Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

lOMoARcPSD|38998078

TRIẾT - CHƯƠNG 1

Triết (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by DUNG NGUYEN THI (23001306@hus.edu.vn)
lOMoARcPSD|38998078

1. Chủ nghĩa Mác - Lênin là gì? Chủ nghĩa Mác - Lênin gồm mấy bộ phận cấu thành
2. Chủ nghĩa Mác - Lênin do ai sáng lập, ai là người bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác -
Lênin?
3. Triết học Mác-Lênin là gì? Triết học Mác - Lênin nghiên cứu những gì?
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống những quan điểm và học thuyết khoa học, cách
mạng và sáng tạo do C.Mác và Ăngghen sáng lập và Lênin là người bảo vệ và phát
triển
+ Hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa giá trị tư tưởng của nhân loại và tổng kết
thực tiễn xã hội
+ Là Thế giới quan, Phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn
cách mạng
+ Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động
khỏi áp bức bóc lột, tiến tới giải phóng con người
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống rất chặt chẽ
- Chủ nghĩa Mác - Lênin gồm 3 bộ phận cấu thành
+ Triết học Mác - Lênin: Lý luận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung
nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy; xây dựng thế giới quan và phương pháp luận chung
nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng
+ Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt
là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời, phát triển của phương thức sản xuất - cộng sản chủ
nghĩa
+ Chủ nghĩa xã hội, khoa học: Nghiên cứu làm sáng tỏ những quy luật khách quan của
quá trình cách mạng XHCN - bước chuyển lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội và tiến tới chủ nghĩa cộng sản

CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC TRONG


ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học
- Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN tại các trung tâm văn
minh lớn của nhân loại thời Cổ đại (phương Đông: Ấn độ và Trung hoa, phương Tây:
Hy lạp)
- Triết học ra đời từ hai nguồn gốc: nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận của kiến trúc thượng đẳng
● Nguồn gốc của nhận thức:
+ Trước khi triết học xuất hiện thế giới quan thần thoại đã chi phối hoạt động nhận thức
của con người
+ Triết học là hình thức tư duy lý luận đầu tiên và thể hiện khả năng tư duy trừu tượng,
năng lực khái quát của con người để giải quyết tất cả các vấn đề nhận thức chung về
tự nhiên, xã hội, tư duy
● Nguồn gốc của xã hội:
+ Lao động phân chia thành lao động trí óc và lao động chân tay
+ Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời bản thân nó đã mang “tính đảng”
(nhiệm vụ của nó là luận chứng và bảo vệ lợi ích của một giai cấp xác định)
b. Khái niệm triết học

Downloaded by DUNG NGUYEN THI (23001306@hus.edu.vn)


lOMoARcPSD|38998078

- Ở Trung quốc. Triết = Trí, Triết học là sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế
giới thiên - địa - nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người
- Ở Ấn Độ, thuật ngữ Darsana nghĩa gốc là chiêm ngưỡng, hàm ý là tri thức dựa trên lý
trí, là con đường suy ngẫm dễ dẫn dắt con người đến với lẽ phải
- Ở Phương Tây, triết học, Philo - sophia xuất hiện ở Hy Lạp Cổ đại, với nghĩa là yêu mến
sự thông thái. Họ quan niệm, philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định
hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con
người
→ Nhìn chung các định về triết học trước Mác thường bao hàm những nội
- Triết học nghiên cứu thế giới với tư cách là một hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có
của nó
- Triết học giải thích thế giới, với mục đích tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi
phối, quy định và quyết định sự vận động của thế giới, của con người và của tư duy
- Tri thức triết học mang tính hệ thống, logic và trừu tượng về thế giới, bao gồm những
nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng bản chất và những quan điểm nền tảng về mọi
tồn tại
- Triết học là hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, được thể hiện thành hệ thống các
quan điểm lý luận chung nhất về thế giới, về con người và về tư duy của con người
trong thế giới này
- Triết học là hạt nhân của thế giới quan
→ Với sự ra đời của Triết học Mác - Lênin, triết học được định nghĩa là hệ thống quan điểm
lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
- Tri thức triết học là tri thức:
+ Có tính hệ thống. → Hệ thống là gì?
+ Được thể hiện dưới dạng lý luận. → Tri thức có mấy loại? Sư khác biệt giữa các loại
+ Có tính khái quát cao → điểm chung của các sự vật, hiện tượng
+ Mang tính chỉnh thể (tự nhiên, xã hội và tư duy)
● Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và
phương pháp nghiên cứu
● Về tri thức khoa học, triết học có tính khái quát cao dựa trên sự trừu tượng sâu sắc về
thế giới, về bản chất cuộc sống con người
● Về phương pháp nghiên cứu, triết học xem xét thế giới như một chỉnh thể trong mối
quan hệ giữa các yếu tố và tìm cách đưa lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể
đó.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
- Thời cổ đại, triết học nghiên cứu mọi lĩnh vực của thế giới song triết học phương Đông thiên về hướng nội
(???) còn triết học phương Tây thiên về hướng ngoại (???)
+ Ở phương Đông
● Ấn Độ: Samkhya, Vedanta, Nyaya, Jaina, Buddha.
● Trung Quốc: Nho giam Mặc gia, Đạo gia, Danh gia, Âm - dương gia, Pháp
+ Ở phương Tây: Talét, Hêraclít, Xôcrát, Đêmôcrít, Platôn, Arixtốt,…
- Ở phương Tây, ngay từ khi ra đời, triết học đã được xem là “Nền triết học tự nhiên”, bao hàm trong nó tri
thức của tất cả các lĩnh vực
- Ở thời kỳ Hy Lạp Cổ đại, nền triết học tự nhiên với “các hình thức muôn hình muôn vẻ của nó đã có mầm
mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này”

