KTD - Chuong 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

18 January 2015

1. Nội dung chi tiết học phần:

PHẦN I. MẠCH ĐIỆN

Chương 1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện


Chương 2. Dòng điện hình sin
Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện
Chương 4. Mạch điện 3 pha
PHẦN I
MẠCH ĐIỆN
PHẦN II. MÁY ĐIỆN

Chương 6. Khái niệm chung về máy điện


Chương 1
Chương 7. Máy biến áp KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH
Chương 8. Máy điện không đồng bộ
Chương 9. Máy điện đồng bộ
Chương 10. Máy điện một chiều

3
18 January 2015

Thiết bị điện : nguồn, phụ tải, dây dẫn


I. Định nghĩa, kết cấu mạch điện
Nguồn: biến đổi các dạng năng lượng khác ->
1. Định nghĩa: Mạch điện là tập hợp các điện năng.
thiết bị điện nối thành mạch kín có thể Đặc trưng : sđđ e(t) hoặc nguồn dòng j(t)
cho dòng điện chạy qua. Ví dụ: pin, acquy, máy phát điện…

4
18 January 2015

Tải : biến đổi điện năng -> dạng năng 2. Kết cấu của mạch
lượng khác.
Ví dụ: đèn, động cơ… • Nhánh: bộ phận của mạch có cùng một
Dây dẫn : nối nguồn - tải
dòng điện chạy qua
• Nút: chỗ gặp nhau của 3 nhánh trở lên
• Mạch vòng: lối đi khép kín qua các
nhánh

5
18 January 2015

3.Công suất p ui


II. Các đại lượng đặc trưng của mạch
điện Chọn u, i cùng chiều
1. Dòng điện: Dòng chuyển dời có hướng của – p > 0 : nhận công suất
các điện tích dương – P < 0 : phát công suất
• Trị số: bằng tốc độ biến thiên của lượng điện • Đơn vị : W, kW, MW, GW, TW

W0t pdt
tích q qua tiết diện ngang của vật dẫn 4.Năng lượng
dq
i
dt
• Đơn vị Wh, kWh, MWh, …
• Chiều quy ước: chiều chuyển động của điện
tích dương trong điện trường III. Các thông số cơ bản của mạch điện
– Dòng điện không đổi (một chiều) i = I0 1.Nguồn áp (sức điện động) e(t)
– Dòng điện xoay chiều hình sin i = Imsin(ωt + ψi)
• Đơn vị: Am-pe (A), kA  Tạo ra và duy trì điện áp

2.Điện áp (Hiệu điện thế)


i
A B e e(t) = u(t), re = 0
u(t)
u
AB

uABAB
• Nguồn 1 chiều
• Đơn vị: V, kV • Nguồn xoay chiều hình sin

6
18 January 2015

2. Nguồn dòng j(t) 4.Điện cảm L


 Tạo ra và duy trì dòng điện

rj = ∞
j(t)
eL
3.Điện trở R L
 Biến đổi điện năng thành các dạng i

năng lượng khác u


• Từ thông Φ
i R
L

• Từ thông móc vòng Ψ : w


uR • Định nghĩa :

 w
• Định luật Ôm : uR Ri
• Đơn vị :, k, M L Henry (H), mH
• Công suất:p uRi Ri  0 2
i i
• Điện năng tiêu thụ: • Sức điện động tự cảm
t t
d di
Apdt Ri2dt eL L
0 0 dt dt
1
• Điện dẫn: g (S) • Điện áp trên điện cảm
R di
uLeL L
dt

7
18 January 2015

• Công suất trên điện cảm : • Công suất trên điện dung :
duC
di pC uCi CuC
pL uLi Li dt
dt • Năng lượng:
• Năng lượng:
1
t t WEt pCdtt CuCduC Cu 2
2
1 2
WL pLdt  Lidi Li 0 0

 Khả năng tích lũy năng lượng điện


0 0 2
trường
 Khả năng tích lũy năng lượng từ trường
III. Hai định luật Kirchhoff
5.Điện dung C i
C 1.Định luật Kirchhoff 1
• Điện tích qc Tổng đại số các dòng điện tại 1 nút bằng

i 0
• Định nghĩa : q uC (F, μF)
• Dòng điện : CuC không :
C nút
• Quy ước dấu
dqCd du
i  (CuC ) C C – Dòng tới nút : +
– Dòng rời khỏi nút : -
• Điện áp : dt dt dt
• Tổng các dòng đi tới nút = tổng các dòng
rời khỏi nút
u  1C idt
C • Ý nghĩa : tính liên tục của dòng điện

8
18 January 2015

2.Định luật Kirchhoff 2


• Theo quá trình năng lượng trong mạch
Theo mạch vòng kín với chiều tùy ý, tổng đại • Mạch xác lập
số các điện áp trên các phần tử bằng tổng • Mạch quá độ: là quá trình chuyển từ chế
đại số các sức điện động độ xác lập này sang chế độ xác lập khác

ue
(mạch vòng kín)
• Quy ước dấu điện áp, sđđ
– Cùng chiều mạch vòng : +
– Ngược chiều mạch vòng : -
• Điện áp hai đầu nhánh bằng tổng đại số
các điện áp trên các phần tử trong nhánh
IV. Phân loại mạch - các loại bài toán về
mạch điện
1.Phân loại mạch điện
• Theo dòng điện
• Mạch điện một chiều
• Mạch điện xoay chiều hình sin
• Theo tính chất các thông số R,L,C
• Mạch điện tuyến tính: R,L,C = const
• Mạch điện phi tuyến: R,L,C = f(U,I)

You might also like