Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Cập nhật chỉ định phù hợp và không phù hợp của albumin

Chỉ định Chi tiết Liều tham khảo Tài liệu tham khảo
I. Chỉ định albumin đầu tay
Nội khoa
1. Chọc dịch báng thể tích 4L trở lên1-5 Phòng ngừa rối loạn thể tích tuần hoàn sau  Albumin 25% 1/ Biggins SW, Angeli P, Garcia‐Tsao G, et al. Hepatology.
2021;74(2):1014-1048.
chọc lượng lớn  6-8 g albumin/L dịch báng, 2/ Angeli P, Bernardi M, Villanueva C, et al.. Journal of
một lần duy nhất ngay sau kết hepatology. 2018;69(2):406-460.
3/ Arora V, Vijayaraghaan R, Maiwall R, et al. Hepatology.
thúc chọc dịch báng 2020;72(3):1043-1055.
 Liều albumin không quá 1.5 4/ KASL. Clinical and molecular hepatology.
2018;24(3):230-277.
g/kg. 5/ Yoshiji H, Nagoshi S, Akahane T, et al. Hepatology
Research. 2021;51(7):725-749.
2. Viêm phúc mạc nguyên phát1,2 Dự phòng hội chứng gan thận. Lợi ích rõ  Albumin 20-25% 1/ Biggins SW, Angeli P, Garcia‐Tsao G, et al. Hepatology.
2021;74(2):1014-1048.
ràng nhất trên người bệnh:  1.5 g/kg (tối đa 100 g) vào 2/ Angeli P, Bernardi M, Villanueva C, et al. Journal of
 SCr >1 mg/dL ngày 1 hepatology. 2018;69(2):406-460.
 BUN >30 mg/dL  1 g/kg vào ngày 3
 Vàng da
 Bilirubin >4 mg/dL
3. Chẩn đoán hoặc điều trị hội chứng Phối hợp với các thuốc co mạch để điều trị  Liều chẩn đoán: 1 g/kg/ngày 1/ Biggins SW, Angeli P, Garcia‐Tsao G, et al. Hepatology.
2021;74(2):1014-1048.
gan thận1,2 hội chứng gan thận. (tối đa 100 g) trong 2 ngày 2/ Angeli P, Bernardi M, Villanueva C, et al. Journal of
 Liều điều trị: hepatology. 2018;69(2):406-460.
o 1 g/kg/ngày (tối đa 100 g)
trong 2 ngày đầu
o 20-40 g/ngày những ngày
tiếp theo
o Thời gian điều trị tối đa 14
ngày
4. Thay huyết tương6,7 Đóng vai trò dịch thay thế huyết tương Theo protocol của bệnh viện 6/ Winters JL. Hematology American Society of
Hematology Education Program. 2012;2012:7-12.
7/ Padmanabhan A, Connelly-Smith L, Aqui N, et al.
Journal of clinical apheresis. 2019;34(3):171-354.
Ngoại khoa
5. Phẫu thuật cắt gan8 hoặc ghép gan9,10  Giúp kiểm soát báng bụng, phù ngoại Theo protocol của bệnh viện 8/ Liumbruno GM, Bennardello F, Lattanzio A, Piccoli P,
Rossettias G. Blood transfusion = Trasfusione del
VÀ albumin <3 g/dL (2). biên và mất dịch báng mất qua dẫn lưu sangue. 2009;7(3):216-234.
duy trì ở mức >3–3.5 g/dL 9/ Mukhtar A, A ELM, Moniem AA, Metini M, Fayez A,
Khater YH. Transplantation proceedings.
2007;39(10):3214-3218.
10/ Johnson PN, Romanelli F, Smith KM, Ranjan D, Butler
JS, Clifford TM. Progress in transplantation (Aliso
Viejo, Calif). 2006;16(3):197-205.
II. Chỉ định albumin có điều kiện
NVYT nên rất cân nhắc việc sử dụng do giá thành cao và một số chỉ định cần chế phẩm albumin 4-5%, vốn không sẵn có trong bệnh viện.
