B NG

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

**BỤNG :

1/Nghe trên thành bụng để chuẩn đoán : Tắc Ruột

2/Thăm trực tràng bắt buộc khi chuẩn đoán : Viêm ruột thừa tiểu khung

3/Dấu hiệu bụng không thở: Rõ nhất trong loét dạ dày – tá tràng

4/Bụng chướng :

-Chướng toàn thể và chướng đều gặp trong tắc ruột cơ năng hay cơ học thấp

-Chỉ chướng ở trên gặp trong hẹp môn vị ( lỏm lòng thuyền )

-Chướng căn và lệch một bên : Xoắn đại tràng chậu hông

5/Vết bầm : Gặp trong viêm tụy cấp có thể xuất huyết

Cullen : rốn

Gray-Turner : hông

6/Gõ mất vùng đục trước gan : Thủng dạ dày

7/Tiếng thổi tâm thu của thành bụng : Phồng ĐMC bụng

Các dấu hiệu và điểm đau:

-Dấu hiệu Kehr : đau ở vai trái do máu đọng dưới hoành trái => vỡ lách

-Dấu hiệu óc ách , Bouvert : Hẹp môn vị

-Dấu hiệu Howship Romberg gặp trong : Thoát vị bịt nghẹn

-Dấu hiệu cơ than : Viêm ruột thừa sau manh tràng

-Dấu hiệu Murphy : Viêm túi mật mản tính

-Dấu hiệu Rovsing : Viêm ruột thừa

+Điểm đau viêm ruột thừa :

-Điểm McBurney là điểm nối 1/3 ngoài và 1/3 giữa của đoạn thẳng nối gai chậu trước trên phải với rốn

-Điểm Lanz là điểm nối 1/3 phải và 1/3 giữa của đường liên giai chậu trước trên

-Điểm Clado là giao điểm của bờ ngoài cơ thẳng bụng phải và đường liên gai chậu trước trên

+Điểm túi mật : giao điểm của bờ ngoài cơ thẳng bụng phải và bờ dưới mạng sườn phải

+Điểm Mayo-Robson : giao điểm của xương sườn 12 và bờ ngoài khối cơ lưng trai

++KHÁM HẬU MÔN – TRỰC TRÀNG :


*Chảy máu :

-Máu dịnh vào quần lót : Máu từ các búi trĩ sa , từ các chỗ loét

-Máu dính vào phân : chướng tỏ 1 thương tổn ở thấp , máu từ các polip

-Máu ra sau phân : là máu từ các búi trĩ trong

-Đại tiện toàn máu : với số lượng nhiều , bắt đầu và kết thúc đột ngột

-Tư thế gối-ngực thường sử dụng nhất để thăm khám hậu môn – trực tràng

-Sa hậu môn , sa trực màng : Hình vòng tròn đồng tâm

*Thăm khám hậu môn trực tràng bằng ngón tay để phát hiện các thương tổn :

-ở bóng hậu môn và phần dưới của bóng trực tràng

-ở ngoài hậu môn – trực tràng nhưng có liên quan đến vùng này

-và trong cấp cứu để xem tình trạng của túi cùng Douglas

*Dấu hiệu :

-Trĩ nội tắc mạch : sờ được các hạt hoặc khối nhỏ , chắc và đau

-áp xe dưới niêm mạc : cách lỗ hậu môn vài cm , sờ được một chỗ sung phồng , mềm và ấn rất đau

-Polyp trực tràng và phì đại nhú hậu môn : sờ được khối chắc , có cuốn hoặc không có cuốn

-Ung thư trực tràng : sờ được khối cứng , sùi hoặc thâm nhiễm 1 mảng cứng , gang tay dính đàm máu
bầm

Câu 1: Điểm túi mật là:

a. Giao điểm của bờ ngoài cơ thẳng bụng phải và đường lien bờ dưới mạng sườn

b. Điểm giữa của đường dưới mạng sườn phải

c. Giao điểm của đường dưới mạng sườn phải và bờ ngoài cơ thẳng bụng phải

d. Điểm giữa của đường nối rốn với điểm thấp nhất của bờ sườn phải

Câu 2: Điểm McBurney:

a. Điểm giữa đường nối GCTT phải và rốn


b. Điểm nối 1/3 ngoài và 1/3 giữa đường nối GCTT phải và rốn

c. Điểm nối 1/3 ngoài và 1/3 giữa đường nối lien GCTT

d. Giao điểm của đường lien GCTT và bờ ngoài cơ thẳng bụng

Câu 3: Có mấy đường niệu quản:

