Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 58

HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Mã câu Đáp án
STT Nội dung câu hỏi
hỏi đúng
Độ mạnh tín hiệu được đo bằng đơn vị gì?
A. dB (Decibel).
1 A.I.1 B. V (Voltage).
C. A (Amper).
D. W (Watt).
Decibel (dB) là đơn vị đo của đại lượng nào?
A. Bandwidth.
2 A.I.2 B. Frequency.
C. Amplitude.
D. Phase.
Băng thông (Bandwidth) của tín hiệu được định nghĩa:
A. Đơn vị biến dạng thông tin.
3 A.I.3 B. Độ sai lệch giữa tần số cao nhất và tần số thấp nhất của tín hiệu truyền.
C. Tốc độ kênh truyền.
D. Dung lượng kênh truyền.
Thông số đặc trưng của tín hiệu hình sine là gì?
A. Bandwidth.
4 A.I.4 B. Voltage.
C. Amplitude, Frequency and Phase.
D. Power.
Trước khi dữ liệu được truyền, dữ liệu được biến đổi thành ……………
A. Periodic Signals.
5 A.I.5 B. Electromagnetic Signals.
C. Nonperiodic Signals.
D. Low-Frequency Sine Waves.
Thông số nào được xác định theo trục ngang trong đồ thị miền tần số của tín hiệu.
A. Power.
6 A.I.6 B. Frequency.
C. Phase.
D. Bandwidth.
Thông số nào được xác định theo trục dọc trong đồ thị miền thời gian của tín hiệu.
A. Amplitude.
7 A.I.7 B. Bandwidth.
C. Phase.
D. Frequency.
Trong biểu đồ miền tần số, trục ngang biểu diễn thông số của đại lượng ……………
A. Peak Amplitude.
8 A.I.6 B. Frequency.
C. Phase.
D. Time.
Trong biểu đồ miền tần số, trục dọc biểu diễn thông số của đại lượng ……………
A. Peak Amplitude.
9 A.I.7 B. Frequency.
C. Phase.
D. Slope.
Trong biểu đồ miền thời gian, trục ngang biểu diễn thông số của đại lượng …………...
A. Amplitude.
10 A.I.10 B. Frequency.
C. Phase.
D. Time.

1
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trong biểu đồ miền thời gian, trục dọc biểu diễn thông số của đại lượng ……………
A. Amplitude.
11 A.I.11 B. Frequency.
C. Phase.
D. Time.
Trong truyền dữ liệu, dữ liệu truyền từ thiết bị phát đến thiết bị thu. Xác định dữ liệu
có thể truyền.
A. Analog Data.
12 A.I.12
B. Analog Data or Digital Data.
C. Digital Data.
D. Indeterminate from Data.
Dữ liệu liên tục và có giá trị liên tục. Xác định dữ liệu liên tục.
A. Analog Data.
13 A.I.13 B. Analog Data and Digital Data.
C. Digital Data.
D. Indeterminate from Data.
Dữ liệu rời rạc và có giá trị rời rạc. Xác định dữ liệu rời rạc.
A. Analog Data.
14 A.I.14 B. Analog Data and Digital Data.
C. Digital Data.
D. Indeterminate from Data.
Trong truyền dữ liêu, tín hiệu được truyền từ thiết bị phát đến thiết bị nhận. Xác định
tín hiệu truyền.
A. Analog Signal.
15 A.I.15
B. Analog Signal and Digital Signal.
C. Digital Signal.
D. Indeterminate from Signal.
Tín hiệu có thể là một số vô hạn các giá trị là tín hiệu …………
A. Analog Signal.
16 A.I.16 B. Digital Signal.
C. Pulse Signal.
D. Triangle Signal.
Tín hiệu có thể chỉ là một số hữu hạn của các giá trị là tín hiệu ……………
A. Analog signal.
17 A.I.17 B. Digital signal.
C. Pulse signal.
D. Triangle signal.
Cho một tín hiệu điện áp tuần hoàn hình sine có biểu thức: v  t   5sin  t  V  . Tỷ
số giữa tần số và chu kỳ của tín hiệu điện áp hình sine.
18 A.I.18 A. Inverse.
B. The same as.
C. Twice.
D. Indeterminate from.
Cho một tín hiệu công suất tuần hoàn hình sine có biểu thức: p  t   5sin  t  W  .
Xác định tốc độ thay đổi theo thời gian.
19 A.I.19 A. Amplitude.
B. Frequency.
C. Time.
D. Voltage.