Nội khoa
1. Bù dịch trong sốc mất máu11/sốc Đối với sốc mất máu/sốc nhiễm trùng, điều Albumin 5% 250 mL, lặp lại khi 11/ Rossaint R, Bouillon B, Cerny V, et al. Critical care
(London, England). 2016;20:100.
nhiễm trùng12 trị đầu tay vẫn là dịch tinh thể/cao phân cần 12/ Evans L, Rhodes A, Alhazzani W, et al. Critical care
VÀ không đáp ứng với dịch tinh thể/cao tử.11,12 medicine. 2021;49(11):e1063-e1143.
phân tử hoặc chống chỉ định với dung
dịch cao phân tử (bao gồm người bệnh
hậu phẫu).s
2. Phù phổi, phù toàn thân hoặc tổn Tăng thể tích nước tiểu sau 8h và duy trì đến Albumin 20-25% 50-100 mL 2 13/ Fliser D, Zurbrüggen I, Mutschler E, et al. Kidney
international. 1999;55(2):629-634.
thương thận cấp trong hội chứng thận 24h, tuy nhiên không khác biệt về lượng lần/ngày. 14/ Rovin BH, Adler SG, Barratt J, et al. Kidney
hư13-16 natri thải ra.15 Không dùng tiếp nếu: international. 2021;100(4):S1-S276.
15/ Kitsios GD, Mascari P, Ettunsi R, Gray AW. Journal of
VÀ kháng lợi tiểu  Albumin máu >3 g/dL, hoặc critical care. 2014;29(2):253-259.
VÀ albumin máu <2 g/dL  Không đạt được cân bằng dịch 16/ Ho JJ, Adnan AS, Kueh YC, Ambak NJ, Van
âm trong 24 giờ đầu sử dụng Rostenberghe H, Jummaat F. Cochrane Database of
Systematic Reviews. 2019(7).
có kèm tăng huyết áp.
3. Hội chứng suy hô hấp cấp Cải thiện chỉ số oxy hóa sau 24-48 giờ so với Albumin 25% 100 mL mỗi 8h 17/ Martin GS, Mangialardi RJ, Wheeler AP, Dupont WD,
17,18 Morris JA, Bernard GR. Critical care medicine.
VÀ protein máu toàn phần <6 g/dL nhóm dùng dịch tinh thể, nhưng kết quả trong tối đa 3 ngày. 2002;30(10):2175-2182.
không duy trì được sau 72 giờ. Không cải Ngưng nếu protein toàn phần >8 18/ Martin GS, Moss M, Wheeler AP, Mealer M, Morris
thiện tỷ lệ tử vong.17-21 g/dL. JA, Bernard GR. Critical care medicine.
2005;33(8):1681-1687.
19/ Cordemans C, De Laet I, Van Regenmortel N, et al.
Annals of intensive care. 2012;2 Suppl 1(Suppl 1):S15.
20/ Uhlig C, Silva PL, Deckert S, Schmitt J, de Abreu MG.
Critical care (London, England). 2014;18(1):R10.
21/ Vaglio S, Calizzani G, Lanzoni M, et al. Blood
transfusion = Trasfusione del sangue. 2013;11 Suppl
4(Suppl 4):s26-32.
4. Kháng lợi tiểu (ngoài hội chứng thận Phối hợp albumin và lợi tiểu liên quan đến Albumin 20-25% 50-100 mL 2 15/ Kitsios GD, Mascari P, Ettunsi R, Gray AW. J Crit
Care. 2014;29(2):253-259.
hư)15,22 tăng tác động lợi tiểu và tăng thải muối so lần/ngày. 22/ Lee TH, Kuo G, Chang CH, et al. PloS one.
VÀ albumin máu <2.5 g/dL với chỉ dùng lợi tiểu quai. Hiệu quả lợi tiểu Không dùng tiếp nếu: 2021;16(12):e0260312.
chỉ được duy trì chủ yếu trong 12 giờ đầu kể  Albumin máu >3 g/dL, hoặc
từ khi dùng phối hợp.22  Không đạt được cân bằng dịch
âm trong 24 giờ đầu sử dụng
có kèm tăng huyết áp
Ngoại khoa
1. Bù dịch trong sốc mất máu11/sốc Đối với sốc mất máu/sốc nhiễm trùng, điều Albumin 5% 250 mL, lặp lại khi 11/ Rossaint R, Bouillon B, Cerny V, et al. Critical care
(London, England). 2016;20:100.
nhiễm trùng12 trị đầu tay vẫn là dịch tinh thể/cao phân cần. 12/ Evans L, Rhodes A, Alhazzani W, et al. Critical care
VÀ không đáp ứng với dịch tinh thể/cao tử.11,12 medicine. 2021;49(11):e1063-e1143.
phân tử hoặc chống chỉ định với dung
dịch cao phân tử (bao gồm người bệnh
hậu phẫu).