a. 1

b. 2

c. 3

d. 4

Câu 4: Điểm McBurney đau trong bệnh

a. Viêm túi mật

b. Sỏi ống mật chủ

c. Viêm tuỵ cấp

d. viêm ruột thừa

Câu 5: Điểm Mayo Rocbson đau trong bệnh

a. Viêm túi mật

b. Sỏi ống mật chủ

c. Loét dạ dày tá tràng

d. Viêm tuỵ cấp

Câu 6: Cơ thẳng bụng nổi hằng rõ nhất trong

a. Sỏi ống mật chủ

b. Thủng dạ dày

c. Viêm phúc mạc

d. Tắc ruột

Câu 7: bụng chướng nhiều và chướng đều trong


a. Thủng dạ dày

b. Viêm tuỵ cấp

c. viêm phúc mạc

d. Tắc ruột thấp

Câu 8: Triệu chứng nào có giá trị nhất trong viêm phúc mạc

a. Bụng chướng

b. Quai ruột nổi

c. Dấu hiệu rắn bò

d. Thành bụng co cứng

Câu 9: Dấu hiệu Howship Romberg thấy trong

a. Viêm phúc mạc

b. Thoát vị bẹn nghẹt

c. Thoát vị đùi nghẹt

d. Thoát vị bịt nghẹt

Câu 10: Dấu hiệu cơ thăng thấy trong

a. Viêm ruộ thừa dưới gan

b. Viêm ruột thừa trong tiểu khung

c. Viêm ruột thừa sau manh tràng

d. Sỏi niệu quản phải

Câu 11: Dấu hiệu óc ách khi đói thấy trong

a. Hẹp môn vị

b. Tắc ruột

c. Viêm tuỵ cấp

d. Thủng dã dày

Câu 12: mất vùng đục trước gan là triệu chứng của
a. Thủng dạ dày

b. Tắc ruột

c. Viêm phúc mạc

d. Hẹp môn vị

Câu 13: Thăm trực tràng bắt buộc khi chẩn đoán

a. Thủng dạ dày

b. Viêm tuỵ cấp

c. Vỡ lách

d. Viêm ruột thừa tiểu khung

Câu 14 : Nghe trên thành bụng để chuẩn đoán :

a.Viêm tụy cấp

b.Thủng dạ dày

c.Liệt ruột

d.Tắc ruột

Câu 15 : Gõ đục vùng thấp khi có :

a.Hẹp môn vị

b.Hơi tự do trong khoang phúc mạc

c.Máu trong khoang phúc mạc

d.Dịch trong khoang phúc mạc

e. C và D đúng

Câu 16 :Chọc dò ổ bụng khi có nghi ngờ :

a.Hẹp môn vị

b.Tắc ruột

c.Xoắn đị tràng chậu hông

d.Vỡ lách
KHÁM MẠCH MÁU

Câu 1: Để đảm bảo tuần hoàn bàn tay và ngón tay được bảo vệ khỏi sự tắc động mạch có thể xảy ra,
động mạch quay và trụ có sự thong nối tạo thành cung gan tay nông và cung gan tay sâu. Cung gan tay
nông được tạo bởi sự thong nối giữa:

a. Động mạch trụ với nhánh gan tay nông của động mạch quay

b. Động mạch trụ với nhánh gan tay sâu của động mạh quay

c. Động mạch quay với nhánh gan tay nông của động mạch trụ

d. Động mạc quay với nhánh gan tay sâu của động mạch trụ

Câu 2 : Để đảm bảo tuần hoàn bàn tay và ngón tay được bảo vệ khỏi sự tắc động mạch có thể xảy ra,
động mạch quay và trụ có sự thong nối tạo thành cung gan tay nông và cung gan tay sâu. Cung gan tay
sâu được tạo bởi sự thong nối giữa:

a. Động mạch trụ với nhánh gan tay nông của động mạch quay

b. Động mạch trụ với nhánh gan tay sâu của động mạh quay

c. Động mạch quay với nhánh gan tay nông của động mạch trụ

d. Động mạc quay với nhánh gan tay sâu của động mạch trụ

Câu 3: Đau cách hồi do tắc động mạch mạn tính có đặc điểm sau:

a. Đau kiểu chuột rút ở dưới chân, xảy ra sau khi đi lại một khoảng cách nhất định

b. Đau kiểu chuột rút ở dưới chân, xảy ra sau khi đi lại một khoảng cách hay thay đổi

c. Đau kiểu rát bỏng ở bàn chân, xảy ra sau khi đi lại một khoảng cách nhất định

d. Đau kiểu rát bỏng ở bàn chân, xảy ra sau khi đi lại một khoảng cách hay thay đổi