Downloaded by DUNG NGUYEN THI (23001306@hus.edu.vn)


lOMoARcPSD|38998078

- Ở Tây Âu thời Trung cổ, khi quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực đời sống xã
hội bao trùm mọi lĩnh vực đời sống xã hội thì triết học trở thành nô lệ của thần học.
Nền triết học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh viện
- Triết học thời kỳ phục hưng, giai cấp tư sản cần KH-KT để phát triển, Triết học, văn
học, nghệ thuật từng bước thoát khỏi ách thống trị của thần học. Chủ nghĩa duy vật
được khôi phục, chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo phát triển
- Từ thế kỷ XIX đến nay: Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học vào đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác
❖ Đoạn tuyệt triệt để với quan niệm triết học là “Khoa học của các khoa học”, triết học
Mác xác định đối tượng nghiên cứu của mình là:
➢ Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập
trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội
và tư duy
+ Những vấn đề về thế giới
+ Những vấn đề về con người
+ Vị trí, vai trò của con người trong thế giới
● Thời kỳ Hy Lạp Cổ đại: Triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thức mà CN có
được, trước hết là các tri thức thuộc KHTN sau này như toán học, vật lý, thiên văn học…
● Thời Trung cổ: Triết học kinh viện, triết học mang tính thế giới
● Thời kỳ phục hưng, cận đại: Triết học tách ra thành các môn khoa học: cơ học, toán
học, vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học…
● Triết học cổ điển Đức: Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học của mọi khoa
học” ở Hêghen
● Triết học Mác: Trên lập trường duy vật biện chứng để nghiên cứu những quy luật
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy

d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan


- Định nghĩa: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con
người thế giới đó
+ Thế giới quan huyền thoại
+ Thế giới quan tôn giáo
+ Thế giới quan triết học
- Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và
hoạt động thực tiễn của con người
- Thành phần chủ yếu của thế giới quan là tri thức, niềm tin và lý tường. Trong đó tri thức
là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan, nhưng nó chỉ gia nhập thế giới quan khi đã
được kiểm nghiệm trong thực tiễn và trở thành niềm tin
Vì sao nói: “Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan”
→ Thứ nhất: Triết học là tri thức cao nhất của hệ thống quan điểm chung nhất về thế giới
và vị trí, vai trò của con người trong thế giới.
→ Thứ hai: Triết học là học thuyết về thế giới quan, vì vậy triết học là hạt nhân lý luận của
thế giới quan
Có nhiều loại thế giới quan trong đó Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất, là thế giới
quan triết học
→ Vai trò của thế giới quan: TGQ có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con
người và xã hội
+ Thứ nhất: Tất cả những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là
những vấn đề thuộc thế giới quan

Downloaded by DUNG NGUYEN THI (23001306@hus.edu.vn)


lOMoARcPSD|38998078

+ Thứ hai: Thế giới quan là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và
nhân sinh quan tích cực; là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá
nhân cũng như của từng cộng đồng xã hội nhất định
→ Triết học là hạt nhân thế giới quan. Triết học là học thuyết về thế giới quan
+ Thứ nhất: bản thân triết học chính là thế giới quan
+ Thứ hai: Trong số các loại thế giới quan phân chia theo các cơ sở khác nhau thì thế giới
quan triết học bao giờ cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi
+ Thứ ba: Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các thế giới quan khác như:
thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường…
+ Thứ tư: Thế giới quan triết học quy định mọi quan niệm khác của con người
⇒ TGQ duy vật biện chứng là đỉnh cao của TGQ do nó dựa trên quan niệm duy vật về vật
chất và ý thức, trên các nguyên lý, quy luật của biện chứng
Thế giới quan duy vật biện chứng được coi là đỉnh cao của các loại thế giới quan đã từng
có trong lịch sử. Bao gồm tri thức khoa học, niềm tin khoa học và lý tưởng cách mạng.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
- Ph.Ăngghen “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt của triết học hiện đại, là mối
quan hệ giữa tư duy và tồn tại”
- Vấn đề cơ bản của các khoa học: đóng vai trò là nền tảng, mang tính định hưỡng để
giải quyết những vấn đề mà ngành khoa học ấy nghiên cứu
- Ph.Ăngghen “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt của triết học hiện đại, là mối
quan hệ giữa tư duy với tồn tại”, được hiểu là mối quan hệ giữa ý thức và vật chất (thực
chất là mối quan hệ giữa con người với thế giới con người đang sống) → VĐCB của Triết
học có một và chỉ có một mà thôi.
- Hai mặt của vấn đề cơ bản:
+ Thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định
cái nào?
+ Thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không
Tại sao vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa chúng được gọi là vấn đề cơ bản?
+ Thứ nhất: Đây là vấn đề bao trùm, xuyên suốt trong mọi nội dung
+ Thứ hai: Đây là ranh giới phân biệt các trường phái
+ Thứ ba: Là vấn đề mà các trường phái triết học phải giải quyết trước khi đi vào các vấn
đề khác
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Thế nào là chủ nghĩa duy vật?
Họ cho rằng: bản chất thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai;
vật chất có trước và quyết định ý thức
Ba hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật:
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác (thời cổ đại): Quan niệm về thế giới mang tính trực quan,
cảm tính, chất phác nhưng đã lấy bản thân giới tự nhiên đề giải thích thế giới
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình (Tk XVII-XVIII): Quan niệm thế giới như một cỗ máy khổng
lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh tại. Tuy còn hạn chế về phương pháp luận siêu hình, máy
móc nhưng đã chống lại quan điểm duy tâm tôn giải thích về thế giới
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng (cao nhất): Do C.Mác & Ph.Ăngghen sáng lập - V.I.Lênin
phát triển: Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước đó => Đạt tới trình độ: Duy
vật triệt để trong cả tự nhiên và xã hội; biện chứng trong nhận thức; là công cụ để nhận
thức và cải tạo thế giới

Downloaded by DUNG NGUYEN THI (23001306@hus.edu.vn)


lOMoARcPSD|38998078

Chủ nghĩa duy tâm:


- Duy tâm khách quan: Tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người
(Platon; Hêghen)
- Duy tâm chủ quan: Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức từng cá nhân - G.Berkeley,
Hume, G.Fichte)
Một số nguyên nhân dẫn đến việc thừa nhận tính thứ nhất của một lực lượng siêu nhiên:
● Không giải thích được các hiện tượng tự nhiên
● Không giải thích được hoạt động của hệ thần kinh
● Sử dụng học thuyết là một công cụ đề bảo vệ quyền lợi, quyền lực
● Sự tồn tại của sự vật là phức hợp các cảm giác (Geogre Berkeley)
Đặc điểm
- Chủ nghĩa duy tâm cho rằng tinh thần có trước, vật chất có sau, thừa nhận sự sáng tạo
thế giới của các lực lượng siêu nhiên
+ Là thế giới quan của giai cấp thống trị và các lực lượng xã hội phản động
+ Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo
+ Chống lại Chủ nghĩa duy vật và Khoa học tự nhiên
+ Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận trong triết học
c. Thuyết có thế biết (Khả tri luận) và thuyết thể biết (Bất khả tri luận)
- Khả tri luận: Khẳng định CN về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất của SV; những
cái CN biết về nguyên tắc là phù hợp với chính SV
- Bất khả tri luận: CN không thể hiểu được bản chất thật sự của đối tượng; Các hiểu biết
của CN về tính chất, đặc điểm… của đối tượng mà, dù có tính xác thực, cũng không cho
phép CN đồng nhất chúng với đối tượng vì nó không đáng tin cậy
- Hoài nghi luận: Nghi ngờ trong việc đánh giá tri thức đã đạt được à cho rằng con người
không thể đạt đến chân lý khách quan
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
- Nghĩa là xuất phát của từ “biện chứng” (“dialectic”) là nghệ thuật tranh luận để tìm
chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong cách lập luận (Do Socrate dùng)
- Nghĩa xuất phát của từ “siêu hình” là dùng để chỉ triết học, với tính cách là khoa học
siêu cảm tính, phi thực nghiệm (Do Aristotle dùng)
- Trong triết học mác-xít, chúng được dùng để chỉ phương pháp biện chứng và phương
pháp siêu hình
- Phương pháp biện chứng: Là phương pháp nhận thức đối tượng trong mối liên hệ, tác
động qua lại, ràng buộc và quy định chuyển hóa lẫn nhau: xem xét sự vật trong sự vận
động và phát triển của sự vật
- Phương pháp siêu hình: Là phương pháp nhận thức sự vật ở trạng thái cô lập tách
biệt, không có mối liên hệ, không có sự tác động qua lại; không xem xét sự vật trong sự
vận động và phát triển
⇒ Sự đối lập giữa hai phương pháp thể hiện:
Phương pháp siêu hình:
+ Xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái cô lập, các mặt đối lập với nhau có một ranh
giới tuyệt đối
+ Xem sự vật, hiện tượng ở trạng thái tĩnh; chỉ có sự biến đổi về số lượng. Nguyên nhân
của sự biến đổi là từ bên ngoài
Mặt tích cực của phương pháp siêu hình: Giúp quá trình nhận thức xác định rõ đối tượng
nhận thức, tránh được sự chồng chéo với những đối tượng khác

Downloaded by DUNG NGUYEN THI (23001306@hus.edu.vn)


lOMoARcPSD|38998078

Vì chúng có mặt tích cực này nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người đều
phải sử dụng phương pháp siêu hinh
Mặt hạn chế của phương pháp siêu hình là không phản ánh đúng hiện thực vì mọi sự vật,
hiện tượng trong vũ trụ luôn vận động, biến đổi không ngừng
Vì vậy nếu tuyệt đối hóa phương pháp siêu hình, ta không thể rút ra những kết luận đúng
đắn nhất, quan trọng nhất về nội dung, bản chất và xu hướng biến đổi của sự vật
Phương pháp biện chứng:
+ Xem xét sự vật, hiện tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó. Chúng có sự
lệ thuộc, ảnh hưởng nhau, ràng buộc, quy định lẫn nhau
+ Xem sự vật, hiện tượng ở trạng thái động; có sự biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất. Nguyên nhân của sự biến đổi bắt nguồn từ bên trong
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
- Phép biện chứng tự phác thời cổ đại. Ông tổ của phép biện chứng là ai? Điểm hạn chế
trong cách ngôn của ông?
- Phép biện chứng duy tâm
Không ai tắm hai lần trên một dòng sông
● Ai (Con người): chủ quan (A và B): bên trong ví dụ năng lực, phẩm chất, nội lực, ý chí,...
● Dòng sông: Khách quan: hoàn cảnh, điều kiện, bên ngoài
Phép biện chứng duy vật là gì?
“Phép biện chứng… là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự
phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy” Ph.Ăngghen
Đặc trưng cơ bản của Phép biện chứng duy vật
- PBCDV được xây dựng trên nền tảng của thế giới quan duy vật triệt để, khoa học
- PBCDV vừa là lý luận, vừa là phương pháp
+ Vì nó là học thuyết về các mối liên hệ, học thuyết về sự vận động và phát triển
+ Vì nó là hệ thống về những yêu cầu đòi hỏi con người phải thực hiện trong nhận thức
và trong hoạt động thực tiễn
- PBCDV không chỉ giải thích các mối liên hệ, sự vận động, phát triển trong thế giới mà
nó đã trở thành công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới
Tóm lại
- Triết học trang bị thế giới quan và phương pháp luận chung nhất
- Triết học có vai trò định hướng cho chúng ta trong nhận thức và hoạt động thực tiễn

II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của Triết học Mác - Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
● Một là, điều kiện kinh tế - xã hội
- Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện
cách mạng công nghiệp
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực lượng chính trị
- xã hội độc lập
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học
Mác
● Hai là, nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
+ Nguồn gốc lý luận
- Triết học cổ điển Đức (đặc biệt là PBC của Hel và CNDV của Feuerbach)

Downloaded by DUNG NGUYEN THI (23001306@hus.edu.vn)


lOMoARcPSD|38998078

+ Tiền đề khoa học tự nhiên


- Sự phát triển của KHKT cuối thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 19, đặc biệt là 3 phát minh
+ Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng đã chứng minh khoa học về sự không
tách rời nhau, sự chuyển hóa lẫn nhau và được bảo toàn của các hình thức vận động
của vật chất
● V.I.Lênin đã kế thừa Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:
+ Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, thế giới vật chất không do ai sinh ra,
không ai tiêu diệt được nó. Thế giới vật chất không có điểm khởi đầu về thời gian,
không có điểm kết thúc về thời gian và không có giới hạn về không gian
+ Thuyết tiến hóa: đem lại cơ sở khoa học về sự phát sinh, phát triển đa dạng bởi tính di
truyền, biến dị và mối liên hệ hữu cơ giữa các loài thực vật, động vật trong quá trình
chọn lọc tự nhiên
+ Thuyết tế bào: đã xác định thống nhất về mặt nguồn gốc, hình thái và cấu tạo vật chất
cơ thể thực vật, động vật và giải thích quá trình phát triển trong mối liên hệ của chúng
● Ba là, nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
- Thiên tài và hoạt động thực tiễn của C.Mác và Ph.Ăngghen
- Lập trường giai cấp công nhân và tình cảm đặc biệt của hai ông đối với nhân dân lao
động
- Tình bạn vĩ đại của hai nhà cách mạng
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác
● Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa cộng sản (1841-1844)
● Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
(1844-1848)
● Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học
(1748-1895)
- Từ năm 1849 đến 1895: Là quá trình phát triển sâu sắc hơn, hoàn thiện hơn. Trong giai
đoạn này, cùng với các hoạt động thực tiễn, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nghiên cứu tư
tưởng của nhân loại trên nhiều lĩnh vực từ cổ đại cho đến xã hội đương thời để từng
bước củng cố, bổ sung và hoàn thiện quan điểm của mình
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và
Ph.Ăngghen thực hiện
- Triết học Mác ra đời thực chất là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử triết học. Vì:
+ Triết học Mác khắc phục tính chất siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục
tính chất duy tâm của phép biện chứng duy tâm, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện
chứng
+ Triết học Mác vận dụng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội,
sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng
trong triết học.
+ Triết học Mác trở thành vũ khí tinh thần cho giai cấp vô sản và nhân dân lao động trong
cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác
Vai trò của Lênin đối với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác.
Có thể chia thành 3 thời kỳ:
● Từ 1893 - 1907: Tập trung chống phái dân túy: V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học
Mác và chuẩn bị thành lập đảng mác xít ở Nga hướng tới cuộc cách mạng dân chủ tư
sản lần thứ nhất

Downloaded by DUNG NGUYEN THI (23001306@hus.edu.vn)


lOMoARcPSD|38998078

- Làm gì? (1902)


- Hai sách lược của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ (1905 - 1907 sau khi
cách mạng Nga thất bại)
● Từ 1907 - 1917: (Bảo vệ CNDV & PBC) thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác
(Bằng việc đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức,
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, những nguyên tắc của nhận thức) và lãnh đạo
phong trào công nhân Nga, chuẩn bị và thực hiện cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên
thế giới
+ Chống lại sự khôi phục những quan điểm duy tâm. Góp phần giải quyết cuộc khủng
hoảng vật lý
- Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909)
- Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác (1913)
- Bút ký triết học (1914 - 1916)
- Nhà nước và cách mạng (1917)
● Từ 1917 - 1924: Tiếp tục bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện có chính
quyết: đấu tranh không khoan nhượng chống chủ nghĩa chiết trung và thuyết ngụy
biện đồng thời phát triển chủ nghĩa Mác; gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây
dựng chủ nghĩa xã hội
- Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” trong phong trào cộng sản (1920)
- Lại bàn về công đoàn, về tình hình trước mắt và về những sai lầm của đồng chí Tơrốtxki
và Bukharin (1921)
- Về chính sách kinh tế mới (1921)
- Bàn về thuế lương thực (1921)
Chủ nghĩa Mác đã ảnh hưởng to lớn đến phong trào cộng sản và công nhân thế giới:
+ Ảnh hưởng đến cuộc cách mạng tháng 3/1871, Công xã Paris được thành lập
+ Tháng 8/1903, Đảng Bônsêvich Nga được thành lập, lãnh đạo cách mạng Nga 1905
+ Tháng 10/1917,Cách mạng tháng 10 thành công
+ Năm 1919 Quốc tế cộng sản được thành lập
+ Năm 1922, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa xô viết ra đời và sau đó đã trở thành
một hệ thống.
● Cuối những năm 80 thế kỷ thứ XX, do nhiều nguyên nhân khác nhau hệ thống xã hội
chủ nghĩa bị khủng hoảng và rơi vào thoái trào

- Chủ nghĩa Mác ra đời đã ảnh hưởng lớn lao đến phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế:
+ Đã cổ vũ mạnh mẽ PTCM của GCCN toàn thế giới.
+ Thức tỉnh, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng của nhân dân các nước
thuộc địa.
- Vai trò định hướng của chủ nghĩa Mác-Lênin đã đem lại những thành quả lớn lao cho
sự nghiệp vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH.
- Tư tưởng của CNXH vẫn tồn tại trên phạm vi toàn cầu; quyết tâm XD thành công CNXH
vẫn được khẳng định ở nhiều nước và chiều hướng đi theo con đường XHCN vẫn lan
rộng ở các nước châu Mỹ La-tinh

2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin


a. Khái niệm triết học Mác - Lênin

Dưới góc độ cấu trúc

Downloaded by DUNG NGUYEN THI (23001306@hus.edu.vn)


lOMoARcPSD|38998078

Dưới góc độ người sáng lập: Là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí,
vai trò của con người trong thế giới đó do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập vào giữa thế
kỷ XIX, V.I.Lênin là người bảo vệ và phát triển từ cuối thế kỷ XIX

Dưới góc độ tính chất, chức năng và vai trò:

+ Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm DVBC về tự nhiên, xã hội và tư duy, là thế
giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ nhận thức đúng đắn và cải tạo hiệu quả
thế giới
+ Triết học Mác - Lênin là triết học DVBC cả về tự nhiên và xã hội
+ Triết học Mác - Lênin trở thành TGQ, PPL khoa học của giai cấp công nhân và các lực
lượng tiến bộ trên thế giới
+ Ngày nay, triết học Mác - Lênin đang đứng ở đỉnh cao của tư duy triết học nhân loại, là
hình thức phát triển cao nhất trong số các hình thức triết học từng có lịch sử

b. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

- Đó là giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật biện chứng và
nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
duy.
- Triết học Mác - Lênin phân biệt rõ ràng đối tượng của triết học và đối tượng của các
khoa học cụ thể
- Triết học Mác - Lênin có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể

c. Chức năng của triết học Mác - Lênin


● Chức năng thế giới quan

Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế
giới đó

● Nhân sinh quan (???)

TGQ dựa vào học thuyết Thiên mệnh

→ NSQ đề cao nhân, hiếu, nghĩa, chính danh, định phân,...

TGQ dựa vào đạo (biểu hiện ra là đức)

→ NSQ đề cao học thuyết vô vi

TGQ dựa vào học thuyết Phật giáo → NSQ đề cao bát chánh đạo, lục độ, ngũ giới,...

Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan

Triết học Mác đem lại thế giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thế giới quan cộng
sản

● Chức năng phương pháp luận

Phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là hệ thống những quan điểm, những
nguyên tắc xuất phát có vai trò chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm đạt kết quả tối ưu

Triết học Mác - Lênin thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất, phổ biến nhất
cho nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Downloaded by DUNG NGUYEN THI (23001306@hus.edu.vn)


lOMoARcPSD|38998078

3. Vai trò của triết học Mác trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở
VN hiện nay
a. Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng
cho con người trong nhận thức và thực tiễn

b. Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích
xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc CMKH&CN hiện đại phát triển
mạnh mẽ

c. Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng CNXH trên thế giới và sự nghiệp
đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Tóm lại: Chủ nghĩa Mác - Lênin trang bị cho chúng ta thế giới quan và phương pháp
luận khoa học để nhận thức và hành động đúng đắn

Downloaded by DUNG NGUYEN THI (23001306@hus.edu.vn)

You might also like