Chương 13 - Các Chi Tiết Máy Ghép

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 135

Chương 13

CÁC CHI TIẾT MÁY GHÉP

1/135
NỘI DUNG CHÍNH 1/2

I. MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN

II. MỐI GHÉP BẰNG HÀN

III.MỐI GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

IV.MỐI GHÉP BẰNG THEN – THEN HOA,


TRỤC ĐỊNH VỊ, CHÊM, CHỐT

V. MỐI GHÉP BẰNG REN

2/135
13.1. GHÉP BẰNG ĐINH TÁN

3/135
13.1.1. KHÁI NIỆM

a) b)
Hình 13.1

- Các tấm ghép 1 và 2 được liên kết:


▪ Trực tiếp bằng các đinh tán số 3 (H.13.1a)
▪ hoặc qua các tấm đệm số 4 và các đinh tán số 3 (H.13.1b).
- Nguyên tắc liên kết:
▪ Thân đinh tán tiếp xúc với lỗ của các tấm ghép hoặc lỗ
của các tấm đệm;
▪ Đinh tán có tác dụng cản trở sự trượt tương đối giữa các
tấm ghép với nhau hoặc giữa các tấm ghép với tấm đệm.
4/135
13.1.1.1. Các loại đinh tán 1/5
- Mũ đinh: thường có dạng chỏm cầu, hình trụ, côn hoặc kết hợp
(H.13.3).

Hình 13.3
- Ngoài ra còn có các dạng đinh tán đặc biệt, như:
▪ Đinh tán rỗng (hình e);
▪ Đinh tán rút;
▪ Đinh tán có mũ nổ (hình f),…

5/135
Cấu tạo đinh tán 2/5
- Đinh tán thường làm bằng kim loại dễ biến dạng như thép ít
cácbon CT31 (CT3), C10 (Thép 10),… hoặc bằng kim loại -
hợp kim màu.
- Thân đinh tán: thường là hình trụ tròn có đường kính d (lấy theo
tiêu chuẩn).
- Các kích thước khác lấy theo d từ điều kiện về độ bền đều
(H.13.2):
h = (0,6÷0,65).d
D = (1,6÷1,75).d
R = (0,85 ÷ 1).D
l = (S1 + S2) + (1,5 ÷ 1,7).d ;

Hình 13.2
6/135
Tạo lỗ trên tấm ghép 3/5
- Lỗ đinh trên các tấm ghép:
▪ Có đường kính (d0) bằng hoặc lớn hơn đường kính thân
đinh (d);
▪ Được chế tạo bằng cách khoan, dập (đột) hoặc đột trước -
khoan sau.

7/135
Phương pháp tán đinh 4/5
- Tán đinh gồm hai phương pháp:
+ Tán nguội: được tiến hành ở nhiệt độ bình thường của môi
trường.
→ chỉ dùng với đinh tán bằng kim loại - hợp kim màu và đinh
tán bằng thép có đường kính nhỏ (d  10 mm).
+ Tán nóng: được sử dụng đối với các đinh bằng thép có đường
kính lớn (nhiệt độ tám t0 = 1000 ÷11000C).
▪ Tán nóng không làm nứt đầu đinh nhưng các tấm ghép dễ bị
cong vênh và cần có thiết bị đốt nóng đinh.

8/135
Phân loại mối ghép đinh tán 5/5
- Theo công dụng:
▪ Mối ghép chắc: là mối ghép chỉ dùng để chịu tải trọng.
▪ Mối ghép chắc- kín: vừa dùng để chịu tải trọng vừa đảm
bảo kín.
- Theo hình thức cấu tạo:
▪ Mối ghép chồng (H.13.1a): hai tấm ghép có phần chồng lên
nhau;
→ dùng để ghép các tấm có ghép có chiều dầy khác nhau (S1≠
S2);
▪ Mối ghép giáp mối: dùng các tấm đệm để ghép các chi tiết;
→ dùng để ghép các tấm có chiều dầy giống nhau: S1 = S2 = S;
Có thể dùng một hoặc hai tấm đệm (H.13.1b).
- Theo số dãy đinh:
▪ Mối ghép 1 dãy;
▪ Mối ghép nhiều dãy: (2 đến 4 dãy).
9/135
11.1.3. Kích thước chủ yếu (H.13.4) 1/2
❑ Yêu cầu:
➢ Độ bền đều của các phần tử trong
mối ghép;
➢ Hoặc xác suất xuất hiện của các
dạng hỏng là như nhau.
❑ Mối ghép chắc:
- Mối ghép chồng một dẫy đinh:
d = 2.Smin; pđ = 3.d; e = 1,5.d
- Mối ghép chồng n dẫy đinh:
d = 2.Smin; pđ = (1,6.n +1).d;
e = 1,5.d
- Mối ghép giáp mối hai tấm đệm
một dẫy đinh:
d = 1,5.S; pđ = 3,5.d; e = 2.d Hình 13.4

10/135
11.1.3. Kích thước chủ yếu 2/2
- Mối ghép giáp mối hai tấm đệm n dẫy đinh:
d = 1,5.S; pđ = (2,4.n + 1).d; e = 2.d
❑ Mối ghép chắc- kín:
- Mối ghép chồng một dẫy đinh:
d = Smin+ 8 mm; pđ = 2.d + 8 mm; e = 1,5.d
- Mối ghép chồng hai dẫy đinh:
d = Smin+ 8 mm; pđ = 2,6.d + 15 mm; e = 1,5.d
- Mối ghép chồng ba dẫy đinh:
d = Smin+ 6 mm; pđ = 3.d + 22 mm; e = 1,5.d
- Mối ghép giáp mối hai tấm đệm hai dẫy đinh:
d = S + 6 mm; pđ = 3,5.d + 15 mm; e = 2.d
- Tấm ghép giáp mối hai tấm đệm ba dẫy đinh:
d = S + 5 mm; pđ = 6d + 20 mm; e = 2.d
▪ Trong đó: pđ1 = (0,8 ÷ 1).pđ ; e1 = 0,5.pđ
11/135
13.1.4. Các dạng hỏng
- Thân đinh bị cắt đứt tại các tiết diện mặt ghép;
- Tấm ghép bị kéo đứt tại tiết diện qua tâm các đinh;
- Dập bề mặt tiếp xúc giữa lỗ và thân đinh;
- Biên của tấm ghép bị cắt đứt theo các tiết diện có kích thước e
(H.13.4);
- Các tấm ghép bị trượt tương đối với nhau và không đảm bảo
kín.

12/135
13.1.5. Tính mối ghép chắc 1/4
a) Đặc điểm làm việc:
❖ Mối ghép đinh tán nguội: d = d0 → thân đinh chịu lực → thân
đinh thường bị:
▪ Cắt tại tiết diện mặt ghép;
▪ Dập bề mặt tiếp xúc giữa lỗ và thân đinh.
❖ Mối ghép đinh tán nóng: → khi nguội thân đinh bị co:
▪ Theo chiều dọc → tạo lực ma sát Fms trên mặt ghép;
▪ Theo chiều ngang → khe hở giữa lỗ và thân đinh.
 Khi:
➢ F  Fms : lực ma sát giữ
vai trò truyền lực giữa
các tấm ghép;
➢ F > Fms : → các tấm
ghép bị trượt.
13/135
13.1.5. Tính mối ghép chắc 2/4
b) Mối ghép chồng 1 dãy đinh, chịu lực
ngang (F):
- Lực tác dụng lên mỗi đinh (Fz):
Fz = F/Z
- Mối ghép chồng một dẫy đinh:
d = 2.Smin; pđ = 3.d; e = 1,5.d

 Tổng số đinh trong mối ghép:


4F
Z
iπd 2  τd 
• i - Số tiết diện chịu cắt (i = n -1, n - Số tấm
ghép kể cả tấm đệm)

14/135
13.1.5. Tính mối ghép chắc 3/4
c) Ứng suất cho phép
- Ứng suất cho phép của mối ghép phụ thuộc vào phương pháp
gia công (Bảng 13.1).

- Ứng suất cho phép của mối ghép chịu tải thay đổi: lấy giá trị
tương ứng trong bảng 13.1 nhân với hệ số giảm ứng suất γ:
γ=
1 ▪ Thép ít cácbon: a = 1; b = 0,3;
 Fmin  ▪ Thép các bon trung bình: a = 1,2; b = 0,8;
a - b 
 max 
F ▪ Fmin và Fmax - Lực nhỏ nhất và lớn nhất tác
dụng lên mối ghép
15/135
13.1.5. Tính mối ghép chắc 4/4

d) Hệ số giảm độ bền mối ghép:


- Độ bền mối ghép bằng đinh tán được đánh giá thông qua hệ số
giảm độ bền φ:
φ=
( p - d ) Sσk  = p-d
(13.6)
pS  σ k  p

▪ Mối ghép chồng 1 dẫy đinh: φ = 0,67;


▪ Mối ghép giáp mối hai tấm đệm 2 dẫy đinh: φ = 0,83

16/135
13.1.6. Tính mối ghép chắc - kín
➢ Tính như mối ghép chắc;
➢ Kiểm tra thêm điều kiện về kín: hệ số cản trượt
ξ ≤ [ξ].
▪ τđ - Ứng suất cắt đinh tại tiết diện mặt ghép, MPa:
τđ = 4Fz/iπd2 ;
▪ [τđ] - Ứng suất cắt cho phép của đinh, MPa;
▪ ξ - Hệ số cản trượt của mối ghép, MPa:
4Fz F
= 2; Fz =
d Z
o Z - số đinh tán có trong mối ghép, i là số tiết diện chịu cắt;
▪ [ξ] - Hệ số cản trượt cho phép, MPa .

Để làm kín mối ghép sau khi tán đinh cần tiến hành tán biên.

