1 ‐ 1 1 ‐ 1 1 ‐ 1 1 ‐ 1 IX2 - y2, xy

UY
1 i -1 -i 1 i -1 -il (Rx, R y) Ị(xz, yz)
E„
1 -i -1 i 1 - i -1 i

.Q
TP
1 1 1 1 ‐1 ‐1 ‐1 ‐1

O
B„ 1 ‐1 1 ‐1 ‐1 1 ‐1 1

ĐẠ
1 i -1 -i -1 -i 1 -i] (x, y)

NG
1 -i -1 i -1 i 1 i

-'Sh E Q

Ss7 s53 s5+9
c 2 c 3 c 4 ơu s, N s = exp(27ii/5

Ạ’ 1 1 1 1 1 1 1 1 X2 +. y ■>, Z"
_2
TR

Rz
7 •>* ■7
1 £ 6 E 8•>*
y)
B

<
8 s *
(X,
E/ 0*
00

1 E* £ 82 £ 8•)* e2 e
10

*
A

[1 _2 * _ 2* 1 1
14 s 8 E 8 1 £ € £2* (x2 - y2, xy)

E ‘*
II
1 s s £2 1 .2*
£ .

£2 j
Í-
-L

A" 1 1 1 1 1 - 1 -1 -1
ÁN

'1 E 2 O7*
£ E (xz, yz)
< (R x ,
Ej" -s
TO

* •5*
1 £ s 8 Ry)
N

1 28 £* _8 _£?*
ĐÀ

‐1 - s 2 —s* 8 _ p 2*
E2"
1 -£2* ‐8 —£
N

1 8 8 8 8

DI

228
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

6Í1 ’ 6 1
1

ƠN
c2v E c2 ơ v(xz) <(yz) 1

NH
Ai 1 1 1 1 z Ị X2, y2, z2
A2 1 1 -1 -1

UY
Rz 1 xy
B1 1 -1 1 -1 X, R y Ị xz

.Q
1

TP
b2 1 -1 -1 1 y. R* ' yz

O
ĐẠ
c3. E 2C2 3ơ v

NG
Ay 1 1 1 z X2 + y 2, zz


a 2 1 1 -1
E 2 -1 0 (x, y)(Rx, Ry) N (x2 - y2, xy)(xz, yz)

TR

1
1
c 4v E 2Q G2 2 ctv 2ơ/
B

1
00

A, 1 1 1 1 1 z 1 X2 + y2, z2
10

1
A‐2 1 1 1 ‐1 -1 Rz 1j
A

1 ‐1 1 1 -1 Ị X2 - y 2
1 -i 1
Í-

‐1 1 1 xy
-L

2 0 ‐2 0 0 (x, y)(Rx, Ry) I (xz, yz)


ÁN

1
1
TO

Ul

2C52
<Q

E 2C5
n

1
<
N

A, 1 1 1 1 z !x2 - y?, z2
ĐÀ

1
^2 1 1 1 -1 Rz 1
N

2 2cos72° 2cosl44° 0 (X, y ) (Rx>Ry) 1 (xz, yz)



DI

e 2 2 2cosl44° 2cos72° 0 ị(x2- y 2,xy)

229
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
i
c 6v E 2Q 2C3 c 2 3ơv 3ơd i

NH
A, 1 1 1 1 1 1 z !x2 + y2, z2
1

UY
A, 1 1 1 1 -1 -1 K 11
1 -1 1 -1 1 -1 1

.Q
B,
11ì

TP
B,L. 1 -1 I -1 - Í 1 I
ịí

O
E, 2 1 -1 -2 0 0 (x, y)(Rx, Ry)Ị(xz, yz)

ĐẠ
e 2 2 -1 -1 2 0 0 ị (x2 - y \ xy)

NG

D* E Q (z) c 2(y) c,(x)
A s 1 1 1
N X2, y2, z 2

B, 1 1 -1 -1 z, Rz xy
TR

b2 1 1 -1 y> Ry xz
B

B, 1 3* -1 1 X, Rx
00

yz
10

i
I
A

D.3 E 2C, 3C?r


A, 1 1 1 ! x2 + y2, z2
1
Í-

a 2 1 1 ‐1 Z ,R Z
-L

E 2 ‐1 0 (x, y) (Rx, Ry) 1 (x2 - y \ xy) (xz, yz)