Câu 4: Đau cách hồi do tắc động mạch mạn tính có đặc điểm sau, CHỌN CÂU SAI:

a. Giảm đau khi bệnh nhân đứng lại và đứng nghĩ ngơi và đau lại khi đi tiếp

b. Giảm đau khi bệnh nhân ngồi nghĩ, kê chi lên cao và đau lại khi đi tiếp

c. Bệnh nhân có thể ước lượng đoạn đường hay khoảng thời gian mà họ có thể đi lại được

d. Bệnh tiến triển nặng hơn, khoảng cách đi được bị rút ngắn lại và thời gian phải ngồi nghỉ để đỡ
đau cần phải dài hơn

Câu 5: Bệnh nhân có triệu chứng đau cách hồi ở bàn chân, vị trí động mạch bị tắc có thể là:

a. Tắc động mạch chày – mác

b. Tắc động mạch đùi


c. Tắc động mạch chủ - chậu

d. Tắc động mạch mác

Câu 6: Loét – hoại tử, vết trợt lâu lành do tình trạng thiếu dưỡng ở bệnh nhân tắc động mạch mạn tính
có đặc điểm

a. Loét – hoại tử khô, thường ở đầu ngón

b. Loét – hoại tử nơi tì đè

c. Loét – hoại tử ở phía trên mắc cá trong

d. Loét – hoại tử ướt, hôi thối

Câu 7: Chụp mạch máu kỹ thuật số xoá nền (DSA) cho chúng ta những thong tin sau, CHỌN CÂU SAI:

a. Vị trí, hình thái tổn thương mạch máu

b. Tình trạng tuần hoàn bên

c. Sự tái hiện đầu xa có hay không

d. Có tắc tĩnh mạch sâu hay không

Câu 8: Thăm khám bệnh nhân có thong động tĩnh mạch, khi bịt được lỗ thong động tĩnh mạch ( Dấu
Branham ) nhịp tim bệnh nhân sẽ

a. Nhanh hơn

b. Chậm lại

c. Không thay đổi

d. Rối loạn nhịp

Câu 9: Tĩnh mạch sâu của chi dưới đảm nhận bao nhiêu phần trăm lưu lượng máu trở về tim

a. 90%

b. 80%

c. 70%

d. 60%

Câu 10: Máu tĩnh mạch từ chi dưới trở về tim nhờ các yếu tố sau, CHỌN CÂU SAI:

a. Hệ thống van tĩnh mạch

b. Hoạt động co cơ

c. Hoạt động của cơ hoành

d. Hoạt động co giãn của mao mạch


Câu 11: Những yếu tố nguy cơ gây huyết khối tĩnh mạch sâu, NGOẠI TRỪ:

a. Tiền sử phẫu thuật thay khớp hang

b. Thuốc ( đặc biệt hormone, thuốc tránh thai…)

c. Yếu tố gia đình

d. Rối loạn đông máu

Câu 12: Nghiệm pháp nào dưới đây sử dụng để đánh giá van tĩnh mạch sâu và xuyên

a. Nghiệm pháp Schwartz

b. Nghiệm pháp Trendelenburg

c. Nghiệm pháp Pratt

d. Nghiệm pháp Perthes

Câu 13: Nghiệm pháp nào dưới đây sử dụng để đánh giá van tĩnh mạch nông

a. Nghiệm pháp Schwartz

b. Nghiệm pháp Trendelenburg

c. Nghiệm pháp Pratt

d. Nghiệm pháp Perthes

Câu 14: Loét do bệnh lý tĩnh mạch chi dưới thường ở vị trí

a. Phía trên mắc cá trong

b. Phía trên mắc cá ngoài

c. Mu bàn chan

d. Đầu ngón chân

Câu 15: Tĩnh mạch nông chi dưới đảm nhận bao nhiêu phần trăm lượng máu trở về tim:

a. 10%

b. 20%

c. 30%

d. 40%

Câu 16 : U nảy lên trong thì : Tâm Thu

Câu 17 : Đo chu vi để : Đánh giá độ teo cơ hay mức độ ứ trệ tuần hoàn

Cấu 18:

Câu 19: Tĩnh mạch hiển lớn đổ vào đâu : Tĩnh mạch đùi sâu
Câu 20: Tĩnh mạch hiển bé đổ vào đâu : Tĩnh mạch sâu ở tram khoeo

