Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

KINH TẾ VĨ MÔ

TS. NGUYỄN DUY QUANG


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HCM
quangnd@uef.edu.vn

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Review

Tăng trưởng kinh tế: khái niệm và đo lường, ví dụ cụ thể

Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế là gì?

Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động?

Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế

Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bao gồm các cs nào?

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Nội dung

Kinh tế vĩ mô
Kinh tế
Giới thiệu Nền
vĩ mô
và đo kinh tế
trong
trong Nền kinh tế trong ngắn hạn
lường nền dài
nền
kinh tế
kinh tế hạn
mở

Tăng Tổng cầu


trưởng Tổng Cán cân
Tổng Đo lường và lý Chính thanh
kinh tế Lạm phát Tổng cầu cung và Chính
quan sản thuyết sách tiền toán & Tỷ
& Thất & Tổng chu kỳ sách tài
kinh tế vĩ lượng Lý thuyết sản tệ giá hối
nghiệp cung kinh khóa
mô quốc gia & Chính lượng đoái
(Chương (Chương doanh (Chương (Chương
(Chương (Chương sách cân bằng
4) 5) (Chương 8) 9) (Chương
1) 2) (Chương (Chương 10)
6)
3) 7)

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát

Nội dung:

Thất nghiệp: khái niệm và đo lường

Thị trường lao động

Phân loại thất nghiệp và tác động

Lạm phát: khái niệm và đo lường

Phân loại lạm phát và tác động

Đường Phillips: Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát


TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Mục tiêu

Kiến thức:

 Biết thị trường lao động và thất nghiệp

 Hiểu các vấn đề liên quan đến lạm phát

 Hiểu mối quan hệ của lạm phát và thất nghiệp

Kỹ năng:

 Phân biệt được các loại thất nghiệp, tính toán được tỷ lệ thất nghiệp

 Hiểu sâu về lạm phát, tính toán được các chỉ số về lạm phát

 Liên kết / kết nối các khái niệm với các hoạt động và sự kiện về thất nghiệp và lạm phát trong nền kinh tế
thực
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Khái niệm và đo lường
Lực lượng lao động:
Bộ phận của dân số, trong độ
tuổi lao động, có đủ khả năng
lao động, có nghĩa vụ lao động
và có mong muốn làm việc.
Độ tuổi lao động: Nam (16-60) /
Nữ (16-55).
Theo luật lao động định nghĩa:
Lực lượng lao động =
Có việc làm + Thất nghiệp

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Khái niệm và đo lường
Thất nghiệp:
Một bộ phận của lực lượng lao
động do những nguyên nhân
khác nhau dẫn đến chưa có việc
làm.
Người không nằm trong LLLĐ:
Người ngoài tuổi lao động,
người già và trẻ em, không có
đủ khả năng lao động, người
không có nghĩa vụ lao động (SV,
HS) và những người không có
mong muốn làm việc

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Khái niệm và đo lường
Câu hỏi nhanh?
Một người đàn ông 67 tuổi không có việc làm có
phải là người thất nghiệp?
Một thanh niên 30 tuổi, bị bệnh tâm thần, không có
việc làm có phải là người thất nghiệp?
Một phụ nữ 32 tuổi, có con nhỏ, ở nhà chăm sóc gia
đình, chưa nộp đơn xin việc, có phải là người thất
nghiệp?
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Khái niệm và đo lường
• Lực lượng lao động (Labor force) = Số người có việc (Employed active
population) + Số người thất nghiệp (Unemployed active population):
L=E+U
 Tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment rate - UR): là % số người thất
nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao động
U
UR = × 100%
L
 Tỷ lệ tham gia LLLĐ (Economic activity rate - EAR) (or Labor force
participation rate, LFPR):
L
EAR = LFPR = × 100%
Dân số trưởng thành
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Khái niệm và đo lường
Bài tập ứng dụng:
Một nền kinh tế có tổng dân số là 87 triệu người, lực lượng lao động chiếm 2/3
dân số. Trong số lực lượng lao động có 54 triệu người có việc làm:
Tỷ lệ thất nghiệp là:
a. 6,98% b. 6,89%
c. 7,98% d. 7,89%
Tỉ lệ người có việc làm là:
a. 93,1% b. 62,07%
c. 7,98% d. 7,89%

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Khái niệm và đo lường

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Thị trường lao động
Cầu lao động (LD – Labour Demand)
 Là số lượng lao động mà các tác
nhân trong nền kinh tế mong muốn
và có khả năng thuê tương ứng với
các mức lương thực tế, trong một
thời gian nhất định (giả định các
yếu tố kinh tế khác không đổi)

