Chuong 2 - 2 - Hap Thu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

KỸ THUẬT THỰC PHẨM 3

Food Engineering (III)

Chương 2:
Kỹ thuật hấp thu, hấp phụ và trao
đổi ion trong chế biến thực phẩm
GV: TS.Bùi Tấn Nghĩa
email: nghiabt@fst.edu.vn
Facebook: Tan Nghia Bui
Group: Chemical Engineering_Nghia Tan Bui
1
Nội dung chương 2 8 tiết
2.1. Kỹ thuật hấp phụ trong chế biến thực phẩm
2.1.1. Cơ sở lý thuyết quá trình
2.1.2. Vật liệu hấp phụ
2.1.3. Thiết bị hấp phụ

2.2. Kỹ thuật hấp thu trong chế biến thực phẩm


2.2.1. Cơ sở lý thuyết quá trình
2.2.2. Thiết bị hấp thu dạng tháp
2.2.3. Thiết bị carbonate hóa
2.2.4. Thiết bị giải hấp thu

2.3. Kỹ thuật trao đổi ion trong chế biến thực


phẩm
2.3.1. Cơ sở lý thuyết quá trình
2.3.2. Vật liệu trao đổi ion
2.3.3. Thiết bị trao đổi ion

2
Hấp thu_Absorption

“Hấp thu là quá trình hấp khí bằng chất lỏng, khí bị hút gọi
là chất bị hấp thu, chất lỏng dùng để hút gọi là dung môi
(còn gọi là chất hấp thu), khí không bị hấp thu gọi là khí
trơ.” Absorption  Adsorption
3
Ứng dụng
Thu hồi các cấu tử quý
Làm sạch khí
Tách hỗn hợp khí thành các cấu tử riêng biệt
Cung cấp dưỡng khí cho các vi sinh vật hiếu
khí
Nạp khí CO2 vào nước giải khát
Loại bỏ khí CO2 khỏi các quá trình lên men,
chuyển hóa carbohydrat
Sản xuất các hóa chất cơ bản: acid HCl, H2SO4
….
4
Dung môi và tính chất của dung môi
1. Có tính chất hòa tan chọn lọc
2. Độ nhớt của dung môi nhỏ
3. Nhiệt dung riêng nhỏ
4. Có nhiệt độ sôi khác xa với nhiệt độ sôi của
cấu tử hòa tan
5. Có nhiệt độ đóng rắn thấp
6. Không tạo thành kết tủa với chất bị hấp thu
7. Ít bay hơi
8. Không độc và không ăn mòn thiết bị

5
2.2.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình hấp thu
a. Độ hòa tan của khí trong lỏng
 Độ hòa tan của khí trong chất lỏng là lượng khí
hòa tan trong một đơn vị chất lỏng.
 Độ hòa tan của khí trong chất lỏng phụ thuộc
vào:
Tính chất của khí và chất lỏng
Nhiệt độ môi trường
Áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp.
Định luật Henry-Dalton: ycb = m.x => thường
dùng tỷ số mol Y
y X
x
1 Y 1 X 6
7
8
9
b. Cân bằng vật chất của quá trình hấp thu

1. Bơm dung môi


2. Bình chứa dung môi
3. Bồn cao vị
4. Van
5. Lưu lượng kế (Rotameter)
6. Tháp hấp thu
7. Lưu lượng kế khí
8. Quạt

10
b. Cân bằng vật chất của quá trình hấp thu
Gọi:
Gđ: lượng hỗn hợp khí đi vào thiết bị hấp thu kmol/h.
Yđ: nồng độ tỷ số mol ban đầu của hỗn hợp khí
kmol/kmol khí trơ.
Yc: nồng độ tỷ số mol cuối của hỗn hợp khí kmol/kmol
khí trơ.
Ltr: lượng dung môi đi vào thiết bị kmol/h
Xđ: nồng độ tỷ số mol ban đầu của dung môi
kmol/kmoldung môi
Xc: nồng độ tỷ số mol cuối của dung môi kmol/kmol
dungmôi
Gtr: lượng khí trơ vào thiết bị kmol/h
 1 
Gtr  Gđ *(1 yđ )  Gđ * 
1Yđ  11
Phương trình cân bằng vật chất (toàn tháp)
Theo nguyên tắc: lượng khí pha lỏng thu được
bằng lượng khí mất đi trong pha hơi.
Gtr (Yđ – Yc) = Ltr (Xc – Xđ)
Xác định lượng dung môi cần thiết:
 Yd  Yc 
L tr = G tr *  
 Xc  Xd 
Lượng dung môi tối thiểu khi nồng độ chất tan
trong dung môi đạt cực đại:

 Yd  Yc 
L trmin = G tr *  
 X c max  X d 
12
Xác định Xcmax(Đường cân bằng cong lồi)