Câu 21 : Huyết khối tĩnh mạch sâu giảm đau khi : nghĩ ngơi và đưa chi lên cao

Câu 22 : Nghiệm pháp nào dưới đây sử dụng để đánh giá van tĩnh mạch nông và xuyên

a. Nghiệm pháp Schwartz

b. Nghiệm pháp Trendelenburg

c. Nghiệm pháp Pratt

d. Nghiệm pháp Perthes

• NGOẠI LỒNG NGỰC

+Tràn khí khoang MP

-Luôn có tam chứng Galia : Sờ : Mất , Gõ : Vang rõ , Nghe : giảm hoặc mất

- Bệnh nhân khó thở tùy mức độ ( nhẹ )

+ Có áp lực ( Tràn khí khoang màng phổi có áp lực ) : - Có suy hô hấp cấp , tam chứng galia

+ Tràn khí khoang MP hở : Có phì phò ở vết thương ngực ( trung thất lắc lu theo nhịp thở ) , chữa trị
bằng cách bịt ngay lỗ hổng trên thành ngực bằng mọi cách

+Tràn máu khoang MP

-Hội chứng 3 giảm : Sờ : Mất , Gõ : ít Vang , Nghe : giảm hoặc mật

+ Xquang

+ Mất mau cấp

*Mãng sườn đi động khi gãy >= 2 xương sườn liên tiếp

*Trần khí dưới da : Là tổn thương nhẹ nhất tự khỏi sau 4-5 này

*Nguyên nhân chấn thực ngực kín : 50% TNGT + các tai nạn khác

Câu1 : Chấn thương ngực kín có thể do:


a. Vật tù đập mạnh vào ngực hoặc sóng chấn động mạnh truyền đến

b. Tường đổ, cây đè vào ngực

c. Té từ trên cao xuống, đập ngực vào tay lái xe hơi

d. a, b, c đúng

Câu 2: Gãy xương sườn đơn giản trong chấn thương ngực kín là

a. Loại tổn thương hiếm gặp

b. Các xương sườn từ 1 đến 3 là dễ gạy nhất

c. Gãy ở cung trước hoặc cung bên

d. Gãy xương thường không gay biến chứng

Câu 3: Mảng sườn di động có thể dẫn đến

a. Chèn ép tim cấp và hô hấp đảo ngược

b. Hô hấp đảo ngược và lắc lư trung thất

c. Tràn khí trung thất và suy hô hấp

d. Lắc lư trung thất và tĩnh mạch cổ nối

Câu 4: Dấu hiệu chính của tràn khí màng phổi có van là

a. Tràn khí dưới da,, suy hô hấp cấp, trung thất bi đẩy sang bên lành

b. Suy hô hấp cấp, không nghe rì rào phế nang,tràn khí dưới da, trung thất bị đẩy sang bên lành, rõ
ngực rât vang

c. Trung thất bị đẩy sang bên lành, tràn khí trung thất, mất rì rào phế nang

d. Suy hô hấp cấp, trung thất bị đẩy sang bên lành, tĩnh mạch cổ nổi

Câu 5: Bệnh cảnh lâm sang điển hình tràn khí khoang màng phổi hở là

a. Tĩnh mạch cỗ nổi

b. Huyết áp tụt

c. Bệnh nhân nói khó, hụt hơi

d. Phì phò nơi vết thương ngực

Câu 6: Chẩn đoán tràn máu khoang màng phổi dựa vào:

a. Hội chứng “3 giảm” + XQ ngực

b. Tam chứng beck + XQ ngực

c. Hội chứng suy hô hấp + CT Scan ngưc


d. Hội chứng xuất huyết nội + siêu âm ngực

Câu 7: Khi gặp tràn khí khoang màng phổi hở cần làm ngay

a. Đăt nội khí quản và bóp bong

b. Chống sốc, đảm bảo thong khí, chuyển ngay đến bệnh biện chuyên khoa

c. Bịt kín lỗ hổng trên thành ngực bằng mọi thứ

d. Dẫn lưu kín KMP

Câu 8: Chấn thương ngực kín

a. Có thể rất nặng, có thể rất nhẹ

b. 50% do tai nạn giao thong

c. Thường kết hợp với các chấn thương khác

d. a, b, c đúng

Câu 9: Cận lâm sang có giá trị trong tràn khí khoang màng phổi là:

