Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

8/9/2023

Đặt vấn đề
ADN mang thông tin di truyền nhưng không trực tiếp
chỉ huy quá trình tổng hợp protein?
 ADN chỉ có 1 bản sao duy nhất cho mỗi gen
 Các gen khác nhau sẽ biểu hiện khác nhau ở mỗi
thời điểm và điều kiện môi trường
 cần cơ chế trung gian khuếch đại thông tin di
CÁC LOẠI ARN truyền đến protein
GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến
 Vòng đời của ARN ngắn  kiểm soát sự biểu hiện
của gen theo nhu cầu của tế bào

ARN ADN và ARN


 Vai trò trung gian quan trọng trong sinh tổng hợp
protein
 Sản phẩm của sự phiên mã từ các gen tương ứng
trên ADN
 Mạch đơn polyribonucleotid
 Đường ribose (5C)
 Base nitơ: Adenin, Guanin, Cytosin và U (Uracil)

Các loại ARN ARN ribosom


 mARN: ARN thông tin  rARN chiếm 75% tổng số ARN
 rARN: ARN ribosom  Ribosom: 2 tiểu đơn vị tách ra hoặc gắn lại với nhau
 tARN: ARN vận chuyển một cách thuận nghịch tùy theo [Mg2+]
 pre – rARN: tiền rARN  Tiểu đơn vị = rRNA + protein
 pre – tARN: tiền tARN  Ribosom
 hn ARN = pre – mARN: ARN nhân không đồng  VK và lục lạp = 70S
nhất, được cắt nối để trở thành mARN  TB nhân thật = 80S
 sn ARN: ARN nhân nhỏ  Ty thể = 50S
 sc ARN: ARN tế bào chất nhỏ

1
8/9/2023

rARN

Tế bào Ribosom Tiểu đơn vị rARN Protein


Nhân 23S
Lớn 50S 31
nguyên 70S 5S
thủy Nhỏ 30S 16S 21
28S
Nhân Lớn 60S 5,8S 45
80S 5S
thật
Nhỏ 40S 18S 33

Sự biến đổi của rARN Cấu trúc bậc 1 rARN


rARN tham gia cấu tạo tiểu đơn vị ribosom được tạo  Methyl hóa nucleotid là đặc tính cấu trúc bậc 1 của
thành từ biến đổi các ARN lớn hơn: Pre – rARN rARN, xảy ra sau khi phiên mã
 Biến đổi cấu trúc bậc 1  Vai trò: làm biến đổi bản sao sơ cấp của rARN
 Biến đổi cấu trúc bậc 2  Xúc tác bởi ARN-methylase, cơ chất S-Adenosyl
Methionin (SAM)
• Pre-rARN nhân nguyên thủy và bào quan: metyl
ADN --> phiên mã ARN --> dịch mã pro hóa base ở 2 đầu (5-methylcytosin)
• Pre-rARN tế bào chất nhân thật: vị trí 2’ của
ADN --> phiên mã pre-rARN --> biến ribose (2’-O-methyladenosin)
đổi rARN  Vị trí methyl hóa được bảo tồn ở ARN trưởng thành

Cấu trúc bậc 2 rARN


 Vai trò: lắp ráp ribosom  rARN biến tính thì
protein không thể gắn vào được
 Được lưu trữ tốt trong tiến hóa

2
8/9/2023

Có nhiều bản sao của rARN


trên NST
Gen mã hóa cho 5S nằm riêng

ARN vận chuyển – cấu trúc ARN vận chuyển


73 – 93 nucleotide cuộn lại dạng hình lá chẻ 3
 Đầu 3’-OH có trình tự kết thúc CCA: vị trí gắn acid
amin
 Vòng anticodon: bổ sung với codon trên mARN
 Vòng D nhận diện enzym aminoacyl - tARN
synthetase
 Vòng TψC

Biến đổi tARN ARN vận chuyển


 Có nhiều bản sao của gen tARN trên NST Một số phản ứng của tARN trong quá trình sinh tổng
 Gen này phiên mã thành pre – tARN hợp protein
 Pre – tARN cắt  tARN nhờ RNase P  Aminoacyl hóa
 Formyl hóa tARN mở đầu (nhân nguyên thủy)
ADN mã hóa tARN  Gắn những yếu tố nối dài
 Gắn ribosom
Phiên mã
 Nhận diện codon-anticodon
Pre – tARN
Biến đổi = RNase P
tARN hoàn chỉnh

3
8/9/2023

Ala
Chức năng tARN
Chức năng: Vận chuyển acid amin đến ribosom để CGG CGG
GCC
tham gia sinh tổng hợp protein
 Mỗi tARN vận chuyển 1 loại aa Ala
 Mỗi aa có thể được vận chuyển bởi một số tARN Alanin-tARN synthetase

khác nhau
CGA
+ Ala
CGA
 Phản ứng gắn aa với tARN được xúc tác bởi 1 loại GCU

enzym aminoacyl-tARN synthetase


 Mỗi enzym đặc hiệu cho 1 loại aa Ala

CGU
CGU GCA

ARN thông tin mARN nhân nguyên thủy


Chức năng: mang thông tin di truyền (bộ ba mã hóa) Cấu trúc
đến ribosom để sinh tổng hợp protein
Cấu trúc chung: gồm 3 phần
 Đoạn 5’ không mã hóa (5’-UTR)
 Vùng mã hóa
 Đoạn 3’ không mã hóa (3’-UTR)
 Đầu 3’ và 5’-UTR giúp mARN tồn tại lâu, thúc
đẩy dịch mã hiệu quả hơn

mARN nhân thật mARN nhân thật


Pre-mARN
5’ UTR 3’ UTR

Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3

Biến đổi pre-mARN


 mARN nhân thật được tổng hợp tại nhân
 Trải qua biến đổi hậu phiên mã:
► Biến đổi các đầu 5’ và 3’
► Loại bỏ intron

4
8/9/2023

mARN nhân thật mARN nhân thật


Biến đổi các đầu 5’ và 3’ Gắn chóp đầu 5’ (capping)
 Đầu 5’ và 3’-UTR  giúp mARN tồn tại lâu, thúc  Chóp GTP được enzym guanyltransferase thêm vào
đẩy dịch mã hiệu quả hơn đầu 5’ của ARN tạo liên kết 5’-5’ triphosphat
 Gắn chóp đầu 5’: bảo vệ ARN + tín hiệu cho  Methyl hóa chóp:
ribosom nhận biết để gắn vào khi dịch mã  Chóp 0: ở vị trí G7 guanin
 Gắn đuôi poly A vào đầu 3’: bảo vệ ARN + vai trò  Chóp 1: methyl hóa ở vị trí 2’-OH đường ribose
trong việc vận chuyển mARN từ nhân ra tế bào chất nu đầu tiên
+ tạo cấu trúc vòng ở mARN giúp tái sử dụng  Chóp 2: nhóm 2’-OH đường ribose nu thứ hai
ribosom

mARN nhân thật


Gắn chóp Thêm đuôi polyA ở đầu 3' (50-250 nu)
đầu 5’  Enzym poly(A) polymerase xúc tác
(capping)

mARN nhân thật mARN nhân thật


Pre-mARN
Cắt nối loại bỏ intron, nối các exon
5’ UTR 3’ UTR
 Pre-mARN (hnARN) bị cắt bởi protein nhân hnRNP
Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3
 Xảy ra trong nhân tế bào, trước khi di chuyển ra tế
bào chất để tham gia dịch mã
 Phân tử mARN nhân thật gồm có: 5’ UTR 3’ UTR
 Các exon: trình tự mã hóa, biểu hiện ở protein 5’ Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 3’
 Các intron: trình tự không mã hóa Chóp 5’ Đuôi Poly A

mARN
5’ UTR 3’ UTR

5’ Exon 1 Exon 2 Exon 3 3’


Chóp 5’ Đuôi Poly A

5
8/9/2023

ARN nhân nhỏ & ARN TBC nhỏ Cắt nối mARN
snARN, scARN phức hợp với các protein đặc hiệu tạo  Bản sao nguyên thủy giống ADN, gồm có intron và
nên các hạt ribonucleoprotein (RNP) gọi là snRNP exon
(nhân) và scRNP (tế bào chất)  Cắt nối để loại bỏ intron, nối các exon nhờ
 snRNP (hnRNP) là spliceosom (thể cắt nối) xúc tác spliceosom (RNP)
việc cắt pre – mARN thành mARN Nguyên tắc GU-AG trong cắt nối pre-mARN
 scRNP liên quan đến việc xử lý tín hiệu xuất và xuất  GU luôn tận cùng đầu 5’ của intron: vị trí “cho”
protein vào lưới nội chất  AG luôn tận cùng đầu 3’ của intron: vị trí “nhận”
 “Cho” gắn vào “nhận”  loại intron

So sánh mARN hoàn chỉnh ở So sánh mARN hoàn chỉnh ở


TB nhân nguyên thủy và nhân thật TB nhân nguyên thủy và nhân thật
Nhân nguyên thủy: Nhân thật:
 mARN là polycistron  mARN là monocistron
 Dịch mã xảy ra ngay khi  Dịch mã xảy ra sau khi
đang phiên mã phiên mã hoàn tất
 mARN có tuổi đời ngắn  mARN có tuổi đời dài
(2 phút) (30phút - 24 giờ)
 Không bị biến đổi  Pre-mARN bị biến đổi:
 Gắn đuôi polyA
 Gắn chóp đầu 5’
 Cắt intron, nối exon

You might also like