Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 208

Chapter 1: TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ CHUYÊN DỤNG

OVERVIEW OF SPECIALIZED MACHINERY

Design by Ho Tran Minh


Định nghĩa về Ô tô chuyên dùng

Design by Ho Tran Minh


Phân loại

Theo mục đích sử dụng

- XCD trong ngành thương nghiệp: xe chở gia xúc, chở bia, chở xe máy,…

- XCD trong ngành vệ sinh môi trường đô thị: xe ép rác, tưới đường, quét đường,…

- XCD trong ngành xây dựng: xe ủi, xe đào, xe lu, xe trộn bê tông,…

- XCD trong ngành nông thủy sản: xe đông lạnh, xe bồn, xe chở trái cây,..

Design by Ho Tran Minh


Phân loại

Theo mục đích sử dụng

- XCD trong ngành y tế: xe cứu thương

- XCD trong ngành sân bay, hải cảng: xe nạp nhiên liệu, xe cẩu,..

- XCD trong ngành mỏ, địa chất: xe cần trục, xe ben,..

- XCD trong ngành an ninh quốc phòng: xe cứu hỏa, xe việt dã,…

Design by Ho Tran Minh


Phân loại

Theo kết cấu

- Xe tự đổ (xe ben)

- Xe tự xếp dỡ hàng hóa (xe tải cẩu)

- Xe thùng kín có bảo ôn (xe đông lạnh) hoặc xe thùng kín không có bảo
ôn ( xe rác, xe quét đường)

- Xe bồn

- Xe có kết cấu chuyên biệt khác (xe thang, xe trộn bê tông,..)


Design by Ho Tran Minh
Vai trò

- Mở rộng công năng vận tải

- Nâng cao lượng hàng hóa chuyên chở hữu ích

- Đảm bảo an toàn cho hàng hóa chuyên chở, giảm tỷ lệ hư hỏng do vận chuyển gây ra

- Giảm bảo bì khi vận chuyển như xe ben, xe bồn.

- Thực hiện chức năng đặc biệt không thể thiếu cho an ninh – quốc phòng, giao thông công
chánh.

Design by Ho Tran Minh


Phương pháp luận trong việc TK ô tô chuyên dùng

Ô TÔ CƠ SỞ

Ô TÔ THIẾT BỊ
CHUYÊN CHUYÊN DÙNG
DÙNG

THÙNG
CHUYÊN DÙNG
Design by Ho Tran Minh
Bố trí chung trên xe sau khi cải tạo

Trọng lượng xe sau khi cải tạo: Ga = Gcs + Gtbcd + Gtcd

- Gcs: Trọng lượng xe cơ sở


- Gtbcd: Trọng lượng thiết bị chuyên dùng
- Gtcd: Trọng lượng thùng chuyên dùng

Design by Ho Tran Minh


Yêu cầu xe sau khi cải tạo

• Xe sau khi cải tạo phải có trọng lượng tương


đương với tải trọng cho phép của xe nguyên bản.

• Các thông số, yêu cầu kỹ thuật thỏa mãn các quy
định, tiêu chuẩn Việt Nam.

• Đảm bảo tính an toàn khi sử dụng.


Trình tự thiết kế

Mục đích sử dụng, lựa


chọn thông số

Thiết kế sơ bộ

Thiết kế kỹ thuật

Kiểm tra ổn định

Design by Ho Tran Minh Tính toán kinh tế


Vật liệu sử dụng trên Ô tô chuyên dùng

Design by Ho Tran Minh https://maycointernational.com/blog/what-are-cars-made-of/


Nguyên lý của truyền động thủy lực

Chất lỏng di chuyển từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp

Design by Ho Tran Minh


Nguyên lý của truyền động thủy lực

5
F2

F2 = F1(A2/A1) 1. Nút xả
F1
2. Van 1 chiều
7
3. Rảnh thóat dầu
8
A2
4. Van 1 chiều
A1
5. Bể chứa dầu
6. Cần gạt
7. Xy lanh đẩy
8. Xy lanh ép
1 2 3 4
Design by Ho Tran Minh
. Lực nâng của kích sẽ tỉ lệ thuận với tỉ lệ giữa xilanh.
Hệ thống thủy lực sử dụng trên Ô tô chuyên
dùng

https://www.youtube.com/watch?v=CQPwvWXbV3
w&list=RDCMUCBX5Aj80CYu_DWmwdIZGIKQ&ind
ex=1

Design by Ho Tran Minh


Các ký hiệu trong thành phần thủy lực

Chỉ thành phần điều


chỉnh được

Đường dẫn dầu

Đường rò dầu

Design by Ho Tran Minh


Các ký hiệu trong thành phần thủy lực

Đường dầu điều khiển được dùng để


truyền tín hiệu áp suất từ một điểm đến
điểm khác với lưu lượng nhỏ nhất

Van 1 chiều
Free flow

Van 1 chiều có điều


khiển
Free flow
Design by Ho Tran Minh
Các ký hiệu trong thành phần thủy lực

Van hai vị trí


Van điều khiển hướng đi của lưu chất
Van ba vị trí được biểu diễn bằng các hình chữ nhật

Lò xo điều chỉnh được

Đường dầu điều khiển

Van điều khiển có áp suất


Lò xo điều chỉnh được

Van thường đóng

Đường
Design by Ho dầu điều khiển
Tran Minh
Các ký hiệu trong thành phần thủy lực

Van điều khiển lưu lượng (tiết lưu)

Van điều khiển lưu lượng có điều chỉnh

Van điều khiển lưu lượng một hướng


Hướng lưu lượng điều khiển được
Hướng lưu lượng chảy rự do
Design by Ho Tran Minh
Các ký hiệu trong thành phần thủy lực

Cửa đẩy

Trục truyền động


Bơm thủy lực một hướng, thế tích riêng
cố định
Cửa hút

Đường dầu rò rỉ
Bơm thủy lực một hướng, thế tích riêng
thay đổi

Cửa dầu vào

Trục động cơ
Động cơ thủy lực một hướng, thế tích
Cửa dầu ra
riêng cố định
Design by Ho Tran Minh
Bơm thủy lực

