Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA ĐIỆN - CƠ
====o0o====

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CÔNG ĐOẠN
TRƯỚC SƠN ĐIỆN LY Ô TÔ

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Bùi Văn K


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Minh Đăng
Lớp : Điện Công Nghiệp và Dân Dụng
Khóa : K21
MSSV : 203151307041

HẢI PHÒNG, 2024


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA ĐIỆN - CƠ
====o0o====

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CÔNG ĐOẠN
TRƯỚC SƠN ĐIỆN LY Ô TÔ

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Bùi Văn K


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Minh Đăng
Lớp : Điện Công Nghiệp và Dân Dụng
Khóa : K21
MSSV : 203151307041

HẢI PHÒNG, 2024


ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ BÁO CÁO THỰC TẬP

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY Ô TÔ VINFAST


1.1. VinFast là công ty thành viên thuộc tập đoàn Vingroup
1.2. Nhà máy ô tô VINFAST hiện đại đang dần hiện hữu ở Hải Phòng
1.3. Đẩy nhanh tiến độ thi công
Chương 2. Ô TÔ ĐIỆN VÀ MỘT SỐ CÔNG ĐOẠN TRONG SẢN XUẤT Ô TÔ ĐIỆN
2.1. Giới thiệu chung về ô tô điện
2.2. Nhu cầu sử dụng ô tô ở việt nam
2.3. Lịch sử phát triển của ô tô điện
2.4. Thành tựu ô tô điện trên thế giới
2.5. Công đoạn hàn lắp thân, vỏ xe du lịch
2.6. Công đoạn sơn xe con
2.7. Công đoạn lắp ráp và hoàn thiện
2.8. Công đoạn kiểm tra
Chương 3. CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ TRƯỚC SƠN ĐIỆN LY
3.1. Lịch sử của sơn điện ly
3.2. Ưu nhược điểm của sơn điện ly
3.3. Công nghệ xử lý trước sơn điện ly
Hải Phòng, ngày 02 tháng 02 năm 2020.
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

Bùi Văn K Nguyễn Văn A


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Tên cơ sở thực tập: Công ty cổ phần công nghiệp Fanco


Họ và tên sinh viên: ....................................................Ngày sinh:…………………..
Lớp: Điện tự động công nghiệp K21, Khoa: Điện – Cơ, Trường Đại học Hải Phòng
Thực tập chuyên môn: Điện công nghiệp, Từ ngày...................
đến:...................................
Người hướng dẫn thực tập: Vũ Quốc C, Chức danh: Giám đốc
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Ý thức tổ chức kỷ luật trong quá trình thực tập:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Khả năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Các nhận xét khác:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày.... tháng.........năm 2020
ĐƠN VỊ THỰC TẬP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (ĐƠN VỊ THỰC TẬP)
(Ký, đóng dấu xác nhận) (Ký và ghi rõ họ và tên)
LỜI MỞ ĐẦU

Là một sinh viên ngành kĩ thuật chuẩn bị ra trường, quá trình thực tập là
một cơ hội để tiếp xúc với công việc sắp tới và định hướng cho mình những bước
đi sau khi ra trường. Quá trình thực tập cũng là một thử nghiệm trong quá trình tìm
việc sau này. Chắc rằng mỗi người đều định hướng cho mình con đường đi sắp tới
sau khi ra trường, ai cũng nỗ lực để tìm ra cho mình một cơ hội tốt. Những kiến
thức học ở trường là chưa đủ để bước vào những thử thách trong công việc cũng
như trong cuộc sống. Thực tập là một cơ hội tốt để có thêm những hiểu biết nhất
định về ngành nghề mình đang theo học và cho công việc sau này. Em thấy việc đi
thực tập là rất cần thiết và bổ ích.