17/135
13.1.7. Tính mối ghép đinh tán nhóm 1/5
❖ Mối ghép có nhiều đinh tán (Z ≥ 2) chịu tải
trọng tác dụng trong mặt phẳng ghép;
❖ Các đinh trong nhóm giống nhau và phân
bố đều trên mặt ghép (hình 13.4b,c).
❖ Các dạng bài toán đối với mối ghép đinh tán
nhóm:
- Bố trí đinh tán hoặc lựa chọn mối ghép hợp lý;
- Xác định đường kính đinh d hoặc kiểm tra độ bền;
- Thiết kế mối ghép theo tải trọng tác dụng. Hình 13.4b

18/135
13.1.7. Tính mối ghép đinh tán nhóm 2/5
BT1) Bố trí đinh tán hoặc lựa chọn mối
ghép hợp lý
❖ Mối ghép chịu lực ngang F đi qua trọng
tâm (hình 13.4a):
Do các đinh tán trong mối ghép chịu lực phân
bố Fz giống nhau (Fz = F/Z) → để lựa chọn
phương án mối ghép hợp lý, cần xét thêm ứng
suất kéo tấm k tại các tiết diện đi qua đường
Hình 13.4b
tâm của cột đinh tán tương ứng trong các mối
ghép (hình 13.4b);
19/135
13.1.7. Tính mối ghép đinh tán nhóm 3/5
BT1) Bố trí đinh tán hoặc lựa
chọn mối ghép hợp lý
❖ Mối ghép chịu lực F đi qua
trọng tâm và mômen M tác dụng
trong mặt phẳng ghép (hình
13.4c):
Do các đinh trong mối ghép chịu
lực phân bố khác nhau (Fz và FMi),
→ mối ghép hợp lý là mối ghép:
▪ Có số đinh chịu lực tổng hợp
lớn nhất 𝐹Ԧ = 𝐹Ԧ𝑧 + 𝐹Ԧ𝑀1
nhiều nhất; Hình 13.4c
▪ Có lực lớn nhất F∑ tác dụng M.r1
FM1 =
lên đinh nhỏ nhất.
 Zi .ri2
20/135
13.1.7. Tính mối ghép đinh tán nhóm 4/5
BT2) Xác định đường kính đinh d
hoặc kiểm tra độ bền (hình 13.4c).
- Các đinh tán trong mối ghép giống
nhau → phải xác định vị trí đinh tán
chiu lực lớn nhất;
▪ Tính đường kính đinh → làm tròn theo
tiêu chuẩn và lấy đinh toàn nhóm theo
nó;
▪ Hoặc kiểm tra đường kính của đinh theo Hình 13.4c
các điều kiện bền.

21/135
13.1.7. Tính mối ghép đinh tán nhóm 5/5

BT3) Thiết kế mối ghép theo tải trọng tác dụng.


❑Chọn kết cấu mối ghép và kích thước đinh tán theo tiêu
chuẩn,
❑Căn cứ vào tải trọng tác dụng đi kiểm tra tại tiết diện
nguy hiểm theo các điều kiện bền:
▪ đường kính đinh d;
▪ kích thước tấm ghép.
Chú ý: giả thiết các tấm ghép khá cứng, mặt ghép phẳng.
22/135
13.2. GHÉP BẰNG HÀN

23/135
Giới thiệu về hàn
❑ Hai tấm k.loại được ghép với nhau bằng cách:
➢ Nung phần tiếp giáp của chúng đến trạng thái
nóng chảy;
➢ Hoặc nung phần tiếp xúc của chúng đến trạng
thái dẻo và ép lại với nhau. a)
Sau khi nguội lực liên kết phân tử ở chỗ tiếp
xúc sẽ không cho chúng tách rời → Mối hàn.
❑ Các phương pháp tạo mối hàn:
- Hàn hồ quang điện (H.13.5a):
b)
- Hàn hơi (H.13.5b);
- Hàn vẩy: Chỉ nung nóng chảy vật liệu que
hàn (hoặc dây k.loại hàn);
- Hàn tiếp xúc: kim loại tại chỗ t.xúc được
nung nóng rồi ép lại bằng lực ép lớn c)
(H.13.5c). Hình 13.5
24/135
13.2.1. Phân loại 1/3
❑ Theo vị trí các tấm ghép:
- Mối hàn giáp mối: là mối ghép có đầu hai
tấm ghép tiếp giáp nhau (H.13.6);
- Mối hàn chồng: là mối ghép trong đó hai
tấm ghép có một phần chồng lên nhau
(H.13.7). Hình 13.6
▪ Mối hàn dọc: phương đường hàn song song
với phương của lực tác dụng;
▪ Mối hàn ngang: phương của đường hàn
vuông góc với phương của lực tác dụng;
▪ Mối hàn xiên: phương của đường hàn xiên
góc với phương của lực tác dụng (H.13.6);
▪ Mối hàn hỗn hợp: là mối hàn chồng trong đó
bao gồm hai mối hàn dọc và một mối hàn
ngang (H.13.7). Hình 13.7
25/135
13.2.1. Phân loại 2/3
- Mối hàn góc: được hình thành bởi hai tấm ghép
có bề mặt vuông góc với nhau.
▪ Mối hàn góc theo kiểu hàn giáp mối (H.13.8a);
▪ Mối hàn góc theo kiểu hàn chồng (H.13.8b).
❑ Theo công dụng:
- Mối hàn chắc: chỉ dùng để chịu tải trọng;
- Mối hàn chắc – kín: dùng để chịu tải trọng và
đảm bảo kín.

Hình 13.8

26/135
13.2.1. Phân loại 3/3
❑ -Theo đặc điểm mối hàn
- Mối hàn điểm: là mối hàn tiếp xúc dùng để hàn các tầm ghép
mỏng trong đó các điểm hàn thường có dạng hình tròn
(H.11.9a);
- Mối hàn đường là mối hàn tiếp xúc dùng để hàn các tấm ghép
mỏng có yêu cầu kín (H.11.9b).

Hình 13.9

27/135
Các thông số hình học
- Chiều dầy các tấm ghép: S1, S2 (mm);
- Chiều rộng các tấm ghép: b1, b2 (mm);
- Chiều dài mối hàn: l (mm);
- Chiều dài mối hàn dọc: ld (mm);
- Chiều dài mối hàn ngang: ln (mm);
- Bề rộng cạnh hàn chồng: k (mm)
(thường lấy: k = Smin);
- Chiều dài phần chồng lên nhau của
mối hàn chồng: C (mm):
Hình 13.10
C = 4Smin .

28/135
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 1/15
1. Mối hàn giáp mối
❑ Dùng để nối các tấm ghép có chiều dầy giống nhau trên cùng
một mặt phẳng;
❑ Khi chiều dày các tấm ghép S lớn cần vát mép để hàn ngấu;
❑ Tiết diện nguy hiểm của mối hàn giáp mối khi chịu tải đi qua
mối hàn hoặc vị trí kề bên - hình 13.11a, b).

Hình 13.11. Mối hàn giáp mối:


a) Mối hàn giáp mối chịu lực kéo F; b) Vát mép khi chiều dày tấm ghép lớn; c) Mối hàn xiên
29/135
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 2/15
1. Mối hàn giáp mối
❖ Mối hàn chịu lực kéo (nén)
F, tác dụng trong mặt phẳng F F  '
các tấm ghép: σF = ± =±  σ (13.9)
A n-n b.S  
❖ Mối hàn chịu mômen uốn
M, tác dụng trong mặt phẳng
các tấm ghép: M 6M  ' 
σM = ± =±  σ (13.10)
Wu b .S  
2

❖ Mối hàn chịu F và M, tác


dụng trong mặt phẳng các
tấm ghép: 6M F  '
σ = σM ± σF = ±  σ (13.11)
b .S b.S  
2
• [’] - Ứng suất cho phép của mối hàn
30/135
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 3/15
2. Mối hàn chồng
❑ Tiết diện mối hàn chồng (H.13.12), có
thể theo 3 dạng:
▪ Đường 1: là mối hàn hàn bình thường,
được sử dụng phổ biến trong thực tế;
▪ Đường 2: là mối hàn lồi, tốn que hàn và
gây tập trung ứng suất.
▪ Đường 3: là mối hàn lõm, giảm được sự
tập trung ứng suất nhưng phải qua Hình 13.12
nguyên công miết mối hàn;
❑ Tiết diện nguy hiểm của mối hàn chồng khi chịu tải là tiết diện
phân giác n - n, có ứng suất cắt (τ).
31/135
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 4/15
2. Mối hàn chồng
a) Tính mối hàn chồng chịu lực kéo F dọc theo các tấm ghép
a1) Mối hàn dọc (giả thiết ld ≤ 50k - hình 13.13a):
F F
τF = =   τ'  (13.13)
2A n-n 2.0,7k.ld  
➢ Đối với mối hàn thép góc với bản
chịu lực kéo F theo đường trọng
tâm của thép góc → lực F phân bố
không đều cho hai mối hàn dọc
(H.13.13b):
e2 e
F1 = F; F2 = 1 F; e1 <e 2
e1 +e2 e1 +e2
F l1 e2
 τ F1 = τ F2 = τ F =  =
0,7k ( l1 +l2 ) l2 e1
32/135 Hình 13.13
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 5/15
2. Mối hàn chồng
a) Tính mối hàn chồng chịu lực kéo F
dọc theo các tấm ghép
a2) Mối hàn ngang (H.13.14a)
❖ Mối hàn ngang 1 mối hàn hoặc mối
hàn xiên (đường hàn nghiêng với phương
ngang một góc α = 30 ÷ 40o, thay ln = lx vào
(13.15)): F
τF =   τ'  (13.15)
0,7k.ln  
❖Mối hàn ngang 2 mối hàn (H.13.14a):
F
τF =   τ'  (13.16)
2.0,7k.ln  
❖ Mối hàn hỗn hợp chịu lực kéo F (H.13.14b):
F F
τF = =   τ'  (13.17)
0,7k.L 0,7k(2ld + ln )  
33/135
Hình 13.14
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 6/15
2. Mối hàn chồng
b) Tính mối hàn chồng chịu mômen M
tác dụng trong mặt phẳng ghép
b1) Mối hàn dọc (H.13.15)
❖ Trường hợp chung (H.13.15a):
M  '
τ M1 = τ M 3 = τ ' M1 = τ ' M 3 = τ M
max
=  τ (13.18)
Wo  
❖ Trường hợp ld < b (H.13.15b):

τ M .A n-n .b = τ M .0,7k.ld .b = M
M
→ τM =   τ'  (13.19)
0,7kld .b  

34/135
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 7/15
2. Mối hàn chồng
b) Tính mối hàn chồng chịu mômen M
tác dụng trong mặt phẳng ghép
b2) Mối hàn ngang
❖ Mối hàn ngang 1 mối hàn (H.13.15c):
M  '
τM =  τ (13.20)
Wu  
• Wu - Mômen chống uốn tại tiết diện
nguy hiểm của mối hàn
Wu = 0,7k.l2n /6 (mm3 )

❖ Mối hàn ngang 2 mối hàn: (tính tương tự).

