Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Ý NGHĨA CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY

(*Trước đây, trong nền kinh tế bao cấp => kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển, dẫn đến sự trì trệ và
khủng hoảng, cuộc sống người dân gặp nhiều khó khăn => quá trình tích lũy gặp trở ngại
=> Do đó đổi mới đường lối kinh tế là điểm mấu chốt để đưa việt nam thoát khỏi tình trạng khủng
hoảng.

*Hiện nay,nhà nước đã thực hiện chính sách mở cửa phát triển kinh tế giúp đời sống nhân dân dần
được cải thiện, tổng thu nhập quốc dân tăng mạnh và thị trường hàng hóa ngày càng sôi động.)
Vậy cụ thể nhà nước ta đã vận dụng tích lũy tư bản như thế nào để đem lại hiệu quả, chúng ta sẽ tiếp tục
đi đến với phần vận dụng nha!

1.Vận dụng tích lũy tư bản vào trong nền kinh tế nước ta:

a.Giải quyết đúng đắn mối quan hệ tích lũy – tiêu dùng:

Vì mục tiêu của XHCN là không ngừng tái sản xuất và tiêu mở rộng, nâng cao mức sống => xác định được
mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng.

-Tối ưu khi sử dụng tài sản hiện có : đảm bảo mức tích lũy đủ để phát triển sản xuất với tốc độ cao và ổn
định, tích lũy tiêu dùng không đến mức cao nhất.

=> tỉ lệ giữa tích lũy và tiêu dùng là đường lỗi chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước

b. Trình độ khai thác sức lao động

- Nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất lẫn tinh thần

-Nâng cao trình độ học vấn, tiếp cận với các khoa học công nghệ hiện đại trên thế giới.

=> khai thác tối ưu sức lao động với chất lượng cao

C. Sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị

- Áp dụng các công nghệ, tiến bộ khoa học kĩ thuật để đầu tư vào máy móc thiết bị => giảm việc thuê
công nhân để làm thủ công => tiết kiệm được chi phí

- Thời gian sử dụng lâu dài.

d. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn

- Phân bổ hợp lí nguồn vốn để đem lại hiểu quả tối ưu.

- Đối với doanh nghiệp: nhà nước, chính phủ nên cổ phần hóa DN để DN có trách nhiệm hơn và tạo đk
phát huy mọi tiềm năng của DN.
- Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ năng lực và trách nhiệm
cao.
e. Tích lũy vốn
-Trong nước:
+ Nâng cao tích lũy, tích tụ và tập trung vốn từ ngân sách nhà nước.
+ Tăng vốn thông qua các hoạt động tín dụng, ngân hàng
+Tăng quy mô sản xuất, lưu thông hàng hóa trên thị trường.
+ Chính phủ cần có biện pháp nâng cao mức lãi suất để tập trung nguồn vốn đang nhàn rỗi.
+ Huy động vốn từ các nhà tài trợ, các doanh nghiệp
+ Vận dụng nguồn tài nguyên quốc gia và tài sản công còn bỏ phí
+ Thu hút vốn từ thị trường chứng khoán.

-Ngoài nước: vốn đầu tư trực tiếp (FDI) và vốn đầu tư gián tiếp

+ nâng cao chất lượng nguồn lao động để thu hút đầu tư từ nước ngoài

+ cải thiện môi trường với các điều kiện cạnh tranh tạo sức hút cho các nhà đầu tư.

2. Ý nghĩa

- bài học về việc sử dụng vốn một cách hiệu quả. DN cần phải tiết kiệm vốn sao cho hợp lí, xây dựng cơ
sở vật chất và kĩ thuật tính toán kĩ càng. DN cần phải phân bổ hợp lí giữa tiêu dùng và tích lũy để đem lại
lợi nhuận tối ưu.

- làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, đưa đất nước vững vàng đi theo con đường chủ nghĩa
xã hội mà chúng ta đã lựa chọn, thực hiện dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
-Chất lượng cuộc sống được nâng cao
-Góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa ở việt nam
3. Hạn chế
- nhiều hộ gia đình và không ít doanh nghiệp khả năng đầu tư chưa đạt được hiệu quả.
- nguồn vốn chưa được luân chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu
- Nhà nước chưa vận dụng tối đa hình thức này, còn sử dụng trải dài lãng phí nguồn vốn.
- Gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội

You might also like