Thiết bị biến đổi cơ năng (ngẫu lực, vận tốc


quay) của động cơ điện cung cấp thành động
năng (lưu lượng) và thế năng (dưới dạng áp
suất) của dầu

Design by Ho Tran Minh


Bơm thủy lực

Bơm
cánh Bơm
gạt Piston

Design by Ho Tran Minh


Lưu lượng tối đa bơm cung cấp
Công suất
cung cấp 𝑄𝑡𝑡 .𝑃 𝑄𝑙𝑡 .𝜂𝑣 .𝑃 𝑞.𝑛.10−3 𝑃
cho bơm 𝑁= = = (Kw)
60.𝜂 60.𝜂 60.𝜂

Các tiêu chuẩn


Áp suất làm việc tối đa
chọn lựa bơm

Các điều kiện làm việc: độ nhớt, khoảng nhiệt độ


Design by Ho Tran Minh
làm việc, vận tốc quay, nhịp sử dụng
Van thủy lực
Van điều
áp

Design by Ho Tran Minh


Van thủy lực

Van tiết
lưu

Design by Ho Tran Minh


Van thủy lực

Van một
chiều

Design by Ho Tran Minh


Van thủy lực

Van điều
khiển

Design by Ho Tran Minh


Ứng dụng

Dùng trong các xe cơ giới Máy ép 40.000 tấn


Design by Ho Tran Minh
Ứng dụng

Hệ thống thủy lực mô phỏng Hệ thống thủy lực dùng


chuyển động của buồng lái trong xe phục vụ xây
Design by Ho Tran Minh máy bay dựng
Ứng dụng

Hệ thống thủy lực dùng Động cơ thủy lực của


trong xe khai thác rừng hãng Mercedec-benz
Design by Ho Tran Minh
Chương 2: Ô TÔ TỰ ĐỔ
Chapter 2: DUMP TRUCK

Design by Ho Tran Minh


Công dụng – đặc điểm

- Xe tự đổ chủ yếu dùng chuyên chở hàng rời rạc có khối lượng riêng
lớn như cát, đá, vật liệu xây dựng, đất rác . . .

- Xe có chiều dài xe rất ngắn do đó có tính năng quay vòng tốt

Design by Ho Tran Minh


Yêu cầu

- Thùng có kích thước, hình dáng phù hợp để chứa lượng hàng hóa lớn nhất, dễ tháo sạch lòng
thùng khi đổ.
- Đảm bảo tính an toàn khi nâng, đổ hàng cũng như khi vận chuyển, không làm rơi vãi vật liệu
khi vận chuyển.
- Góc nâng thùng phải đủ lớn để trút sạch hàng hóa
- Có tính ổn định khi nâng, hạ thùng
- Kết cấu gọn nhẹ, dễ chế tạo, giá thành thấp.
- Dễ bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, thao tác vận hành đơn giản
Kết cấu – Nguyên lý làm việc

Công thức cấu tạo: Xe cơ sở + Thùng hàng tự đổ + cơ cấu nâng hạ


thùng hàng
Xe cơ sở

- Xe tải tự đổ hiện nay thường cải tạo từ xe tải thùng hở


- Trong quá trình cải tạo thường cắt ngắn khung xe, dời cầu và thay thùng tải bằng thùng tự đổ.
- Thùng sau khi cải tạo gia cố chắc chắn, bố trí thêm cơ cấu nâng hạ thùng, tự trọng tăng lên
dẫn đến tải trọng xe giảm xuống.
- Chọn xe cơ sở căn cứ vào điều kiện: có hoặc không có hộp phân phối, khả năng trích công
suất để dẫn động nâng thùng, giá thành,..
Thùng hàng

Tổng thể xe tự đổ (Hyundai 15 tấn)

Thùng trước và sau khi cải tạo


Phương án lật thùng

Đổ
dọc

Đổ
phối
hợp

Đổ
ngang
Cơ cấu nâng hạ
Hệ thống nâng hạ

PA1: Nâng hạ dùng truyền động cơ khí


Cơ cấu nâng hạ
Hệ thống nâng hạ

PA2: Nâng hạ dùng truyền


động khí nén

PA3: Nâng hạ dùng truyền


động thủy lực
Cơ cấu nâng hạ
Phương án nâng hạ

Nâng hạ trực tiếp


- Kết cấu đơn giản, giá thành thấp
- Áp suất làm việc nhỏ
- Góc nâng nhỏ vì chịu ảnh hưởng
chiều dài xy lanh thủy lực.
- Chiếm khoảng không gian lớn

Xilanh một
tầng nâng
hạ trực tiếp
Cơ cấu nâng hạ
Phương án nâng hạ

Nâng hạ trực tiếp - Nâng thùng cao hơn, đổ hết hàng


- Không gian bố trí nhỏ
- Áp suất làm việc phù hợp với sự
giảm dần tải trọng khi tăng góc
nghiêng thùng.
- Hệ thống điều khiển phức tạp,

Xilanh nhiều giá thành cao.


tầng nâng
hạ trực tiếp
Cơ cấu nâng hạ
Phương án nâng hạ

Nâng hạ gián tiếp Hành trình xy lanh nhỏ vẫn bảo đảm
nâng thùng lên góc lớn.
- Cơ cấu gọn nhẹ, đơn giản, không
gian bố trí nhỏ
- Phải chế tạo thêm cơ cấu đòn bẩy
làm tăng giá thành.
Nâng gián
tiếp đòn
bẩy di động
Cơ cấu nâng hạ
Phương án nâng hạ

Nâng hạ gián tiếp - Cơ cấu có độ cứng vững cao.