35/135
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 8/15
2. Mối hàn chồng
b) Tính mối hàn chồng chịu mômen M tác
dụng trong mặt phẳng ghép
b3) Mối hàn hỗn hợp (ld < ln với ln = b):
❖ Trường hợp chung (H.13.16a):
M M Mρ max  ' 
τ max
M = = =  τ (13.21)
Wo Io /ρ max Io  

• Io - Mômen quán tính độc cực tiết diện nguy


hiểm của mối hàn đối với trọng tâm G (mm4)
• ρmax - Khoảng cách lớn nhất từ trọng tâm G đến
điểm đang xét thuộc mối hàn (mm)
❖ Trường hợp ld ≤ 0,5ln (H.13.16b)
d n
τ
Tại A xem như: M = τ M = τM
M
→ τM =   τ'  (13.22)
0,7k.ld .b+0,7k.ln2 /6  
36/135
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 9/15
2. Mối hàn chồng
c) Tính mối hàn chồng chịu lực kéo F và mômen M tác dụng
trong mặt phẳng ghép
Tại điểm A (h.13.17):
F M
τ = τF + τM = +   τ'  (13.23)
0,7k (2ld +ln ) 0,7k.ld .b+0,7k.l2n /6  

Hình.13.17
❑ Chú ý: Khi thiết kế mối hàn hỗn hợp thường chọn trước ln và k rồi tìm ld

37/135
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 10/15
3. Mối hàn góc
dùng để hàn các chi tiết có bề mặt vuông góc với nhau

Hình. 13.18

38/135
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 11/15
3. Mối hàn góc a)

a) Mối hàn chữ T kiểu hàn giáp mối chịu lực


F và mômen uốn M
❖ Mối hàn chữ T kiểu hàn giáp mối (tiết diện
mối hàn chữ Y hoặc chữ K – H.13.19)
F F  '
+ Mối hàn chịu lực kéo F: σF = =  σ b)
A n-n Sb  

M 6M  ' 
+ Mối hàn chịu mômen uốn M: σ M = =  σ
Wu S.b 2   c)
+ Mối hàn chịu cả lực kéo F và mômen uốn M:
F 6M  ' 
σ = σF + σM = +  σ (13.24)
S.b S.b 2   Hình 13.19
39/135
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 12/15
3. Mối hàn góc
a) Mối hàn chữ T kiểu hàn giáp mối chịu lực F và mômen uốn
M
❖ Mối hàn chữ T kiểu hàn giáp
mối (tiết diện mối hàn chữ Y
hoặc chữ K – H.13.20) chịu lực
F song song với mặt phẳng
ghép.
→Dời F về trọng tâm mối hàn được
mômen uốn M vào lực cắt F Hình 13.20
→ độ bền mối hàn theo thuyết bền 3:

2 2
 6M  F  ' 
σ = σ 2M + 4τ 2F =  + 4    (13.25)
2  sb   
 sb 
40/135
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 13/15
3. Mối hàn góc
b) Mối hàn chữ T kiểu hàn chồng chịu lực F và mômen uốn M
❑ Mối hàn chữ T kiểu hàn chồng chịu lực kéo F
và mômen uốn M (H.13.21)
F F
+ Mối hàn chịu lực kéo F: τF = =   τ' 
A n-n 2.0,7kb  

M 6M
+ Mối hàn chịu mômen uốn: τ M = =   τ' 
2Wu 2.0,7kb2  

+ Mối hàn chịu cả lực kéo F và mômen uốn M:

F 6M
τ = τF + τM = +   τ'  (13.26) Hình 13.21
2.0,7kb 2.0,7kb 2  
41/135
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 14/15
3. Mối hàn góc
b) Mối hàn chữ T kiểu hàn chồng chịu lực F và mômen uốn M
❑ Mối hàn chữ T kiểu hàn chồng chịu
lực F // mặt phẳng ghép:
→ Đưa F về mặt phẳng ghép được lực
cắt F và mômen uốn M = F.a (H.13.22)
2 2 2
σ   Fa   F 
τ =  M  +τ 2F =   +    τ' 
 2   2.0,7klh   2.0,7kl   
2
F a
→k   +1 (13.27)
1,4l  τ   h 
' Hình 13.22
 
42/135
13.2.2. Tính độ bền mối hàn 15/15
3. Mối hàn góc
c) Mối hàn góc chịu mômen uốn và mômen xoắn
Hình 13.23

σM M M.y M. ( d/2 ) 2M
- Mối hàn góc chịu mômen uốn M: τ M = = = = =
2 2Wu 2J x 2.0,7k.π ( d/2 )3 0,7k.πd 2

T.r T.(d/2) 2T
- Mối hàn góc chịu mômen xoắn T: τT = = =
2J x 2.0,7k.π ( d/2 )3 0,7k.πd 2
+ Mối hàn góc chịu cả mômen uốn M và mômen xoắn T:
2
 σM 
2 2
2 2 M +T
τ=   + τ 2
= . M 2
+T 2
  τ'  k  (13.28)
0,7πd  τ'
T
 2  0,7k.πd 2 2

43/135
13.2.3. Độ bền mối hàn & Ứng suất cho phép 7/8

- Độ bền mối hàn phụ thuộc vào vật liệu hàn và trình độ kỹ thuật
hàn (thiết bị và tay nghề);
- Ứng suất cho phép của mối hàn chịu tải trọng tĩnh (bảng 13.2).
Bảng 13.2. Ứng suất cho phép của mối hàn khi chịu tải trọng tĩnh

- Ứng suất cho phép của mối hàn khi chịu tải trọng thay đổi:
lấy giá trị tương ứng trong bảng 13.2 nhân với Hệ số giảm ứng
suất γ.
1
γ= (13.31) kt - Hệ số tập trung ứng suất của mối hàn;
0,6k t ± 0,3 - ( 0,6k t 0,3) r r - Hệ số tính chất chu kỳ

44/135
THÍ DỤ 1/3

Cho kết cấu mối hàn như H.13.24 (một bản mắt hàn hai thanh thép
góc 70x45x5 có diện tích tiết diện A = 5,59 cm2 bằng thép CT38).
- [k] = 160MPa
- Mối hàn được thực hiện bằng tay, que hàn E42A.
Xác định: chiều dài các
đường hàn l1 và l2 để mối
hàn bảo đảm được độ bền
đều khi chịu lực kéo F dọc
thanh.

Hình 13.24
45/135
THÍ DỤ 2/3

Giải:

46/135
THÍ DỤ 3/3

Giải:

47/135
13.3. GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI

48/135
13.3.1. Khái niệm 1/6
➢ Ghép bằng độ dôi dùng ghép các bề mặt tiếp xúc có hình trụ tròn,
lăng trụ hoặc các hình khác với tiết diện bất kỳ.
➢ Độ dôi (δ ) được tạo ra do đường kính ban đầu của trục (db) >
đường kính ban đầu của lỗ (da): δ = db – da > 0
➢ Sau khi lắp: đường kính chung của mối ghép là d → trên bề mặt
tiếp xuất hiện áp suất riêng po tạo nên ma sát lớn → mối ghép
truyền được chuyển động và mômen xoắn.

a) Hình 13.25 b)
49/135
13.3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẮP 1/3

2. Phương pháp lắp:


- Phương pháp lắp ép (H.13.26):
▪ Thực hiện ở nhiệt độ bình thường
của môi trường.
▪ Dùng một lực lớn ép trục vào lỗ làm
kích thước của trục db giảm đi, kích
thước của lỗ da tăng lên và tạo thành
mối ghép.
➢ Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, giá thành rẻ; Hình 13.26
➢ Nhược điểm: cần phải dùng một lực lớn nên:
o dễ làm nứt bạc hoặc bóp méo trục (trục rỗng);
o san bằng các đỉnh mấp mô làm giảm độ dôi của
mối ghép.
➢ Phạm vi sử dụng: áp dụng với các mối ghép có độ dôi nhỏ.
50/135
13.3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẮP 2/3

- Phương pháp nung nóng (H.13.27):


▪ Nung nóng bạc tới nhiệt độ nhất định làm
lỗ bị dãn nở kích thước lỗ da tăng lên và
tiến hành lắp trục vào lỗ.
▪ Sau khi nguội, bạc co lại ép lên bề mặt
trục, tạo áp suất và lực ma sát liên kết hai
chi tiết với nhau.
➢ Ưu điểm: dễ thực hiện, san bằng ít các đỉnh
mấp mô;
➢ Nhược điểm: cần có thiết bị đốt nóng bạc, dễ
Hình 13.27
gây cháy và biến dạng bề mặt lỗ.
➢ Phạm vi sử dụng: thường áp dụng đối với mối
ghép có độ dôi lớn và cho phép nung nóng
bạc;
51/135
13.3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẮP 3/3

- Phương pháp làm lạnh (H.13.28):


