Cấu Trúc Và Cơ Chế Co Cơ Xương

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

CẤU TRÚC VÀ CƠ CHẾ CO CƠ XƯƠNG

1. Đặc điểm của một đơn vị vận động:


A. Gồm 1 nơron vận động và tất cả các sợi cơ nó chi phối
B. Gồm 1 nơron vận động tương ứng với một sợi cơ mà nó chi phối
C. Gồm tất cả các nơron vận động có sừng trước tuỷ sống tương ứng đoạn
khoanh tuỷ và bắp cơ nó chi phối
D. Gồm tất cả các nơron vận động có ở sừng trước tuỷ sống tương ứng
đoạn khoanh tuỷ và bó cơ mà nó chi phối
2. Thụ thể trên màng mạng lưới tương cơ (Sarcoplasmic riticulum- SR)
liên quan đến việc di chuyển của ion canxi giữa mạng lưới tương cơ
(Sarcoplasmic riticulum- SR) và tế bào chất của tế bào cơ là:
A. Dihydropyridine DHP
B. Ryanodine
C. Nicotinic
D. Muscarinic
3. Thụ thể trên hệ thống ống T liên quan đến việc di chuyển của ion canci
giữa dịch ngoại bào và tế bào chất của tế bào cơ là:
A. Dihydropyridine DHP
B. Ryanodine
C. Nicotinic
D. Muscarinic
4. Nhóm protein trong cấu trúc của tế bào cơ có chức năng điều hoà
A. Myosin, actin => co rút
B. Tropomyosin, troponin
C. Titin
D. Nerbulin
5. Một đơn vị vận động của cơ vân được định nghĩa là:
A. Tất cả các tế bào thần kinh vận động và bó cơ mà nó chi phối
B. Một tế bào thần kinh vận động và một sợi cơ mà nó chi phối
C. Một tế bào thần kinh vận động và một bó cơ mà nó chi phối
D. Tất cả các tế bào thần kinh vận động và tất cả các sợi cơ mà nó chi phối
6. Cấu trúng cơ vân không bao gồm
A. Hệ thống ống T
B. Mạng lưới tương cơ
C. Tế bào tơ cơ. ĐÚNG LÀ TẾ BÀO CƠ
D. Mô liên kết.
7. Loại phân tử Myosin cấu tạo chủ yếu nên sợi dày ở tế bào cơ vân:
A. Myosin I
B. Myosin II
C. Myosin V
D. Myosin VI
8. Phức hợp kích thích co cơ xương liên quan đến tất cả các sự kiện sau
đây, ngoại trừ:
A. Gắn calci vào sợ myosin
B. Gây ra điện thế động
C. Thành lập cầu nối giữa actin và myosin
D. Thỳ giải ATP thành ADP
9. Receptor cho ion Ca2+ gắn kết khi bơm từ ngoại bào vào nội bào trong
cơ chế co cơ vân là:
A. Troponin C
B. Troponin I
C. Troponin T
D. Calmodulin
10. Góc gắn kết ban đầu giữa phân tử myosin vào các vị trí hoạt động của
actin khi chưa giải phóng năng lượng là:
A. 45 độ
B. 60 độ
C. 90 độ
D. 120 độ
10. Tế bào cơ vân là:
A. Sợi cơ
B. Bắp cơ
C. Bó cơ
D. Tơ cơ
11. Thụ thể nằm trêm màng ống T, tiếp xúc trực tiếp vợi mạng lưới cơ
tương là Receptor cho ion Ca2+ gắn kết khi bơm từ ngoại bào vào nội bào
trong cơ chế co cơ tim là:
A. Dihydropyridine DHP
B. Ryanodine
C. Nicotinic
D. Muscarinic