 Quan hệ tỷ lệ nghịch với mức lương


TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Thị trường lao động
Cung lao động (LS – Labour Supply)
Là số lao động có khả năng và sẵn sàng
làm việc tương ứng với những mức
lương thực tế trong một khoảng thời
gian nhất định, giả định các yếu tố khác
không thay đổi.
Khoảng cách giữa LS và LF biểu thị số
người thất nghiệp tự nguyện; LS & LF LS : quy mô LLLĐ xã hội tương ứng với các
xu hướng dốc lên trên phản ánh khi Wr mức lương khác nhau
tăng lên thì quy mô LLLĐ và số người LF: quy mô bộ phận LĐ chấp nhận làm việc
ở mỗi mức lương nhất định
chấp nhận làm việc tăng lên.
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Thị trường lao động

Cân bằng TTLĐ (LD =LS)

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:


Tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường
lao động ở trạng thái cân bằng
LD = LS. Tại mức đó, tiền lương
và giá cả là hợp lý bởi các thị
trường đều đạt cân bằng dài
hạn.

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên: Thất nghiệp chu kỳ:
 Là loại thất nghiệp không mất đi kể  Là tỷ lệ thất nghiệp hàng năm
cả trong dài hạn biến động quanh tỷ lệ thất
 Là loại thất nghiệp mà các nền nghiệp tự nhiên
kinh tế thường phải trải qua  Thường liên quan đến sự lên
xuống của chu kỳ kinh doanh

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp ma sát (hay thất nghiệp tạm thời): người lao động đang
trong quá trình tìm kiếm việc làm mới
Cần thời gian để cung và cầu lao động gặp nhau
→ Khoảng thời gian trước khi tạo được sự ăn khớp giữa lao động và
việc làm sẽ có một lượng lao động thất nghiệp tạm thời.
Ví dụ:
Sinh viên mới ra trường
Người đang trong quá trình chuyển việc (do chán việc hoặc bị sa thải)
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi thời gian, địa điểm và kỹ năng của người
lao động cần việc làm không phù hợp với thời gian, địa điểm và kỹ
năng của công việc đang cần lao động.
Tại sao cơ cấu của cung và cầu không ăn khớp?
 Tăng trưởng kinh tế làm thay đổi cơ cấu của cầu LĐ
 Cầu LĐ thay đổi → cấu trúc của lực lượng LĐ cũng cần thay đổi
tương ứng
 Cung LĐ thích ứng không kịp với sự thay đổi của cầu LĐ
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường (thất nghiệp theo lý
thuyết cổ điển):
xảy ra khi tiền lương được ấn định không bởi các lực
lượng thị trường mà cao hơn mức lương cân bằng
thực tế của thị trường lao động.
3 nguyên nhân làm tiền lương thực tế cao hơn mức
cân bằng thị trường:
luật tiền lương tối thiểu
công đoàn
tiền lương hiệu quả
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp chu kỳ
Theo lý thuyết của Keynes, là loại thất
nghiệp xảy ra khi nền kinh tế có suy thoái,
khi đó cầu về hàng hóa thấp nên giảm sản
xuất → Thất nghiệp

Thất nghiệp chu kỳ =


Số người có việc làm khi sản lượng đạt
mức tiềm năng – Số người hiện đang làm
việc trong nền kinh tế
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp chu kỳ
Khi thất nghiệp chu kỳ = 0 ta có :
 Số người có việc làm trong nền kinh tế = số người có việc
làm khi sản lượng đạt mức tiềm năng → Tỷ lệ thất nghiệp
hiện tại = tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (đạt toàn dụng nhân
công).
 Trong dài hạn, nền KT sẽ đạt được trạng thái toàn dụng
→ Thất nghiệp chu kỳ mất đi.

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Tác động của thất nghiệp
Ảnh hưởng tới cá nhân: Ảnh hưởng đối với xã hội:
Ảnh hưởng về mặt kinh tế  Gây ra chi phí phân bổ không đồng đều
Ảnh hưởng tâm lý đến toàn xã hội. Thất nghiệp chủ yếu tác
động đến thanh niên và nhóm cư dân
nghèo. Ngoài ra, những công nhân thất
nghiệp trong thời gian dài sẽ gây ra lãng
phí nguồn lực xã hội.

