NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC

ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM


1. Việt Nam trước 2018
Đánh giá chung: Kinh tế có nhiều bước chuyển biến mới khiến cho nền kinh tế nói
chung có sự tăng trưởng. Tuy vậy nhìn chung nền kinh tế còn nhiều biến động.
Một trong những nguyên nhân tác động chính đến kinh tế Việt Nam từ trước những
năm 2018 là:

Những tác nhân nội sinh:

- Chính trị và An ninh Xã hội: Đảng và nhà nước có những chính sách đúng đắn
đã hỗ trợ kích thích đầu tư, xuất hiện nhiều doanh nghiệp mới, bảo đảm an sinh
quốc phòng và an sinh xã hội. Đất nước có sự chuyển mình mạnh mẽ từng bước
phát triển chế độ xã hội chủ nghĩa
- Xuất nhập khẩu : Xuất khẩu tăng trưởng, cá cân thương mại hàng hóa xuất siêu
( xuất khẩu chủ yếu qua Mỹ thị trường Châu âu và 1 số nước trong khu vực)
- Đầu tư nước ngoài ( FDI): nThu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài (FDI) : kích
thích tăng trưởng kinh tế trong nước
- Mức độ tăng trưởng GDP đầu người : đạt mức ổn định so với các năm trước
- Đời sống nhân dân được tăng cao hơn
Hạn chế trong nhân tố nội sinh: - Bộ máy chính trị XHCN còn non trẻ
Năng suất lao động chưa cao
Khả năng cạnh tranh kinh tế còn thấp
Tỷ lệ nợ doanh nghiệp còn cao

Tác nhân ngoại sinh:

- Kết giao với nhiều nước trong khu vực và quốc tế: trở thành đối tác chiến lực và
chiến lược toàn diện với 1 số nước có nền kinh tế phát triển như Trung Quốc
( 2008) Nga ( 2012) Ấn Độ ( 2016)
- Ảnh hưởng tích cực đến phát triển công nghệ trên thế giới: năng suất công việc,
độ chính xác cao hơn tác động trực tiếp đến tăng trưởng GDP
- Cả thế giới phục hồi kinh tế cơ bản sau suy thoái năm 2008 tuy vậy còn chậm
và chưa hiệu quả
- Khu vực Đông Nam Á trong đó có Việt Nam có tốc độ phát triển thấp hơn so
với các khu vực khác
2. VIỆT NAM TỪ 2018 CHO ĐẾN NAY
Đánh giá chung: Nhìn lại 5 năm kinh tế Việt Nma từ 2018 đến 2023 nền
kinh tế Việt nam thể hiện sức chống chịu đáng kể so với các nước khác.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP trong 2020 và 2021 thấp hơn với kỳ
vọng nhưng trong những năm tiếp theo có sự tăng trưởng bộc phát và khôi
phục kinh tế sau đại dịch toàn cầu
Tác nhân nội sinh:
-Chính trị- an ninh: Đảng và Nhà Nước phối hợp có những đường lối phù
hợp đối mặt với thách thức của nhiều lĩnh vực đặc biệt là phòng chống
dịch. Đảm bảo an toàn an ninh toàn xã hội và giữ vững kinh tế đảm bảo
cuộc sống về Giáo Dục và y tế cho người dân
- Thể chế kinh tế : giữu vững là nước trung lập XHCN ngày càng phát
triển trên chế độ dân chủ mà Đảng và Nhà nước đề ra
- Năng suất lao động: xu thế chuyển đổi cơ cấu ngành gia tăng kinh tế từ
đó Việt Nam trở thành kinh tế linh động nhanh nhẹn, trình độ lao động
được nâng cao đáng kể phù hợp với thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa
- Tăng trưởng GDP đầu người: với mức cao nhất vào 2023 đạt 7.02%
- Thu hút vốn đầu tư ( FDI) sau dịch : khôi phục kinh tế và tiếp tục phát
triển đầu tư để tăng trưởng GDp trong nước
- Xuất khẩu : còn hạn chế do ảnh hưởng của dịch bệnh tuy nhiên những
năm sau dịch xuất khẩu tăng mạnh cán cân thương mại xuất siêu
Tác nhân ngoại sinh:
- Dịch bệnh làm kinh tế ảnh hưởng đến không chỉ Việt Nma mà trên toàn
thế giới
- Xuất Nhập khẩu các nước diễn ra khó khăn, nghành thương mại bị ảnh
hưởng trầm trọng
- Biến đổi khí hậu đang diễn biến phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến chu
trình tăng trưởng kinh tế
- Hợp tác song phương với các nước lớn mạnh trên thế giới, quá trình ngoại
giao hợp tác cùng phát triển
- Công nghệ thông tin hiện đại, đa phương tiện phát triển đáp ứng nhu cầu
của con người
- Hội nhập các công nghệ mới như AI,….

You might also like