a. Siêu âm ngực

b. Công thức máu

c. XQ ngực

d. Nội soi khí, phế quản

Câu 10: chẫn doán mảng sườn di động, dựa vào

a. Phim XQ ngực có gãy 3 xương sườn lien tiếp trở lên ở 2 dầu

b. CT Scanner ngực

c. Bệnh nhân ho ra máu nhiều

d. Khám lâm sang với mản sườn gãy, di động ngược chiều hô hấp

Câu 11 : Hội chứng 3 giảm gặp trong :

a.Chấn thương ngực kín

b.Trần dịch màng phổi

c.Đông đặc phổi

d.Xẹp phổi

Câu 12 : Triệu chứng gõ vang phần trên của phổi gặp trong :
a.Tràn khí màng phổi

b.Tràn khí và tràn khí- dịch màng phỏi

c.Abcess phổi

d.Lao phổi

Câu 13 : X quang phổi thẳng trong chấn thương vết thương ngưc là xét nghiệm :

a.Rất có giá trị trong mọi trường hợp

b.Là xét nghiệm cần thiết bắt buộc làm vì mang lại nhiều thông tin

c.CHỉ làm khi nghi ngờ có tràn khí màng phổi

d.Chỉ làm khi nghi ngờ có tràng dịch màng phổi

Câu 14 : Siêu âm trong chấn thương ngực được sử dụng trong những trường hợp nghi nào có các tổn
thương :

a.Gãy xương sườn và có mảng sườn di động

b.Máu đông trong xoang màng phổi

c.Xẹp phổi

d.Tràn dịch màng phổi

Câu 15 : Triệu chứng lắc lư trung thất và hô hấp đảo ngược gặp trong :

a.Mảng sườn gẫy kín

b.Tràn khí màng phổi

c.Mảng sườn di động và vết thương ngực hở

d.Tràn máu màng phổi

Câu 17 :Tràn khí dưới da là một biến chứng :

a.Nặng nề trong chấn thương ngực

b.Phat hiện nhờ các dấu hiệu lép bép dưới da

c.Là biến chứng lành tính và tự khỏi nếu được dẫn lưu khí xoang màng phổi tốt

c.Khí thường đi ra từ xoang màng phổi

Câu 18 : Trong vết thương ngực có hai hiện tượng :

a.Hai loại vêt thương : ngực hở và ngực kin


b.Hiện tượng lắc lư trung thật

c.Tràn khí và dịch màng phổi

d.Tràn khí màng phổi

NHIỄM KHUẨN NGOẠI KHOA

Câu1: Thời gian nhiễm trùng vùng mổ trung bình

a. 0-30 ngày

b. 20-60 ngày

c. 3 tháng

d. 6 tháng

Câu 2: Số lượng vi khuẩn cần để gây nhiễm trùng vết mổ

a. 10.000

b. 100.000

c. 1.000.000

d. 10.000.000

Câu 3; Áp xe lạnh thường do?

a. Nấm

b. Vi khuẩn kỵ khí

c. Vi khuẩn lao

d. Liên cầu khuẩn.

Câu 4 :Tác nhân gây bệnh áp xe nóng thường gặp là :

a.Vi khuẩn lao

b.Vi khuẩn yếm khí

c.Phế cầu , liên cầu

d.Tụ cầu vàng , liên cầu

Câu 5 : Tác nhân gây bệnh nhọt chum thường gặp là :


a.Liên cầu trùng

b.Tụ cầu vàng

c.Vi khuẩn kị khí

d.Vi khuẩn E.Coli

Câu 6 : Nhọt chùm là tập hợp các mụn nhọt ở vùng nào sau đây :

a.Những vùng phía sau của cơ thể

b.Vùng gáy – lưng

c.Vùng ngực – lưng

d.Vùng mông – dùi

Câu 7 : Diễn tiến thường gặp của bệnh nhân mắc bệnh nhọt chùm:

a.Viêm , hóa mủ , vở mủ , nhiễm trùng huyết

b.Viêm , hóa mủ , áp xe , nhiễm trùng huyết

c.Viêm , hóa mủ , vỏ mủ , loét , sẹo xấu

d.Viêm , hóa mủ , vở mủ , loét lan rộng

Câu 8 : Yếu tố thuận lợi bệnh nhọt nhọ chum là : Tiểu đường

Câu 9 : Yếu tố thuận lợi bệnh Viêm Tấy Lan Tỏa là : Tiểu đường , nghiện rượu , suy thận , suy tim

