Đề Cương Môn Học 1. Thông Tin Về Môn Học

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC


1.1. Tên môn học: Lý thuyết xã hội học nâng cao Mã môn học: SOC603
1.2. Khoa phụ trách: Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á
1.3. Số tín chỉ: 04

2. MÔ TẢ MÔN HỌC
Trong môn “Các lý thuyết xã hội học nâng cao” học viên có được cái nhìn toàn diện về xu
hướng nghiên cứu và các lý thuyết xã hội học hiện đại gắn liền với bối cảnh văn hóa, xã hội,
kinh tế và chính trị trên thế giới. Dựa trên nền tảng của lý thuyết cổ điển (Marx, Durkheim,
Weber), học viên nắm bắt, phân tích và so sánh các lý thuyết xã hội học hiện đại, mở rộng và
đào sâu hơn một số một số khía cạnh chính (cấu trúc, tính chủ động, sự phân tầng và bất bình
đẳng), và phân tích dưới góc độ lý thuyết các vấn đề xã hội nổi bật của thời hiện đại (di cư
quốc tế, bảo vệ môi trường, chống khủng bố).
3. MỤC TIÊU MÔN HỌC
3.1. Mục tiêu chung
Môn học nhấn mạnh đến tính da dạng của tư tưởng xã hội học thể hiện qua các trường phái
khác nhau, tạo cơ sở cho học viên lựa chọn và ứng dụng cách tiếp cận phù hợp với suy nghĩ
của mình, và cùng lúc nhận thức được sự cần thiết phải có tư duy linh hoạt và khoa học, có
nhãn quan xã hội học để kết hợp các cách tiếp cận, các phương pháp nghiên cứu khác nhau.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
3.2.1. Kiến thức
 Có kiến thức toàn diện và tổng quát về những nhà lý thuyết lớn và các tên tuổi chính yếu đã
góp phần vào quá trình xây dựng và phát triển hệ thống lý thuyết của ngành xã hội học.
3.2.2. Kỹ năng
 Có khả năng tổng hợp, phân tích và đánh giá những tư tưởng của các trường phái chính và
phụ trong lý thuyết xã hội học cổ điển và hiện đại.
3.2.3. Thái độ
 Có thái độ khách quan đối với các vấn đề xã hội gây nhiều tranh cãi, vì chúng có thể được
giải thích bởi các lý thuyết và trường phái khác biệt hoặc đối nghịch nhau. Học viên cũng
nhận thức được đồng thời thế mạnh và giới hạn của lý thuyết xã hội học trong mối tương
quan với các ngành khác.
4. NỘI DUNG MÔN HỌC

ST Số Tài liệu
Tên chương Mục, tiểu mục
T tiết

1.  Giới thiệu 1. Tổng quan về bốn trường phái lý 4  RW trang 1-14


môn học thuyết chính của thời hiện đại
ST Số Tài liệu
Tên chương Mục, tiểu mục
T tiết

 Thuyết chức 2. Emile Durkheim và nền tảng của


năng – Phần thuyết chức năng
1
2. Thuyết chức Talcott Parsons 4  RW trang 15-54
năng – Phần 2  SH trang 11-21
- Mô hình AGIL
- Thuyết hành động
3. Thuyết chức Robert Merton 4  RW trang 55-74
năng – Phần 3  SH trang 23-33
- Mở rộng khái niệm chức năng
 LNH trang 111-158
- Thuyết trung mô (midle-range
theory)
- Thuyết lệch lạc (theory of
deviance)
4. Thuyết mâu Karl Marx và các khái niệm cơ bản 4  Tổng quan: RW
thuẫn – Phần 1 trang 75-87
5. Thuyết mâu Thorstein Veblen: 4  Các trường phái: RW
thuẫn – Phần 2 trang 88-138
- Lý thuyết về giai cấp nhàn rỗi
- Tiêu dùng phô trương
6. Thuyết mâu - Theodor Adorno: critique of mass 4  RW trang 139-174
thuẫn – Phần 3 culture  LNH trang 207-246
- Charles Wright Mills

7. Thuyết tương - Max Weber – verstehen 4  Tổng quan lý thuyết:


tác – Phần 1 RW trang 235-240
- Charles Horton Cooley (looking-  Mead và Blumer:
glass self) RW trang 241-272
8. Thuyết tương George Herbert Mead 4  SH trang 91-100
tác – Phần 2 (Blumer)
- I and me  SH trang 101-110
- Presentation of self
Herbert Blumer

9. Thuyết tương Erving Goffman – dramaturgy 4  Goffman và


tác – Phần 3 Hochschild: RW
Arlie Russell Hochschild – emotion trang 273-288
10. Thuyết nữ Virginia Woolf 4  A room of one’s own
quyền – Phần 1 (Căn phòng riêng)
Simone de Beauvoir  The second sex (giới
nữ)
ST Số Tài liệu
Tên chương Mục, tiểu mục
T tiết

11. Thuyết nữ Betty Friedan 4  The feminine


quyền – Phần 2 mystique (Bí ẩn nữ
Dorothy Smith tính)
bell hooks  LNH trang 69-102
 SH trang 225-232
(Dorothy Smith),
233-253 (bell hooks)
12. Ethnometho- Thuyết nghiên cứu tri thức bình 4  SH trang 311-366
dology dân/điền dã dân tộc học

13. Rational choice Thuyết lựa chọn duy lý 4  Thuyết lựa chọn duy
theory lý: RW trang 175-
234
14. Network theory Thuyết mạng lưới 4  Thuyết mạng lưới
15. Phenomeno- Hiện tượng học 4  Hiện tượng học: RW
logy trang 289-319

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO


5.1. Tài liệu chính
1. Wallace, Ruth & Alison Wolf. 2005. Contemporary Sociological Theory – Continuing
the Classical Tradition. 6th edition. Pearson. (RW)
2. Matson, Ron. 2011. The Spirit of Sociology. 3rd edition. Allyn & Bacon: Boston, MA.
3. Charon, Joel and Lee Vigilant. 2009. The Meaning of Sociology: A Reader. 9th edition.
Prentice Hall: Upper Saddle River: NJ.
4. Hier, Sean. 2005. Contemporary Sociological Thought – Themes and Theories. Canadian
Scholars’ Press Inc. (SH)
5. Cargan, Leonard and Jeanne Ballantine. 2010. Sociological footprints: Introductory
readings in sociology. 11th edition. Wadsworth Cengage Learning: Belmont, CA.
6. Lê Ngọc Hùng, Lý thuyết xã hội học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.
(LNH)
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Lê Minh Tiến, Xã hội học Mỹ, Những nghiên cứu thực nghiệm điển hình, NXB Trẻ, Tp
Hồ Chí Minh, 2009
2. Lewis Coser & Bernard Rosenberg, Sociological Theory – A Book of Readings,
Waveland Press, Inc., 1982.
3. George Ritzer, Modern Sociological Theory, McGraw Hill International, New York,
2000.
6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

STT Hình thức đánh giá Trọng số


1 Các bài tập và thảo luận trên lớp 30%

2 Bài tiểu luận (cá nhân hoặc nhóm) 70%

7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

STT Buổi học Nội dung Ghi chú

1. Buổi 1 Thuyết chức năng – Phần 1 Tùy vào sự thu


xếp của giảng
viên dựa trên
tình hình và
2. Buổi 2 Thuyết chức năng – Phần 2
điều kiện thực
tế, lớp học có
thể mời diễn
3. Buổi 3 Thuyết chức năng – Phần 3 giả (trong
nước hoặc
ngoài nước)
đến nói
4. Buổi 4 Thuyết mâu thuẫn – Phần 1
chuyện và trao
đổi, hoặc học
viên có thể
5. Buổi 5 Thuyết mâu thuẫn – Phần 2 tham dự một
seminar/hội
thảo về lý
6. Buổi 6 Thuyết mâu thuẫn – Phần 3 thuyết chuyên
ngành.

7. Buổi 7 Thuyết tương tác – Phần 1

8. Buổi 8 Thuyết tương tác – Phần 2

9. Buổi 9 Thuyết tương tác – Phần 3


STT Buổi học Nội dung Ghi chú

10. Buổi 10 Thuyết nữ quyền – Phần 1

11. Buổi 11 Thuyết nữ quyền – Phần 2

12. Buổi 12 Thuyết nghiên cứu tri thức bình dân/điền dã dân tộc
học (ethnomethodology)

13. Buổi 13 Thuyết lựa chọn duy lý (Rational Choice Theory)

14. Buổi 14 Thuyết mạng lưới (Network Theory)

15. Buổi 15 Hiện tượng học (Phenomenology)

You might also like