Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

NHÓM 14

Nguyễn Phạm Vũ Uy 2311558041 Thuyết trình

Phan Thiên Kim 2311555462 Nội dung

Hương Gia Mẫn 2311553200 Nội dung

Trịnh Hoàng Bình Minh 2311555627 Thuyết trình

Phạm Hoàng Thảo 2311554932 Powerpoint


ẦU CHUỖI PE
I Đ PTI
HỞ Ở
K
PROKARYOTE
Thế nào là dịch mã???

Trình tự các base trên mARN được sử dụng để xác định


trình tự các amino acid tạo nên mạch polypeptid. Quá
trình này được gọi là dịch mã (translation)
Việc tổng hợp mỗi phân tử protein là do từng mARN quy
định. Quá trình này gồm hai giai đoạn:
Chuyển thông tin di truyền từ trật tự các bazo nito
của mARN sang trật tự các acid amin của protein
Liên kết các acid amin lại với nhau.
🡪Toàn bộ quá trình này gọi là sự dịch mã.
Yếu tố cần thiết trong dịch mã

mARN: thông tin quy định trình tự axit amin


tARN: vận chuyển acid amin mở đầu

Hai tiểu đơn vị của riboxom.

IF1, IF2, IF3 (IF-initiation factor): yếu tố khởi đầu


ở prokaryote
Ba vị trí quan trọng trên riboxom:

P ( peptedyl- tARN): Hình thành chuỗi


polypeptid, gắn với tARN.
A (aminocyl): gắn aminoacyl-tARN
(tARN có mang amino acid).
E (exit): gắn tARN mà được phóng thích Các thành phần chức năng của riboxom
sau khi chuỗi polypeptide được chuyển
sang aminoacyl-tARN.
TIẾN TRÌNH KHỞI ĐẦU Ở PROKARYOTE

Trình tự Shine – Dalgarno

Các yếu tố khởi đầu

Tiến trình khởi đầu


TRÌNH TỰ SHINE – DALGARNO
Trình tự liên tục gồm 6 baze nitơ AGGAGG ở đầu 5’ chứa polypurin gắn bổ sung
với trình tự chứa prymidin ở đầu 3’ của rARN 16S trong tiểu đơn vị 30S.
Ở vi khuẩn AUG khởi chuỗi sau trình tự Shine – Dalgarno.

Khởi đầu dịch mã không nhất thiết nằm gần đầu 5’ mARN phụ thuộc vào trình tự
Shine- Dalgarno
🡪 Riboxom định vị AUG khởi đầu chuỗi sau trình tự Shine Dalgarno.
CÁC YẾU TỐ KHỞI ĐẦU
Có các yếu tố khởi đầu xúc tác cho tiểu đơn vị nhỏ
trong việc hình thành phức hợp khởi đầu. Đó là
IF1, IF2, IF3. Mỗi yếu tố khởi đầu có tác dụng như
sau:
IF1: gắn lên A tARN mang axit amin đến để
dịch mã .
IF2: hoạt động cần ATP, tARNfMet định vị vị trí
P trên Riboxom.
IF3: gắn tại E ngăn tiểu đơn vị nhỏ trước khi có
phức hợp khởi đầu (tiểu đơn vị nhỏ +
tARNfMet).
TIẾN TRÌNH KHỞI ĐẦU

Bước 1: IF3 gắn vào E, IF1 gắn vào A, IF2(GTPase) gắn vào IF1
và chòm qua P, tiếp xúc tARNfMet
Bước 2: TĐV 30S gắn vào mARN tạo phức hợp 1 nhờ tương
tác 5’ mARN & rARN 16S sao cho codon khởi đầu nằm tại P
Bước 3: tARNfMet gắn vào TĐV 30S và đối mã với AUG tại P
nhờ IF2
Bước 4: TĐV 30S thay đổi cấu hình -> giải phóng IF3 -> TĐV
50S gắn vào phức hợp 2 (TĐV 30S-mARN-tARNfMet)
Bước 5: TĐV lớn khích hoạt GTPase chuyển IF2-GTP -> IF2-
GDP gắn ribosome (yếu) bị giải phóng với IF1
Tổng kết
Tiểu đơn vị 30S gắn vào mARN: trượt tìm AUG
khởi đầu vào trình tự Shine – Dalgarno định vị
cho AUG thích hợp vào vị trí P của riboxom.
tARNfMet gắn vào P tạo phức chưa hoàn
chỉnh ( phức hợp 1) trên riboxom.
Tiểu đơn vị 50S gắn vào phức hợp khởi đầu
hoàn chỉnh gồm: Tiểu đơn vị 30S – mARN -
tARNfMet - tiểu đơn vị 50S).
MINI
GAME
1. Acid amin khởi đầu chuỗi peptit ở tế bào
nguyên thủy:

A. Methyl-Methionin C. UAG

B. Formyl-Methionin D. AUG
2. Trình tự Shine- Dalgarno ở mARN của tế bào nhân
nguyên thủy có vai trò:

A. Giúp tiểu đơn vị nhỏ vào mARN C. Giúp cho a.a đầu tiên gắn vào tiểu đơn vị
nhỏ

B. Giúp hạt ribosome trượt dễ dàng trên D. Gắn tiểu đơn vị nhỏ vào mARN, giúp hạt
mARN ribosome trượt dễ dàng và giúp tiểu
đơn vị nhỏ tìm được codon khởi đầu./
3. Đơn vị lớn của ribosom Prokaryote là:

A. Đơn vị 30S C. Đơn vị 50S

B. Đơn vị 20S D. Đơn vị 70S


4. Codon khởi đầu ở vi khuẩn?

A. AUG C. AGA

B. GUG D. Cả A và B

You might also like