…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………..
Trong quá trình thực tập có nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm giúp đỡ
của thầy ……………………..và được sự chỉ bảo tận tình của các anh chị trong
Công ty Cổ phần công nghiệp Fanco, đặc biệt là cán bộ hướng dẫn trực
tiếp……………………..đã giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY Ô TÔ VINFAST...........................................1
1.1.VinFast là công ty thành viên thuộc tập đoàn Vingroup............................................1
1.2. Nhà máy ô tô VINFAST hiện đại đang dần hiện hữu ở Hải Phòng..............................3
1.3. Đẩy nhanh tiến độ thi công...........................................................................................7
Chương 2. Ô TÔ ĐIỆN VÀ MỘT SỐ CÔNG ĐOẠN TRONG SẢN XUẤT Ô TÔ ĐIỆN
........................................................................................................................................... 11
2.1. Giới thiệu chung về ô tô điện.....................................................................................11
2.2. Nhu cầu sử dụng ô tô ở việt nam................................................................................11
2.2.1. Ô tô du lịch..............................................................................................................11
2.2.2. Các phương tiện công cộng.....................................................................................11
2.2.3. Ô tô điện phụ vụ cho các khu vui chơi, giải trí, tham quan.....................................11
2.2.4. Ô tô điện phụ vụ cho sự đi lại của người dân trong nội thành thành phố................12
2.3. Lịch sử phát triển của ô tô điện...................................................................................12
2.4. Thành tựu ô tô điện trên thế giới................................................................................16
2.5. Công đoạn hàn lắp thân, vỏ xe du lịch....................................................................19
2.6. Công đoạn sơn xe con...............................................................................................20
2.7. Công đoạn lắp ráp và hoàn thiện............................................................................23
2.8. Công đoạn kiểm tra..................................................................................................24
Chương 3. CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ TRƯỚC SƠN ĐIỆN LY............................................26
3.1. Lịch sử của sơn điện ly...............................................................................................26
3.2. Ưu nhược điểm của sơn điện ly..................................................................................26
3.3. Công nghệ xử lý trước sơn điện ly..............................................................................27
3.3.1. Xử lý trước...............................................................................................................27
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Khởi công tổ hợp sản xuất ô-tô VINFAST..........................................................1


Hình 1.2. Trong chuyến thăm Nhà máy VINFAST, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh
giá cao quyết tâm của Tập đoàn Vingroup khi đột phá vào lĩnh vực công nghiệp ô tô......4
Hình 1.3. Phối cảnh trụ sở của dự án VINFAST.................................................................5
Hình 1.4. Xưởng dập theo tiêu chuẩn công nghiệp 4.0.......................................................6
Hình 1.5. Xưởng thân xe với hơn 1.000 rô bốt, dây chuyền hàn điểm 100%.....................6
tự động hóa..........................................................................................................................6
Hình 1.6. Xưởng sơn, với công nghệ tối tân và 79 rô bốt ứng dụng...................................6
Hình 1.7. Xưởng lắp ráp, với toàn bộ quy trình di chuyển được tự động hóa và thiết bị
kiểm tra công nghệ tối tân...................................................................................................7
Hình 1.8. Xe con 5 chỗ........................................................................................................9
Hình 1.9. SUV.....................................................................................................................9
Hình 1.10. ô tô điện...........................................................................................................10
Hình 2.1. Phân bổ khoản chi cho nghiên cứu ô tô điện tại Hoa Kỳ từ năm 2009............14
Hình 2.2. Cấu hình xe plug-in hybrid...............................................................................14
Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ hàn lắp thân, vỏ xe.................................................................20
Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ sơn xe ôtô con.......................................................................23
Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ lắp ráp nội thất và hoàn thiện.................................................24
Hình 2.6. Sơ đồ công nghệ lắp ráp ôtô con.......................................................................25
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ bể tẩy dầu mỡ TK-101...........................................................28
Hình 3.2. Sơ đồ động lực và điều khiển............................................................................31
Hình 3.3. Sơ đồ công nghệ bể rửa TK-102........................................................................32
Hình 3.3. Sơ đồ công nghệ bể rửa TK-102........................................................................34
Hình 3.5. Sơ đồ công nghệ của bể phốt phát hoá..............................................................36
Hình 3.6. Sơ đồ động lực và điều khiển cho bơm bể phosphat hóa..................................39
Hình 3.7. Sơ đồ công nghệ bể rửa nước thường và nước DI.............................................41
Chương 1.

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY Ô TÔ VINFAST

1.1. VinFast là công ty thành viên thuộc tập đoàn Vingroup

VinFast là công ty thành viên thuộc tập đoàn Vingroup, một trong
những Tập đoàn Kinh tế tư nhân đa ngành lớn nhất Châu Á.
Với triết lý “Đặt khách hàng làm trọng tâm”, VinFast không ngừng
sáng tạo để tạo ra các sản phẩm đẳng cấp và trải nghiệm xuất
sắc cho mọi người.

Hình 1.1. Khởi công tổ hợp sản xuất ô-tô VINFAST.