4. Kháng lợi tiểu (ngoài hội chứng thận Phối hợp albumin và lợi tiểu liên quan đến Albumin 20-25% 50-100 mL 2 15/ Kitsios GD, Mascari P, Ettunsi R, Gray AW. J Crit
Care. 2014;29(2):253-259.
hư)15,22 tăng tác động lợi tiểu và tăng thải muối so lần/ngày. 22/ Lee TH, Kuo G, Chang CH, et al. PloS one.
VÀ albumin máu <2.5 g/dL với chỉ dùng lợi tiểu quai. Hiệu quả lợi tiểu Không dùng tiếp nếu: 2021;16(12):e0260312.
chỉ được duy trì chủ yếu trong 12 giờ đầu kể  Albumin máu >3 g/dL, hoặc
từ khi dùng phối hợp.22  Không đạt được cân bằng dịch
âm trong 24 giờ đầu sử dụng
có kèm tăng huyết áp
III. Chỉ định albumin không còn phù hợp dựa trên chứng cứ
Nội khoa
1. Xơ gan mất bù không kèm các biến Chế độ liều truyền albumin mỗi ngày tối đa 23/ China L, Freemantle N, Forrest E, et al. New England
Journal of Medicine. 2021;384(9):808-817.
chứng đã liệt kê trong phần "Chỉ định 14 ngày không cho thấy cải thiện tỷ lệ tử 24/ Caraceni P, Riggio O, Angeli P, et al. The Lancet.
albumin đầu tay"23 vong, giảm chức năng thận, nhiễm khuẩn 2018;391(10138):2417-2429.
ngắn hạn.23
Tuy nhiên chế độ truyền cách tuần trong
vòng 18 tháng trên người bệnh xơ gan mất
bù có báng bụng chưa biến chứng có thể có
lợi.24
2. Dùng để tăng albumin máu ở người Truyền albumin trên người bệnh albumin 25/ Yuan XY, Zhang CH, He YL, et al. American journal of
surgery. 2008;196(5):751-755.
bệnh có nồng độ albumin máu >2.5 máu >2.5 g/dL không cải thiện tỷ lệ tử vong, 26/ Wilkes MM, Navickis RJ. Annals of internal medicine.
g/dL, kể cả người bệnh ngoại khoa25-29 cá biệt có nghiên cứu còn cho thấy không cải 2001;135(3):149-164.
thiện tốc độ phục hồi albumin máu so với 27/ Philips CA, Maiwall R, Sharma MK, et al. Hepatology
international. 2021;15(4):983-994.
nhóm dùng NaCl 0.9%.25,26 28/ Finfer S, Bellomo R, Boyce N, French J, Myburgh J,
3. Hạ albumin máu25-29 Albumin không cải thiện tỷ lệ tử vong ngắn Norton R. The New England journal of medicine.
2004;350(22):2247-2256.
hạn hoặc dài hạn trên người bệnh hạ albumin 29/ Caironi P, Tognoni G, Masson S, et al. The New
máu.27-29 England journal of medicine. 2014;370(15):1412-1421.
Trên thực tế, việc hạ albumin máu có thể là 30/ Koretz RL. JPEN Journal of parenteral and enteral
nutrition. 1995;19(2):166-171.
một đặc điểm của tình trạng bệnh nặng hơn 31/ Soeters PB, Wolfe RR, Shenkin A. Journal of
chỉ dấu của việc thiếu dự trữ protein.30,31 Parenteral and Enteral Nutrition. 2019;43(2):181-193.