▪ Làm lạnh trục, trục bị co lại (kích thước
db giảm xuống) và tiến hành lắp trục vào
lỗ.
▪ Khi về nhiệt độ môi thường, trục nở ra ép
lên bề mặt lỗ và tạo nên áp suất (lực ma
sát) liên kết hai chi tiết với nhau.
➢ Ưu điểm: hầu như không san bằng các đỉnh
mấp mô, không làm cháy bề mặt chi tiết, lắp
ghép dễ
Hình 13.28
➢ Nhược điểm: cần có thiết bị làm lạnh sâu trục.
➢ Phạm vi sử dụng: chỉ áp dụng với các mối
ghép quan trọng, trục có đường kính nhỏ và
độ dôi mối ghép không lớn.
52/135
13.3.3. Tính mối ghép bằng độ dôi lắp theo
1/11
phương pháp ép
1. Tính mối ghép bằng độ dôi theo phương pháp thông thường
a) Tính thiết kế:
Khả năng truyền tải của mối ghép phụ thuộc vào áp suất po sinh
ra Fms và mômen ma sát để thắng ngoại lực cần truyền.
❖ Mối ghép chịu lực dọc F:
F < Fms = f.po.πd.l)  k.F = f.po .πd.l  po = k.F (13.28)
f.πd.l
❖ Mối ghép chịu mômen xoắn T:
2k.T
kT = fpo.πd.l.d/2  po = (13.29)
2
f.πd .l
❖ Mối ghép chịu cả lực dọc F và mômen xoắn T:
k. F2 + ( 2T/d )
2
k. F2 + ( 2T/d ) = f.po .πd.l  po =
2
(13.30)
f.πd.l

53/135
13.3.3. Tính mối ghép bằng độ dôi lắp theo
2/11
phương pháp ép
1. Tính mối ghép bằng độ dôi theo phương pháp thông thường
a) Tính thiết kế:
trong đó:
o k - Hệ số an toàn: k = 1,5 ÷ 3
o f - Hệ số ma sát tại mặt ghép:
• f = 0,08: đối với phương pháp ép;
• f = 0,14: đối với các phương pháp còn lại.

54/135
13.3.3. Tính mối ghép bằng độ dôi lắp theo
3/11
phương pháp ép
1. Tính mối ghép bằng độ dôi theo phương pháp thông thường
a) Tính thiết kế:
❑ Lựa chọn chế độ lắp ghép theo độ dôi cần thiết:
- Độ dôi cần thiết:
δc = δ + 1,2 ( R z1 + R z2 ) (13.31)
 C1 C2  d 2 + d12 d 22 + d 2
trong đó: δ = po .d  +  ; C1 = 2 − μ1; C 2 = + μ2
 1
E E 2  d − d2 2
d2 − d
2 2

• với thép: E = (2,1 ÷ 2,2)105 MPa và µ = 0,3


• với gang: E ≤ (1,2 ÷ 1,4)105 MPa và µ = 0,25
Rz1;2 - Độ nhám bề mặt của chi tiết máy bao và bị bao (µm)

❑ Lựa chọn chế độ lắp theo bảng dung sai:


Chọn độ dôi nhỏ nhất Nmin (theo bảng dung sai tiêu chuẩn): Nmin ≥ δc

55/135
13.3.3. Tính mối ghép bằng độ dôi lắp theo
4/11
phương pháp ép
Ví dụ: H7/s6
▪ H7 - Miền dung sai của lỗ (H- Sai lệch cơ bản; 7- Cấp chính
xác);
▪ s6 - Miền dung sai của trục (s- Sai lệch cơ bản; 6 - Cấp chính
xác);
▪ Độ dôi lớn nhất Nmax (tra trong bảng Dung sai tiêu chuẩn);
▪ Độ dôi nhỏ nhất Nmin (tra trong bảng Dung sai tiêu chuẩn);
▪ Dung sai độ dôi: T= Nmax - Nmin;

56/135
13.3.3. Tính mối ghép bằng độ dôi lắp theo
5/11
phương pháp ép
1. Tính mối ghép bằng độ dôi theo phương pháp thông thường
b) Tính kiểm nghiệm:
Kiểm tra xem với độ dôi và kiểu lắp đã chọn, ứng suất và biến dạng
trong chi tiết máy có quá lớn hay không.
- Độ bền của mối ghép bảo đảm khi:
σ td = σ1 - σ3  σch (13.32)

trong đó: 1 = t ; 3 = r (H.13.29)


o t - Ứng suất tiếp tuyến;
o r – Ư.suất hướng kính tại điểm nguy hiểm
trên bề mặt ghép

Hình 13.29. Phân bố ứng suất


trong mối ghép bằng độ dôi
57/135
13.3.3. Tính mối ghép bằng độ dôi lắp theo
6/11
phương pháp ép
1. Tính mối ghép bằng độ dôi theo phương pháp thông thường
b) Tính kiểm nghiệm:
- Kiểm tra áp suất trên bề mặt ghép:
d 22 - d 2
+ Với chi tiết máy bao: po  σ ch2
2
2d 2

d 2 − d12
+ Với chi tiết máy bị bao: po  2
σch1
2d
δ tmax
trong đó: po =
C C 
d 1 + 2 
 E1 E 2 
max - Độ dôi tính toán lớn nhất: δ tmax = N max - 1,2 ( R z1 + R z2 )
Nmax - Độ dôi lớn nhất xác định theo dung sai mối ghép đã chọn.
58/135
13.3.3. Tính mối ghép bằng độ dôi lắp theo
8/11
phương pháp ép
2. Tính mối ghép bằng độ dôi theo phương pháp xác suất
a) Tính thiết kế:

59/135
13.3.3. Tính mối ghép bằng độ dôi lắp theo
9/11
phương pháp ép
2. Tính mối ghép bằng độ dôi theo phương pháp xác suất
b) Tính kiểm nghiệm
- Tiến hành giống như đối với phương pháp thông thường;
- Với độ dôi tính toán lớn nhất δtmax (để kiểm tra độ bền mối ghép):

δ tmax = N Pmax + 1,2 ( R z1 + R z2 )

60/135
13.3.3. Tính mối ghép bằng độ dôi lắp theo
10/11
phương pháp ép
3. Ví dụ:
Xác định lực Fa cần thiết để tháo ổ lăn bằng vam (dụng cụ tháo ổ lăn
bằng cơ cấu vít - đai ốc có ren thang như hình 13.30).

Biết:
( +0,021
- Đường kính ngõng trục d là Ø60k6  60+0,002)
- Đường kính lỗ ổ lăn có sai lệch giới hạn nhỏ
nhất (sai lệch dưới) EI = - 15µm;
- Chiều rộng ổ B = 31 mm, đường kính ngoài của
vòng trong ổ lăn d2 = 80 mm;
- Độ nhám bề mặt ngõng trục: Rz1 = 12,5µm và lỗ:
Rz2 = 6,3 µm; Hình 13.30
- Hệ số ma sát giữa ngõng trục và lỗ vòng trong
của ổ lăn f = 0,16;
- Môđun đàn hồi E1 = E2 = 2,1.105MPa;
- Hệ số Poátxông  = 0,3
61/135
13.3.3. Tính mối ghép bằng độ dôi lắp theo
11/11
phương pháp ép
3. Ví dụ:
Giải:

62/135
13.4. GHÉP BẰNG THEN – THEN
HOA VÀ TRỤC ĐỊNH HÌNH

63/135
13.4.1. Ghép bằng then 1/7
1. Khái niệm:
- Ghép bằng then là mối ghép tháo được, dùng để lắp ghép các chi
tiết máy quay (như bánh răng, bánh vít, bánh đai, bánh đà, đĩa
xích,…) với trục.
- Then được tiêu chuẩn hóa và được chế tạo từ thép CT5, CT6 hoặc
thép C40, thép C45,… có giới hạn bền σb = 500 ÷ 600 Mpa.

Hình 13.31
64/135
13.4.1. Ghép bằng then 2/7
2. Phân loại: 2 kiểu ghép then:
- Then ghép lỏng: làm việc
bằng hai mặt bên của then.
▪ Then bằng;
▪ Then bán nguyệt;
▪ Then dẫn hướng.
- Then ghép căng: làm việc
bằng mặt trên và mặt dưới.
• Then ma sát; Hình 13.32
• Then vát;
• Then tiếp tuyến.
65/135
13.4.1. Ghép bằng then 3/7
2. Các mối ghép then thường dùng trong thực tế:
- Mối ghép then bằng (H.13.33a): dùng để cố định chi tiết máy quay
với trục theo phương tiếp tuyến;
- Mối ghép then dẫn hướng (H.13.33b) ngoài việc truyền mômen
xoắn còn dẫn hướng cho chi tiết máy quay di trượt dọc trục;

a) b)
Hình 13.33
66/135
13.4.1. Ghép bằng then 4/7
- Mối ghép then bán nguyệt (H.13.34a):
sử dụng khi chiều dài mayơ hạn chế, tải
trọng nhỏ. Then có khả năng tự lựa theo
độ nghiêng của trục, phay rãnh then
trên trục dễ nhưng rãnh sâu nên làm
yếu trục; a)

- Mối ghép then vát (H.13.34b): then có


một hoặc hai mặt vát chêm vào rãnh
then trên trục và trên mayơ, cố định
mayơ với trục theo phương tiếp tuyến
và phương dọc trục;
b)
Hình 13.34
67/135
13.4.1. Ghép bằng then 5/7
- Mối ghép then ma sát (H.13.35):
▪ Có một mặt vát tiếp xúc với rãnh then trên
mayơ;
▪ Mặt còn lại là mặt trụ ôm lấy trục → trên
trục không có rãnh then;
▪ Khi mối ghép bị quá tải mayơ có thể xoay tự
do với trục. Hình 13.35