1.2. Nhà máy ô tô VINFAST hiện đại đang dần hiện hữu ở Hải
Phòng

VINFAST được kết nối từ chuỗi viết tắt của các từ: Việt Nam -
Phong cách - An toàn - Sáng tạo - Tiên phong, với ý nghĩa tôn
vinh xe thương hiệu Việt do Cty TNHH Sản xuất và Kinh doanh
VINFAST, thuộc Tập đoàn Vingroup là chủ đầu tư. Mục tiêu của
VINFAST là trở thành nhà sản xuất ô tô hàng đầu Đông Nam Á,

1
với công nghệ tiêu chuẩn Châu Âu và Mỹ. Công suất thiết kế lên
đến 500.000 xe/năm vào năm 2025, sản phẩm chủ lực là ô tô
động cơ đốt trong, ô tô sử dụng động cơ điện và xe máy điện
thân thiện với môi trường.
Tổng vốn đầu tư của dự án khoảng 3,5 tỷ USD. Trong đó,
VINFAST đã ký kết Biên bản ghi nhớ với Credit Suisse AG, một
trong những tập đoàn tài chính hàng đầu thế giới để thu xếp
khoản vay quốc tế lên tới 800 triệu USD.
Giai đoạn 1, nhà máy sẽ xuất xưởng 1 mẫu sedan 5 chỗ; 1 mẫu
SUV 7 chỗ và xe máy điện theo tiêu chuẩn chất lượng hàng đầu
Châu Âu, công suất dự kiến đạt 100.000 – 200.000 xe/năm. Sản
phẩm VINFAST đầu tiên sẽ ra mắt trong vòng 12 tháng tới là xe
máy điện và sau 24 tháng là ô tô.
Toàn bộ quy trình sản xuất được đặt tại Nhà máy VINFAST Hải
Phòng, quy mô 335ha, gồm 5 phân xưởng chính: Phân xưởng
ép; Phân xưởng thân xe; Phân xưởng sơn; Phân xưởng sản xuất
động cơ và Phân xưởng lắp ráp. Trong đó, các cấu phần quan
trọng như động cơ và hệ thống kết cấu chính sẽ được mua thiết
kế từ những nhà thiết kế hàng đầu châu Âu và Mỹ. Riêng kiểu
dáng xe được sáng tạo bởi các studio danh tiếng của Italy - nơi
sáng tạo nên những thiết kế sang trọng cho Alfa Romeo, Aston
Martin, Audi, Bentley, BMW, Cadillac, Ferrari, Jaguar,
Lamborghini, Mercedes-Benz, Porsche, Rolls-Royce …
Với chủ trương đón đầu công nghệ và thân thiện với môi trường,
VINFAST sẽ ứng dụng công nghệ hiện đại nhất thế giới vào sản
xuất, đảm bảo tiêu chuẩn khí thải khắt khe Euro 5.0 và Euro 6.0;
đồng thời ưu tiên tối đa sử dụng năng lượng xanh trong quy trình
sản xuất tại nhà máy. Cty cũng chủ động đầu tư dây chuyền xử lý
pin và ắc quy đã qua sử dụng để bảo vệ môi trường.

2
Hình 1.2. Phối cảnh trụ sở của dự án VINFAST.

Hình 1.3. Phối cảnh trụ sở của dự án VINFAST.

3
Hình 1.4. Xưởng dập theo tiêu chuẩn công nghiệp 4.0.

Hình 1.5. Xưởng thân xe với hơn 1.000 rô bốt, dây chuyền hàn điểm
100%

tự động hóa.