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Tác động của thất nghiệp
Chi phí cho doanh nghiệp và giảm tăng trưởng
kinh tế:
 Tỷ lệ thất nghiệp cao → Tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) thấp → các nguồn lực con người
không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất
thêm sản phẩm và dịch vụ (Quy luật Okun)
 Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn.
Giảm tính hiệu quả của sản xuất theo quy

 Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Khái niệm và đo lường
Khái niệm:
 Lạm phát (inflation) là sự gia
tăng liên tục của mức giá
chung
 Lạm phát: sự mất giá trị thị
trường hay giảm sức mua
của đồng tiền
 Giảm phát (deflation) là sự
suy giảm liên tục của mức
giá chung, thường xuất hiện
khi nền KT suy thoái
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Khái niệm và đo lường
Tỷ lệ lạm phát

Pt − Pt−1
π = IR = × 100
Pt−1

πt = IR t = Pt − 100%
Trong đó:
π: Tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t (tháng quý, năm)
Pt: Mức giá chung thời kỳ t
Pt-1: Mức giá chung thời kỳ t-1
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Khái niệm và đo lường
 Mức giá chung có thể đo bằng
CPI hoặc chỉ số điều chỉnh GDP
 Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP
Deflator): phản ánh sự thay đổi
của mức giá trong GDP năm
nghiên cứu so với năm gốc
 Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer
Price Index-CPI) đo lường mức
giá trung bình của giỏ hàng hóa
và dịch vụ mà một người tiêu
dùng điển hình mua.
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Khái niệm và đo lường

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Phân loại lạm phát
Lạm phát vừa phải (moderate inflation)
Khái niệm: Đặc trưng bởi giá cả tăng chậm và có thể dự đoán
trước được (đối với các nước đang phát triển, tỷ lệ lạm phát ở
mức dưới 10% một năm)
Ảnh hưởng: Đây là mức lạm phát bình thường một nền kinh tế
phải trải qua, không có ảnh hưởng nhiều tới nền kinh tế và đời
sống của người dân. Với tỷ lệ lạm phát như vậy, mọi người vẫn sẵn
sàng giữ tiền để thực hiện giao dịch và hợp đồng theo đồng nội tệ.

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Phân loại lạm phát
Lạm phát phi mã (galloping inflation)
Khái niệm: Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá trong
phạm vi hai hoặc ba chữ số một năm thường được gọi là lạm
phát phi mã, nhưng vẫn thấp hơn siêu lạm phát.
Ảnh hưởng: Khi kéo dài, lạm phát phi mã sẽ gây ra những biến
dạng kinh tế nghiêm trọng. Đồng tiền sẽ bị mất giá rất nhanh
cho nên mọi người ít muốn giữ nội tệ trong người, họ có xu
hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản và sử dụng vàng
hoặc ngoại tệ để tích trữ tài sản hoặc làm phương tiện thanh
toán trong các giao dịch có giá trị lớn.
.
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Phân loại lạm phát
Siêu lạm phát (hyper inflation)

Khái niệm: Siêu lạm phát là loại lạm phát còn lại, xảy ra khi giá
cả tăng đột biến với tốc độ cao (50%/tháng trở lên, hay
130%/năm).
Ảnh hưởng: Siêu lạm phát là loại lạm phát không có xu hướng
cân bằng trở lại, lạm phát ngày một tăng với tốc độ cao theo
thời gian. Phá hủy nền kinh tế, gây bất ổn an ninh chính trị
trong nước

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Phân loại lạm phát
Siêu lạm phát (hyper inflation)

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Nguyên nhân lạm phát
Lạm phát do cầu kéo (Demand pull inflation)
Lạm phát do cầu kéo xảy ra do tổng cầu tăng, P LRAS

đặc biệt khi sản lượng đã đạt hoặc vượt quá AS

mức tiềm năng. P1


AD = C + I + G + NX
Inflation x
Nguyên nhân tăng AD:
P*
• Các hãng và HGĐ lạc quan thái quá vào nền AD1

kinh tế
• Chính phủ tăng chi tiêu AD0
Y* Y0 Y1 Y
• XK tăng mạnh
Expansion
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Nguyên nhân lạm phát
Lạm phát do chi phí đẩy (Cost push inflation)
P LRAS AS1
Lạm phát do chi phí đẩy xay ra khi một số AS0
loại chi phí đồng loạt tăng lên trong một
nền kinh tế
 Giá nguyên vật liệu đầu vào (xăng, P1
x

dầu, điện, nước…) tăng mạnh Inflation


P*
 Giá nhân công tăng
 CP tăng thuế AD0

 Thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh… Y1 Y* Y0 Y

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Nguyên nhân lạm phát
Lạm phát ỳ (lạm phát kéo dài) (inertial inflation)
 Lạm phát có mức giá chung tăng theo tỷ lệ khá ổn định và
tương đối thấp trong 1 thời gian dài; có thể coi đây là tỷ lệ
lạm phát cân bằng trong ngắn hạn và nó được duy trì cho
đến khi có cú sốc nào đó tác động vào nền kinh tế.
 Có thể dự đoán trước được và được mọi người tính đến
trong các hợp đồng cho thuê, vay (lạm phát kỳ vọng)
 Là sự kết hợp của lạm phát do cầu kéo và chi phí đẩy.