ÁN

■■
TO

E 2C4-
ơ

y-K
ưII

2 C,: ■2 CY'
A, 1 1 1 1 1 X2 + y 2, z 2
N
ĐÀ

A2 1 1 1 -1 -1 Z ,R Z

B! 1 -1 1 1 -1
N

X2 - f

b2 1 -1 1 -1 1 xy
DI

E 2 0 -2 0 0 (x, y) (Rx, Ry) ($ z , yz)

230
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
d 5 E 2C5 2C / 5C2 1
1

NH
A, 1 1 1 1 Ị X2 + y2, z2

UY
a 2 1 1 1 -1 i

N
1
1

.Q
E, 2 2cos72° 2cosl44° 0 (x, y) 1 (xz, yz)

TP
1
(Rx, Ry) 1
j

O
E2 2 2cosl44° 2cos72° 0 1 (x2 - y2, xy)

ĐẠ
1

NG
1
d 6 E 2Q 2C3 c2 3C2’ 3C2”
.. . 1 . ........... -


Aj 1 1 1 1 1 1 ! X2 + y2, z2
N
A2 • 1 1 1 1 ‐1 ‐1 z, R z Ị

I1
TR

1 ‐1 1 ‐1 1 ‐1 1
B, 1
B

1 1
b2 ‐1 1 ‐1 ‐1 1
00

1
1
10

E, 2 1 -1 -2 0 0 (x, y)(Rx, Ry)'(xz, yz)


A

2 2 -1 -1 2 0 0 !(x2 - y2, xy)


e
Í-

c2
-L

E 2S4 2C2 2ơd


ÁN

1 1 1 1 1 ^ . 2 2
X + y , z
TO

a 2 1 1 Ỉ 1 Rz
i
N

-1 1 1 -1 X2 - y 2
ĐÀ

b2 1 -1 1 -1 1 z xy
N

t

E 2 0 -2 0 0 (x. y) (Rx> Ry) (xz, yz) ^


DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú 231


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1 »

ƠN
Djd E 3C 2 i 2S4 3 a d 1

NH
A ]g 1 1 1 1 1 1 i X2 + y2, z 2

UY
1
^ 2g 1 i ‐1 1 1 ‐1 Rz 1

.Q
! (x 2 - y2, z2)

TP
Eg 2 ‐1 0 2 ‐1 0 (Rz, Ry)
I (xz, yz)

O
ĐẠ
1
A iu 1 1 1 ‐1 ‐1 ‐1 1

NG
^ 2u 1 . 1 ‐1 ‐1 ‐1 1 z


Eu 2 ‐1 0 ‐2 1 0 (X. y) 11
Ầ N
i
TR

■^4d E 2S5 2C4 2S53 c 2 4C ; 4ơd


B
00

A, 1 1 1 1 1 1 1 X2 + y2, z2
10

A2 1 1 i 1 1 ‐1 ‐ 1 Rz
A

'

J

, '

B, 1 ‐1 1 ‐1 1 1 ‐1
Í-

B, 1 ‐1 1 ‐1 1 ‐1 1 z
-L
ÁN

E, 2 V2 0 -4 Ĩ ‐2 0 0 (x, y)
TO

e2 2 0 ‐2 0 2 0 0 (X2 - y2, z2)


N

e3 2 -42 0 V2 ' ‐ 2 0 0 (Rz, R ) (xz, yz)


ĐÀ


ỄN
DI

232
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1
2C5 2CS2 5C2 i 9c 2
. p5d E 2S10 5ơd 1

ƠN
V
Aig 1 1 1 1 1 1 1 1 ■?+ y%
9 z ■>

NH
Aĩg 1 1 1 -1 1 1 1 -I R,

UY
E|g 2 2cos72° 2cosl44° 0 2 2cos72° 2cos144° 0 (Rz, Rv) (xz, yz)

.Q
Ẽ2g 2 2cosl44° 2cos72° 0 2 2cosl44° 2cos72° 0 (X2 - y2, z2)

TP
Aju 1 1 Í 1 -1 -Ỉ -1 -1

O
ĐẠ
A211 1 1 1 -1 -1 -1 -1 1 z

NG
E|u 2 2cos72° 2cosl44° 0 - 2 -2cos72° -2cos144° 0 (x,y)


