II. Tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen Tính chất vật lí của oxygen

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

I.

Oxygen trên Trái Đất- Ở đâu có oxygen thì ở đó carbon dioxide tăng, xuất hiện các khí độc hại, khói,
mới tồn tại sự sống, con người và sinh vật mới tồn tại bụi, ta nói không khí bị ô nhiễm.a) Nguyên nhân
và phát triển+ Trong không khí có oxygen vì thể các gây ô nhiễm không khí
sinh vật trên mặt đất như con người, thú, chim có thể
Ô nhiễm không khí có nguyên nhân từ tự nhiên và
sống được.+ Trong nước có oxygen hòa tan, nên các
con người.
loại sinh vật dưới nước mới sống được.+ Trong lớp đất
xốp, có lượng oxygen nằm lẫn trong đất, nên các loại - Núi lửa phun trào - Lượng rác thải con người thải
sâu, bọ có thể lấy lượng oxygen này và tồn tại ra môi trường ngày càng nhiều và không được xử
lý.- Cháy rừng làm giảm lượng cây xanh, tạo ra
II. Tính chất vật lí và tầm quan trọng của
nhiều khói bụi, khí độc hại ra môi trường.- Khói các
oxygen1. Tính chất vật lí của oxygen- Ở nhiệt độ
phương tiện giao thông chứa nhiều khí thải độc hại
thường, oxygen ở thể khí, không màu, không mùi, không
thải ra không khí.- Khói từ các nhà máy chứa nhiều
vị, ít tan trong nước và nặng hơn không khí .- Oxygen
khí độc, cacbonic, ... gây ô nhiễm môi trường, hiệu
hóa lỏng ở -1830C, hóa rắn ở -2180C. Ở thể lỏng và rắn,
ứng nhà kính, ..b) Tác hại của ô nhiễm không khí-
oxygen có màu xanh nhạt.
Hạn chế tầm nhìn khi tham gia giao thông- Bụi, khói
2. Tầm quan trọng của oxygen- Thông thường, ở đâu và các khí độc gây bệnh nguy hiểm cho con
có oxygen thì ở đó có sự sống.- Oxygen không chỉ cần người,đặc biệt các bệnh về hô hấp, có nguy cơ gây
thiết cho quá trình hô hấp của con người, động vật, thực tử vong- Có một số hiện tượng thời tiết cực
vật trên trái đất mà còn không thể thiếu cho quá trình đốt đoan: Hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu sương mù
cháy nhiên liệu để thắp sáng, cung cấp nhiệt,...III. giữa ban ngày, mưa acid,…- Thực vật không phát
Thành phần của không khí.-Không khí xung quanh ta triển được, phá hủy quá trình trồng trọt và chăn
ngoài oxygen còn nhiều chất khí khác. Trong điều kiện nuôi- Động vật phải di cư, bị tuyệt chủng2. Bảo vệ
thông thường, thành phần không khí gần đúng theo thể môi trường không khí
tích như hình sau:- Khí có thành phần thể tích lớn nhất
- Di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ
trong không khí là: nitrogen (78%)- Oxygen chiếm 21%
công nghiệp ra ngoài thành phố và khu dân cư, thay
thể tích trong không khí.
thế máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại, ít gây
IV. Vai trò của không khí- Giúp điều hòa khí hậu, giúp ô nhiễm hơn.- Xây dựng các hệ thống xử lí khí thải
bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh.- Không gây ô nhiễm môi trường.- Hạn chế các nguồn gây ô
khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ nhiễm không khí như bụi, rác thải,… do xây dựng.-
trụ.- Là thành phần quan trọng trong quá trình hô hấp Sử dụng các nguồn nhiên liệu sạch thay thế than đá,
của con người, động vật, thực vật, đốt cháy nhiên liệu.- dầu mỏ,…đẻ giảm thiểu khí carbon monoxide và
Khi mưa dông có sấm sét, nitrogen trong không khí carbon dioxide khi đốt cháy.- Giảm phương tiện
được chuyển hóa thành chất có chứa nitrogen có lợi cho giao thông cá nhân, tăng cường đi bộ, đi xe đạp và
cây cối (dạng phân bón tự nhiên).- Khí sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.-
carbon dioxide trong không khí cần thiết cho quá trình Trồng nhiều cây xanh- Lắp đặt các trạm theo dõi tự
quang hợp của cây xanh. động môi trường không khí, kiểm soát khí thải ô
nhiễm- Tuyên truyền, vận động , nâng cao ý thức
V. Sự ô nhiễm không khí1. Nguyên nhân và hậu cộng đồng về vấn đề bảo vệ môi trường không
quả của ô nhiễm không khí Khi thành phần không khí .I. Vật liệu- Từ xưa, con người đã biết dùng các
khí bị thay đổi như lượng oxygen giảm, lượng vật liệu tự nhiên như: đá và gỗ để làm dụng cụ lao
động, xây nhà, đóng thuyền,...- Sau đó con người + Sản xuất vôi sống+ Đập nhỏ để làm đường, làm bê
chế tạo các vật liệu không có trong tự nhiên như tông+ Chế biến thành chất độn(bột nhẹ) dùng trong
gốm, sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa,...để phục vụ cho sản xuất cao su, xà phòng,...- Đá vôi có thành phần
đời sống. chủ yếu là calcium carbonate. Trong đá vôi thường
lẫn các tạp chất như đất sét, cát,...nên màu sắc đa
II. Tính chất và ứng dụng của vật liệu- Mỗi vật dạng: trắng, xám, xanh nhạt, vàng, hồng sẫm hay
liệu có các tính chất khác nhau. Cần dựa vào các tính đen,...- Người ta thường khai thác đá vôi ở những
chất này để lựa chọn vật liệu làm những vật dụng nơi đá vôi có ít tạp chất và thuận tiện cho việc vận
mong muốn.
chuyển.- Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi, tập
trung ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ (Lạng
Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang,
Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa và một số
đảo ở Cát Bà, Hạ Long).III. Quặng - Quặng là loại
đất đá chứa các chất có giá trị với hàm lượng lớn,
được khai thác và chế biến thành các sản phẩm hữu
dụng.- Quặng sắt dùng để chế tạo gang và thép ( 2
loại vật liệu quan trọng chứa chứa thành phần chính
là sắt, được dùng trong xây dựng, chế tạo máy, dụng
cụ,...)- Quặng bauxite (chứa nhôm oxit) dùng để sản
III. Thu gom rác thải và tái sử dụng đồ dùng xuất nhôm, một vật liệu quan trọng trong chế tạo
trong gia đình máy bay, ô tô, kĩ thuật điện, xây dựng,...- Việt Nam
chứa nhiều mỏ quặng, như quặng sắt ở Thái
- Sử dụng vật liệu tiết kiệm và không sử dụng các Nguyên, quặng nhôm ở Tây Nguyên,...- Nguồn
vật liệu gây hại cho môi trường.- Nhiều đồ cũ hoặc quặng tự nhiên ngày một cạn đi, không thể tái tạo,
hỏng (đồ điện, chai lọ, túi đựng,...), rau, thực phẩm do đó cần phải khai thác và sử dụng một cách hợp lí
hư hỏng có thể được sử dụng lại với mục đích khác để giữ gìn tài sản quốc gia. Ngoài ra khi khai thác
hoặc được gom lại để tái chế.- Hạn chế rác thải, quặng cần giữ gìn và bảo vệ môi trường.I. Các loại
phân loại rác khi bỏ đi là những hành động thiết nhiên liệu- Nhiên liệu là những chất cháy được và
thực để góp phần bảo vệ môi trường. khi cháy tỏa nhiều nhiệt. Đó là gỗ, than, dầu mỏ, khí
đốt, xăng,...- Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu
I. Các loại nguyên liệu*Nguyên liệu được con
được sử dụng để sưởi ấm, nấu ăn, chạy động cơ và
người lấy từ tự nhiên để chế biến gồm các loại đất,
phát điện.- Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn (than
đá, quặng, dầu mỏ,...- Từ đá vôi sản xuất ra vôi
đá, gỗ,...), thể lỏng (xăng, dầu hỏa,...), thể khí (các
sống.- Từ quặng sản xuất ra sắt, nhôm, đồng,
loại khí đốt). Hầu hết các loại nhiên liệu nhẹ hơn
phosphorus (photpho),...- Từ đất, đá, cát sản xuất ra
nước (trừ than đá) và không tan trong nước (trừ
xi măng, gạch ngói, đồ gốm, thủy tinh,...- Từ dầu
cồn).II. Nguồn nhiên liệu, tính chất và cách sử
mỏ điều chế các hóa chất cơ bản,đó là nguyên liệu
dụng nhiên liệu- Than đá, dầu mỏ và khí thiên
nhân tạo, dùng để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu,
nhiên là các nguồn nhiên liệu phổ biến+ Than đá
dược phẩm, mĩ phẩm, các loại len, tơ,...
chứa nhiều tạp chất, khi đốt cháy sinh ra nhiều chất
II. Đá vôi- Đá vôi được dùng để: độc hại, là loại nhiên liệu gây ô nhiễm nhất trong
các nguồn nhiên liệu hóa thạch.+ Dầu mỏ và khí
thiên nhiên thường tồn tại cùng nhau trong các mỏ
dầu. Khi chưng cất dầu thô ta thu được các nhiên
liệu là dầu hỏa, xăng và khí đốt.- Một số tính chất
của nhiên liệu:

+ Nhiên liệụ tồn tại ba trạng thái:


rắn ,lỏng ,khí+ Nhiên liệu dễ cháy, khi cháy tỏa
nhiều nhiệt+ Hầu hết các loại nhiên liệu nhẹ hơn
nước (trừ than đá), và không tan trong nước(trừ cồn)

III. Sơ lược về an ninh năng lượng- Tất cả hoạt


động của chúng ta đều cần đến năng lượng.- Các
nguồn năng lượng thông thường là than đá, dầu mỏ
và khí thiên nhiên (nhiên liệu hóa thạch), là nguồn
năng lượng không tái tạo, sẽ cạn kiệt.

- Con người đã nghiên cứu các nguồn nănng lượng


tái tạo: thủy điện, địa nhiệt, năng lượng mặt trời,
năng lượng gió, năng lượng sinh học,…

You might also like