Câu 10 : Nguyên tắc điều trị nhọt chùm là :

a.Kháng sinh , chờ mụn mủ vở tự nhiên

b.Kháng sinh , chọc hút mủ bằng kim

c.Kháng sinh , rạch tháo mủ , cắt lọc mô hoại tử , để hở da

d.Kháng sinh , rạch tháo mủ , cắt lọc mô hoại tử , để kín da

Câu 11: Điều trị áp xe lạnh : Nội khoa bằng các thuốc kháng lao

Câu 12 : Tác nhân gây nhiễm trùng vết mổ thường gặp là :

a.Tụ cầu vàng , vi khuẩn đường ruột

b.Kỵ khí , Enterobacter

c.Nấm , tụ cầu trắng

d.Xoắn khuẩn , vi khuẩn đường ruột

Câu 13 : Điều gì không đúng với áp xe nóng :

a.Do tụ cầu vàng


b.Cần can thiệp phẩu thuật

c.Tiến triển theo 2 giai đoạn

d.Thường lan theo đường máu

Câu 14: Triệu chứng lâm sàng giai đoạn đầu của nhọt chùm là :

a.Da viêm tấy đỏ và đau

b.Da viêm tấy đỏ - đau – cứng

c.Da viêm đỏ nổi gồ lên mặt da – cứng – đau

d.Thương tổn hoại tử tạo thành vết loét

Câu 15 : Đặc điểm tổn thương của nhọt chùm sau khi vỡ mí là : tự phá vỡ sau 5-7 ngày Để lại nhiều lổ
nhỏ như tổ ông , dịch thoát ra có màu vàng đục

Câu 16 : Điều trị phẩu thuật nhọt chùm : Rạch hình chữ thập

Câu 17 : Điều trị phẩu thuật áp xe nóng : Rạch vị trí thấp , rộng sâu đến đáy áp xe

Câu 18 : Nguyên nhân chính Nhiễm khuẩn huyết : Viêm huyết khối tĩnh mạch

Câu 19 : Triệu chứng nhiễm khuẩn huyết : Sốt ( dao động , liên tục , từng cơn ) và rét run 40-41 độ

Câu 20: Nhiễm trùng vùng mổ bao gồm : Vết mổ nôn ( da và mô dưới da ) , vết mổ sâu ( lớp cân và cơ ) ,
nhiễm trùng ở cơ quan .

-NTVM ở NT bệnh viện có tỉ lệ gặp đến 38% .

TIỆT KHUẨN NGOẠI KHOA

Câu 1 : Phẩu thuật viên đầu tiên sử dụng gang tay trong phẩu thuật là : Mikulicz năm 1890

Câu 2 : Phẩu thuật khớp nhiễm vi khuẩn theo thứ tự ưu tiên : Tụ cầu vàng , TK mủ xanh

Câu 3 : Các biện pháp của tiệt khuẩn hóa học :

-Tác dụng trên enzyme của vi khuẩn làm thoái hóa tế bào vi khuẩn

-Tác dụng tiệt khuẩn của các thuốc còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố : Thời gian , pH , to

-Aldehyd là thuốc khử khuẩn mạnh , NHƯNG gây độc

-Phenol có tác dụng khử khuẩn do làm biến tính Protein và tăng tính thấm tế bào , NHƯNG ăn mòn dụng
cụ

Câu 4 : Phẩu thuật tiêu hóa thường nhiễm vi khuẩn : Trực khuẩn đường ruột
Câu 5 : Phẩu thuật ở khớp thường nhiễm vi khuẩn theo thứ tụ : Tụ cầu vàng – Trực khuẩn mủ xanh

Câu 6 : Tiệt khuẩn bằng nhiệt độ : Sấy khô 180 , hấp nóng 110-120-130-140 , nước sôi hoặc ngâm trong
cồn ( Không nên đốt trực tiếp hoặc ngâm trong Oxy già )

Câu 7 : Hội nghị quốc tế ngoại khoan lần thứ bao nhiêu tại Berlin đã quy định nguyên tắc vô khuẩn : 17

Câu 8 : Các biện pháp tiệt khuẩn bằng vật lý :

-Dùng tia cực tím để giữ vô khuẩn trong thời gian ngắn

-Tiệt khuẩn bằng phóng xạ gamma hay tia X

-Tiệt khuẩn bằng Plasma không làm hư hại dụng cụ

-Siêu âm chỉ có tác dụng diệt khuẩn với những tần số cao và trong môi trường Lỏng

Câu 9:Các bước khi rửa dụng cụ :