E2U 2 2cosl44° 2cos72° 0 - 2 -2cos144° -2cos72° 0
Ầ N
TR

E 2SI2 2Q 2S4 2Q 2S 2
z.O|2 c2 6C2' 6ơđ

•> -)
B

A, 1 1 Ỉ 1 1 1 1 1 1
J
X -f y , z
00

1 1 1 1 1 1 1
10

a 2 -1 -1 K
A

B, 1 -1 1 -1 1 -1 1 1 -1

b2 1 -1 1 -1 1 -1 1 -1 1 z
Í-

El 2 s 1 0 -1 -S -2 0 0 (X, y)
-L

e 2 2 1 -1 -2 -1 1 2 0 0 (x2 - y 2, xy)
ÁN

2 0 -2 0 2 0 -2
TO

e 3 0 0

e 4 2 -1 -1 2 -1 -1 2 0 0
N

'V
ĐÀ

e 5 2 - S
1 0 -1 V3 -2 0 0 (Rz, Ry) (xz, yz)
ỄN
DI

233
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

i
\- :, 1
D2b E c, (z) Q ( y ) c 2(z) G(xy) ơ(xz) ơ(yz) !
i

ƠN
1 2 y%
2 ?z
Ag 1 1 1 1 1 1 1
1

NH
1
1 1 -1 —1 1 1 -1 -1 K ixy
1
1

UY
B* 1 -1 1 — 1 1 -1 ỉ -1 Ry |XZ
i

.Q
®3g 1 -1 -1 Ỉ 1 -1 -1 1 K iyz
1

TP
1
1 1 1 1 -1 -1 -1 -1 1
1

O
I

ĐẠ
®lu 1 -1 -1 —1 -1 1 1 1 z i
1
1
1 -1 1 —1 -1 1 -1 1

NG
®2u y 1
I
1 -1 -1 1 -1 1 1 -1


®3u . X

Ầ N
4v
TR

^3h E 2C3 3C2 2S3 3av


B

1 1 2 ->
00

A ,1 1 1 1 1 1 \ X1 + yz, z •
1
10

1
A*’ 1 ‐1 1 1 ‐ 1 Rz 1
A

E’ 2 -

0 2 ^*4 0 (x,y) ! (x V y2, xy)


1
1
A,". 1 * 1 ‐1 ‐1 ‐1 11
Í-

1
-L

a 2" 1 ‐1 ‐1 —
1 z 1
1
ÁN

E" 2 - 0 ‐2 1 0 (Rz, Ry) !(xz, yz)


TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

234

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
E 2Q c 2 2C2’ T— w ._ ^ 1
c>4h 2C2" i 2S4 ơh V ơ d' 1

NH
1

1 1 1 1 1 1 1 1 l" 1
i X2 +. y 2 , 2z
1
K

UY
1 1 1 -1 -1 1 1 1
Ả2g 1 -1 -1 K
1 .....

.Q
Big 1 —1i 1 1 -1 1 -1 1 —1
1
!* 2- v '
I

TP
1 -1 i
! B2g 1 -1 1 1 -1 1 -1 1 jxy

O
1

ĐẠ
|E g 0 -2 0 0 2 0 -2 ( K Ry) Ị (xz, yz)
1
; Aju 1 1 1 1 1 -1 -1 -1 -1 —1

NG

1 i
ị A211 1 1 -1 -1 -1 -1 -1 z


1
i
1 I
\ B,« -1 1 1 -1 -1 1 —1 -1 1
1
N I
1 I
I B2u -1 1 -1 1 -1 1 —1 -1

1
TR

2 i
|eu 0 —2 0 0 -2 0 2 0 0 (X, y) 1
1
B
00

1
1
E 2C5 2Ss
10

! c>5h 2C52 5C2 ơh ■2Ss3 5ơv 1


1 ■ ■ ..
I 2, 2 1
A

U ; 1 1 1 1 1 1 1 1 ị X2 + y \ z-

1
Aa 1 1 1 -1 1 1 1 -1 Rz ,
!
Í-

e ; 2 2cos72° 2co sl44 ° 0 2 2cos72° 2cosl44° 0 (X, y) !


-L

k 2 2 co sl4 4 ° 2cos72° 0 2 2cosl44° 2cos72° 0 1(X2 - y2, xy)


ÁN

I
i 1
1 1 1 1 -1 -1 -1 -i
p" 1
TO

1 l
k ” 1 1 -1 -1 -1 -1 1 z
1
N

2 2cos72° 2cosl44 ° 0 -2 -2cos72° -2 co sl4 4 ° 0 (R*. á ) Ị (xz, yz)


ĐÀ

p" I
1
£2"' 2 •2cosl44° 2cos72° 0 - 2 -2 c o sl4 4 ° -2cos72° 0 i
Ễ N
DI

235
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Đỏh —D6 X Cị

ƠN
Td E 8C 3 3 C 2 6 S4 1
6ơđ 1

NH
12
1 1 1 , 1 1 ; X + y 1 + 1z
1
1

UY
a 2 1 1 1 -1 -1
E

.Q
2 -1 2 0 0 (2 z 2 - X2 ‐‐ y2

TP
X2 ‐ y 2)
i
3 0 1

O
T, -1 0 -1 (R z> R x, R y)
1

ĐẠ
t 2 3 0 -1 -1 1 (x, y, z) ! (xy, x z, yz)

NG
I
1


oh E 8C3 6C2 6C4 3C2(=C42) i 6S4 8S6 3ơh 6ơ d
1
................. i '
A,g 1 1 1 1 1 N1 ỉ 1 ỉ 1 jx2 +

k 2
I
1
TR

1 1 1 -1 1 1 -1 1 .1 -1 1

B

E* 2 „1 0 0 2 2 0 -1 2 0 j(2zJ
00

r-
10

y 2)
1
A

T.* 3 0 -1 1 -1 3 1 0 -1 -1 (Rx, Ry, Rz) 1


I
T2g 3 0 1 -1 -1 3 -1 0 -1 1 Ị(xz,
Í-

Ỵy)
-L

Alu 1 1 1 1 1 -1 -1 -1 -1 -1 1
I
■^2u 1 1 -1 -1 1 -1 1
ÁN

-1 -1 1
1
2 -1 0 0 2 -2 0 1 -2 0 1
TO

1
1
T,„ 3 0 -1 1 -1 -3 -1 0 1 1 (x ,y , z) !

N

T2u 5 0 1 -1 -1 5 1 0 1 -1
ĐÀ

í
ỄN
DI

236

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
n = Ej 2 2cos(p 0 (x, y) ( R x, R y) Ị (xz, yz)

.Q
A = E2 2 2cos2(p 0 Ị (x2 - y2, xy)

TP
O
1

ĐẠ
E 2C - i 2iC<p iC2' 1
DMh c. 1
/Ắv 1
Ì1 7+ y1, zl

NG
Alg 1 1 1 1 1 1
Jj


1 1 1. ‐1 ‐1 ‐1 — s'
A. I1
A2g 1 1 ‐1 1 1 ‐1
N 1i

A2u 1 1 ‐1 ‐1 ‐1 1
TR

I
2 2cos(p 0 2 2coscp 0 (Rx, Ry) Ị (xy, yz)
B
00

E,„ 2 2coscp 0 ‐2 - 2cos(p 0 (x> y) !1


10

E„ 2 2coscp 0 2 2cos(p 0 Ị (x2 - y2, xy)


1
A

2 2cos(p 0 ‐2 - 2coscp 0 1
^ 2u 1

Í-
-L
ÁN
TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
9

NH
1. P.S.Alexandroff

UY
Mở đầu về lí thuyết nhóm (tiếng Đức), Berlin 1965

.Q
TP
2. Eyring Walter, Kimball

O
Hoá học lượng tử (tiếng Anh), London, 1957

ĐẠ
3. F.A.Cotton

NG
Những ứng dụng của lí thuyết các nhỏm trong Hoá học


(tiếng Pháp), Paris, 1968.
4. Blôkinxép N

Những cơ sở của cơ học lượng tử; Hà Nội, 1963.
TR

5. Margenan, Murphy.
B
00

Toán học cho vật lí và hoá học (tiếng Đức), Leipzig, 1964.
10

6. Yves Jean, Francois Volatron


*•
A

Mở đầu về thuyết orbital phân tử (tiếng Anh), New York,


1993.
Í-

7. Đào Đình Thức


-L

Cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học; Nhà xuất bản ĐH &
ÁN

THCN; Hà Nội; Tập I (1975), tập II (1980).


TO
N
ĐÀ
ỄN
DI

238
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
I MỤC LỤC
I

NH
Lời nói đầu

UY
I I. THUYẾT SÚC ĐẨY CẶP ĐIỆN TỬHOÁ TRỊ VÀ HÌNH HỌC

.Q
I P H Â N T Ử

TP
I §L Hình học phân tử

O
I

ĐẠ
Ị §2o Thuyết sức đẩy cặp điện tử hoá trị

ị II. ĐỐI XỨNG PHÂN TỬ

NG

§1 . Kháỉ niệm đối xứng
N
§2 o Các yếu tố đối xứng và các phép đối xứng đối vói

TR

phân tử
B

I III. ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐỊNH LÍ c ơ s ở CỦA LÍ THUYẾT NHÓM


00
10

§1. Định nghĩa nhóm


A

§2. Nhóm đối xứng phân tử


§3. Cấp của nhóm


Í-


i
-L

§4. Nhóm giao hoán


ÁN

§5. Nhóm tuần hoàn


TO

§6. Nhóm con hay phân nhóm


N
ĐÀ

§7. Tích írực tiếp của haỉ nhóm khác nhau


N

§8. Phần tử tương đương, lớp của nhóm



DI

I §9. Ý nghĩa hình học của ỉớp đối xứng

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

IV. PHÂN LOẠI CÁC NHÓM ĐlỂM Đối xúng 57

ƠN
§1. Phân loại các nhóm 57

NH
§2. Xác định nhóm điểm đối xứng 68

UY
.Q
V. VECTƠ - ĐỊNH THỨC - MA TRẬN 71

TP
§1. Vecto’ 71

O
ĐẠ
§2* Định thức 75

NG
§3. Ma trận 79


VI. BIỂU DIỄN NHÓM 95
N
§L Ma trận và các phép biến đổl hình học phân tử 95

TR

§2. Biểu diễn nhóm 96


B
00

§3. Biểu diễn khả quy và biểu diễn bất khả quy 98
10

§4. Các tính chất của biểu diễn và của các đặc biểu 102
A

§5. Phân tích các biểu diễn khả quy thành các biểu diễn
■ bất khả quy 108
Í-
-L

§6. Bảng đặc biểu của nhóm đối xững phân tử 109
ÁN

§7. Tích trực tiếp 115


TO

VII. LÍ THUYẾT NHÓM VÀ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH


N
ĐÀ

SCHROEDINGER 120
N

VIIỈ. LÍ THUYẾT NHÓM VÀ CÁC ORBITAL LAI HOÁ 125



DI

§1. Lai hoá các orbital 125

240'
Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
§3. Lí thuyết nhóm và sự xác địni* to án.học

UY
của các orbỉtaỉ lai hoá

.Q
IX. LÍ THUYẾT NHÓM VÀ CÁC ORBỊ^a l ^ r ỉf

TP
j §1. Mở đầu

O
ĐẠ
'I §2. Sự đối xống hoá các orbltaỉ nguyên íịj

NG
I §3c Đối xứng phân tử và các MO


X. LÍ THUYẾT NHÓM VÀ CÁC PHÂN TỬ Ma t r ậ n
N
ị §1. Vấn đề

TR

ị §2. Tích phân J Vị/avị/bđx


B
00

§3. Tích phân J i|/aF y bdT ’ F ỉà íoán tử vô hướnễ


10
A

I §4. Tích phân j \ị/ Fvị» „dx, F là toán tử vectơ



Í-

: XI. LÍ THUYẾT NHÓM VÀ THUYẾT TRƯỜNG PHOI TỬ VÊ


-L

PHÚC CHẤT
ÁN

I §1. Thuyết trường phối tử


TO

ị §2. Sự tách mức năng lượng d trong trường phối tử


N
ĐÀ

I §3. Cẩu hình điện tử và t ừ tính của phức kim loại


chuyển tiếp với nhiều điện tư d.
Ễ N
DI

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON

You might also like