4
Hình 1.6. Xưởng sơn, với công nghệ tối tân và 79 rô bốt ứng dụng.

Hình 1.7. Xưởng lắp ráp, với toàn bộ quy trình di chuyển được tự

động hóa và thiết bị

5
Hình 1.8. Xe con 5 chỗ

Hình 1.9. SUV

Hình 1.10. ô tô điện

1.3. Đẩy nhanh tiến độ thi công


6
Sau 3 tháng khởi công, VINFAST đã đạt được một số thành tựu
quan trọng, nhất là quy tụ được đội ngũ chuyên gia hàng đầu thế
giới, có kinh nghiệm dày dạn trong lĩnh vực sản xuất ô tô tham
gia nghiên cứu, quản lý sản xuất. Tiến độ xây dựng nhà máy
cũng được triển khai rất nhanh, rất khẩn trương.
VINFAST cũng hỗ trợ và hợp tác với các nhà sản xuất Việt Nam
để cùng sản xuất và phát triển các linh kiện, từng bước đạt được
tỷ lệ nội địa hóa 60%, làm chủ công nghệ và hướng tới xuất khẩu
sang các quốc gia trong khu vực.
Có mặt tại công trường xây dựng Nhà máy ô tô VINFAST, hình
hài về một nhà máy ô tô hiện đại đã hiện lên với tốc độ xây dựng
nhanh chưa từng có, mọi sự hoài nghi về sự hiện diện của tổ hợp
nhà máy ô tô VINFAST do Tập đoàn Vingroup đầu tư tại đảo Cát
Hải, Hải Phòng đã nhường chỗ cho niềm hy vọng mới về những
chiếc ô tô mang thương hiệu Việt Nam.
Dự án được triển khai thuận lợi vì nhận được sự đồng thuận cao
của người dân trong khu vực dự án, sự hỗ trợ, tạo điều kiện của
Đảng bộ, chính quyền huyện Cát Hải và thành phố Hải Phòng,
chỉ sau một tháng, hơn 500 hộ dân nhận tiền hỗ trợ, đền bù
GPMB, hơn 320ha mặt bằng sạch được giao cho chủ đầu tư.
Ngay sau đó, Vingroup vừa san lấp mặt bằng, vừa xây dựng nhà
xưởng, lắp đặt thiết bị, tất cả các công việc đều rất nhịp nhàng,
khẩn trương để trong vòng 1 năm, nhà máy sẽ hình thành và có
sản phẩm.
Song song với việc đầu tư xây dựng, Vingroup có những bước đi
rất khẩn trương và thuyết phục về sự hiện diện của những chiếc
ô tô thương hiệu Việt Nam. Trước hết là chuẩn bị nhân sự cao
cấp, trong đó có ông James B. DeLuca - cựu Phó Chủ tịch
General Motors được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc Nhà máy sản
xuất ôtô VINFAST, chịu trách nhiệm xây dựng, vận hành, phát
triển mảng sản xuất ôtô. Cùng với đó là rất nhiều nhân sự cốt cán
khác được lựa chọn. Cũng trong khoảng thời gian rất ngắn,
VINFAST công bố 20 mẫu xe được thiết kế riêng cho VINFAST
đến từ 4 studio thiết kế xe nổi tiếng thế giới: Pininfarina, Zagato,
Torino và Ital Design. Cũng là cách làm rất riêng của Vingroup
khi lần đầu tiên, người Việt được trưng cầu ý kiến để cùng nhà
sản xuất tìm ra mẫu xe hiện đại theo xu hướng thế giới, phù hợp
7
với thị hiếu và nhu cầu thị trường Việt Nam. Sau nửa tháng bình
chọn thu hút sự tham gia của đông đảo người dân, Vingroup lựa
chọn 2 mẫu xe Sedan và SUV của hãng Ital Design được ưa
chuộng nhất vào sản xuất để cung cấp ra thị trường.
Hiện VINFAST đang khẩn trương triển khai các bước tiếp theo để
đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà máy, tuyển dụng và đào tạo
nhân sự, tích cực hợp tác với các đối tác hàng đầu trong và ngoài
nước để thực hiện nghiên cứu và chọn lựa các giải pháp công
nghệ cho dòng xe đầu tiên của VINFAST sẽ ra mắt xe máy điện
vào cuối năm 2018 và xe ô tô vào cuối năm 2019. Dự án khi đi
vào hoạt động sẽ tạo việc làm cho hàng vạn lao động và sẽ trở
thành biểu tượng mới của công nghiệp Hải Phòng, góp phần tạo
động lực, thúc đẩy công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo, công
nghiệp phụ trợ tại Việt Nam phát triển.

Chương 2.

Ô TÔ ĐIỆN VÀ MỘT SỐ CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT

2.1. Giới thiệu chung về ô tô điện

ôtô điện là loại phương tiện được cung cấp năng lượng bởi động
cơ điện. Thay vì sử dụng các động cơ đốt trong với các nhiên liệu
như xăng hoặc dầu diesel, ô tô điện sử dụng năng lượng được
cung cấp từ một bộ pin sạc.

Ô tô chạy hoàn toàn bằng năng lượng điện gọi là xe điện thuần túy
(EV). Ngoài ra, loại xe ô tô vừa có thể chạy bằng điện, vừa có thể
chạy bằng các nhiên liệu khác được gọi là xe điện lai - xe hybrid
(HEV).