Bước 1 : giải phóng các khớp , các chỗ hẹp của dụng cụ

Bước 2 : Để dụng cụ vào một bể sâu và đổ đầy nước nóng 60oC hoặc 120oF

Bước 3 : Ngâm dụng cụ từ 10-45 phút

Bước 4 : Đi gang co rửa dụng cụ với bàn chảy

Câu 10 : Benzalkonium chloride chống lại một cách hiệu quả đối với :

-Tụ cầu , liên cầu , các loại vi khuẩn thường làm ô nhiễm da

-KHÔNG có tác dụng với Mycobacterium Tuberulosis ( lao )

Câu 11 : Bệnh nhân phân làm 2 loại

-BN vô khuẩn : loét dd-tt , hẹp van 2 lá , u máu , u phổi

-BN nhiễm khuẩn : viêm phúc mạc , viêm xương , áp xe

Câu 12 : Tác dụng tiệt khuẩn của thuốc chịu ảnh hưởng bởi

-yếu tố nhiệt độ : Ethylen oxide có tác dụng tốt ở 54 độ C

-Yếu tố độ ẩm : Ethylen oxide có tác dụng tốt tại độ ẩm 40-60

-Yếu tố time , pH , môi trường

Câu 13 :

-Phẩu thuật xương khớp : Dễ nhiệm tụ cầu vàng , trực khuẩn mủ xanh

-Phẩu thuật phổi lồng ngực : phế cầu khuẩn và trực khuẩn lao

-Phẩu thuật tiêu hóa : trực khuẩn đường ruột

Câu 14 : Để dánh giá nhiệt độ trong nồi hấp bằng sự nóng chảy của một số chất sau :
-Lưu huỳnh chảy ở nhiệt độ 120 độ

-Antipirin chảy ở nhiệt độ 115 độ

-Acide Salicylic chảy ở nhiệt độ 151 độ

XƯƠNG – KHỚP

Câu 1: Nguyên nhân gãy xương

a. Chấn thương

b. Bệnh lý

c. Do mỏi

d. Cả 3 nguyên nhân trên

Câu 2: Gãy xương không hoàn toàn (gãy cành tươi) hay gặp ở:

a. Trẻ em

b. Người trưởng thành

c. Người cao tuổi

d. Cả a, b, c

Câu 3: Dấu hiệu chắc chắn của gãy xương, Ngoại trừ:

a. Đau

b. Cử động bất thường

c. Lạo xạo xương

d. Biến dạng

Câu 4: Dấu hiệu không chắc chắn gãy xương, Ngoại trừ:

a. Đau

b. Sưng nề bầm tím

c. Mất cơ năng
d. Biến dạng lệch trục

Câu 5: Các di có thể gặp trong gãy xương, Ngoại trừ:

a. Chồng ngắn

b. Xa

c. Gập góc

d. Chéo

Câu 6: Các biến chứng sớm của gãy xương:

-Sốc chấn thương

-Tắc mạch máu do mỡ

Câu 7: Các biến chứng muộn của gãy xương

-Viêm xương , nhiễm trùng tiểu

-Can lệch , khớp gỉa

-Rối loạn dinh dưỡng

Câu 8 : Các biến chứng tại chỗ gãy xương :

-Tổn thương mạch máu , thần kinh

-Nhiễm trùng , chèn ép

Câu 8: Chẩn đoán gãy xương dựa vào:

a. Tuổi, giới

b. Cơ chế chấn thương

c. Triệu chứng lâm sang

d. Tất cả đúng

Câu 9: Nguyên tắc điều trị gãy xương

a. Nắn chỉnh

b. Bất động

c. Tập vận động

d. Tất cả đúng
Câu 10: các biến chứng muộn của gãy xương

a. Can lệch

b. Khớp giả

c. Rối loạn dinh dưỡng

d. Tất cả đúng

Câu 11: phân loại trật khớp chấn thương, CHỌN CÂU SAI:

a. Theo thời gian

b. Theo giải phẫu và XQ

c. Theo mức độ

d. Theo thể lâm sang

Câu 12: Dấu hiệu chắc chắn của trật khớp, CHỌN CÂU SAI:

a. Biến dạng

b. Hạn chế vận động

c. Ổ khớp rỗng

d. Dấu hiệu lò xo

Câu 13: Bệnh nhân bị trật khớp 48h, phân loại theo thời gian là

a. Trật khớp cũ

b. Trật khớp muộn

c. Trật khớp cấp cứu

d. Trật khớp sớm

Câu 14 : Gãy xương hoàn toàn là , NGOẠI TRỪ :

a.Gãy ngang

b.Gãy dọc

c.Gãy chéo

d.Gãy cành tươi

Câu 15 : Dấu hiệu biến dạng cổ tay gặp trong bệnh lý , CHỌN CÂU SAI :