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Tiếp cận lạm phát
Hiệu ứng Fisher
Hiệu ứng Fisher phản ánh
mối quan hệ giữa lãi suất
thực tế và tỷ lệ lạm phát khi
cố định lãi suất danh nghĩa
r=i-π
Trong đó:
in (i) là lãi suất danh nghĩa
ir (r) là lãi suất thực tế
π là tỷ lệ lạm phát
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Tiếp cận lạm phát

Hiệu ứng Fisher


r=i-π

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Tiếp cận lạm phát
Milton Friedman: “Lạm phát ở đâu và bao giờ cũng là một hiện tượng tiền tệ… và
nó chỉ có thể xuất hiện khi cung tiền tăng nhanh hơn sản lượng”.

Lý thuyết số lượng tiền tệ:


M*V=P*Y
Trong đó:
M: lượng cung tiền trong nền KT
V: tốc độ chu chuyển tiền tệ
Y: sản lượng của nền KT
P: mức giá chung

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Tiếp cận lạm phát
Lý thuyết số lượng tiền tệ:
M*V=P*Y
Tốc độ lưu thông tiền tệ (V) tương đối ổn định theo thời gian. Nên
M tăng sẽ làm P x Y tăng tương ứng.
Khi đó, lạm phát (P tăng) chỉ có thể xảy ra khi lượng tiền cung ứng
(M) tăng nhanh hơn sản lượng (Y)
Tuy nhiên, cũng có trường hợp V thay đổi theo chu kỳ KD (V cao khi
nền KT mở rộng, V thấp khi nền KT thu hẹp)

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Tiếp cận lạm phát

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Tiếp cận lạm phát
Lạm phát do cầu kéo và chi phí đẩy dưới góc
nhìn tiền tệ
 Lạm phát cầu kéo dài hạn: nhân tố có thể
tăng AD trong dài hạn (nhiều năm) là G tăng
 Lạm phát chi phí đẩy dài hạn: chính sách ổn
định của CP là tăng G để đưa sản lượng về
mức tiềm năng
 Một trong những điều để tài trợ nhanh cho
G là in thêm tiền
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Tác động của lạm phát
Đối với lạm phát dự tính được trước:

 Thuế lạm phát (inflation tax), thuế đúc tiền


 Chi phí mòn giày (Shoeleather cost)
 Chi phí thực đơn (Menu cost)
 Phân bổ sai nguồn lực (Resource misallocation)
 Biến dạng nghĩa vụ nộp thuế thu nhập (Inflation induced tax
distortion)
 Nhầm lẫn và bất tiện (confusion and inconvenience)
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Tác động của lạm phát
Đối với lạm phát không dự tính được trước:

 Lạm phát bất ngờ xảy ra sẽ phân phối lại của cải giữa các thành
viên trong xã hội không theo công lao và nhu cầu của họ. Sự
phân phối lại này xảy ra vì có rất nhiều khoản vay được tính bằng
đơn vị tính toán là tiền.
 Lạm phát thực tế lớn hơn dự kiến: người đi vay, chủ doanh
nghiệp, ngân sách chính phủ được lợi
 Lạm phát thực tế nhỏ hơn dự kiến: người cho vay, công nhân,
người đóng thuế được lợi
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Đường Phillips

 Đường Phillips thể hiện mối


quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lạm
phát và thất nghiệp
 Luôn phải đánh đổi giữa lạm
phát và thất nghiệp.
 Đường Phillips trong ngắn hạn:
thoải tại mức thất nghiệp cao
và dốc tại mức thất nghiệp thấp

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Đường Phillips

Đường Phillips trong dài hạn:


Là đường thẳng đứng, đi qua tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên (còn gọi
là tỷ lệ thất nghiệp ko làm gia
tăng tỷ lệ lạm phát – NAIRU –
non accelerating inflation rate of
unemployment)

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Đường Phillips
Mối quan hệ giữa vị trí của đường Phillips và tỷ lệ lạm phát dự kiến

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát
Đường Phillips
Sự dịch chuyển của đường Phillips và vai trò của cú sốc cung
Cú sốc cung là sự
kiện tác động trực
tiếp vào chi phí
sản xuất của các
doanh nghiệp 
tác động đến giá
cả của hàng hoá
 đường tổng
cung AS và đường
Phillips dịch
chuyển
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp và lạm phát

Thank you for listening! :’)

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

You might also like