Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Cấu Cam

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Trường Đại học Bách khoa
Khoa Cơ khí
Bộ môn Thiết kế máy

Bài Thí nghiệm Nguyên lý máy 3


PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CAM
Nhóm 3 – Lớp L08
GVHD: Trịnh Nguyễn Chí Trung

Mã số sinh
Sinh viên thực hiện Đóng góp
viên
Lê Đình Linh 2113901 Đo đạc
Nguyễn Phi hùng 2111385 Đo đạc
Đo đạc, tính toán, ghi số liệu, trình bày
Nguyễn Quốc Ngọ 2114195
word
Lê Nguyễn Khánh Hưng 2113600 Đo đạc
Lê Sơn Lâm 2211814 Đo đạc
I. Mục đích
Bài thí nghiệm giúp cho sinh viên hiểu rõ về cấu tạo cơ cấu cam và thực
hành phân tích động học cho một cơ cấu cam thực tế
II. Thí nghiệm:
2.1 Kết quả đo đạc biên dạng và các góc công nghệ của cam:

- Các góc trong công nghệ cam: đi = về = 720 , xa = 130,320, gần = 83,90
2.2. Kết quả phân tích động học cơ cấu cam cần đẩy đáy bằng theo phương pháp
chuyển động thực và đổi giá, đồ thị tương quan vị trí giữa cam và cần
Đồ thị phương pháp chuyển động thực
Đồ thị tương quan giữa cam và cần:
+ Khi cần di chuyển thuộc vùng biên dạng đi
+ Khi cần di chuyển thuộc vùng biên dạng xa

+ Khi cần di chuyển thuộc vùng biên dạng về


+ Khi cần di chuyển thuộc vùng biên dạng gần
III. Kết luận:
3.1 Ưu điểm và nhược điểm của 2 phương pháp phân tích động học: chuyển
động thực và đổi giá:
Phương pháp chuyển động thực :
+ Ưu điểm: chỉ cần dựng 1 tiếp điểm để suy ra vị trí 𝑆𝑖 của cần
+ Nhược điểm: kém chính xác so với phương pháp đổi giá
Phương pháp đổi giá:
+ Ưu điểm: Có độ chính xác cao hơn so với phương pháp chuyển động thực
+ Nhược điểm: Phải dựng nhiểu tiếp điểm hơn so với phương pháp chuyển động thực
để suy ra vị trí 𝑆𝑖 của cần.
3.2 Dựa trên lí thuyết và thực tế thí nghiệm, những điểm lưu ý khi thiết kế cơ
cấu cam cần đẩy đáy bằng:
- Phối hợp chuyển động của máy
- Lập đồ thị biểu diễn các quy luật chuyển động của cần
- Tìm miền tâm cam, xác định ví trí tâm cam và các kích thước: góc lắc nhỏ nhất
+ khoảng cách tâm cam tâm cần ( cần lắc) vị trí thấp nhất của cần + khoảng lệch
tâm cam và cần ( cần đẩy )
- Tìm bán kính cam nhỏ nhất dể biên dạng cam không lõm ( đáy bằng )
- Xác định biên dạng cam
3.3 Những biện pháp thực tế được sử dụng để hạn chế hiện tượng ma sát mài
mòn trong cơ cấu cam:
- Các bề mặt làm việc của cam được gia công với yêu cầu kỹ thuật, độ chính xác
rất cao và được nhiệt luyện để giảm ma sát và mài mòn.
Các loại vấu cam rời thường được làm đúc và tôi luyện bằng thép đặc biệt để chịu
được cường độ tỳ cọ cao và liên tục. Khi chế tạo vấu cam và trục liền khối, trục cam
có thể dập bằng thép hoặc đúc bằng gang chuyên dụng, nguyên khối trục đo được chế
tạo thành trục cam bằng công nghệ CNC

You might also like