12. Thành phần protein nào không xuất hiện trong băng sáng I trong cấu
trúc của tế bào cơ vân:
A, Myosin
B. Actin
C. Tropomyosin
D. Troponin
13. Chức năng chính của hệ thống ống T và mạng nội bào cơ tương bao
quanh tơ cơ:
A. Nơi nhận tín hiệu thần kinh và điều khiển sự di chuyển của ion Ca trong
quá tình co cơ
B. Bảo vệ các tơ cơ
C. Giúp gây hiệu ứng mở kênh Ca
D. Tất cả đều đúng
14. Trên màng của hệ thống ống T có các kênh Ca2+ type L còn có tên gọi
là thụ thể:
A. Dihydropyridine DHP
B. Ryanodine
C. Nicotinic
D. Muscarinic
15. Thụ thể có vai trò giải phóng ion Ca2+ từ mạng lưới cơ tương vào tế
bào chất của cơ, chuẩn bị cho sự co cơ
A. Dihydropyridine DHP
B. Ryanodine
C. Nicotinic
D. Muscarinic
16. Sự khác biệt trong cấu trúc giữa cơ tim và cơ xương là
A. Tế bào cơ tim có ống T lớn hơn cơ xương và nằm ở vạch Z
B. Calmodulin được thay thế bằng troponin C trong tế bào cơ tim
C. Không có nhục tiết
D. Mạng nội cơ tương trong tế bào cơ tim phát triển hơn tế bào cơ
17. Thuật ngữ sinh lý cơ xương Perimysium chỉ cấu trúc nào sau đây:
A. Bao cơ
B. Màng sợi cơ
C. Màng tế bào cơ
D. Màng chu cơ
18. Protein có vai trò kết dính trong cơ xương là
A. Actin
B. Myosin
C. Troponin
D. Dystropin
19. Cấu trúc của sợi dày trong cơ xương gồm:
A. 2 chuối nặng và2 chuỗi nhẹ
B. 1 chuỗi nhẹ và 2 chuỗi nặng
C. 2 chuối nặng và 4 chuỗi nhẹ
D. 1 chuỗi nặng và 1 chuỗi nhẹ
20. ATP cần cho quá trình nào sau đây trong hoạt động co cơ xương, ngoại
trừ:
A. Sự trượt của actin và myosin
B. Bơm Ca2+ từ mạng nội bào tương vào dịch cơ tương
C. Bơm Na+ và K+ để duy trì điện thế hoạt động của tế bào
D. Thay đổi nồng độ các thành phần protein trong cấu trúc cơ xương
21. Phosphocreatin có những đặc điểm sau đây, ngoại trừ:
A. Phosphocreatin cao hơn 4-5 lần
B. Nguồn tái tạo ATP
C. Góp phần kéo dài thời gian co cơ xương
D. Là nguồn tạo ra cratine cho cơ thể
22. protein có vai trò co rút trong cơ xương là:
A. Myosin
B. Necbulin
C. Titin
D. Ryanodin
23. Kênh canzi lọại Cav L có tác dụng chủ yếu sau đây
A. Tác dụng co cơ
24. Tiểu đơn vị nào của kênh Canci có tác dụng làm thay đổi dòng ion Ca+
+ đi vào tế bào:
A. Tiểu đơn vị beta1-4
25. Tiểu đơn vị beta 1 ở kênh canxi có nhiều ở
A. Cơ vân
26. Cấu trúc cơ vân không bao gồm
A. Tế bào tơ cơ
27. Dạng đồng phân nào sau đây không thuộc thụ thể ryanodine trên
mạng lưới tương cơ
A. RyR4
28. Protein nào của cơ xương không có chức năng kết dính
A. Nerbulin
B. Beta-actinin
C. Duystropin
D. Tinin
29. Vai trò nào sau đây không đúng với ATP trong hoạt động của cơ xương