Y
E M
Yd

Đường cân bằng

D
Yc
Ltrmin/Gtr

X
Xd Xc Xcmax
13
Xác định Xcmax (Đường cân bằng cong lõm,
đường thẳng)
Y
E M
Yd

Đường cân bằng

D
Yc

X
Xd Xc Xcmax 14
Lượng dung môi cần thiết
Yđ  Yc
Ltr min  Gtr
X c max  X đ
Yđ  Yc
Ltr  b * Ltr min  Gtr
Xc  Xđ
Phương trình cân bằng vật chất đối với
khoảng thể tích thiết bị kể từ một tiết
diện bất kì nào đó với phần trên của
thiết bị.
Gtr( Y - Yc ) = Ltr (X - Xd ) =>
 Ltr   Ltr 
Y =   *X + Yc - Xđ * 
 Gtr   Gtr 
15
Số mâm lý thuyết (số bậc thay đổi nồng độ)

N lt
N tt 


N tt  Z
D

16
Quá trình xuôi dòng

Y
Y1 Đường làm việc
- Ltr/Gtr

Y2
Đường cân bằng
Ye

X
X1 X2 Xe
17
c. Sự liên hệ giữa lượng dung môi và kích thước TB
Trong điều kiện làm việc nhất định thì lượng khí bị hấp
thu không đổi và xem hệ số truyền khối là không đổi.
Như vậy bề mặt tiếp xúc chỉ thay đổi tương ứng với sự
thay đổi của Ytb sao cho tích số F. Ytb là không đổi có
thể khảo sát sự thay đổi động lực trung bình Ytb trên đồ
thị Y-X. Khi Yđ, Yc và Xd cố định thì giá trị nồng độ cuối
của dung môi Xc quyết định động lực trung bình của quá
trình.

18
c. Sự liên hệ giữa lượng dung môi và kích thước TB

19
d. Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất lên quá
trình hấp thu
Nhiệt độ tăng => Hằng số Henry tăng
Y
t4 t3 t2 t1

Đường
Q
làm việc

Đường cân bằng

P
t1 < t2 < t3 < t4
X 20
d. Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất lên quá
trình hấp thu
Áp suất tăng => Hằng số Henry giảm
Y
P1 P2 P3 P4

Đường
Q
làm việc

Đường cân bằng

P
P1 < P2 < P3 < P4
X 21
2.2.2. Các thiết bị hấp thu và tính toán thiết kế

Thiết bị hấp thụ cánh khuấy

Thiết bị hấp thụ ly tâm

Thiết bị hấp thụ tháp phun

Thiết bị hấp thụ tháp đệm

Thiết bị hấp thụ tháp mâm

22
THIẾT BỊ HẤP THU CÁNH KHUẤY

General correlation of data for a vessel (height =


diameter) with vaned-disc agitator
Vessel fitted with vaned-disc agitator
23
THIẾT BỊ HẤP THU LY TÂM

centrifugal absorber
24
THIẾT BỊ HẤP THU LY TÂM

Details of a 510 mm diameter centrifugal absorber 25


THIẾT BỊ HẤP THU THÁP PHUN

Centrifugal spray tower 26


THÁP ĐỆM_PACKED BED COLUMN

27
THÁP ĐỆM_PACKED BED COLUMN

28
THÁP ĐỆM

 Vật liệu đệm: Tăng bề mặt tiếp xúc pha.


→ Tăng tốc độ truyền khối.
→ Tăng tổn thất áp suất.
 Chế độ làm việc: Chất lỏng chảy từ trên xuống
theo bề mặt đệm, khí đi từ dưới lên tiếp xúc với
pha lỏng trên màng nước trên bề mặt đệm.
 Theo vận tốc khí có chế độ dòng, quá độ và xoáy.
 Hiện tượng đảo pha (ngập lụt – khí sủi bọt trong
lỏng): tốc độ truyền khối lớn, nhưng không ổn
định.
→ Làm việc thực tế ở chế độ màng.
29
THÁP ĐỆM
 Yêu cầu với vật liệu đệm:
 Bề mặt riêng lớn (bề mặt trong một đơn vị thể tích
đệm).
 Thể tích tự do lớn.
 Khối lượng riêng bé, bền hóa học.
 Ưu điểm:
 Hiệu suất cao vì bề mặt tiếp xúc lớn.
 Cấu tạo đơn giản, trở lực trong tháp không lớn lắm.
 Giới hạn làm việc tương đối rộng.
 Nhược điểm: Khó làm ướt nhiều đệm.
→ Tháp cao: phải có bộ phận phân phối lại chất lỏng.

30
THÁP MÂM XUYÊN LỖ_SIEVE TRAY

31
THÁP MÂM XUYÊN LỖ_SIEVE TRAY

32
Sieve Trays Demonstration.mp4
THÁP MÂM CHÓP_BUBBLE CAP TRAY
THÁP MÂM CHÓP_BUBBLE CAP TRAY

34
THÁP MÂM CHÓP_BUBBLE CAP TRAY

35
THÁP MÂM CHÓP_BUBBLE CAP TRAY

Bubble cap column.mp4

36
THÁP MÂM VAN_VALVE TRAY

37
THÁP ĐĨA (MÂM)
Đặc điểm:
 Sự tiếp xúc pha diễn ra trên các mâm.
 Chất khí xuyên qua lỗ (chóp), sủi bọt trong chất
lỏng trên đĩa.
 Chất lỏng chảy từ mâm trên xuống mâm dưới
bằng ống chảy chuyền.
 Cấu tạo phức tạp và tốn nhiều vật liệu hơn tháp
đệm.
 Ứng dụng trong hấp thu, chưng cất.