2.2. Nhu cầu sử dụng ô tô ở việt nam

Hu cầu ô tô của Việt Nam năm 2025 theo phương án trung bình đạt
khoảng 800 - 900 nghìn xe và năm 2030 khoảng 1,5 - 1,8 triệu xe.
8
Hình 2.1. Phân bổ khoản chi cho nghiên cứu ô tô điện tại Hoa Kỳ từ
năm 2009.

2.2.1. Ô tô du lịch
Xe du lịch là loại xe ô tô chuyên dùng để chở khách với mục đích đi
tham quan, nghỉ dưỡng, đi tour… Xe khách hoặc xe bus sẽ phải dừng
đỗ, đón khách đúng bến. Nhưng theo quy định của Luật Du Lịch, xe ô tô
du lịch được ưu tiên dừng đỗ và đón trả khách không theo tuyến cố định
tại các nơi như khu du lịch, sân bay, nhà ga…

Tiêu chuẩn của một chiếc xe du lịch khá cao. Xe ô tô du lịch phải đảm
bảo được các yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật. Các tiêu chuẩn về an toàn,
chất lượng dịch vụ, bảo vệ môi trường cũng phải chấp hành nghiêm
ngặt. Xe ô tô phải có gắn biển số xe và giấy tờ đăng ký hợp pháp.

Hiện nay, nhiều công ty vận tải kinh doanh dịch vụ cho thuê xe du
lịch nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại cho mọi người. Tại đây có đa dạng các
hình thức xe ô tô du lịch khác nhau cho khách hàng lựa chọn. Loại hình
cho thuê xe du lịch rất tiện lợi, giúp giải quyết được vấn đề đi lại của
khách hàng.

9
Hình 2.2. Cấu hình xe plug-in hybrid

Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ hàn lắp thân, vỏ xe

10
Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ sơn xe ôtô con

Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ lắp ráp nội thất và hoàn thiện

11
Hình 2.6. Sơ đồ công nghệ lắp ráp ôtô con

2.2.2. Các phương tiện công cộng


Phương tiện giao thông công cộng gồm: xe buýt, ô tô chở khách
tuyến cố định, tàu bay chở khách, tàu hỏa chở khách (gồm cả
phương tiện đường sắt đô thị), tàu thủy chở khách, phà chở
khách. Trên đây là nội dung tư vấn về phương tiện giao thông
công cộng
2.2.3. Ô tô điện phụ vụ cho các khu vui chơi, giải trí, tham quan

2.2.4. Ô tô điện phụ vụ cho sự đi lại của người dân trong nội thành
thành phố

12
.

2.4. Thành tựu ô tô điện trên thế giới

Chương 3.

CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ TRƯỚC SƠN ĐIỆN LY

3.1. Lịch sử của sơn điện ly.


Lịch sử phát triển sơn điện ly:Từ đó, việc nghiên cứu và phát
triển sơn điện ly được bắt đầu năm 1957 tại hãng Ford, dưới sự
điều hành của Dr. George Brewer. Ưu điểm của sơn điện ly đó là
không bị tẩy đi bởi dung môi sau khi sơn, từ đó các hốc khuất
trên xe được đảm bảo an toàn như bề mặt thân xe
3.2. Ưu nhược điểm của sơn điện ly.

Ưu điểm:
 Tạo ra được lớp màng sơn ‘chui’ sâu vào trong các hốc,
ngóc ngách trong thân xe bảo vệ chống gỉ sét cho thân xe.
 Hiệu suất chuyển đổi tốt hơn, tiết kiệm lượng sơn hơn, đặc
biệt khi so sánh với phương pháp phun.
 Dễ dàng vận hành cũng như ngay sau khi sơn nhờ độ nhớt
thấp.
 Cho phép rửa và thu hồi sơn thừa sau khi sơn vì lớp sơn
mới không thể bị hòa tan trong nước.
 Không bị ảnh hưởng của nhiệt độ sấy.

Nhược điểm:
Vì bề mặt được sơn là catone của bể điện ly, sơn điện ly chỉ dùng
được cho vật liệu dẫn điện. Đây là một nhược điểm của sơn điện

13
ly vì khung vỏ ô tô ngày nay không chỉ được làm từ vật liệu dẫn
điện. Ngoài ra chỉ có thể phủ 1 lớp sơn điện ly duy nhất vì sau khi
sơn, bề mặt chi tiết sẽ trở thành bề mặt cách điện.

3.3. Công nghệ xử lý trước sơn điện ly.


Công nghệ xữ lý trước khi sơn là chất xử lý bề mặt kim loại
trước khi sơn tĩnh điện thế hệ mới nhất trên thế giới. Ứng
dụng công nghệ nano,tạo lớp màng kích thước nano trên bề mặt
kim loại trước khi sơn tĩnh điện, ứng dụng trên nhiều kim loại
nền: Thép, Thép mạ kẽm, Thép mạ nhúng nóng, Nhôm. Thay thế
hiệu quả các quy trình cũ/ độc hại: Phosphate Kẽm, Phosphate
sắt, Chromate Cr(+6)…),

Nano không tạo cặn, không cần gia nhiệt, ZTCoat đáp ứng đúng
theo các quy định của Âu Châu: RoHs, WEEE, ELV.

 Không chứa zirconium, thích hơp cho phương pháp phun và


ngâm
 Độ bám dính của sơn rất tốt do đó khả năng bảo vệ ăn mòn
cũng tăng cao.
 Không chứa photphat, kẽm, nikel, mangan và hơi hợp chất
hữu cơ.

3.3.1. Xử lý trước.
Bước 1: Tẩy dầu mỡ

Bề mặt của kim loại sau khi nhiều giai đoạn chế tạo cơ khí,
thường bị dính dầu mỡ, dù rất mỏng nhưng cũng đủ để làm cho
bề mặt của kim loại trở nên kháng nước, không thể xúc tiếp được
với dung dịch tẩy, dung dịch mạ…

Cho nên quý khách có thể tiến hành tẩy dầu mỡ bằng những
cách sau: Tẩy trong dung môi hữu cơ như tricloetylen
( C2HCl3 ) , tetracloetylen ( C2Cl4 ) , cacbontetraclorua ( CCl4 )
… chúng có đặc điểm là hòa tan tốt nhiều loại chất béo, chất
kháng nước, không gây mòn kim loại, không bắt lửa.
14
Tuy nhiên, sau khi dung môi bay hơi, trên bề mặt kim loại vẫn còn
dính lại lớp màng dầu mỡ rất mỏng nên cần phải tẩy tiếp trong
dung dịch kiềm.

Tẩy trong dung dịch kiềm nóng NaOH và bổ sung thêm một số
chất nhũ tương hóa như Na2SiO3, Na3PO4… với các chất hữu
cơ có từ động thực vật sẽ tham gia phản ứng xà phòng hóa với
NaOH và bị tách ra khỏi bề mặt.

Với những chất dầu mỡ khoáng vật thì sẽ bị tách ra dưới tính
năng nhũ tương hóa của Na2SiO3. Tẩy trong dung dịch kiềm
bằng cách thức điện hóa, dưới công dụng của dòng điện, oxy và
hidro thoát ra có tác dụng cuốn theo những hạt mỡ bám trên bề
mặt sản phẩm.

Tẩy bằng cách thức này dung dịch kiềm chỉ cần pha loãng hơn
so với tẩy hóa học đã đạt hiệu quả.

Tẩy dầu mỡ siêu thanh là sử dụng sóng siêu thanh có tần số dao
động lớn tác động lên bề mặt kim loại, các rung động mạnh sẽ
giúp lớp dầu mỡ tách ra thuận lợi hơn.

Bước 2: Rửa bề mặt với nước

Sau khi tẩy dầu mở thì quý khách cần rửa lại bề mặt sản phẩm
với nước trước khi qua giai đoạn tiếp theo.

Tác dụng của quá trình này đơn giản chỉ để các chất tẩy không
tác động với nhau, tạo hiệu ứng tốt nhất lên trên bề mặt sản
phẩm

Bước 3: Tẩy rỉ sét

Sau quá trình tẩy mở trên bề mặt sản phẩm và được nhúng vào
nước. Thì bề mặt kim loại sẽ xuất hiện một lớp oxit dày, gọi là rỉ.

Tẩy gỉ hóa học cho kim loại thường sử dụng hóa chất axit loãng
( H2SO4 ) hay axit clorua ( HCl ) hoặc hỗn hợp được kết hợp của
chúng. Lúc tẩy rỉ thường diễn ra song song 2 công đoạn: hòa tan
oxit và kim loại nền.