4. Suy dinh dưỡng30,32-34 Dinh dưỡng đường miệng hoặc tĩnh mạch 8/ Liumbruno GM, Bennardello F, Lattanzio A, Piccoli P,
đầy đủ là điều trị bắt buộc, tiên quyết cho Rossettias G. Blood transfusion = Trasfusione del
sangue. 2009;7(3):216-234.
người bệnh suy dinh dưỡng.8 30/ Koretz RL. JPEN Journal of parenteral and enteral
Việc truyền albumin có thể làm tăng nồng độ nutrition. 1995;19(2):166-171.
albumin máu, tuy nhiên điều này không có 31/ Soeters PB, Wolfe RR, Shenkin A. Journal of
Parenteral and Enteral Nutrition. 2019;43(2):181-193.
nghĩa cải thiện được khả năng hấp thu, tăng 32/ Mobarhan S. Journal of the American College of
dung nạp đường tiêu hóa hoặc tăng hiệu quả Nutrition. 1988;7(6):445-452.
33/ Vermeulen LC, Jr., Ratko TA, Erstad BL, Brecher ME,
của dinh dưỡng tĩnh mạch.32 Matuszewski KA. Archives of internal medicine.
Trên thực tế, việc hạ albumin máu có thể là 1995;155(4):373-379.
một đặc điểm của tình trạng bệnh nặng hơn 34/ Soeters PB. Current opinion in clinical nutrition and
metabolic care. 2009;12(3):258-264.
chỉ dấu của việc thiếu dự trữ protein.30,31
5. Nhanh lành vết thương8,31 Nghiên cứu trên động vật, không tìm được 8/ Liumbruno GM, Bennardello F, Lattanzio A, Piccoli P,
Rossettias G. Blood transfusion = Trasfusione del
nghiên cứu trên người. sangue. 2009;7(3):216-234.
31/ Soeters PB, Wolfe RR, Shenkin A. Journal of
Parenteral and Enteral Nutrition. 2019;43(2):181-193.
6. Viêm tụy cấp hoặc mạn8,35 Không tìm được nghiên cứu trên người. 8/ Liumbruno GM, Bennardello F, Lattanzio A, Piccoli P,
Rossettias G. Blood transfusion = Trasfusione del
sangue. 2009;7(3):216-234.
Ngoại khoa
7. Tuần hoàn ngoài cơ thể trong phẫu Không khác biệt về biến cố bất lợi giữa 36/ Pesonen E, Vlasov H, Suojaranta R, et al. JAMA.
2022;328(3):251-258.
thuật tim theo chương trình ở người lớn nhóm dùng albumin so với dịch tinh thể.36
sau đây:36
 Phẫu thuật bắt cầu động mạch vành
 Sửa hoặc thay van động mạch chủ,
hai lá hoặc ba lá
 Phẫu thuật gốc động mạch chủ hoặc
động mạch chủ lên không ngừng
tuần hoàn hạ thân nhiệt
 Thủ thuật maze
8. Bù dịch trong lúc phẫu thuật trong
các loại phẫu thuật tim theo chương
trình ở người lớn sau đây:36
 Phẫu thuật bắt cầu động mạch vành
 Sửa hoặc thay van động mạch chủ,
hai lá hoặc ba lá
 Phẫu thuật gốc động mạch chủ hoặc
động mạch chủ lên không ngừng
tuần hoàn hạ thân nhiệt
 Thủ thuật maze
9. Chấn thương sọ não28 Tăng tỷ lệ tử vong.28 28/ Finfer S, Bellomo R, Boyce N, French J, Myburgh J,
Norton R. The New England journal of medicine.
2004;350(22):2247-2256.
IV. Chưa có bằng chứng về lợi ích của albumin, dùng theo kinh nghiệm lâu đời
Cân nhắc chỉ cung ứng cho những trường hợp này sau khi chỉ rõ ra được lợi ích-nguy cơ rõ ràng
Nội khoa
Không có
Ngọai khoa
1. Tuần hoàn ngoài cơ thể và bù dịch Lợi ích trên lý thuyết, chưa có bằng chứng
trong lúc phẫu thuật trong phẫu thuật lâm sàng, hay được dùng kinh nghiệm trong
tim trẻ em phẫu thuật tim trẻ em.
2. Tuần hoàn ngoài cơ thể và bù dịch Lợi ích trên lý thuyết, chưa có bằng chứng 36/ Pesonen E, Vlasov H, Suojaranta R, et al. JAMA.