- Cơ cấu phức tạp vì phải bắt điểm C
vào khung xe.
- Hành trình nhỏ vẫn đảm bao nâng
thùng hàng góc lớn, tuy nhiên phải sử
dụng lực lớn.
Nâng gián
tiếp đòn
bẩy cố định
Cơ cấu nâng hạ

Sơ đồ khối nguyên lý nâng thùng


Phương pháp xác định các thông số cơ bản của xe tự đổ

Chỉ số trọng lượng/ thể tích (tấn/m3)

Chỉ số hiệu suất tải trọng (Ghh/Go = 1,11,3)


Các tham số kỹ
thuật cơ bản
Góc nâng tối đa của thùng (5060)%

Thời gian nâng thùng (1520)s, thời gian hạ


thùng (1015)s
Trình tự thiết kế

Bước 1: Từ tải trọng và loại hàng hóa để xác định kích thước thùng
Bước 2: Thiết kế sơ bộ thùng: kết cấu khung xương mặt sàn, mặt bên, mặt trước, mặt sau: vật
liệu, quy cách, phương pháp liên kết các chi tiết…
Bước 3: Xác định phương án liên kết thùng với chassis: vị trí chốt lật thùng, cơ cấu thủy lực nâng
hạ thùng, động học cơ cấu nâng thùng từng vị trí.
Trình tự thiết kế

Bước 4: Thiết kế kỹ thuật: tính bền khung xương, tính bền chốt xoay, lực phân
bố, đòn bẩy, trục các đăng, khung xe, lựa chọn các phần tử thủy lực,…
Bước 5: Kiểm tra ổn định: ổn định dọc tĩnh, ổn định dọc động, ổn định ngang
khi đứng nghiêng ngang, ổn định khi quay vòng, bán kính quay vòng,…
Một số xe tự đổ
Một số xe tự đổ
Một số xe tự đổ

371HP
Sinotruck
Howo
https://www.sinotruk-parts-
store.com/html/NEWS/How_t
o_Drive_a_Sinotruk_Howo_Tr
uck_.html
Chương 3: XE CẦN TRỤC
Chapter 3: MOBILE CRANE

Design by Ho Tran Minh


Công dụng

Cần trục có tính cơ động cao dùng để bốc xếp hàng hóa, lắp ráp cấu kiện,
cứu hộ cứu nạn,...

Design by Ho Tran Minh


Phân loại
Theo phần di chuyển:

- Cần trục đường sắt


- Cần trục bánh lốp và cần trục ô tô
- Cần trục bánh xích
- Cần trục máy kéo

Design by Ho Tran Minh


Phân loại

Theo phần đặc điểm dẫn động cơ cấu chính

- Dẫn động riêng: mỗi cơ cấu do một động cơ dẫn động


- Dẫn động chung: Tất cả các cơ cấu do một động cơ dẫn động, là động cơ diesel hay động cơ
điện thông qua các hệ thống truyền động cơ khí, truyền động thủy lực.

Design by Ho Tran Minh


Phân loại
- Theo sức nâng tải
- Theo chế độ làm việc
- Theo kiểu truyền động: truyền động cơ học, truyền động bằng điện, truyền động bằng
thủy lực, truyền động hỗn hợp.

Zil 164 Truck Crane


LAZ-690
(truyền động cơ học)
Truyền động cơ học
- Có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, chăm sóc bảo dưỡng đơn giản.
- Hiệu suất thấp bởi mất mát về năng lượng trong truyền động. Khi điều khiển các tay đạp, bàn
đạp, người lái phải tốn nhiều sức.

Truyền động bằng điện

- Điều khiển đơn giản , không tốn sức. Khi bốc dỡ hàng và làm các công việc khác có thể kết hợp
các thao tác khác nhau.
- Yêu cầu người lái phải có trình độ chuyên môn cao cả về kiến thức cơ khí lẫn trang bị điện cần
trục
Truyền động thủy lực

- Có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao, bảo đảm an toàn trong làm việc, sử dụng đơn giản.
- Đòi hỏi trình độ chuyên môn cao của người lái, chăm sóc sửa chữa phức tạp

Truyền động hỗn hợp

Những chân chống được truyền động cơ học hay thủy lực, còn điều khiển nâng hạ tời bằng bơm
nén.
Yêu cầu

Thỏa mãn các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với thiết bị nâng (TCVN 5863-
1195, TCVN 4244 1986): Độ ổn định xe cần trục
Khi xe cần trục làm việc không có chân chống:

Khi xe cần trục làm việc có chân chống:


Yêu cầu

- Hệ số ổn định có tải: Theo TCVN 4244-86: Kođ > 1,4

- Hệ số ổn định không tải: Theo TCVN 4244-86: Kođ > 1,15


Yêu cầu

Thỏa mãn các yêu cầu chuyên biệt

- Sức nâng
- Tầm với
- Chiều cao nâng
- Tốc độ làm việc: Tốc độ nâng hạ, tốc độ
thay đổi tầm với, tốc độ quay cần, tốc độ di
chuyển.
An toàn sử dụng
Kết cấu – Nguyên lý làm việc

Xe cần trục = Xe cơ sở + Thiết bị chuyên dùng (cần trục)


Kết cấu – Nguyên lý làm việc
Cấu tạo cần
hộp loại 3
đoạn cần và
2 xilanh thủy
lực
Các thông số cơ bản của cần trục
- Tầm vươn của cần l (m)
- Chiều dài cần L (m)
- Sức nâng Q (tấn)
- Chiều cao móc tải H (m)
- Tốc độ nâng tải (m/s)
- Thời gian thay đổi tầm với (s)
- Tốc độ của bàn quay (vòng/phút)
- Góc quay của bàn (độ)
- Tốc độ di chuyển (km/h)
- Kích thước bao: nhằm xác định khả năng đi lại của cần trục dưới cầu, vùng chật hẹp
Quy tắc an toàn khi sử dụng thiết bị nâng

- Vị trí đặt cần trục Ô tô tính từ phần quay làm việc cách các vật xung quang tối thiếu 700mm
- Không được đặt nơi có độ dốc quá lớn cho phép, nên đất phải chặt.
- Thiết bị nâng phải được kiểm định an toàn
- Người điều khiển phải có giấy chứng nhận
- Tải trọng nâng không được vượt quá tải trọng quy định của cần trục
- Trong quá trình nâng vật phải chấp hành đúng tiêu chuẩn an toàn
- Khi phát hiện sự cố trong quá trình nâng phải dừng công việc ngay.
- Khi nâng tải xấp xỉ trọng tải phải nhấc thử lên độ cao không quá 300mm, giữ tải kiểm tra
phanh, độ ổn định cần trục.
- Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng định kỳ.
Một số loại cần trục

Cần trục truyền


động bằng cơ
học LAZ-690
(xe cơ sở Zil
130)
Sơ đồ động
học ô tô cần
trục LAZ - 690
Một số loại cần trục

Cần trục
thủy lực
Một số loại cần trục
Một số loại cần trục
Một số loại cần trục
Một số loại cần trục
Chương 4: XE TẢI CẦU
Chapter 4: CRANE TRUCK

Design by Ho Tran Minh


Công dụng

Xe tải cẩu được dùng rộng rãi để vận chuyển hàng hóa, xếp dỡ hàng hoá, phục vụ lắp ráp thiết bị.
Có hai chức năng bốc dỡ hàng và vận chuyển hàng nên được ưa chuộng trên thị trường.