38
Thiết kế hệ thống xử lý hỗn hợp khí
1. Thiết kế tháp hấp phụ - giải hấp phụ
- Tháp hấp phụ: Xem mục: 17.8. Adsorption
equipment, page 1008, sách “CHEMICAL
ENGINEERING”, Coulson and Richardson’s,
volume 2, ISBN 0 7506 4445 1

- Tháp giải hấp phụ: xem mục: 17.9.


Regeneration of spent adsorbent, page 1026,
sách “CHEMICAL ENGINEERING”, Coulson
and Richardson’s, volume 2, ISBN 0 7506 4445
1
39
Thiết kế hệ thống xử lý hỗn hợp khí
2. Thiết kế tháp hấp phụ PSA (Pressure
swing adsorption) và VPSA (Vacuum
pressure swing adsorption)
-Xem: Design of a Pressure Swing Adsorption
Process for Postcombustion CO2 Capture,
dx.doi.org/10.1021/ie400015a | Ind. Eng.
Chem. Res. 2013, 52, 5985−5996
- Xem: Current and future oxygen (O2) supply
technologies for oxy-fuel combustion,
https://www.sciencedirect.com/topics/engineeri
ng/pressure-swing-adsorption
40
Thiết kế hệ thống xử lý hỗn hợp khí
3. Thiết kế tháp hấp thu
- Xem trang 126 đến 270 của “Sổ tay quá trình và
thiết bị công nghệ hóa chất tập 2”, NXB Khoa học
và Kỹ thuật, 2004, Nguyễn Bin và cộng sự.
- Tháp đệm: Xem mục: 12.7. Packed towers for gas
absorption, page 682, sách “CHEMICAL
ENGINEERING”, Coulson and Richardson’s, volume
2, ISBN 0 7506 4445 1
- James G. Brennan and Alistair S. Grandison, Food
Processing Handbook (2nd edition), Wiley-VCH
Verlag & Co. KGaA, 2012. ePDF ISBN: 978-3-527-
63438-5
41
Thiết kế hệ thống xử lý hỗn hợp khí
3. Thiết kế tháp hấp thu
- Tháp mâm: xem mục: 12.8. Plate towers for
gas absorption, page 1026, sách “CHEMICAL
ENGINEERING”, Coulson and Richardson’s,
volume 2, ISBN 0 7506 4445 1
- Các thiết bị khác: 12.9. Other equipment for
gas absorption, page 709, sách “CHEMICAL
ENGINEERING”, Coulson and Richardson’s,
volume 2, ISBN 0 7506 4445 1

42
2.2.3. Thiết bị hấp thu dùng trong chế biến thực
phẩm (Absorber or Carbonator)

43
2.2.3. Thiết bị hấp thu dùng trong chế biến thực
phẩm (Absorber or Carbonator)

44
2.2.3. Thiết bị hấp thu dùng trong chế biến thực
phẩm (Syrup Preparation)

45
2.2.3. Thiết bị hấp thu dùng trong chế biến thực
phẩm

Beverage Blender and Carbonator.webm

46
2.2.3. Thiết bị hấp thu dùng trong chế biến thực
phẩm (Degas hoặc Stripping)

47
2.2.4. Thiết bị giải hấp thu dùng trong chế biến
thực phẩm (Degas hoặc Stripping)

48
2.2.4. Thiết bị giải hấp thu dùng trong chế biến
thực phẩm (Degas hoặc Stripping)

Beer Brewing Process_3D.mp4

Barley to Beer.mp4

49
Bài tập
Bài 1. Một thiết bị hấp thu một hỗn hợp khí HCl + không khí với lưu
lượng vào tháp là 9000 m3/h ở 25 oC áp suất 1 at, nồng độ khí vào
tháp chiếm 6% thể tích HCl, sau khi hấp thu nồng độ giảm xuống còn
1,5% thể tích HCl. Dung môi là nước sạch ở nhiệt độ ở 25 oC. Cho
lượng dung môi vào tháp bằng 1,3 lần lượng dung môi tối thiểu. Dữ
liệu cân bằng như sau:
X 0 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 0.04 0.045 0.055
Y 0 0.005 0.01 0.016 0.022 0.028 0.035 0.042 0.05 0.07
Xác định :
a. Lưu lượng dung môi đưa vào tháp (Ltr)?
b. Nồng độ pha lỏng ra khỏi tháp (Xc)?
c. Số mâm lý thuyết (Nlt)?
d. Đường kính tháp hấp thu? Biết vận tốc pha khí là 8.0 m/s.
e. Xác định chiều cao tháp mâm chóp? Biết khoảng cách giữa 2 mâm
là 0.3 m, hiệu suất mâm là 0.55.
f. Tính động lực truyền khối trung bình của 2 pha.
50
51

You might also like