2022;328(3):251-258.
trong lúc phẫu thuật trong các trường lâm sàng.
hợp sau:36
 Phẫu thuật khẩn cấp
 Phẫu thuật tim bẩm sinh
 Nhiễm trùng trước phẫu thuật làm
ảnh hưởng khả năng hồi phục sau
phẫu thuật
 Suy tim tiến triển hoặc hội chứng
giảm cung lượng tim
 eGFR <20 mL/phút
 Hemophilia A hoặc B

Tài liệu tham khảo


1. Biggins SW, Angeli P, Garcia‐Tsao G, et al. Diagnosis, evaluation, and management of ascites, spontaneous bacterial peritonitis and hepatorenal
syndrome: 2021 practice guidance by the American Association for the Study of Liver Diseases. Hepatol. 2021;74(2):1014-1048.
2. Angeli P, Bernardi M, Villanueva C, et al. EASL Clinical Practice Guidelines for the management of patients with decompensated cirrhosis. J Hepatol.
2018;69(2):406-460.
3. Arora V, Vijayaraghavan R, Maiwall R, et al. Paracentesis‐Induced Circulatory Dysfunction With Modest‐Volume Paracentesis Is Partly Ameliorated by
Albumin Infusion in Acute‐on‐Chronic Liver Failure. Hepatol. 2020;72(3):1043-1055.
4. KASL clinical practice guidelines for liver cirrhosis: Ascites and related complications. Clin Mol Hepatol. 2018;24(3):230-277.
5. Yoshiji H, Nagoshi S, Akahane T, et al. Evidence-based clinical practice guidelines for liver cirrhosis 2020. Hepatol Res. 2021;51(7):725-749.
6. Winters JL. Plasma exchange: concepts, mechanisms, and an overview of the American Society for Apheresis guidelines. Hematology Am Soc
Hematol Educ Program. 2012;2012:7-12.
7. Padmanabhan A, Connelly-Smith L, Aqui N, et al. Guidelines on the Use of Therapeutic Apheresis in Clinical Practice - Evidence-Based Approach from
the Writing Committee of the American Society for Apheresis: The Eighth Special Issue. J Clin Apher. 2019;34(3):171-354.
8. Liumbruno GM, Bennardello F, Lattanzio A, Piccoli P, Rossettias G. Recommendations for the use of albumin and immunoglobulins. Blood transfusion
= Trasfusione del sangue. 2009;7(3):216-234.
9. Mukhtar A, A ELM, Moniem AA, Metini M, Fayez A, Khater YH. The impact of maintaining normal serum albumin level following living related liver
transplantation: does serum albumin level affect the course? A pilot study. Transplant Proc. 2007;39(10):3214-3218.
10. Johnson PN, Romanelli F, Smith KM, Ranjan D, Butler JS, Clifford TM. Analysis of morbidity in liver transplant recipients following human albumin
supplementation: a retrospective pilot study. Prog Transplant. 2006;16(3):197-205.
11. Rossaint R, Bouillon B, Cerny V, et al. The European guideline on management of major bleeding and coagulopathy following trauma: fourth edition.
Crit Care. 2016;20:100.
12. Evans L, Rhodes A, Alhazzani W, et al. Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock 2021. Crit
Care Med. 2021;49(11):e1063-e1143.
13. Fliser D, Zurbrüggen I, Mutschler E, et al. Coadministration of albumin and furosemide in patients with the nephrotic syndrome. Kidney Int.
1999;55(2):629-634.
14. Rovin BH, Adler SG, Barratt J, et al. KDIGO 2021 clinical practice guideline for the management of glomerular diseases. Kidney Int. 2021;100(4):S1-
S276.
15. Kitsios GD, Mascari P, Ettunsi R, Gray AW. Co-administration of furosemide with albumin for overcoming diuretic resistance in patients with
hypoalbuminemia: a meta-analysis. J Crit Care. 2014;29(2):253-259.
16. Ho JJ, Adnan AS, Kueh YC, Ambak NJ, Van Rostenberghe H, Jummaat F. Human albumin infusion for treating oedema in people with nephrotic
syndrome. Cochrane Database Syst Rev. 2019(7).
17. Martin GS, Mangialardi RJ, Wheeler AP, Dupont WD, Morris JA, Bernard GR. Albumin and furosemide therapy in hypoproteinemic patients with acute
lung injury. Crit Care Med. 2002;30(10):2175-2182.