a.Lao khớp cổ tay

b.Bướu hoạt dịch cổ tay

c.Viêm khớp cổ tay


d.Bướu xương vùng cổ tay

Câu 16: Nguyên nhân gãy xương

a.Chấn thương

b.Bệnh lý

c.Do mỏi

d.Cả 3 nguyên nhân trên

Câu 17 : Dấu hiệu biến dạng cổ tay gặp trong chấn thương , CHỌN CÂU SAI :

a.Gãy đầu dưới xương quay

b.Gãy đầu dưới xương trụ

c.Gãy trật xương cổ tay

d.Gãy xương thuyền

Câu 18 : Di lệch sang bên được tính bằng : Vỏ xương , Thân xương

Câu 19 : Khi khám xương cần mô tả : Vị trí vết thương , đường kính , tính chất vết thương

Câu 20 : 2 kiểu bất động ổ gãy :

-Bất động vững chắc ‘’tương đối’’ áp dụng cho vùng thân xương , cho kết quả liền xương kỳ hai

-Bất động vững chắc ‘’tuyệt đối’’ áp dụng cho gãy vùng đầu xương , cho kết quả liền xương kỳ đầu

Câu 21 : Xuất độ chi trên bị trật khớp hơn chi dưới là : 4-5 lần

Câu 22 : Một đơn vị khớp gồm 5 thành phần

Câu 23 : Các mốc xương chậu đùi tạo thành tam Bryant là tam giác :

a.Đều

b.Cân

c.Vuông cân

d.Thường

Câu 24: Gãy bong sụn tiếp hợp gặp ở : Trẻ em

Câu 25 : Dấu vai vuông gặp trong : Trật khớp vai ra trước

Câu 26 : Dấu nhát rìu gặp trong : Trật khớp khuỷa ra sau lên trên

Câu 27 : Có 4 kiểu trật khớp

-Trật khớp hạng kiểu chậu : Háng gấp nhẹ , khép , xoay trong
-Trật khớp háng kiểu ngồi : Háng gấp nhiều , khép , xoay trong

-Trật khớp háng kiểu bịt : Háng gấp nhiều , dang , xoay ngoài

-Trất khớp háng kiểu mu : Háng gấp nhẹ , dang , xoay ngoài

Câu 28 : Nói về gãy xương do mõi , chọn câu sai ?

a.Do lực chấn thương lập lại nhiều lần

b.Liên quan đến nghề nghiệp

c.Lực chấn thương nhẹ

d.Thuộc nhóm gãy xương bệnh lý

Câu 29 : Nguyên nhân di lệch trong gãy xương ?

a.Do lực chấn thương

b.Do sự co cơ

c.Do trọng lượng chủ thể

d. a,b,c đúng

Câu 30 : Dấu hiệu lạo xạo xương trong gãy xương ? Chọn sai

a.Do các mảnh xương gãy va chạm nhau

b.Phát hiện trong lúc vận chuyển thăm khám cố định

c.Có thể nghe bằng tay lúc khám

d.Không phải gẫy xương nào cũng gặp

Câu 31 : Cử động bất thường trong gãy xương , chọn sai :

a.Là dấu hiệu chắc chắc của gãy xương

b.Là cử động mạnh hơn bình thường

c.Phát hiện trong lúc vận chuyển thăm khám

d.Bình thường không có những cử động này

Câu 32 : Di lệch xa trong gãy xương ?

a.Làm 2 đầu xương chồng nhau

b.Làm ngắn lại

c.Di lệch làm 2 đầu xương xa nhau

d.Tất cả đúng
Câu 33 : Di lệch chồng ngắn trong gãy xương , chọn sai :

a.Làm 2 đầu xương chồng nhau

b.Làm ngắn lại

c.Được tính bằng mm

d.Hay gặp trong gãy xương bánh chè

Câu 34 : Di lệch xương được tính bằng :

a.Thân xương – mốc xương

b. độ

c.cm

d.mm

Câu 35: Di lệch trong gãy xương, chọn sai:

a.Do nguyên nhân chấn thương

b.Có thể có cùng nhiều di lệch

c.Do trong lượng của cơ thể

d. Do bị co cơ

Câu 36: Đo chiều dày xương cánh tay để :

a.Phát hiện ngắn chi

b.Nắn chỉnh gãy xương có chồng ngắn

c.Phục hồi chức năng cánh tay

d.Phục hồi giải phẫu cánh tay

You might also like