68/135
13.4.1. Ghép bằng then 6/7
3. Kích thước mối ghép then bằng:
- Then bằng được dùng nhiều hơn cả, có 2 loại:
▪ Loại đầu tròn: thường lắp với rãnh then trên
trục; gia công bằng dao phay ngón,
▪ Loại đầu bằng: lắp với rãnh then trên trục;
gia công bằng dao phay đĩa.
- Rãnh then trên mayơ được gia công bằng
phương pháp xọc (bào) hoặc chuốt; a)
- Kích thước (H.13.36):
+ Đường kính của trục: d (mm);
+ Chiều rộng của mayơ: B (mm);
+ Chiều dài của then: l (mm); l = 0,8.B;
+ Chiều rộng của then: b (mm);
+ Chiều cao của then: h (mm).
+ Chiều sâu rãnh then: - trên trục: h1 (mm);
- trên mayơ: h2: h1= h2 + (0,5 ÷ 3) mm. b)
69/135 Hình 11.37
13.4.1. Ghép bằng then 7/7
4. Tính mối ghép then bằng:
- Then bằng đã được tiêu chuẩn hóa;
- Tính toán lựa chọn theo đường kính d.
❑ Để khống chế các dạng hỏng xảy ra khi làm việc (dập bề mặt làm
việc và cắt then tại tiết diện mặt ghép giữa mayơ với trục)
→ Kiểm tra then theo độ bền dập và độ bền cắt:
Ft 2T Ft 2T
σd = =  σd  ; τc = =   τc 
t 2l d.t 2 .l b.l d.b.l
▪ σd - Ứng suất dập tại các mặt bên giữa then và rãnh then, MPa;
▪ [σd] - Ứng suất dập cho phép của then hoặc của rãnh then, MPa;
▪ τc -Ứng suất cắt then tại tiết diện mặt ghép giữa mayơ với trục, MPa;
▪ [τc]- Ứng suất cắt cho phép của then, MPa.
❑ Nếu không thỏa mãn → thay đổi vật liệu làm then hoặc tăng số
then lên thành 2 hoặc 3 then.
70/135
13.4.2. Ghép bằng then hoa 1/6
1. Khái niệm:
- Coi mối ghép then hoa như một mối ghép
then bằng gồm nhiều then (răng) làm liền
với trục;
- Thường dùng khi tải trọng lớn, yêu cầu
cao về độ đồng tâm giữa mayơ và trục
hoặc cần di trượt mayơ dọc trục (H.13.37).

Hình 13.37

71/135
13.4.2. Ghép bằng then hoa 2/6
- Trục:
▪ Có Z răng (then) phân bố đều trên
chu vi tiết diện mối ghép giống →
trục then hoa;
▪ Prôfin của mỗi răng có thể là hình
chữ nhật, hình thang hoặc thân khai
(H.13.38a). a)
- Mayơ then hoa:
▪ Có Z rãnh tương ứng với trục then
hoa;
▪ Prôfin của rãnh cũng giống như
prôfin của răng then hoa (H.13.38b).
b)
Hình 13.38
72/135
13.4.2. Ghép bằng then hoa 3/6
2. Định tâm mối ghép: (3 cách)
- Định tâm theo đường kính ngoài (D):
▪ Mặt trụ đường kính D được gia công chính xác;
▪ Mối ghép không có khe hở (H.13.39a).

- Định tâm theo đường kính trong (d):


▪ Mặt trụ có đường kính d được gia công chính xác; a)
▪ Mối ghép này không có khe hở (H.13.39b).

- Định tâm theo mặt bên :


▪ Mặt bên của then tiếp xúc với
rãnh then;
▪ Mặt ghép đường kính D và b)
đường kính d có khe hở
Hình 13.39
(H.13.39c). c)
73/135
13.4.2. Ghép bằng then hoa 4/6
3. Kích thước mối ghép:
❑ Then hoa được tiêu chuẩn hóa theo đường
kính d.
❑ Các kích thước chủ yếu (H.13.40):
- Đường kính trong của trục then hoa: d (mm);
- Đường kính ngoài của trục then hoa: D (mm);
- Đường kính trung bình của trục then hoa:
d1(mm); d1 = (d+D)/2;
- Chiều rộng của mayơ: B (mm);
- Chiều dài của trục then hoa: l (mm);
- Số răng then hoa trên trục: Z;
- Kích thước tiết diện then:
▪ Chiều cao then (h);
▪ Chiều rộng then (b).
Hình 13.40
74/135
13.4.2. Ghép bằng then hoa 5/6
4. Ký hiệu mối ghép trên bản vẽ:
Ví dụ: D-8×52×58×10
Giải thích:
- Chữ D: biểu thị bề mặt định tâm theo đường kính ngoài (D);
▪ nếu định tâm theo đường kính trong thì ghi chữ (d);
▪ nếu định tâm theo mặt bên ghi chữ (b);
- Số 8: biểu thị số răng then hoa trên trục : Z = 8;
- Số 52: biểu thị giá trị đường kính trong: d = 52mm;
- Số 58: biểu thị giá trị đường kính ngoài: D = 58mm;
- Số 10: biểu thị bề rộng then: b = 10mm.

75/135
13.4.2. Ghép bằng then hoa 6/6
5. Tính toán mối ghép:

76/135
13.4.3. Ghép bằng trục định hình 1/3
1. Khái niệm:
- Mối ghép trục định hình được tạo thành bằng cách lắp trục
có tiết diện không tròn vào lỗ trên mayơ có hình dạng và kích
thước tương ứng.
- Tiết diện trục có thể là hình vuông (H.13.41a), hình ô van
(H.13.41b) hoặc hình tam giác (H.13.41c).

a) b) c)
Hình 13.41
77/135
13.4.3. Ghép bằng trục định hình 2/3
- Bề mặt tiếp xúc giữa trục và lỗ của
mayơ khá lớn → mối ghép chịu
được tải trọng nặng và tải trọng va
đập.
- Để tăng khả năng tải của mối ghép
→ dùng trục hình côn (H.13.42) -
khi xiết chặt đai ốc tạo nên áp suất
ban đầu trên bề mặt tiếp xúc.

Hình 13.42

78/135
13.4.3. Ghép bằng trục định hình 3/3
2. Chỉ tiêu tính toán:
- Dạng hỏng chủ yếu của mối ghép trục định hình là dập bề
mặt tiếp xúc giữa trục và lỗ.
- Mối ghép được kiểm tra theo điều kiện bền dập:
σd ≤ [σd]
▪ [σd] - Ứng suất dập cho phép, MPa;
▪ σd - Ứng suất dập sinh ra trên bề mặt tiếp xúc, MPa;
2𝑇
𝜎𝑑 =
𝑙. 𝑑𝑏𝑎𝑜 2
o T - Mômen xoắn tác dụng lên mối ghép, Nmm;
o l - Chiều dài của mặt tiếp xúc giữa trục và lỗ, mm;
o dbao - Đường kính vòng tròn ngoại tiếp của tiết diện trục
định hình, mm;
• Với trục côn: dbao là dường kính của vòng tròn ứng với
tiết diện trung bình của mặt côn.
79/135
13.4.4. Ghép bằng chêm – chốt
Chêm và chốt là những chi tiết máy có mặt trong khớp nối, thiết
bị hãm (phanh), mặt phân khuôn và mặt ghép của HGT (hai
chốt định vị) hoặc các mối ghép khác như trên H.13.43.

Hình 13.43. Các dạng mối ghép bằng chêm - chốt


80/135
13.5. GHÉP BẰNG REN

81/135
13.5.1. Giới thiệu về mối ghép ren 1/2
❑ “Mối ghép ren là mối ghép tháo được trong đó các tấm ghép được
liên kết với nhau nhờ các chi tiết máy có ren, như bulông, vít, vít
cấy,… với đai ốc hoặc các lỗ có ren”.
❑ Ren được hình thành trên cơ sở đường xoắn ốc trụ (hoặc nón);
- Cho một hình phẳng chuyển động trên đường xoắn ốc (hình phẳng
luôn nằm trong mặt phẳng chứa trục);
- Hình phẳng sẽ quét thành khối ren còn các cạnh phía ngoài của
hình phẳng sẽ quét thành mặt ren.
▪ Nếu hình phẳng là hình tam giác, hình vuông, hình thang cân,
hình thang vuông, hình bán nguyệt,… ta nhân được ren tam
giác, ren vuông, ren thang, ren răng cưa, ren tròn,…
- Ren phân bố trên mặt trụ ngoài là ren ngoài, ren phân bố trên mặt
trụ trong là ren trong.

82/135
13.5.1. Giới thiệu về mối ghép ren 2/2

Hình 13.44

 α
- Hệ số ma sát trong ren tam giác > ren vuông, ren thang: fΔ = f /  cos 
→ ren tam giác bước nhỏ thường dùng để kẹp chặt ;  2
→ ren vuông, ren thang và ren răng cưa dùng để truyền động.
83/135
13.5.2. Phân loại ren 1/2
- Theo chiều đường xoắn ốc:
▪ Ren phải;
▪ Ren trái;
- Theo số đầu mối ren:
▪ Ren một đầu mối (n=1),
▪ Ren nhiều đầu mối (n=2; 3; 4);

Hình 13.45

Hình 13.46
- Theo công dụng:
▪ Ren ghép chặt gồm ren hệ Mét, ren ống, ren tròn, ren vít gỗ;
▪ Ren truyền động gồm ren vuông, ren thang, ren răng cưa.
84/135
13.5.2. Phân loại ren 2/2
❑ Ren đã được tiêu chuẩn hóa, gồm:
➢ Ren hệ Mét: có tiết diện ren là hình tam giác đều, các kích thước
đo bằng mm;
➢ Ren hệ Anh: có tiết diện ren là hình tam giác cân (góc ở đỉnh là
550), các kích thước đo bằng inch;
➢ Ren ống: là ren Anh bước nhỏ có đỉnh và chân ren được lượn tròn;
➢ Ren tròn: dùng trong mối ghép chịu tải trọng lớn hoặc va đập, mối
ghép cần tháo- lắp nhanh hoặc tháo- lắp nhiều lần (như nối toa tầu
hỏa, vòi cứu hỏa, đèn pin,…)
➢ Ren vít gỗ: dùng ghép các vật liệu có độ bền thấp;
➢ Ren vuông: có hiệu suất truyền động cao;
➢ Ren thang: là ren truyền động có độ bền cao hơn ren vuông;
➢ Ren răng cưa: dùng trong truyền động một chiều;
➢ Ren côn: có độ bền đều và dùng trong mối ghép kín.
85/135
13.5.3. Các mối ghép ren 1/4
- Mối ghép bằng bulông: dùng ghép các tấm ghép có chiều dày
hạn chế (H.13.47a);
- Mối ghép bằng vít: dùng để ghép các tấm ghép trong đó một tấm
ghép có chiều dày lớn (H13.47b).
▪ Tạo lỗ ren trên tấm ghép có chiều dày lớn;
▪ Tạo lỗ trên các tấm ghép còn lại;
▪ Lồng vào vít, vặn vít vào lỗ ren để ép các tấm ghép lại.

a) b)

Hình 13.47
86/135
13.5.3. Các mối ghép ren 2/4
- Mối ghép bằng vít cấy: dùng để ghép các
tấm ghép trong đó một tấm ghép có chiều
dày lớn và cần tháo lắp nhiều lần trong quá
trình sử dụng (H.13.47c).
▪ Tạo lỗ ren trên tấm ghép có chiều dày
lớn;
▪ Tạo lỗ trên các tấm ghép còn lại.
▪ Vặn vít cấy vào lỗ ren (cấy vít);
▪ Lồng các tấm ghép khác vào vít cấy;
Hình 13.47.c
▪ Xiết chặt đai ốc vào đầu ren còn lại để
ép các tấm ghép lại.

87/135
13.5.3. Các mối ghép ren 3/4
❑ Mối ghép ren hình thành:
Xiết đai ốc bằng mô men xoắn (T) → các
tấm ghép ép chặt lại với nhau bởi lực xiết (V)
→ trên bề mặt tiếp xúc của 2 tấm ghép xuất
hiện lực ma sát (Fms) → cản trở sự trượt tương
đối giữa hai tấm ghép khi chịu tải (H.13.48).
- Đa số mối ghép ren là lắp có khe hở giữa
thân bulông và lỗ của tấm ghép. Hình 13.48

88/135
13.5.3. Các mối ghép ren 4/4
- Mối ghép bulông lắp không có khe hở: làm việc tương tự như
mối ghép đinh tán.
▪ Đai ốc đóng vai trò của mũ đinh tán;
▪ Lực xiết V chỉ có tác dụng hỗ trợ thêm cho mối ghép;
 Khi tính toán bỏ qua lực ma sát trên mặt tấm ghép do V gây
nên (H.13.49).

Hình 13.49
89/135
13.5.4. Các CTM trong mối ghép ren 1/2
- Bulông: là thanh kim loại hình trụ tròn, một đầu có ren để vặn vào
đai ốc hoặc lỗ ren, một đầu có mũ hình sáu cạnh hoặc hình vuông để
đặt các chìa vặn (H.13.50a);
- Vít: là thanh kim loại hình trụ tròn, một đầu có ren, đầu còn lại có
mũ giống đinh tán và được xẻ rãnh (H.13.50b);
- Vít cấy: là thanh kim loại hình trụ tròn, hai đầu có ren, một đầu ren
cấy vào lỗ ren của tấm ghép, đầu còn lại vặn với đai ốc (H.13.50c);

a) b) c)
Hình 13.50
90/135
13.5.4. Các CTM trong mối ghép ren 2/2
- Đai ốc: thường có hình sáu cạnh, có ren trong
(H.13.51). Ren trên đai ốc được gia công bằng tarô
hoặc tiện;
- Vòng đệm: để bảo vệ bề mặt các tấm ghép không bị
xước hoặc có tác dụng phòng lỏng. Vòng đệm gồm
đệm thường (H.13.52a), đệm vênh (H.13.52b), đệm
Hình 13.51
gập (H.13.52c), đệm cánh (H.13.52d).

a) b) c) d)
Hình 13.52
91/135
13.5.5. Các kích thước hình học 1/2
- Chiều dày các tấm ghép: S1, S2 (mm);
- Đường kính thân bulông: d (mm)
d lấy theo tiêu chuẩn: 2; 2,5; 3; 4; 5; 6; 8;
10; 12; (14); 16; 18; 20; (24); …;
- Đường kính chân ren: d1 (mm) - tiêu
chuẩn hóa theo d;
- Đường kính trung bình: d2 (mm)
d2= (d+d1)/2;
- Chiều dài của thân bulông: l (mm) - lấy theo
chiều dày của các tấm ghép;
- Chiều dài đoạn cắt ren của bulông: l1 (mm)
l1 ≥ 2,5d;
- Chiều cao đầu bulông: H1 (mm) Hình 13.53
H1 = (0,5  0,7)d;
- Chiều cao của đai ốc: H (mm) H = (0,6 -0,8) d;
92/135
13.5.5. Các kích thước hình học 2/2
- Bước ren: pr (mm)
pr tiêu chuẩn hóa theo d: 0,5; 0,6; 0,7; 0,75; 0,8; 1,0; 1,25; 1,5;
1,75; 2,0; 2,5; 3,0; 3,5; 4,0.
- Diện tích tiết diện nhỏ nhất của bulông: A (mm2)
𝐴 = 𝜋𝑑1 2 /4
- Chiều cao làm việc của tiết diện ren: h (mm);
- Bước của đường xoắn ốc (tạo nên đường ren): P (mm);
- Góc vít: γ (độ):
tg γ = P /(.d2);
- Số đầu mối ren: n (n = 1  4)
Hình 13.54
▪ Ren một đầu mối: P = pr ;
▪ Ren nhiều đầu mối (n): P = n.pr .

93/135
13.5.6. Ghi ký hiệu lắp cho mối ghép ren hệ Mét 1/2

❑ Quy ước ký hiệu:


- Ren phải một đầu mối:
▪ Chữ đầu M chỉ loại ren hệ Mét;
▪ Chữ số tiếp theo là đường kính lớn nhất của ren;
▪ Chữ số sau “x” là bước ren (nếu là ren bước nhỏ, ren bước lớn
không ghi- vì ở cùng một đường kính danh nghĩa, ren hệ Mét
có một loại bước lớn và một số loại bước nhỏ).
Ví dụ:
▪ M24: ren hệ Mét bước lớn, đường kính ngoài d = 24mm, bước
ren pr = 3mm;
▪ M24x2: ren hệ Mét bước nhỏ, đường kính ngoài d = 24mm,
bước ren pr = 2mm.
94/135
13.5.6. Ghi ký hiệu lắp cho mối ghép ren hệ Mét 2/2

- Ren nhiều đầu mối và ren trái: ghi thêm vào ký hiệu
▪ Ren nhiều mối: số đầu mối (P2, P3, P4)
▪ Ren trái: LH.
Ví dụ:
▪ M24x2 (P2) LH;
▪ M24x2 LH;
▪ M24x2 (P2) LH.

95/135
13.4.7. Hiện tượng tự lỏng và Khắc phục 1/2
❑ Hiện tượng:
➢ Khi chịu tải trọng rung động hoặc va đập → lực xiết V giảm dần
(có khi bằng không) → mối ghép ren bị nới lỏng ra.
➢ Mặt khác do rung động → hệ số ma sát trên bề mặt tiếp xúc của
ren giảm đáng kể → góc ma sát thay thế giảm → điều kiện tự
hãm trong mối ghép không đảm bảo → đai ốc bị lỏng ra.

96/135
13.4.7. Hiện tượng tự lỏng và Khắc phục 2/2
❑ Biện pháp phòng lỏng: 02 cách (H.13.55):
- Tạo lực căng phụ Fph giữa bulông và đai ốc:
▪ Dùng hai đai ốc (đai ốc công) - H.13.55a: tạo
lực căng phụ Fph; a)
▪ Dùng đệm vênh (H.13.55b): tạo lực căng phụ
Fph.
- Ngăn không cho bulông và đai ốc xoay tương đối b)
với nhau:
▪ Dùng đệm gập hoặc đệm cánh;
▪ Núng hoặc tán đầu bulông (H.13.55c,d), hàn c)
đính đai ốc với thân bulông hoặc dùng chốt chẻ
- xuyên dây qua lỗ khoan xuyên tâm trên mặt
vát của đai ốc sau khi xiết.
Hình 13.55 d)
97/135
13.5.8. Các dạng hỏng
❑ Khi xiết chặt bulông và đai ốc → các vòng
ren của bulông - đai ốc tiếp xúc với nhau
chịu lực xiết V và phản lực Ft (hình 13.56)
→ có thể gây ra các dạng hỏng:
- Thân bulông bị đứt: do kéo đứt tại phần có
ren hoặc tại tiết diện sát đầu bulông hoặc bị
xoắn đứt trong quá trình xiết.
- Các vòng ren bị hỏng: do ren bị cắt đứt tại
chân ren, dập bề mặt tiếp xúc hoặc bị uốn
gẫy và mòn nếu tháo lắp nhiều lần;
- Đầu bulông bị hỏng: do dập bề mặt tiếp Hình 13.56
xúc, bị cắt đứt hoặc uốn gẫy.

98/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán 1/23

- Kích thước của bulông - đai ốc được tiêu chuẩn hóa theo đường
kính thân bulông d (trên cơ sở độ bền đều).
- Bulông được lắp ghép theo nhóm tạo thành mối ghép nhóm
bulông (gồm các bulông giống nhau và chịu lực xiết V như nhau).
▪ Các bulông trong nhóm có thể tiếp nhận lực khác nhau gây
nên các dạng hỏng khác nhau.
▪ Xác định vị trí bulông chịu lực lớn nhất và tính toán bulông
theo các điều kiện bền chủ yếu.
- .

99/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán 2/23

- Mối ghép bulông lắp không có khe hở: thân bulông trực tiếp
làm việc và truyền lực nên dạng hỏng chủ yếu là cắt đứt thân bulông
tại tiết diện mặt ghép và dập bề mặt tiếp xúc.
 Chỉ tiêu tính toán tính tương tự như tính mối ghép bằng đinh tán.
- Mối ghép bulông lắp có khe hở: (xét các trường hợp sau)

100/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán 3/23

1- Tính bulông đơn


a) Bulông ghép lỏng chịu lực dọc trục F (ví dụ mối ghép móc treo,
H.13.57)
- Lực dọc F làm thân bulông bị đứt tại tiết diện
ở phần có ren.
- Điều kiện bền để bulông không bị kéo đứt tại
tiết diện nguy hiểm:
F F
σF = =  σk 
2
Ab πd1 /4
 Đường kính chân ren bulông:
4F Hình 13.57
d1  , mm (13.39)
π. σ k 

101/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
4/23

1- Tính bulông đơn


b) Bulông lắp có khe hở được xiết chặt không chịu ngoại lực tác
dụng (ví dụ: mối ghép nắp thùng kín, H.13.58)
- Để mặt ghép cố định: cần xiết các đai
ốc với lực xiết V tạo ra áp suất trên mặt
ghép po > 0.
- Xét 1 bu lông chịu lực xiết V:
σ td = σ 2v + 3τ 2   σ k 
V V Tr
σv = = ; τ = Hình 13.58
Ab πd12 /4 Wo
4.1,3.V
 Đường kính chân ren bulông: d1  (13.40)
π. σ k 

102/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
5/23

1- Tính bulông đơn


c) Bulông lắp có khe hở được xiết chặt chịu lực dọc trục F (ví dụ
mối ghép nắp thùng kín chịu áp suất po, H.13.59)
- Để mặt ghép không bị tách - hở
khi chịu lực dọc F: →xiết đai ốc
tạo ra lực xiết V (ép các tấm ghép
lại với nhau).
 Lực toàn phần tác dụng lên bulông làm
bulông giãn dài:
❑ Khi chưa kể đến mômen ma sát trên ren
khi xiết đai ốc: Fb = V + χF;
Hình 13.59
❑ Khi kể đến mômen ma sát trên ren khi
xiết đai ốc: Fo = 1,3V + χF;  Lực toàn phần tác dụng lên
❑ Trường hợp vừa xiết đai ốc, mối ghép tấm ghép: V’ = V + (1- χ)F > 0
vừa chịu lực dọc F: F∑ = 1,3 (V + χF). →V = k(1- χ)F
103/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
6/23

1- Tính bulông đơn


c) Bulông lắp có khe hở được xiết chặt chịu lực dọc trục F (ví dụ
mối ghép nắp thùng kín chịu áp suất po, H.13.59)
- Đường kính bulông:
❑ Khi F = F0 = const:
4.Fo
d1  (13.41)
π σk 
❑ Khi lực F thay đổi (từ 0 đến F):
▪ d1 được xác định theo công thức (13.41)
Fo thay đổi (từ V đến V + χF) Hình 13.59
▪ Kiểm tra hệ số σ -1 (1- σ m / σ b )
an toàn S: S=  S = 2,5  4 (13.42)
k σ .σ a
104/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
7/23

1- Tính bulông đơn


d) Bulông chịu lực lệch tâm (H.13.60)
❖ Bulông chịu lực xiết V khi mặt tựa đai ốc nghiêng (H.13.60a)
- Trường hợp α lớn không hạn chế biến dạng của bulông:
→ bulông chịu:
o ứng suất kéo σv do lực xiết V;
o ứng suất uốn σu do mômen uốn Mu .
σ = 1,3σ V + σ u = 9,3σ V   σ k 
Mu V.d
• σu = = 3 1  8σ V
Wu πd1 /32
 Đường kính chân ren bulông:
4.9,3V Hình 13.60
d1  (13.43)
π σk 
105/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
8/23

1- Tính bulông đơn


d) Bulông chịu lực lệch tâm (H.13.60)
❖ Bulông chịu lực xiết V khi mặt tựa đai ốc nghiêng (H.13.60a)
- Trường hợp góc α nhỏ: → hạn chế biến dạng của bulông

 Đường kính chân ren bulông:


Hình 13.60

106/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
9/23

1- Tính bulông đơn


d) Bulông chịu lực lệch tâm (H.13.60)
❖ Bulông chịu lực lệch tâm F (H.13.60b,c):
- Ứng suất trong thân bu lông:
F F.e
 = k +u = +  σk 
Ab Wu
Hình 13.60
• A b = πd12 /4; Wu = πd13 /32

 8e  F
 Đường kính chân ren bulông: d1  1,13 1+  (13.44)
 d1   σ k 

nếu e = d1:  d1  3,39 F /  σ k 


107/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
10/23

1- Tính bulông đơn


e) Bulông chịu lực ngang F (⊥ trục của bulông – H.13.61):
- Bulông lắp không có khe hở (H.13.61a):
Giống mối ghép bằng đinh tán
 Đường kính chân ren bulông:
4F
+ Điều kiện bền cắt: d  (13.45)
i.π  τc 
F
+ Điều kiện bền dập: d  (13.46) Hình 13.61
Smin  σd 
Chú ý:
- Thường tính đường kính thân bulông d theo điều kiện bền cắt (13.45) và
kiểm tra theo điều kiện bền dập (13.46);
- Nếu không thỏa mãn thì lấy d theo điều kiện bền dập.
108/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
11/23

1- Tính bulông đơn


e) Bulông chịu lực ngang F (⊥ trục của bulông – H.13.61):
- Bulông lắp có khe hở (H.13.61b):
Cần xiết đai ốc tạo ra lực xiết V → lực ma sát trên mặt ghép giữ các
tấm ghép:
Fms = i.f.V > F  V = k.F/i.f
• k - Hệ số an toàn (k = 1,3 ÷ 2)

 Đường kính chân ren bulông:

4.1,3V
d1  (13.47)
π σk  Hình 13.61

109/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
12/23

1- Tính bulông đơn


e) Bulông chịu lực ngang F (⊥ trục của bulông – H.13.61):
Nhận xét:
- Bulông lắp có khe hở, mối ghép dễ chế tạo và dễ lắp hơn so với trường hợp
bulông lắp không có khe hở. Nhưng, lực xiết V lớn → đường kính bulông tăng
(ví dụ mối ghép có: k = 1,5; i = 1; f = 0,15 thì V = 10F).
- Để giảm đường kính bulông, có thể tăng số mặt ghép hoặc tăng hệ số ma sát
trên mặt ghép.
- Thực tế, thường tính bulông theo trường hợp lắp không có khe hở và lắp
bulông theo trường hợp có khe hở và thêm vào mối ghép các chốt hoặc ống để
cản trượt (hình 12.36c).

Hình 13.61
110/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
13/23

2- Tính mối ghép bulông nhóm:


❖ Các dạng bài toán:
- Chọn phương án bố trí bulông hợp lý
(H.13.62);
- Xác định đường kính bulông;
- Thiết kế mối ghép theo tải trọng tác
dụng.
❖ Giả thiết:
- Các tấm ghép khá cứng,
- Mặt ghép phẳng.

Hình 13.62
111/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
14/23

2- Tính mối ghép bulông nhóm:


a) Mối ghép bulông nhóm chịu tải trọng tác dụng trong mặt
phẳng ghép
a.1) Mối ghép chịu lực F nằm trong mặt phẳng ghép và đi qua
trọng tâm (H.13.63)
- Các bulông trong nhóm chịu lực
phân bố giống nhau (Fz = F/Z);

- Đường kính bulông được xác


định theo các công thức (13.45,
13.46 hoặc 13.47) tùy thuộc vào
bulông lắp không có khe hở Hình 13.63
hoặc có khe hở.

112/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
15/23

2- Tính mối ghép bulông nhóm:


a) Mối ghép bulông nhóm chịu tải trọng tác dụng trong mặt
phẳng ghép
a.2) Mối ghép chịu mômen M tác dụng trong mặt phẳng ghép
(H.13.64)

- Đối với bulông lắp có khe hở:


d1 được xác định theo công thức
(13.47)
k.M
Với lực xiết V: V =
f  Zi . ri
Hình 13.64

113/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
16/23

2- Tính mối ghép bulông nhóm:


a) Mối ghép bulông nhóm chịu tải trọng tác dụng trong mặt
phẳng ghép
a.2) Mối ghép chịu mômen M tác dụng trong mặt phẳng ghép
(H.13.64)
- Đối với bulông lắp không có
khe hở:
d1 được xác định theo công thức
(13.45) hoặc (13.46) với lực FM1
+ Mặt ghép hình vành khăn (H.13.64a):
2M
FM1 = FM2 =....= FMi =....= Hình 13.64
ZD
+ Mặt ghép có hình đối xứng tùy ý (H.13.64b): M.r1
tính lực lớn nhất tác dụng lên bulông ở xa trọng FM1 =
tâm nhất  Zi .ri2
114/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
17/23

2- Tính mối ghép bulông nhóm:


a) Mối ghép bulông nhóm chịu tải trọng tác dụng trong mặt
phẳng ghép
a.3) Mối ghép chịu lực F và mômen M tác dụng trong mặt phẳng
ghép (H.13.65)
Tính đường kính bulông theo các điều
kiện bền với bulông chịu lực lớn nhất F.
F = Fz + FM1
- Đối với bulông lắp có khe hở:
d1 được xác định theo công thức (13.47)
Với lực xiết V: V = k.F/(i.f)
- Đối với bulông lắp không có khe hở:
d1 được xác định theo công thức (13.45) hoặc Hình 13.65
(13.46)
115/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
18/23

2- Tính mối ghép bulông nhóm:


b) Mối ghép bulông nhóm lắp có khe hở chịu tải trọng tác dụng
trong mặt phẳng song song với trục của bulông
b.1) Mối ghép chịu lực F đi qua trọng tâm và song song với trục của
bulông (H.13.66)
- Các bulông trong nhóm chịu
lực phân bố giống nhau:
F
Fz =
Z
- d1 được xác định theo công
thức (13.47).

Hình 13.66
116/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
19/23

2- Tính mối ghép bulông nhóm:


b) Mối ghép bulông nhóm lắp có khe hở
chịu tải trọng tác dụng trong mặt phẳng
song song với trục của bulông
b.2) Mối ghép chịu lực và mômen tác dụng
trong mặt phẳng song song với trục của
bulông (lực Q có phương bất kỳ - H.13.66)
- Phân lực Q thành 2 lực vuông góc:
Q = F+R với : F = Q.cosα; R = Q.sinα

- Đưa lực F và R về trọng tâm mặt ghép,


được các lực F, R và mômen M:
M = F.l1 – R.l2 (> 0).
Hình 13.66
117/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
20/23

b.2) Mối ghép chịu lực và mômen tác dụng


trong mặt phẳng song song với trục của
bulông (lực Q có phương bất kỳ - H.13.66)

+ Lực F gây trượt chi tiết trên mặt ghép;


+ Lực R và mômen M được phân thành:
R= R b + R t ; M = M b + M t
• Rb = χ.R và Mb = χ.M - Tác dụng lên bulông gây
giãn dài bulông;
• Rt = (1-χ)R và Mt = (1-χ)M - Tác dụng lên tấm
ghép gây tách hở mặt ghép.
Hình 13.66
118/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
21/23
b.2) Mối ghép chịu lực và mômen tác dụng
trong mặt phẳng song song với trục của
bulông (lực Q có phương bất kỳ - H.13.66)

- Lực xiết V lên 1 bulông để mặt ghép không


bị tách hở:
k M.A t 
V1 =  R +  (13.48)
Z Wt 
- Lực xiết V lên 1 bulông để mặt ghép không
bị trượt
k.F + f.R t
V2 = (13.49)
f.Z
• k - Hệ số an toàn chống trượt (k = 1,3 ÷ 2)
 Chọn V = max(V1 , V2) để tính. Hình 13.66
119/135
13.5.9. Chỉ tiêu tính toán
;
22/23
b.2) Mối ghép chịu lực và mômen tác dụng
trong mặt phẳng song song với trục của
bulông (lực Q có phương bất kỳ - H.13.66)
❖ Lực toàn phần tác dụng lên bulông chịu tải
lớn nhất:
Rb χ.R
F0 = 1,3V + + FM1 = 1,3V + + FM1
Z Z
• FM1 - Lực lớn nhất do mômen tác dụng lên
bulông (xem H.13.66) M b .y1 χ.M.y1
FM1 = =
 Zi .yi2  Zi .yi2
- Đường kính trong của bulông:
4F0
d1  , mm (13.50)
π σk 
- Kiểm nghiệm độ bền dập của nền: σ max = σ V - σ Rt + σ Mt   σ d  Hình 13.66
120/135
Ví dụ
;
1/3
Ví dụ 1:
Xác định đường kính ren, hiệu suất truyền động, vẽ các biểu đồ lực
dọc F và mômen xoắn (T và Tr) của cơ cấu căng cáp làm bằng thép
C35 (H.13.67), có:
• σch = 300 MPa;
• hệ số an toàn[S] = 2,5;
• hệ số ma sát trong khớp ren f = 0,18
• chịu lực kéo khi căng F = 30.000 N.

Hình 13.67
121/135
Ví dụ
;
2/3
Giải

122/135
Ví dụ
;
3/3
Giải

Hình 13.67
123/135
13.5. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN
MỐI GHÉP

124/135
13.5.1. Mối ghép đinh tán
❑ Ưu điểm
- Chắc chắn, chịu được tải trọng va đập - rung động;
- Dễ kiểm tra chất lượng, nếu cần có thể tháo rời;
- Có thể thực hiện với các tấm ghép bằng vật liệu phi kim lọai.
❑ Nhược điểm
- Tốn vật liệu, cồng kềnh, giá thành cao;
- Năng suất thấp (vì việc tán đinh thường được tiến hành bằng
tay).
❑ Phạm vi sử dụng
- Dùng trong mối ghép đặc biệt quan trọng không được phép
đốt nóng tấm ghép (ví dụ: như mối ghép thân máy bay);
- Dùng trong mối ghép mà các tấm ghép bằng vật liệu không có
tính hàn.

125/135
13.5.2. Mối ghép hàn 1/2
❑ Ưu điểm
- Mối hàn có khối lượng nhỏ, tiết kiệm được kim loại (15÷20%
so với mối ghép bằng đinh tán);
- Tiết kiệm được công sức lao động và giảm giá thành.
- Dễ tự động hóa → năng suất cao, chất lượng mối hàn tốt.
- Đảm bảo độ bền đều và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu như
kết cấu bánh răng ghép bằng hàn;
- Chế tạo được các kết cấu phức tạp từ các phần tử đơn giản.
❑ Nhược điểm
- Chất lượng mối hàn phụ thuộc vào thiết bị và trình độ tay
nghề của người thợ;
- Khuyết tật bên trong mối hàn nguy hiểm và khó kiểm tra;
- Khả năng chịu mỏi của mối ghép giảm (do các tấm ghép bị
đốt nóng cục bộ khi hàn).
126/135
13.5.2. Mối ghép hàn 2/2
❑ Phạm vi sử dụng
- Phục hồi nhanh chóng các gẫy, hỏng hoặc mài mòn cục bộ
bằng cách hàn đắp và gia công lại;
- Hàn ngày càng được dùng rộng rãi trong ngành chế tạo máy,
xây dựng, cầu đường, …

127/135
13.5.3. Mối ghép ren
❑ Ưu điểm
- Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp;
- Có thể cố định được các tấm ghép bằng vật liệu khác nhau;
- Chi tiết máy có ren được tiêu chuẩn hóa có giá thành rẻ và dễ thay
thế.
❑ Nhược điểm
- Mối ghép nhóm bulông cồng kềnh, tốn vật liệu;
- Khả năng chịu mỏi của mối ghép bị hạn chế vì có tập trung ứng suất
ở chân ren;
- Việc tạo mối ghép bằng vít (vít cấy) đòi hỏi công phu.
❑ Phạm vi sử dụng
- Được dùng rộng rãi hơn so với ghép bằng đinh tán;
- Dùng cho mối ghép phải tháo lắp nhiều lần trong quá trình sử dụng;
- Dùng cho các mối ghép có tấm ghép bằng vật liệu không chịu nhiệt
hoặc kém bền.

128/135
13.5.4. Mối ghép có độ dôi
❑ Ưu điểm
- Chịu được tải trọng lớn, tải trọng va đập - rung động mạnh;
- Đảm bảo độ đồng tâm cao giữa chi tiết lắp ghép;
- Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ.
❑ Nhược điểm
- Lắp và tháo phức tạp, dễlàm hư hỏng bề mặt các chi tiết;
- Khả năng truyền lực của mối ghép phụ thuộc vào độ dôi và
lực ma sát nên khó xác định chính xác;
- Khả năng tải của mối ghép hạn chế.
❑ Phạm vi sử dụng
- Dùng trong mối ghép ổ lăn với trục, tuabin với trục;
- Dùng ghép các phần tử của trục khuỷu, vành răng bánh vít với
mayơ.
- Dùng kết hợp với mối ghép then để đảm bảo về độ đồng tâm
và truyền mômen xoắn giữa các chi tiết quay với trục.
129/135
13.5.5. Mối ghép then – then hoa và trục định hình 1/3

❑ Ưu điểm
- Mối ghép then đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế;
- Mối ghép then bán nguyệt có thể tự lựa thích ứng với độ
nghiêng của trục;
- Mối ghép then ma sát đảm bảo an toàn cho các chi tiết máy
khi quá tải;
- Mối ghép then hoa có khả năng tải và độ đồng tâm cao hơn so
với mối ghép then, việc dẫn hướng các chi tiết máy lắp trên trục
dễ thực hiện;
- Mối ghép trục định hình gây tập trung ứng suất ít hơn mối
ghép then hoa, nên chịu được tải trọng va đập, rung động mạnh.

130/135
13.5.5. Mối ghép then – then hoa và trục định hình 2/3

❑ Nhược điểm
- Việc tạo rãnh then gây tập trung ứng suất làm yếu trục và
mayơ;
- Mối ghép then vát và then ma sát gây lệch tâm lớn giữa mayơ
với trục;
- Tải trọng phân bố không đều giữa các răng của then hoa, việc
chế tạo và lắp ghép mối ghép then hoa phức tạp, giá thành cao;
- Việc tạo lỗ trong mối ghép trục định hình khó đảm bảo chính
xác.

131/135
13.5.5. Mối ghép then – then hoa và trục định hình 3/3

❑ Phạm vi sử dụng
- Mối ghép then được dùng để lắp ghép các chi tiết máy quay
trên trục, như bánh răng, bánh vít, bánh đai, đĩa xích,…;
- Khi vừa truyền mô men xoắn vừa di trượt các chi tiết máy dọc
trục nên dùng mối ghép then hoa;
- Khi cần truyền tải trọng lớn và có yêu cầu về độ đồng tâm cao
giữa mayơ với trục nên dùng mối ghép then hoa;
- Mối ghép trục định hình thường dùng để lắp các tay quay
hoặc lắp các chi tiết máy quay chậm với trục.

132/135
CÂU HỎI ÔN TẬP

133/135
LÝ THUYẾT
1. Mèi ghÐp b»ng ®inh t¸n- kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i (minh häa
b»ng hình vÏ).
2. C¸c lo¹i mèi ghÐp b»ng hµn (minh häa b»ng hình vÏ)?
3. C¸c lo¹i mèi ghÐp ren (b»ng bu l«ng, guj«ng vµ vÝt cÊy -
minh häa b»ng hình vÏ)?
4. HiÖn tượng tù níi láng vµ c¸c biÖn ph¸p phßng láng trong
mèi ghÐp ren (minh häa b»ng hình vÏ)?
5. Gi¶i thÝch c¸c ký hiÖu: M20, M20x1,25; M20x1,25 LH;
M20 (P2); M20x1,25 (P2); M20x1,25 (P2) LH

134/135
HẾT CHƯƠNG 13
THANKS FOR WATCHING!

135/135

You might also like