18. Martin GS, Moss M, Wheeler AP, Mealer M, Morris JA, Bernard GR. A randomized, controlled trial of furosemide with or without albumin in
hypoproteinemic patients with acute lung injury. Crit Care Med. 2005;33(8):1681-1687.
19. Cordemans C, De Laet I, Van Regenmortel N, et al. Aiming for a negative fluid balance in patients with acute lung injury and increased intra-abdominal
pressure: a pilot study looking at the effects of PAL-treatment. Ann Intensive Care. 2012;2 Suppl 1(Suppl 1):S15.
20. Uhlig C, Silva PL, Deckert S, Schmitt J, de Abreu MG. Albumin versus crystalloid solutions in patients with the acute respiratory distress syndrome: a
systematic review and meta-analysis. Crit Care. 2014;18(1):R10.
21. Vaglio S, Calizzani G, Lanzoni M, et al. The demand for human albumin in Italy. Blood Transfus. 2013;11 Suppl 4(Suppl 4):s26-32.
22. Lee TH, Kuo G, Chang CH, et al. Diuretic effect of co-administration of furosemide and albumin in comparison to furosemide therapy alone: An
updated systematic review and meta-analysis. PloS one. 2021;16(12):e0260312.
23. China L, Freemantle N, Forrest E, et al. A Randomized Trial of Albumin Infusions in Hospitalized Patients with Cirrhosis. N Engl J Med.
2021;384(9):808-817.
24. Caraceni P, Riggio O, Angeli P, et al. Long-term albumin administration in decompensated cirrhosis (ANSWER): an open-label randomised trial.
Lancet. 2018;391(10138):2417-2429.
25. Yuan XY, Zhang CH, He YL, et al. Is albumin administration beneficial in early stage of postoperative hypoalbuminemia following gastrointestinal
surgery?: a prospective randomized controlled trial. Am J Surg. 2008;196(5):751-755.
26. Wilkes MM, Navickis RJ. Patient survival after human albumin administration. A meta-analysis of randomized, controlled trials. Ann Intern Med.
2001;135(3):149-164.
27. Philips CA, Maiwall R, Sharma MK, et al. Comparison of 5% human albumin and normal saline for fluid resuscitation in sepsis induced hypotension
among patients with cirrhosis (FRISC study): a randomized controlled trial. Hepatol Int. 2021;15(4):983-994.
28. Finfer S, Bellomo R, Boyce N, French J, Myburgh J, Norton R. A comparison of albumin and saline for fluid resuscitation in the intensive care unit. N
Engl J Med. 2004;350(22):2247-2256.
29. Caironi P, Tognoni G, Masson S, et al. Albumin replacement in patients with severe sepsis or septic shock. N Engl J Med. 2014;370(15):1412-1421.
30. Koretz RL. Intravenous albumin and nutrition support: going for the quick fix. JPEN J Parenter Enteral Nutr. 1995;19(2):166-171.
31. Soeters PB, Wolfe RR, Shenkin A. Hypoalbuminemia: pathogenesis and clinical significance. JPEN J Parenter Enteral Nutr. 2019;43(2):181-193.
32. Mobarhan S. The role of albumin in nutritional support. J Am Coll Nutr. 1988;7(6):445-452.
33. Vermeulen LC, Jr., Ratko TA, Erstad BL, Brecher ME, Matuszewski KA. A paradigm for consensus. The University Hospital Consortium guidelines for
the use of albumin, nonprotein colloid, and crystalloid solutions. Arch Intern Med. 1995;155(4):373-379.
34. Soeters PB. Rationale for albumin infusions. Curr Opin Clin Nutr Metab Care. 2009;12(3):258-264.
35. van Dijk SM, Hallensleben NDL, van Santvoort HC, et al. Acute pancreatitis: recent advances through randomised trials. Gut. 2017;66(11):2024-2032.
36. Pesonen E, Vlasov H, Suojaranta R, et al. Effect of 4% albumin solution vs ringer acetate on major adverse events in patients undergoing cardiac
surgery with cardiopulmonary bypass: a randomized clinical trial. JAMA. 2022;328(3):251-258.

You might also like