2
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Thông số mô tả vị trí của dạng sóng liên qua với thời gian ở góc tọa độ ……………
A. Frequency.
20 A.I.20 B. Amplitude.
C. Phase.
D. Voltage.
Trong môi trường truyền dẫn, đầu nối cáp BNC (Bayonet Neill-Concelman) được sử
dụng loại cáp nào?
A. Unshielded Twisted Pair Cable.
21 A.II.1
B. Coaxial Cable.
C. Shielded Twisted Pair Cable.
D. Fiber-Optic Cable.
Môi trường truyền dẫn thường được chia thành mấy loại?
A. Guided or Unguided.
22 A.II.2 B. Fixed or Unfixed.
C. Determinate or indeterminate.
D. Metrallic or Nonmetrallic.
Trong môi trường truyền dẫn, loại cáp 1 UTP (Unshielded Twisted-Pair Cable) thường
được sử dụng trong mạng nào?
A. Fast Ethernet.
23 A.II.3
B. Traditional Ethernet.
C. Infrared.
D. Telephone.
Môi trường truyền dẫn nào được gọi là môi trường vô tuyến?
A. Metallic wires.
24 A.II.4 B. The air.
C. Nonmetallic wires.
D. Guided.
Môi trường truyền dẫn cáp quang, lõi cáp quang được chế tạo từ chất liệu gì?
A. Copper.
25 A.II.5 B. Liquid.
C. Bimetallic.
D. Glass or plastic.
Mô hình OSI truyền dữ liệu, môi trường truyền dẫn nằm ở lớp nào?
A. Physical.
26 A.II.6 B. Transport.
C. Network.
D. Application.
Truyền dữ liệu từ thiết bị phát đến thiết bị thu có bao nhiêu môi trường truyền dẫn?
A. 3.
27 A.II.7 B. 2.
C. 4.
D. 5.
Trong truyền dẫn quang, nguồn tín hiệu được truyền dẫn trong sợi cáp quang là:
A. Radio.
28 A.II.8 B. Light.
C. Very low-frequency.
D. Infrared.
Môi trường truyền dẫn, chỉ số RG (Radio Government) mang thông tin về loại cáp
nào?
29 A.II.9 A. Shielded Twisted Pair Cable.
B. Unshielded Twisted Pair Cable.
C. Coaxial Cable.

3
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

D. Optical Fiber Cable.

Hãy cho biết loại cáp nào không sử dụng trong môi trường hữu tuyến?
A. Twisted Pair Cable.
30 A.II.10 B. Coaxial Cable.
C. Optical Fiber Cable.
D. Atmosphere.
Tín hiệu khói là ví dụ về dạng môi trường truyền dẫn ……………
A. Unguided.
31 A.II.11 B. Refractive.
C. Guided.
D. Small or Large.
Trong truyền dẫn quang, khi một chùm tia sáng đi qua môi trường có hai mật độ khác
nhau. Nếu góc tới lớn hơn góc tới hạn, hiện tượng gì được xuất hiện.
A. Incidence.
32 A.II.12
B. Reflection.
C. Refraction.
D. Criticism.
Trong truyền dẫn quang, khi một chùm tia sáng đi từ môi trường mật độ cao sang môi
trường có mật độ thấp thì góc phản xạ so với góc tới như thế nào?
A. Equal to.
33 A.II.13
B. Less than.
C. Greater than.
D. Remains the same.
Trong truyền dẫn quang, cáp quang có lõi có mật độ như thế nào so với lớp sơn bọc?
A. The same density as.
34 A.II.14 B. Less dense than.
C. Denser than.
D. Remains the same.
Trong truyền dẫn quang, khi chùm sáng bị uống cong theo bề mặt thì góc tới so sánh
với góc tới hạn như thế nào?
A. More than.
35 A.II.15
B. Less than.
C. Equal to.
D. Twice.
Môi trường cung cấp một đường dẫn vật lý từ thiết bị này đến thiết bị khác. Xác định
môi trường truyền dẫn.
A. Guided.
36 A.II.16
B. Unguided.
C. Infrared
D. Bluetooth.
Trong môi trường truyền dẫn, loại cáp gồm hai dây đồng bọc cách điện xoắn lại với
nhau.
A. Coaxial Cable.
37 A.II.17
B. Twisted Pair Cable.
C. Fiber Optic Cable.
D. All the Above.