A. Giúp cho bơm Ca++ duy trì điện thế hoạt động của tế bào trong quá
trình phân cực

30. Sự phân huỷ ATP cung cấp năng lượng để tạo công phù hợp với
phương trình nào sau đây
A. ATP+H20 -> ADP + H3P04 + 7,3kcal
B. ATP+H20 -> ADP + H3P04 + 9.1kcal
C. ATP+H20 -> ADP + H3P04 + 4.3kcal
D. ATP+H20 -> ADP + H3P04 + 5.6kcal
31. Năng lượng cung cấp từ ATP và Phosphocreatin đủ để co cơ kéo dài
trong thời gian là:
A. 1-2 giây
B. 3-5 giây
C. 5-8 giây
D. 7-9 giây
32. Các phân tử cấu tạo nên sợi mỏng của tế bào cơ vân, ngoại trừ
A. Actin
B. Troponin
C. Tropomyosin
D. Myosin
33. Vùng sáng giữa băng tối A khi co giãn là
A. Băng sáng I
B. Băng sáng H
C. Khoảng M
D. Khoảng Z
34. Chất truyền đạt thần kinh ở nơi tiếp hợp thần kinh - cơ xương là
A. Acetylcholin
B. Noradrenalin
C. Dopamin
D. Serotonin
35. Góc gắn kết ban đầu giữa phân tử myosin vào các vị trí hoạt động của
actin khi chưa giải phóng năng lượng là
A. 45 độ
B. 60 độ
C. 90 độ
D. 120độ
35. Khi cơ vân co, cấu trúc nào không thay đổi
A. Chiều dài băng tối A
37. ATP cần cho sự co cơ vân để thực hiện công việc, NGOẠI TRỪ
C. Cần cho bơm ion K+ từ trong ra ngoài màng tế bào để duy trì trạng thái
nghỉ
D. Sự trượt lên nhau giữa actin và myosin
38. Đặc điểm của Phosphocreatin trong cơ thể, CHỌN CÂU SAI
C. Men xúc tác thủy giải phosphocreatin là Creatinkinase
39. Sản phẩm phân giải glycogen và glucose tạo năng lượng cho sự co cơ là
A. Acid pyruvic
B. Acid lactic
C. Acid citric
D. Acid hyalunronic
40. Nguồn năng lượng chủ yếu cho sự co cơ
A. Oxy hoá acid béo tự do
41. Cơ chế co cơ gây các hiện tượng, ngoại trừ
A. Phản ứng có chu kỳ giữa cầu nối của myosin và sợi actin tạo ra cử động
43. Vai trò của ống ngang (ống T) trong kích thích co cơ vân
a. Cung cấp con đường để thế động lan truyền vào bên trong
44.Phức hợp kích thích co cơ xương liên quan đến tất cả sự kiện sau đây,
NGOẠI TRỪ
a. Gắn Calci vào sợi Myosin
45. Chức năng của Tropomyosin trong tế bào cơ xương
A.. Trượt lên sợi actin làm cho cơ bị rút ngắn
B.. Phóng thích Ca++ sau khi khởi động co cơ
C. Tác dụng như một “protein giãn cơ” khi nghỉ ngơi bằng cách che vị trí mà
myosin gắn vào actin
D. Gắn với myosin trong khi co cơ
46. .Góc gắn kết ban đầu giữa phân tử myosin vào các vị trí hoạt động của actin
khi giải phóng năng lượng là
a. 45 độ
b. 60 độ
c. 90 độ
d. 120 độ
47. .Thụ thể nằm trên màng ống T, tiếp xúc trực tiếp với mạng lưới cơ tương là
Receptor cho ion Ca++ gắn kết khi bơm từ ngoại bào vào nội bào trong cơ chế
co
cơ tim là
a. Muscarinic
b. Dihydropyridin
c. Ryanodin
d. Nicotinic
48 .Thành phần protein nào không xuất hiện ở băng sáng I trong cấu trúc của tế
bào
cơ vân
a. Myosin
b. Actin
c. Tropomyosin
d. Troponin
49.Các phân tử cấu tạo nên sợi mỏng của tế bào cơ vân, NGOẠI TRỪ
a. Actin
b. Troponin
c. Tropomyosin
d. Myosin

You might also like