Toyota
Dyna 2015

Design by Ho Tran Minh


Yêu cầu

- Vừa phải có chức năng bốc dỡ, vừa có chức năng vận chuyển.
- Thiết bị cẩu phải có kích thước gọn nhẹ để không ảnh hưởng khả năng tải của xe nền.
- Có khả năng xếp dỡ được hầu hết các loại hàng hóa dạng khối được xe nền chuyên chở.
- Bảo đảm tính ổn định của xe khi vận chuyển cũng như khi xếp dỡ hàng hóa.
- Có cơ cấu điều khiển bố trí ở vị trí thuận tiện cho thao tác cẩu làm việc.

Design by Ho Tran Minh


Kết cấu và nguyên lý hoạt động
Phương án nâng hạ

Dùng càng
dọc

- Có kết cấu đơn giản về kỹ thuật và vận hành.


- Quá trình bốc dỡ nhanh, thích hợp cho những vị trí bốc hàng gần.
- Quá trình chất dỡ tải rất hạn chế, vị trí chất dỡ theo quỹ đạo quay của càng.
Design by Ho Tran Minh
Kết cấu và nguyên lý hoạt động
Phương án nâng hạ

- Kết cấu đơn giản, bảo dưỡng dễ dàng.


- Khu vực bốc dỡ hàng rộng

- Cần làm cố định nên quá trình bốc hàng không linh động, chỉ Dùng cần
trượt
bốc được ở phía sau xe.
- Vận chuyển kém ổn định do chiều dài cần không thu lại được.
- Tầm với cần hạn hẹp
Design by Ho Tran Minh
Phương án nâng hạ

- Cơ cấu linh động , có thể bốc dỡ hàng ở nhiều vị


trí khác nhau
- Khi di chuyển cẩu được xếp lại nên nâng cao
tính ổn định xe.

- Kết cấu phức tạp, khó bảo trì.


Dùng cần
- Khi cẩu vận hành, tính ổn định thấp. cẩu (3
tấn)

Design by Ho Tran Minh


Xe tải cẩu thủy lực

Design by Ho Tran Minh


Xe tải cẩu thủy lực

Design by Ho Tran Minh


Xe tải cẩu thủy lực

Design by Ho Tran Minh


Xe tải cẩu thủy lực

Design by Ho Tran Minh


Mạch thủy lực xe tải cẩu Unic
Xe tải cẩu thủy lực

Mối quan hệ
giữa tầm với
và tải trọng

Design by Ho Tran Minh


Quy tắc an toàn khi sử dụng tải cẩu

Giới hạn ổn định khi cẩu hàng


Design by Ho Tran Minh
http://www.uniccrane-global.com/products/uniccrane/index.html
Quy tắc an toàn khi sử dụng tải cẩu

Design by Ho Tran Minh


https://www.tadano.com/businesses/products/LC/TM-ZE300/index.html
Chương 5: XE VẬN CHUYỂN RÁC
Chapter 5: GARBAGE COMPACTOR TRUCK

Design by Ho Tran Minh


Công dụng

Thu gom rác (rác sinh hoạt, rác thải xây dựng, rác công nghiệp, rác y tế) từ các điểm tập trung rác
và vận chuyển đến bãi chứa rác trung chuyển hoặc bãi xử lý rác, sao cho lượng rác vận chuyển là
lớn nhất và bảo đảm vệ sinh trong suốt quá trình thu gom và chuyển rác

Design by Ho Tran Minh


Yêu cầu

- Kết cấu phù hợp để không gây ô nhiễm môi trường khi
thu gom và chuyển rác
- Kết cấu bảo đảm hệ số sử dụng tải trọng có ích
- Dễ dàng nạp rác vào xe và xả hết rác ra ngoài một cách
nhanh chóng tại trạm trung chuyển hoặc bãi xử lý rác
- Thẩm mỹ, giá thành hạ, tuổi thọ cao, ít tốn công chăm
sóc bảo dưỡng.

Design by Ho Tran Minh


Xe thu gom, vận chuyển rác không ép
Xe thu
gom rác
kiểu
container

Xe thu
gom rác
dạng
xuồng

Design by Ho Tran Minh


Xe thu gom, vận chuyển rác không ép

Kết cấu cơ
cấu nâng
dạng tay
đòn

Design by Ho Tran Minh


Xe thu gom, vận chuyển rác không ép

Design by Ho Tran Minh


Xe thu gom, vận chuyển rác có ép

Design by Ho Tran Minh


Phương án lấy rác

Vị trí phía sau xe


Design by Ho Tran Minh
Phương án lấy rác

Vị trí phía hông xe


Design by Ho Tran Minh
Phương án lấy rác

Vị trí phía trước xe


Design by Ho Tran Minh
Phương án cơ cấu nạp rác

Cơ cấu máng nạp rác Cơ cấu nâng cặp

Design by Ho Tran Minh


Phương án cơ cấu đẩy rác

Sử dụng cơ cấu compa


Sử dụng xilanh tầng

Design by Ho Tran Minh


Design by Ho Tran Minh
HT thủy lực trên xe ép rác Isuzu 2 tấn
Design by Ho Tran Minh
HT thủy lực
trên xe ép
rác Hell

Design by Ho Tran Minh


Chương 6: XE TRỘN BÊ TÔNG
Chapter 6: CONCRETE MIXER TRUCK

Design by Ho Tran Minh


Công dụng

- Dùng vận chuyển bê tông từ nhà máy/xí nghiệp/trạm trộn đến các công trình xây dựng từ vài
đến vài chục km, nhằm giảm bớt số lượng trạm trộn, đảm bảo vệ sinh môi trường tại nơi thi
công.
- Trong quá trình vận chuyển bê tông đi cự ly ngắn thùng được quay với vận tốc nhỏ để đảm bảo
bê tông không bị phân tầng và đông kết.
- Khi vận chuyển cự ly xa, bê tông khô được định lượng. Trong quá trình di chuyển sẽ tiến hành
trộn với nước.

Design by Ho Tran Minh


Yêu cầu

- Thỏa mãn tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.


- Bồn có kích thước và hình dáng phù hợp, điều chỉnh được tốc độ quay bồn.
- Cho phép xả sạch bê tông và vệ sinh bồn dễ dàng.
- Dễ chế tạo, giá thành thấp.
- Dễ vận hành thao tác, chăm sóc bảo dưỡng.

Design by Ho Tran Minh


Phân loại

Tải trọng PP dẫn động thùng trộn

Truyền Truyền Truyền


động cơ động thủy động thủy
khí lực cơ

Design by Ho Tran Minh


Kết cấu – Nguyên lý làm việc

Công thức cấu tạo: Xe cơ sở + Thùng trộn bê tông+ Truyền động quay thùng

Design by Ho Tran Minh


Thùng trộn bê tông

Design by Ho Tran Minh


Truyền động quay thùng
Trong quá trình vận chuyển bê tông trên đường, thùng phải được quay liên tục để bảo đảm chất
lượng bê tông. Số vòng quay thùng phải thay đổi tùy điều kiện làm việc:
- Khi nạp liệu: 1- 10 v/p
- Khuấy trộn: 2-4 v/p
- Trộn: 8-12 v/p
- Xả: 1-10 v/p, quay ngược chiều

Phễu nạp liệu Cơ cấu xả liệu


Design by Ho Tran Minh
Truyền động thủy cơ

Design by Ho Tran Minh


Truyền động cơ khí

Design by Ho Tran Minh


Dẫn động bơm nước

Trong trường hợp vận chuyển bê tông đi xa,


thường bê tông không được hoà trộn với nước
trước, mà quá trình trộn này thực hiện khi di
chuyển trên đường.
Design by Ho Tran Minh
Quy tắc an toàn sử dụng xe trộn bê tông

1. Khi có công nhân làm việc bên trong thùng trộn, mọi khả năng có thể tạo chuyển động quay
của thùng phải được ngăn ngừa

Lưu ý khi có người làm việc trong thùng


Design by Ho Tran Minh
Quy tắc an toàn sử dụng xe trộn bê tông

2.Khi sử dụng các thiết bị chiếu sáng, thiết bị điện sửa chữa trong thùng sử dụng điện áp thấp.

3. Khi xe dừng tại chỗ nhưng thùng trộn vẫn quay, phải có người cảnh báo nguy hiểm.

4. Bảo đảm đủ khí sạch cho công nhân làm việc trong thùng bằng cách mở cửa thăm hoàn toàn

Chú ý trẻ em người qua lại


Sử dụng điện áp thấp Design by Ho Tran Minh
Quy tắc an toàn sử dụng xe trộn bê tông

5. Sau khi xả bê tông, phải gài cứng ống xả liệu.


6. Sau khi xả bê tông, cho khoảng 150-200 lít nước vào thùng trộn. Trên đường trở về trạm, cho
thùng quay để tự rửa sạch bê tông. Kết thúc ngày làm việc, phải cho thùng quay từ 5 – 10 phút với
vận to c cực đại theo chiều trộn, sau đó chuyển sang chiều xả để xả sạch ra ngoài.

Khóa cứng phểu xả liệu


Chú ý thông khí Design by Ho Tran Minh
Một số loại xe trộn bê tông

HYUNDAI HD270

Design by Ho Tran Minh


Một số loại xe trộn bê tông

Design by Ho Tran Minh


Một số loại xe trộn bê tông

Design by Ho Tran Minh


Một số loại xe trộn bê tông

Design by Ho Tran Minh


Một số loại xe trộn bê tông

HYUNDAI HD380

Design by Ho Tran Minh


Chương 7: XE BƠM BÊ TÔNG
Chapter 7: CONCRETE PUMP TRUCK

Design by Ho Tran Minh


Công dụng

- Dùng để vận chuyển bê tông có độ lưu động lớn hơn 12 cm.


- Vận chuyển lên cao 70 m, vận chuyển đi xa 500 m, để vận chuyển xa hơn dùng bơm nối tiếp.
- Bơm piston thủy lực được sử dụng rộng rãi nhất: 1 piston hoặc 2 piston.

Design by Ho Tran Minh


S – Hành trình piston.

F – Tiết diện piston.

n – Số lần bơm trong 1 phút.

Kn – Hệ số tổn thất trong việc hút và đẩy


(Kn = 0,6-0,9).

Design by Ho Tran Minh


Tổng quan về hệ thống

Hệ thống
cần bơm

Cơ cấu xoay
Khung gầm hỗ trợ lắp Hệ thống cần bơm
chân đứng

Hệ thống Hệ thống
điều khiển bơm

Design by Ho Tran Minh Cơ cấu xoay hỗ trợ lắp ráp chân đứng
Cơ chế bơm

Cơ chế bơm là cơ cấu chấp hành của xe bơm bê tông vận chuyển liên tục bê tông dọc theo đường
ống vận chuyển đến vị trí đổ.

Design by Ho Tran Minh


Cơ chế bơm

Design by Ho Tran Minh


Các cơ cấu trên xe bơm bê tông

The piston concrete pump vehicle is to


charge the ready mixed concrete into
the cylinder through the hopper when
the pistons are contracted, and to
discharge when the pistons are
expanded, like water guns. Charging
and discharging operations are
switched by the swing valve.
Design by Ho Tran Minh
Các cơ cấu trên xe bơm bê tông

Design by Ho Tran Minh


Nguyên lý làm việc của piston bơm bê tông

Design by Ho Tran Minh


Những vấn đề lưu ý khi vận hành xe bơm bê tông

Design by Ho Tran Minh


Thiết bị
Những vấn đề lưu ý khi vận hành xe bơm bê tông bảo hộ

Mũ cứng Giày an toàn Nút bịt tai an toàn

Găng tay an toàn Kính bảo vệ Dây an toàn

Thiết bị thở và mặt nạ


Design by Ho Tran Minh
Những vấn đề lưu ý khi vận hành xe bơm bê tông

Design by Ho Tran Minh


Những vấn đề lưu ý khi vận hành xe bơm bê tông

Khoảng cách an toàn từ hố B


Khoảng cách tối thiểu từ độ dốc A Khi ở trên nền san lấp mềm, B ≥2 × T (T chỉ độ
Khi áp lực chân là ≤ 12t, A = 1m sâu của hố);
Khi áp suất chân> 12t, A = 2m Trên nền đất cứng, B ≥ 1 × T (T là độ sâu hố)
Design by Ho Tran Minh
Những vấn đề lưu ý khi vận hành xe bơm bê tông

Phạm vi làm việc bị cấm


khi ra cần
Nguy cơ của chướng
ngại vật trong hành
trình ra cần
Design by Ho Tran Minh
Những vấn đề lưu ý khi vận hành xe bơm bê tông

Design by Ho Tran Minh


Chương 8: XE NÂNG
Chapter 8: FORKLIFT TRUCK

Design by Ho Tran Minh


Công dụng

Dùng để di chuyển các thiết bị tại các kho xưởng nhà máy, xí nghiệp hay các xưởng sản xuất, bến
bãi… dùng vào công việc nâng, hạ và di chuyển hàng hóa đảm bảo nhanh chóng, an toàn và hiệu
quả hơn.

Xe nâng điện Toyota 3 tấn


Design by Ho Tran Minh 6FB30 Nhật Bản
Phân loại
Theo nguồn động lực

Xe nâng điện Xe nâng sử dụng


động cơ

Design by Ho Tran Minh


Phân loại
Theo khả năng tự hành

Xe nâng bán tự động


Xe nâng tự động
Automatic Forklift
Design by Ho Tran Minh
Phân loại
Theo khả năng tiếp cận hàng

Xe nâng forklift phổ thông Xe chuyên dùng nâng Xe nâng với ngang
pallet (pallet fork truck) (Reach forklift truck):

Design by Ho Tran Minh


Vai trò

– Giảm thời gian vận chuyển, chi phí vận chuyển


– An toàn khi vận hành, giảm hư hao hàng hóa do rơi vỡ.
– Có thể vận hành trên nhiều điều kiện địa hình khác nhau.
– Vận hành tốt trong những điều kiện khí hậu, môi trường
làm việc khắc nghiệt.
– Tính kinh tế cao so với sử dụng sức lao động con người

Design by Ho Tran Minh


Kết cấu – Nguyên lý làm việc

Công thức cấu tạo: Thân xe + Bộ phận công tác (thiết bị nâng)

Design by Ho Tran Minh


Kết cấu – Nguyên lý làm việc

Design by Ho Tran Minh


Kết cấu – Nguyên lý làm việc

Xe nâng
Toyota

1. Khung nâng; 2. Xích; 3. Càng nâng; 4. Xilanh nghiêng khung; 5. Ghế ngồi;
6. Khung bảo vệ; 7. Xilanh nâng; 8. Vô lăng; 9. Đối trọng; 10. Bánh lái; 11.
Nắp đậy động cơ; 12. Khung xe; 13. Trục chủ động
Design by Ho Tran Minh
Kết cấu – Nguyên lý làm việc

Design by Ho Tran Minh


Kết cấu – Nguyên lý làm việc

Design by Ho Tran Minh


Xe nâng hàng HANGCHA

Động cơ

Design by Ho Tran Minh


Xe nâng hàng HANGCHA

Hệ thống làm mát

Design by Ho Tran Minh


Xe nâng hàng HANGCHA

Hộp số

Design by Ho Tran Minh


Xe nâng hàng HANGCHA

Hệ thống thủy lực

Design by Ho Tran Minh


Xe nâng hàng HANGCHA

Hệ thống thủy lực

Design by Ho Tran Minh


Xe nâng hàng HANGCHA

Hệ thống lái

Design by Ho Tran Minh


Xe nâng hàng HANGCHA

Hệ thống phanh

Design by Ho Tran Minh


Xe nâng hàng HANGCHA

Cầu trước

Design by Ho Tran Minh


Xe nâng hàng HANGCHA

Cầu sau

Design by Ho Tran Minh


Xe nâng hàng HANGCHA
Khung Khung
nâng nâng
Hệ thống khung nâng đơn Duplex

Design by Ho Tran Minh


Xe nâng hàng HANGCHA Khung
nâng
Hệ thống khung nâng Triplex

Design by Ho Tran Minh


Nội quy và chỉ dẫn an toàn

Design by Ho Tran Minh


Khi làm việc nơi có độ dốc

Design by Ho Tran Minh


Sơ đồ chất tải và cân bằng xe

Design by Ho Tran Minh


Thao tác vận hành

Design by Ho Tran Minh


Thao tác vận hành

Design by Ho Tran Minh


Chương 9: MÁY LÀM ĐẤT
Chapter 9: HEAVY, EARTH - MOVING EQUIPMENT

Design by Ho Tran Minh


Công dụng

Những thiết bị được sử dụng để thực hiện công


tác đất bao gồm: đào, vận chuyển, san và đầm
đất. Đào và vận chuyển đất là những công việc
chính của công tác đất trong các công trình xây
dựng, chiếm một khối lượng lớn.

Design by Ho Tran Minh


Phân loại
Theo công dụng

Design by Ho Tran Minh


Phân loại
Theo hệ thống truyền động

+ Máy đào truyền động thủy lực.


+ Máy đào truyền động cáp.

Theo bộ công tác

+ Máy đào một gầu


+ Máy đào nhiều gầu

Design by Ho Tran Minh


Design by Ho Tran Minh
Máy đào (Excavator)

Máy đào thuộc nhóm máy làm đất chủ


đạo, chúng được dùng phổ biến để xây
dựng giao thông, thủy lợi, xây dựng các
công trình dân dụng, để khai thác đá
quặng hay đào kênh mương, bốc xúc vật
liệu,… rồi đổ lên phương tiện vận
chuyển hay đổ thành đống.

Design by Ho Tran Minh


Máy đào 1 gầu
Công dụng
Máy đào một gầu là loại máy làm đất tự hành làm việc theo chu kỳ, dùng để đào đất, bốc xúc vật
liệu, khai thác mỏ, bào nền, hớt đất đá mặt đường cũ,… Ngoài ra khi thay thế thiết bị làm việc có
thể làm cần trục, máy búa đóng cọc,...

Design by Ho Tran Minh


- Máy đào chuyên dùng
Công dụng
- Máy đào vạn năng

Ht treo bộ - Truyền động cáp


công tác - Truyền động thủy lực

Hệ thống - Bánh xích


Phân loại di chuyển - Bánh lốp

Khả năng quay - Toàn phần


của cơ cấu - Không toàn phần

Thiết bị - Gầu thuận, gầu nghịch


Công tác - Gầu dây, gầu ngoạm

Design by Ho Tran Minh


Máy đào 1 gầu
Máy đào
sử dụng
cáp Máy đào
sử dụng
thủy lực

Design by Ho Tran Minh


Máy đào gầu nghịch (Backhoe excavator, Backhoe Shovel )

Design by Ho Tran Minh


Máy đào gầu nghịch (Backhoe excavator, Backhoe Shovel )

Design by Ho Tran Minh


Máy đào Máy đào
HITACHI KOMATSU
EX3600 PC2000

Design by Ho Tran Minh


Design by Ho Tran Minh
Máy đào gầu thuận (Front Shovel )

Vị trí làm việc cao hơn mặt bằng


đứng của máy.

Design by Ho Tran Minh


Máy đào
KOMATSU
PC4000-11

Design by Ho Tran Minh


Design by Ho Tran Minh
Máy xúc gầu dây (Dragline excavator)

Máy xúc gầu dây (gầu quăng)

thường được sử dụng để đào đất,

xúc đất và vật liệu ở vị trí thấp

hơn mặt bằng đứng của máy.

Design by Ho Tran Minh


Năng suất máy đào 1 gầu

Q = 3600.q. .ktg (m3 / h)
kt .Tck

q – Dung tích của gầu (m3).

Tck – Thời gian một chu kỳ đào của máy (s).

Kt – Hệ số tơi của đất.

Kđ – Hệ số đầy gầu.

Ktg – Hệ số sử dụng thời gian.

Design by Ho Tran Minh


Máy đào nhiều gầu
Công dụng
Máy đào nhiều gầu là loại máy làm đất hoạt động
liên tục, có năng suất rất cao, thường dùng để đào
rãnh đặt đường ống, đặt cáp hoặc đào giao thông
hào trong quân sự. Trong xây dựng thủy lợi, máy
đào nhiều gầu có thể dùng để đào hoặc nạo vét
kênh mương. Trong khai thác đất và khoáng sản,
máy đào nhiều gầu có thể dùng ở các mỏ lộ thiên.

Design by Ho Tran Minh


- Máy đào chuyên dùng khai
Công dụng
thác đá, quặng
- Máy đào thi công dọc tuyến
Đặc điểm
thiết bị - Máy đào nhiều gầu hệ xích
công tác - Máy đào nhiều gầu rotor
Phân loại
Theo phương - Máy đào nhiều gầu đào dọc
làm việc với - Máy đào nhiều gầu đào ngang
phương di huyển
- Cỡ nhỏ 15-200 lít
Dung - Cỡ trung 200-450 lít
tích gầu - Cơ lớn 450-4500 lít
Design by Ho Tran Minh
Bucket chain excavator

Bucket wheel excavator


Design by Ho Tran Minh
Ưu điểm
+ Năng lượng tiêu hao (trên 1 đơn vị dung tích gầu) nhỏ hơn.
+ Trọng lượng riêng (tính trên 1 đơn vị năng suất) nhỏ hơn ở
máy đào 1 gầu (từ 1,5:2 lần).
+ Năng suất lớn hơn
+ Có thể cơ giới hóa toàn bộ và có khả năng hoàn thiện tầng
đào, thi công theo tuyến, đảm bảo tự động góc nghiêng quy
định trước của công trình.
+ Quá trình điều khiển các bộ máy đơn giản, nhẹ nhàng.
Design by Ho Tran Minh
Nhược điểm

+ Thiếu tính vạn năng.


+ Giá thành chế tạo đắt.
+ Khối lượng về chăm sóc kỹ thuật nhiều.
+ Thích hợp với môi trường đất nhất định.

Design by Ho Tran Minh


Máy đào nhiều gầu đào dọc hệ xích

Ưu điểm: Trọng lượng, kích thước bộ công tác


tương đối nhỏ nhưng lại đào được kênh mương,
giao thông hào có chiều sâu lớn.
Nhược điểm: Hiệu suất thấp, xích gầu mau
mòn.

Design by Ho Tran Minh


Máy đào nhiều gầu đào dọc hệ rotor

Ưu điểm:
- Tốc độ cắt được nâng cao nên năng suất lớn
- Năng lượng tiêu tốn cho quá trình đào rất nhỏ
- Hiệu suất truyền động lớn:  = 0,8:0,9 (hệ
xích:  =0,4:0,6)
- Nhược điểm: Bộ công tác nặng nề, cồng
kềnh, đường kính roto thường lớn hơn 1,5 lần
chiều sâu rãnh đào
Design by Ho Tran Minh
Năng suất máy đào nhiều gầu đào dọc

B - chiều rộng rãnh đào [m]


H - chiều sâu rãnh đào [m]
v1 - tốc độ di chuyển máy khi làm việc [m/s]
Kd - hệ số làm đầy gầu
Ktx - hệ số tơi xốp của đất
Kt - hệ số sử dụng thời gian.
Design by Ho Tran Minh
Máy đào và chuyển đất
Máy đào chuyển đất là những máy mà trong quá trình làm việc vừa đào cắt đất vừa di chuyển

đất đến nơi dỡ hoặc san.

Crawler bulldozer Grader


Design by Ho Tran Minh
Máy ủi đất

- Đào và vận chuyển đất cự ly thích hợp không quá 100m.

- Đào đắp đường có độ cao không quá 2m.

- San bằng nền móng công trình, san ủi vật liệu.

- Đào hố móng lớn, kênh mương, ao hồ, lấp đất.

- Làm công tác san ủi mặt bằng và dọn công trình.

- Trợ lực đẩy máy cạp khi máy cạp đào gặp đất rắn.
Crawler bulldozer
Design by Ho Tran Minh
- Bánh xích
Cơ cấu di
- Bánh lốp
chuyển máy ủi

Góc bàn ủi
so với trục - Máy ủi vạn năng
dọc máy - Máy ủi thường
Phân loại
Điều khiển thiết - Thủy lực
bị ủi - Cáp

Lực kéo
máy ủi
Design by Ho Tran Minh
Cấu tạo và nguyên lý làm việc

Crawler bulldozer
Design by Ho Tran Minh
Cấu tạo và nguyên lý làm việc

➢ Cắt và tích đất trước lưỡi ủi

Sơ đồ a): Năng suất máy thấp

Sơ đồ b): Dùng thi công khi gặp đất rắn có lực cản cắt riêng lớn

Sơ đồ c): Hợp lý nhất, phù hợp với mọi địa hình

C1<C2<C3 và L1>L2>L3

Design by Ho Tran Minh


➢ Chuyển đất về phía trước và đổ đất

➢ Chạy không tải về vị trí cũ và thực hiện chu kỳ mới

Design by Ho Tran Minh


Năng suất máy ủi
3600V .k đ .ktg
Q= ( m 3 / h)
Tck .kt

B.H 2 3
V= (m )
2tg

L1 L2 L3
Tck = + + + t đ + th + 2tq ( s)
v1 v2 v3

γ – Góc chảy tự nhiên của đất ở trạng thái tơi

Design by Ho Tran Minh


Design by Ho Tran Minh
Máy san (Gạt)

- Sử dụng để san đất, tạo mặt bằng cho việc xây dựng:
khu đô thị, khu công nghiệp,...

- Gạt ta luy cho các mặt đường, bờ kênh mương dẫn


nước.

- Cự ly san đất của máy san thường lớn hơn 500m.

- Thích hợp cho các loại đất cấp I và II.


Grader
Design by Ho Tran Minh
Công thức trục
Máy san AxBxC

Phương pháp - Thủy lực


điều khiển - Cơ khí

Phân loại - Tự hành


Khả năng di chuyển - Kéo theo

Kết cấu khung chính

Design by Ho Tran Minh


Cấu tạo và nguyên lý làm việc

Design by Ho Tran Minh


Máy và thiết bị đầm lèn đất

Máy đầm đất thực hiện nguyên công cuối cùng trong dây

chuyền công nghệ thi công đất.

Đầm lèn chặt đất là tăng độ bền chặt, tăng sức chịu lực

của công trình, chống lún, chống thấm và làm phẳng bề mặt.

Combined roller

Design by Ho Tran Minh


Phương pháp đầm lèn đất

- Đầm đất bằng lực tĩnh.


- Đầm đất bằng lực xung kích.
- Đầm đất bằng rung động.

Design by Ho Tran Minh


Máy đầm lèn tĩnh

Máy đầm lèn loại này hoạt động với tốc độ thấp,
dưới tác dụng lực, trọng lượng củamáy đè xuống
nền đất, độ chắc của đất dưới nền tăng lên tương
ứng với lượt tác dụng.

Design by Ho Tran Minh


Máy lu bánh cứng trơn (bánh thép)
- Chiều sâu ảnh hưởng nhỏ (15÷25 cm)
- Năng suất thấp
- Sức bám kém, cồng kềnh và nặng nề
- Bề mặt sau khi đầm nhẵn mịn nên lớp đầm
sau khó liên kết với lớp đầm trước

Design by Ho Tran Minh


Máy lu bánh lốp

- Điều chỉnh được áp lực đè lên nền dễ dàng nhờ


thay đổi áp suất hơi trong bánh.
- Tốc độ lu lèn lớn (30÷35 km/h)
- Năng suất cao, chiều sâu ảnh hưởng tới 40÷45 cm
- Cấu tạo đơn giản, vận chuyển dễ dàng, thuận tiện
- Thích hợp với mọi loại nền đất.

Design by Ho Tran Minh


Lu chân cừu

- Chiều sâu ảnh hưởng lớn (so với lu bánh hơi)


- Cấu tạo đơn giản, giá thành rẻ
- Năng suất cao, chất lượng đầm lèn tốt
- Nền đắp gồm nhiều lớp đầm riêng biệt chồng lên
nhau nhưng vẫn đảm bảo được thống nhất, độ lèn
chắc.

Design by Ho Tran Minh


Lu chân cừu

- Việc vận chuyển phiền phức


- Máy chỉ làm việc thích ứng với loại đất rời có độ
ẩm được quy định chặt chẽ
- Tầng dưới được đầm lèn chặt, nhưng tầng trên bề
mặt không chặt
- Sức kéo đòi hỏi lớn do hệ số cản di chuyển lớn.

Design by Ho Tran Minh


Năng suất máy đầm tĩnh
L( B − b).h.ktg 3
Q= ( m / h)
L 
 + t q n
v 

L – Chiều dài quãng đường cần đầm (m).


B – Chiều rộng vệt đầm (m).
b – Chiều rộng phần trùng nhau hai vệt đầm liền kề nhau.
v – Vận tốc di chuyển đầm (m/h).
n – Số lần đầm tại một chỗ.
Design by Ho Tran Minh
Máy đầm rung động

Design by Ho Tran Minh


Lu rung

Bệ Cabin
liên
kết
Trống lu Chốt Động
liên kết cơ

Khung
lu

Bộ gây Đường
rung dầu thủy
Xilanh Bánh chủ
lực
lái động
Design by Ho Tran Minh
Năng suất máy đầm rung

B - chiều rộng vệt đầm [m]


b - chiều rộng trừ hao khi 2 vệt đầm trùng nhau; b = 0,1÷0,15 [m]
v - tốc độ di chuyển trung bình cúa máy [m/h]
h - chiều sâu ảnh hưởng [m]
T - thời gian làm việc 1 máy trong 1 ca [h/ca]
m - số lần đầm lền tại 1 vị trí
Kt - hệ số sử dụng thời gian má
Design by Ho Tran Minh

You might also like