4
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trong môi trường truyền dẫn, loại cáp được dùng cho thông tin thoại và dữ liệu.
A. Coaxial Cable.
38 A.II.18 B. Fiber Optic Cable.
C. Twisted Pair Cable.
D. All the Above.
Trong môi trường truyền dẫn, loại cáp bao gồm một dây dẫn điện trung tâm và một lớp
bảo vệ bên ngoài.
A. Twisted Pair Cable.
39 A.II.19
B. Fiber Optic Cable.
C. Coaxial Cable.
D. All the Above.
Trong môi trường truyền dẫn, cáp …………… có thể truyền tín hiệu của các dãy tần số
cao hơn so với cáp ……………
A. Twisted-Pair Cable; Fiber-Optic Cable.
40 A.II.20
B. Coaxial Cable; Fiber-Optic Cable.
C. Coaxial Cable; Twisted-Pair Cable.
D. All the Above.
Trong môi trường truyền dẫn, loại cáp được cấu tạo của một lõi thủy tinh hoặc nhựa
bên trong bao phủ bởi lớp vỏ, tất cả được bọc trong một lớp nhựa bên ngoài.
A. Fiber Optic Cable.
41 A.II.21
B. Coaxial Cable.
C. Twisted Pair Cable.
D. All the Above.
Trong môi trường truyền dẫn, loại cáp truyền tín hiệu dữ liệu ánh sáng?
A. Coaxial Cable.
42 A.II.22 B. Twisted Pair Cable.
C. Fiber Optic Cable.
D. All the Above.
Trong môi trường truyền dẫn cáp quang, tín hiệu được truyền dọc theo lõi bên trong
bởi yếu tố ……………
A. Refraction.
43 A.II.23
B. Modulation.
C. Reflection.
D. Demodulation.
Trong môi trường truyền dẫn, môi trường vận chuyển sóng điện từ mà không sử dụng
một dây dẫn vật lý.
A. Unguided.
44 A.II.24
B. Guided.
C. Metallic.
D. Nonmetallic.
Môi trường truyền dẫn vô tuyến, sóng vô tuyến truyền dẫn theo tính chất.
A. Bidirectional.
45 A.II.25 B. Omnidirectional.
C. Unidirectional.
D. Horn.
Môi trường truyền dẫn vô tuyến, sóng Microwave truyền dẫn theo tính chất.
A. Bidirectional.
46 A.II.26 B. Omnidirectional.
C. Unidirectional.
D. Horn.

5
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trong truyền thông điện thoại di động và vệ tinh. Xác định loại sóng được sử dụng.
A. Radio waves.
47 A.II.27 B. Infrared waves.
C. Bluetooth waves.
D. Microwaves.
Truyền thông phạm vi ngắn như là giữa một PC và một thiết bị ngoại vi. Xác định loại
sóng được sử dụng.
A. Infrared waves.
48 A.II.28
B. Radio waves.
C. Bluetooth waves.
D. Microwaves.
Trong truyền dẫn vô tuyến, Antenna chảo Parabol là một antenna ……………
A. Omnidirectional.
49 A.II.29 B. Unidirectional.
C. Bidirectional.
D. Horn.
Môi trường truyền dẫn có hướng, truyền tín hiệu được dùng trong hệ thống mạng viễn
thông truyền thống.
A. Cellular Telephone System.
50 A.II.30
B. Satellite Communications.
C. Local Telephone System.
D. Radio Broadcasting.
Kỹ thuật phổ biến nhất để biến đổi một tín hiệu tương tự thành tín hiệu số:
A. PAL (Pulse Amplitude Modulation).
51 A.III.1 B. PCM (Pulse Code Modulation).
C. Sampling.
D. Coding.
Bước đầu tiên trong kỹ thuật biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiêu số (PCM):
A. Quantization.
52 A.III.2 B. Modulation.
C. Sampling.
D. Demodulation.
Có bao nhiêu phương pháp lấy mẫu tín hiệu tương tự?
A. Quantized, Sampled, and Ideal..
53 A.III.3 B. Ideal, Quantized, and Flat-Top
C. Ideal, Sampled, and Flat-Top..
D. Ideal, Natural, and Flat-Top
Kỹ thuật điều chế …………… để tìm giá trị của biên độ tín hiệu đối với mỗi mẫu; kỹ
thuật điều chế …………… để tìm sự thay đổi từ mẫu trước đó.
A. PCM; DM.
54 A.III.4
B. DM; PCM.
C. DM; CM.
D. PCM; CM.
Tốc độ …………….được định nghĩa số của các phần tử dữ liệu gửi trong 1s; tốc
độ …………… là số các phần tử tín hiệu gửi trong 1s.
A. Signal; Data.
55 A.III.5
B. Data; Signal.
C. Bit; Baud.
D. Baud; Bit.
Trong truyền dữ liệu, tốc độ tín hiệu đôi khi được gọi là tốc độ ……………
56 A.III.6 A. Bit.
B. Data.

6
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

C. Baud.
D. Sampled.
Trong truyền dữ liệu, tốc độ dữ liệu đôi khi được gọi là tốc độ ……………
A. Sampled.
57 A.III.7 B. Data.
C. Baud.
D. Bit.
Kỹ thuật điều chế ASK (Amplitude Shift Keying), PSK (Phase Shift Keying), FSK
(Frequency Shift Keying) và QAM (Quadrature Amplitude Modulation) là dạng
chuyển đổi tín hiệu:
58 A.III.8 A. Digital-to-analog.
B. Analog-to-analog.
C. Digital-to-digital.
D. Analog-to-digital.
Trong truyền dữ liệu, ý nghĩa tốc độ Baud nhằm xác định thông số của đại
lượng ……………….
A. Biên độ tín hiệu cần thiết để truyền.
59 A.III.9
B. Băng thông cần thiết để truyền tín hiệu.
C. Tần số tín hiệu.
D. Pha tín hiệu.
Kỹ thuật điều chế nào bị ảnh hưởng của nhiễu biên độ?
A. PSK.
60 A.III.10 B. FSK.
C. ASK.
D. QAM.
Kỹ thuật điều chế, phương thức chuyển đổi tín hiệu cần lấy mẫu tín hiệu:
A. Digital-to-Analog.
61 A.III.11 B. Analog-to-Analog.
C. Digital-to-Digital.
D. Analog-to-Digital (PAM, PCM).
Kỹ thuật điều chế PCM (Pulse Code Modulation), PCM là phương pháp điều chế để
biến đổi tín hiệu:
A. Analog-to-Digital.
62 A.III.12
B. Analog-to-Analog.
C. Digital-to-Digital.
D. Digital-to-Analog.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu ASK (Amplitude Shift Keying) được định nghĩa là:
A. Bit “1” và bit “0” làm thay đổi tần số sóng mang, biên độ và pha không đổi.
63 A.III.13 B. Bit “1” và bit “0” làm thay đổi biên độ sóng mang, tần số và pha không đổi.
C. Bit “1” và bit “0” làm thay đổi pha sóng mang, biên độ và tần số không đổi.
D. Bit “1” và bit “0” làm thay đổi biên độ và tần số sóng mang, pha không đổi.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu FM (Frequency Modulation) được định nghĩa là:
A. Pha sóng mang biến thiên theo biên độ tín hiệu tin tức, biên độ và tần số sóng
mang không đổi.
B. Biên độ sóng mang đươc thay đổi theo tín hiệu tin tức, tần số và góc pha sóng
64 A.III.14 mang không đổi.
C. Tần số sóng mang biến thiên theo biên độ tín hiệu tin tức, biên độ và góc pha sóng
mang không đổi.
D. Biên độ và pha sóng mang được thay đổi theo tín hiệu tin tức, tần số sóng mang
không đổi.
Kỹ thuật điều biên là kỹ thuật điều chế gì?
65 A.III.15
A. Frequency.

7
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B. Pulse width.
C. Phase.
D. Amplitude.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu tương tự, tín hiệu điều chế AM (Amplitude Modulation), FM
(Frequency Modulation), PM (Phase Modulation) là chuyển đổi tín hiệu:
A. Analog-to-Analog.
66 A.III.16
B. Analog-to-Digital.
C. Digital-to-digital.
D. Digital-to-Analog.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu FSK (Frequency Shift Keying) được định nghĩa là:
A. Bit “1” và bit “0” làm thay đổi biên độ sóng mang, tần số và pha không đổi.
67 A.III.17 B. Bit “1” và bit “0” làm thay đổi tần số sóng mang, biên độ và pha không đổi.
C. Bit “1” và bit “0” làm thay đổi pha sóng mang, biên độ và tần số không đổi.
D. Bit “1” và bit “0” làm thay đổi pha, biên độ sóng mang và tần số không đổi.
Kỹ thuật điều chế để chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu tương tự:
A. ASK.
68 A.III.18 B. FSK.
C. PSK.
D. AM, FM and PM.
Kỹ thuật điều chế để chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự:
A. ASK, FSK, PSK and QAM.
69 A.III.19 B. FM.
C. AM.
D. PM
Chuyển đổi là quá trình thay đổi một đặc điểm của một tín hiệu tương tự dựa vào thông
tin trong dữ liệu số:
A. Analog-to-Analog.
70 A.III.20
B. Digital-to-Analog.
C. Digital-to-Digital.
D. Analog-to-Digital.
Kỹ thuật điều chế, phương thức điều chế để chuyển đổi tương tự sang tương tự:
A. ASK.
71 A.III.21 B. FSK.
C. AM.
D. PSK.
Biên độ của tín hiệu sóng mang bị thay đổi để tạo nên các phần tử tín hiệu, cả tần số và
pha không đổi. Xác định kỹ thuật điều chế tín hiệu.
A. QAM..
72 A.III.22
B. PSK.
C. FSK.
D. ASK.
Tần số của tín hiệu sóng mang bị thay đổi để thực hiện dữ liệu, cả biên độ đỉnh và pha
không đổi. Xác định kỹ thuật điều chế tín hiệu.
A. FSK.
73 A.III.23
B. PSK.
C. QAM.
D. ASK.
Pha của tín hiệu sóng mang bị thay đổi để thực hiện hai hoăc nhiều phần tử tín hiệu
khác nhau, cả biên độ đỉnh và tần số không đổi. Xác định kỹ thuật điều chế tín hiệu.
74 A.III.24 A. FSK.
B. PSK.
C. QAM.

8
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

D. ASK.
Một sơ đồ chòm sao biểu diễn các đại lượng nào của một phần tử tín hiệu, đặc biệt khi
chúng có sử dụng hai sóng mang:
A. Amplitude and Frequency.
75 A.III.25
B. Frequency and Phase.
C. Amplitude and Phase.
D. Amplitude and Frequency.
Kỹ thuật điều chế QAM là sự kết hợp kỹ thuật điều chế tín hiệu:
A. ASK and FSK.
76 A.III.26 B. PSK and FSK.
C. AM and FM.
D. ASK and PSK.
Chuyển đổi là biểu diễn của thông tin tương tự bởi một tín hiệu tương tự. Xác định kỹ
thuật điều chế tín hiệu.
A. Analog-to-Analog.
77 A.III.27
B. Digital-to-Analog.
C. Digital-to-Digita.
D. Analog-to-Digital.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu AM (Amplitude Modulation) được định nghĩa là:
A. Pha sóng mang biến thiên theo biên độ tín hiệu tin tức, biên độ và tần số sóng
mang không đổi.
B. Tần số sóng mang biến thiên theo tín hiệu tin tức, biên độ và góc pha sóng mang
78 A.III.28 không đổi.
C. Biên độ sóng mang biến thiên theo biên độ tín hiệu tin tức, tần số và góc pha sóng
mang không đổi.
D. Tần số và pha sóng mang biến thiên theo tín hiệu tin tức, biên độ sóng mang
không đổi.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu PSK (Phase Shift Keying) được định nghĩa là:
A. Bit “1” và bit “0” làm thay đổi biên độ sóng mang, tần số và pha không đổi.
79 A.III.29 B. Bit “1” và bit “0” làm thay đổi pha sóng mang, biên độ và tần số không đổi.
C. Bit “1” và bit “0” làm thay đổi tần số sóng mang, biên độ và pha không đổi.
D. Bit “1” và bit “0” làm thay đổi tần số và pha sóng mang, biên độ không đổi.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu PM (Phase Modulation) được định nghĩa là:
A. Biên độ sóng mang biến thiên theo biên độ tín hiệu tin tức, tần số và góc pha sóng
mang không đổi.
B. Tần số sóng mang biến thiên theo tín hiệu tin tức, biên độ và góc pha sóng mang
80 A.III.30 không đổi.
C. Pha sóng mang biến thiên theo biên độ tín hiệu tin tức, biên độ và tần số sóng
mang không đổi.
D. Tần số và biên độ sóng mang biến thiên theo tín hiệu tin tức, pha sóng mang
không đổi.
Bộ phận được gọi là trung tâm xử lý kết nối cuộc gọi, ghi nhận thông tin cuộc gọi và
thanh toán chi phí cuộc gọi.
A. Mobile Switching Center.
81 A.IV.1
B. BS (Base station).
C. Cell.
D. Mobile Station.
Trong môi trường truyền dẫn vô tuyến, thông tin vô tuyến có dải tần số là bao nhiêu?
A. 3  KHz   300  KHz  .
82 A.IV.2
B. 3  KHz   300  GHz  .
C. 300  KHz   3  GHz  .
9
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

D. 3  KHz   3000  GHz  .


Thông tin vô tuyến chia thành các dải sóng dựa trên tiêu chuẩn nào?
A. Amplitude.
83 A.IV.3 B. Frequency.
C. Cost and Hardware.
D. Transmission Media.
Trong truyền dẫn vô tuyến, phương pháp truyền dẫn nào mà tần số thấp bám sát mặt
đất:
A. Line of sight.
84 A.IV.4
B. Sky.
C. Ground.
D. Space.
Trong truyền dẫn vô tuyến, phương thức truyền sóng vô tuyến phụ thuộc nhiều vào yếu
tố nào?
A. Data rate.
85 A.IV.5
B. Frequency.
C. Baud rate.
D. Power.
Trong truyền dẫn vô tuyến, băng tần VLF và LF dùng truyền thông tin theo phương
pháp truyền dẫn nào?
A. Ground.
86 A.IV.6
B. Sky.
C. Line of sight.
D. Space.
Trong truyền dẫn vô tuyến, VLF hoạt động trong tần nào?
A. Sky.
87 A.IV.7 B. Ground.
C. Space.
D. Line of sight.
Một vệ tinh trong quỹ đạo địa tĩnh thì sẽ đi hết một quỹ đạo trong thời gian bao nhiêu?
A. 1 giờ.
88 A.IV.8 B. 24 giờ.
C. 1 tháng.
D. 1 năm.
Nếu vệ tinh là địa tĩnh thì cự ly so với trạm mặt đất như thế nào?
A. Không đổi.
89 A.IV.9 B. Thay đổi theo thời gian trong ngày.
C. Thay đổi theo bán kính quỹ đạo.
D. Thay đổi theo thời gian trong tháng.
Trong thông tin di động, vùng dịch vụ được chia thành nhiều phần nhỏ gọi là:
A. Cell.
90 A.IV.10 B. Cell Office.
C. MTSO (Mobile Telephone Switching Office).
D. Điểm chuyển tiếp.
Kỹ thuật truyền hình, truyền hình vệ tinh sử dụng băng tần:
A. Ku.
91 A.IV.11 B. C, Ku, Ka.
C. Ku, C.
D. S, C, Ku.
Mạng di động, MTSO (Mobile Telephone Switching Office) có nhiệm vụ?
92 A.IV.12 A. Kết nối cuộc gọi.
B. Ghi nhận thông tin cuộc gọi.
10
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

C. Thanh toán chi phí cuộc gọi.


D. Tất cả đều đúng.
Mạng di động, MTSO (Mobile Telephone Switching Office) tìm vị trí một thuê bao di
động để gửi tín hiệu yêu cầu đến mỗi cell được gọi là:
A. Paging.
93 A.IV.13
B. Hand on.
C. Hand off.
D. Receiving.
Mạng PSTN được gọi là mạng:
A. Mạng điện thoại vô tuyến cố định.
94 A.IV.14 B. Mạng điện thoại công cộng.
C. Mạng truyền hình cáp.
D. Mạng điện thoại di động.
Mạng di động, định nghĩa Cell là:
A. MSC (Mobile Switching center).
95 A.IV.15 B. Trung tâm điều khiển mạng.
C. Đơn vị cơ sở của mạng.
D. BTS.
Kỹ thuật truyền hình, thiết bị kết nối với đường trục cáp truyền hình với văn phòng.
A. Splitter.
96 A.IV.16 B. Combiner.
C. Fiber Node.
D. Head end.
Mạng truyền hình cáp HFC (Hybrid Fiber – Coaxial Network), truyền thông trong
mạng truyền hình cáp HFC theo tính chất:
A. Omnidirectional.
97 A.IV.17
B. Unidirectional.
C. Horn.
D. Bidirectional.
Đường dây điện thoại truyền thống có băng thông bao nhiêu?
A. 2000  Hz  .
B. 4000  Hz  .
98 A.IV.18
C. 200  MHz  .
D. 400  MHz  .
Mạng điện thoại truyền thống, mạch vòng dùng loại cáp nào để kết nối các thuê bao
điện thoại đến các trung tâm đầu cuối gần nhất.
A. Twisted Pair Cable.
99 A.IV.19
B. Coaxial Cable.
C. Fiber-Optic Cable.
D. Coaxial Cable and Fiber-Optic Cable.
Kỹ thuật truyền hình, truyền hình cáp khác với vô tuyến truyền hình ở điểm nào?
A. Truyền hình cáp sử dụng sóng điện từ.
100 A.IV.20 B. Truyền hình cáp sử dụng đường truyền bằng dây dẫn.
C. Vô tuyến truyền hình chỉ sử dụng cho Tivi thường.
D. Vô tuyến truyền hình không thu được các đài nước ngoài.
Mạng điện thoại, điện thoại di động và điện thoại bàn khác nhau ở điểm nào?
A. Điện thoại di động tín hiệu tốt hơn điện thoại bàn.
101 A.IV.21 B. Điện thoại di động truyền và nhận thông tin xa hơn điện thoại bàn.
C. Điện thoại di động có khả năng thu và phát sóng điện từ.
D. Điện thoại di động thông minh hơn điện thoại bàn.
11
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trong kỹ thuật truyền hình, vô tuyến truyền hình và truyền hình cáp khác nhau ở điểm
nào?
A. Nhận thông tin.
102 A.IV.22
B. Xử lý thông tin.
C. Mã hóa thông tin.
D. Môi trường truyền thông tin.
Dữ liệu từ một máy tính là ................; mạch vòng xử lý tín hiệu ...............
A. Digital; Analog.
103 A.IV.23 B. Digital; Digital.
C. Analog; Digital.
D. Analog; Analog.
Trong kỹ thuật truyền hình, mạng truyền hình cáp truyền thống truyền tín hiệu theo
hướng:
A. Upstream.
104 A.IV.24
B. Downstream.
C. Upstream and Downstream.
D. Downstream and Upstream.
Trong kỹ thuật truyền hình, mạng HFC (Hybrid Fiber – Coaxial Network) dùng loại
cáp:
A. Twisted-Pair Cable.
105 A.IV.25
B. Coaxial Cable.
C. Fiber-Optic Cable and Coaxial Cable.
D. Fiber-Optic Cable.
Công nghệ DSL nào dùng phương pháp mã hóa 2B1Q để giảm thiểu ảnh hưởng của
suy hao tín hiệu.
A. VDSL.
106 A.IV.26
B. ADS.
C. SDSL.
D. HDSL.
Công nghệ HDSL dùng phương pháp mã hóa dữ liệu nào?
A. 2B1Q.
107 A.IV.27 B. 4B/5B.
C. 1B2Q.
D. 6B/8T.
Mạng điện thoại nội hạt là một ví dụ của mạng chuyển mạch:
A. Circuit-Switched Networks.
108 A.IV.28 B. Packet-Switched Networks.
C. Message-Switched Networks.
D. Virtual-Switched Networks
Công nghệ DSL nào thích hợp cho các doanh nghiệp yêu cầu so sánh tốc độ dữ liệu
hướng upstream và hướng downstream.
A. VDSL.
109 A.IV.29
B. SDSL.
C. HDSL.
D. ADSL.
Trong mạng HFC (Hybrid Fiber-Coaxial Network), dữ liệu downstream được điều chế
dùng kỹ thuật điều chế tín hiệu:
A. PSK.
110 A.IV.30
B. PCM.
C. 64-QAM.
D. ASK.
111 A.V.1 Việc chia sẽ môi trường truyền và đường kết nối cho hai hoặc nhiều thiết bị được gọi

12
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

là:
A. Modulation.
B. Multiplexing.
C. Encoding.
D. Line Discipline.
Kỹ thuật ghép kênh liên quan tổng hợp các tín hiệu thành chùm ánh sáng được gọi là
kỹ thuật ghép kênh:
A. WDM.
112 A.V.2
B. TDM.
C. FDM.
D. OFDM.
Kỹ thuật ghép kênh liên quan đến:
A. Một đường và một kênh truyền.
113 A.V.3 B. Nhiều đường và một kênh truyền.
C. Nhiều đường và nhiều kênh.
D. Một đường và nhiều kênh truyền.
Kỹ thuật ghép kênh dịch mỗi tín hiệu đến một tần số sóng mang khác nhau được gọi là:
A. TDM
114 A.V.4 B. WD
C. FDM
D. TDM and WDM
Kỹ thuật ghép kênh truyền tín hiệu tương tự (Analog):
A. TDM.
115 A.V.5 B. WDM.
C. FDM.
D. FDM and WDM.
Kỹ thuật ghép kênh truyền tín hiệu số (Digital):
A. TDM.
116 A.V.6 B. WDM.
C. FDM.
D. FDM and WDM.
Kỹ thuật ghép kênh nào có nhiều đường truyền.
A. FDM.
117 A.V.7 B. Isochronous TDM.
C. Synchronous TDM.
D. WDM.
Kỹ thuật ghép kênh nào đòi hỏi tín hiệu dạng tín hiệu quang.
A. FDM.
118 A.V.8 B. Isochronous TDM.
C. Synchronous TDM.
D. WDM.
Tập hợp các kỹ thuật cho phép truyền đồng thời nhiều tín hiệu qua một liên kết dữ liệu
duy nhất được gọi là?
A. Multiplexing.
119 A.V.9
B. Encoding.
C. Demodulating.
D. Compressing.
Trong hệ thống ghép kênh, …………… đường chia sẽ băng thông của …………… kết
nối.
120 A.V.10 A. 1, n.
B. n, 1.
C. 1, 1.

13
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

D. n, n.
Kho lưu trữ thông tin được kết nối với nhau từ tất cả các điểm trên toàn thế giới được
gọi là:
A. www.
121 A.VI.1
B. http.
C. html.
D. fttp.
Một chuẩn để phân biệt mọi thông tin trên internet:
A. ULR.
122 A.VI.2 B. URL.
C. RLU.
D. RUL.
Trong URL (Uniform Resource Locator), …………… là chương trình client-sever sử
dụng để lấy tài liệu.
A. Path.
123 A.VI.3
B. Host.
C. Protocol.
D. Topology.
Trong URL (Uniform Resource Locator), ………….. là máy tính mà trên đó thông tin
được đặt tại đó.
A. Path.
124 A.VI.4
B. Host.
C. Protocol.
D. Topology.
Trong URL (Uniform Resource Locator), ………….. là họ tên của tập tin nơi mà thông
tin được đặt tại đó.
A. Path.
125 A.VI.5
B. Host.
C. Protocol.
D. All the Above.
Tài liệu trong www (World Wide Web) có thể được nhóm thành bao nhiêu loại lớn?
A. 2.
126 A.VI.6 B. 3.
C. 4.
D. 5.
Ngôn ngữ để tạo ra các trang web được gọi là:
A. http.
127 A.VI.7 B. fttp.
C. html.
D. www.
Dịch vụ cung cấp sự riêng tư cho mạng LAN phải kết nối thông qua mạng internet toàn
cầu:
A. VPP.
128 A.VI.8
B. VNP.
C. VNN.
D. VPN.
Giao thức FTP (File Transfer Protocol) sử dụng dịch vụ nào?
A. TCP.
129 A.VI.9 B. UDP.
C. IP.
D. SCTP.
130 A.VI.10 Trong giao thức FTP (File Transfer Protocol), một tập tin có thể được tổ chức thành

14
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

các bảng ghi, các trang hoặc một chuỗi byte. Xác định loại thuộc tính của giao thức
FTP.
A. File Types.
B. Data Structures
C. Transmission Modes.
D. Document Types.
Trong giao thức FTP (File Transfer Protocol), có ba loại …………..: dòng, khối và
nén.
A. File Types.
131 A.VI.11
B. Data Structures.
C. Transmission Modes.
D. Document Types.
Trong giao thức FTP (File Transfer Protocol), khi chúng ta ……………, nó được copy
từ Sever đến Client.
A. Retrieve a File.
132 A.VI.12
B. Store a Document.
C. Store a List.
D. Store a File.
Trong giao thức FTP (File Transfer Protocol), khi chúng ta ……………, nó được copy
từ Client đến Sever.
A. Retrieve a File.
133 A.VI.13
B. Retrieve a Document.
C. Retrieve a List.
D. Store a File.
Trong internet, địa chỉ email bao gồm hai phần?
A. Global Part; Domain Name.
134 A.VI.14 B. Local part; domain Name.
C. Label; Domain Name.
D. Label; Global Part.
Thông điệp chứa đựng nội dung gì?
A. Header, Body.
135 A.VI.15 B. Envelop, Body.
C. Header, Envelop.
D. Header, Body and Envelop.
Một sóng sine trong miền …………… có thể được biến đổi thành phổ trong
miền ……………
A. Frequency; Time.
136 B.I.1
B. Time; Phase.
C. Phase; Time.
D. Time; Frequency.
Một sóng sine …………… là không hữu dụng trong truyền dữ liệu; chúng ta cần phải
gửi một tín hiệu ……………
A. Single - frequency; Composite.
137 B.I.2
B. Composite; Single - frequency.
C. Single - frequency; Double - frequency.
D. Single - frequency; Single - frequency.
Một tín hiệu tổng hợp có sự sai lệnh giữa tần số lớn nhất và tần số nhỏ nhất. Xác định
đại lượng của tín hiệu tổng hợp.
A. Voltage.
138 B.I.3
B. Amplitude.
C. Bandwidth.
D. Power.
15
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Một tín hiệu được tổng hợp với một băng thông vô hạn là tín hiệu ……………
A. Digital signal.
139 B.I.4 B. Analog signal.
C. Pulse signal.
D. Triangle signal.
Một tín hiệu tuần hoàn luôn có thể được tổng hợp thành ……………
A. Exactly an old number of sine waves.
140 B.I.5 B. A set of sine waves.
C. A set of sine waves, one of which must have a phase 0 0 .
D. Exactly an even number of sine waves.
Cho một tín hiệu điện áp hình sine có biểu thức: v  t   Vm sin  t  V  . Xác định tín
hiệu sóng sine.
141 B.I.6 A. Periodic and continuous.
B. Nonperiodic and continuous.
C. Periodic and discrete.
D. Nonperiodic and discrete.
Truyền tín hiệu băng gốc của tín hiệu số có thể truyền trên kênh truyền ……………
A. Bandpass.
142 B.I.7 B. Low Rate.
C. High Rate.
D. Lowpass.
Kênh truyền hữu dụng là một kênh truyền ……………., chúng ta không thể gởi một tín
hiệu số trực tiếp vào kênh truyền đó.
A. Bandpass.
143 B.I.8
B. Low Rate.
C. High Rate.
D. Lowpass.
Phương trình tốc độ bit của định lý Nyquist định nghĩa tốc độ bit lớn nhất theo lý
thuyết. Xác định kênh truyền theo định lý Nyquist.
A. Noisy.
144 B.I.9
B. Noiseless.
C. Bandpass.
D. Lowpass.
Dung lượng theo định lý Shannon để tìm tốc độ bit lớn nhất theo lý thuyết. Xác định
kênh truyền theo định lý Shannon.
A. Bandpass.
145 B.I.10
B. