Đặc điểm tình hình tôn giáo ở việt nam

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

 Đặc điểm tình hình tôn giáo ở việt nam

- Đặc điểm tôn giáo ở việt nam


+ Việt nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo:
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, 54 dân tộc anh em. Có khoảng 13 tôn giáo được công nhận
tư cách pháp nhân và trên 40 tổ chức tôn giáo đã được công nhận về mặt tổ chức hoặc đã được
đăng kí hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95000 chức sắc, 200000 chức việc và hơn 23250
cơ sở thờ tự. Các tổ chức tôn giáo đều có nhiều hình thức tồn tại khác nhau. Có tôn giáo du nhập
từ bên ngoài, với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, như Phật giáo, Công giáo, Tin lành,....
+ Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và gần như không có xung đột,
đấu tranh tôn giáo( điểm nổi bật):
Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa thế giới. Các tôn giáo ở Việt Nam có sự đa
dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử. Mỗi tôn giáo ở Việt Nam có quá trình lịch sử tồn tại
và phát triển khác nhau, nên sự gắn bó với dân tộc cũng khác nhau. Tín đồ của các tôn giáo
chung sống hòa bình trên một địa bàn , giữa họ có sự tôn trọng niềm tin của nhau và chưa từng
xảy ra xung đột, chiên tranh tôn giáo. Thực tế cho thấy không có tôn giáo nào du nhập vào Việt
Nam nà không mang dấu ấn, không chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa việt nam
+ các tôn giáo vào Việt Nam nói chung luôn đồng hành cùng dân tộc và có nhiều đóng góp quan
trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Đồng hành, gắn bó cùng dân tộc trong giai đoạn đấu tranh giành chính quyền,

Tiêu cực
Tôn giáo có nhiều lãnh vực tiêu cực về phương diện trí tuệ và tâm linh lẫn xã hội và nhân văn.
1/ Tôn giáo nào cũng cho rằng chỉ có họ là chính giáo, chỉ có giáo điều và “Thượng Đế” của họ
là chân lý và tối thượng. Có những tôn giáo cho rằng tất cả tôn giáo khác đều là tà giáo, tất cả
“Thượng Đế” của các tôn giáo khác là sản phẩm của sự lầm lẫn ngu tối của loài người. Sự tranh
chấp nầy đưa đến hiềm khích và chiến tranh liên tục ở mọi tầng lớp trong lịch sử nhân loại. Đã
và đang có vô số cuộc thảm sát, giết chóc xảy ra vì lý do trực tiếp liên quan đến tôn giáo.
2/ Tôn giáo được xây dựng dựa trên sự sợ hãi của con người. Từ đó tôn giáo trở thành một công
cụ hữu hiệu của thiểu số cầm quyền dùng để cai trị và kiểm soát quần chúng ở mọi tầng lớp, từ
thời xưa cổ cho đến ngay cả chính ngày hôm nay.
3/ Nhiều tôn giáo khuyến khích con người từ bỏ trí óc lý luận và suy xét để chấp nhập những đức
tin huyễn hoặc, vô căn cứ.
4/ Nhiều tôn giáo khuyến khích con người tráo chuyển trách nhiệm trong quyết định, hành vi và
hậu quả của cá nhân họ ra thành trách nhiệm của “Thượng Đế”.
5/ Nhiều tôn giáo phủ nhận giá trị và khả năng đạo đức cơ bản tự nhiên của con người.
6/ Tôn giáo không biến đổi kịp với sự tiến hóa về mặt khoa học, xã hội lẫn cả về mặt tâm linh
của con người do đó trở thành chướng ngại vật trên đường tiến hóa của nhân loại.
7/ Nhiều tôn giáo tiếp tục gìn giữ và truyền dạy những giáo điều cổ hủ, lầm lạc và vô đạo đức
(nếu so sánh với tiêu chuẩn xã hội và tâm lý ngày nay).
8/ Các tín đồ cực đoan dùng những giáo điều cổ hủ, lầm lạc và vô đạo đức trong tôn giáo họ để
làm căn bản và lý do cho các hành động độc ác. Tùy vị thế và khả năng của các thành phần cực
đoan nầy, các hành động độc ác của họ có thể có tai hại rộng lớn, lâu dài và sâu xa đến vô số
người vô can khác.
9/ Bản chất mơ hồ, phức tạp và chuyển đổi không ngừng của tôn giáo làm cho đại đa số tín đồ
không thể nhận ra được những bản chất tiêu cực cơ bản và quan trọng của nó. Các tổ chức tôn
giáo (các “chuyên viên” về tôn giáo) nếu có nhận ra được các bản chất tiêu cực nầy đi nữa thì
cũng vì quyền lợi riêng mà ém dấu hay không truyền bá chúng đến cho tín đồ.

You might also like