15
Tẩy rỉ điện hóa là tẩy gỉ hóa học đồng thời có sự tham gia của
dòng điện. Có thể tiến hành tẩy rỉ catot hoặc tẩy gỉ ano:

Tẩy gỉ anot: giúp bề mặt kim loại sạch và nhám giúp lớp mạ sẽ
gắn bám tốt hơn.

Tẩy gỉ catot: sẽ sinh ra hidro mới, có chức năng khử một phần
oxit. Hidro xuất hiện còn góp phần làm tơi cơ học màng oxit và nó
sẽ bị bong ra.

Tẩy gỉ bằng catot chỉ áp dụng cho sản phẩm mạ bằng thép
cacbon, còn với sản phẩm mạ Ni, Cr thì ko hiệu quả lắm.

Bước 4: Rửa bề mặt với nước

Quá trình được lặp lại lần 2 này vô cùng quan trọng vì nếu không
qua dung dịch nước thì 2 tiến trình quan trọng dưới đây không
thể được tiến hành

Bước 5: Định hình

Là chất điều chỉnh bề mặt sản phẩm trước khi qua quá trình xử lý
photphat hóa. Nó có tác dụng làm cho bề mặt kết tủa của lớp
phosphat mịn màng. Giảm tối đa thời gian khi qua quá trình
phosphate hóa.

Bước 6: Photphat hóa

Photphat là một dạng dung dịch có chứa kẽm ( Zn ) . Quá trình


photphat tạo nên một lớp màng kẽm trên bề mặt sản phẩm.

Quá trình photphat hóa là quá trình giúp cho sản phẩm tránh rỉ
sét trong thời gian chờ phun sơn. Ngoài ra, nó còn giúp tạo một
lớp bám dính rất tốt cho lớp sơn bột tĩnh điện.

Bước 7: Rửa bề mặt với nước

Như trên đã nêu, đây là bước cuối cùng trong chuỗi quá trình xử
lý bề mặt sản phẩm trước khi phun sơn từ hệ thống sơn tĩnh điện
An Khanh Co.,Ltd.

16
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ bể tẩy dầu mỡ TK-101

\
Hình 3.2. Sơ đồ động lực và điều khiển

................................................................................

17
KẾT LUẬN
Sau một thời gian thực tập, nghiên cứu viết báo cáo với sự nỗ lực
thực hiện báo cáo, đặc biệt được sự hướng dẫn tận tình của thầy
………………………cùng thầy cô trong Bộ môn Điện, Khoa Điện – Cơ,
trường Đại học Hải Phòng, đặc biệt là các anh chị cán bộ kỹ thuật trong

18
công ty cổ phần công nghiệp Fanco. Đến nay em đã hoàn thành báo cáo
thực tập tốt nghiệp. Báo cáo đã trình bày được một số vấn đề như sau:
+ Nghiên cứu tổng quan về công ty cổ phần công nghiệp Fanco.
+ Nghiên cứu về tủ điện và quy trình làm tủ điện công nghiệp
+ Nghiên cứu một số khí cụ điện điển hình trong tủ điện.
+ Đi sâu nghiên cứu hệ thống bơm công nghiệp, nguyên lý và
mạch điều khiển hệ thống bơm có ứng dụng biến tần công nghiệp.
Do thời gian thực hiện và kiến thức của em còn hạn chế nên nội
dung báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô trong bộ môn cùng các bạn cùng
khóa để nội dung báo cáo thực tập của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Châu Ngọc Thạch, Nguyễn Thành Chí, “Kỹ thuật sửa chữa hệ thống
điện trên xe ô tô”, Nhà xuất bản Trẻ, năm 2009.

[2]. Nguyễn Oanh, “Ô tô thế hệ mới (Điện lạnh ô tô)”, Nhà xuất bản
Giao Thông Vận Tải, năm 2011.

[3]. Trần Thế San, Trần Duy Nam, “Hệ thống nhiệt và điều hòa trên xe
hơi đời mới”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, năm 2009.

[4]. Phần mềm tra cứu mạch điện xe ô tô - Mitchell Ondemand5.

[6]. Phần mềm chương trình điều hòa không khí ô tô - Trường ĐHSPKT
TPHCM.

[7]. Tài liệu kỹ thuật công ty cổ phần công nghiệp Fanco.

[8]. Tài liệu kỹ thuật công ty Vinfast.

[9]. Thư viện tài liệu trực tuyến https://www.tailieu.vn/.

20

You might also like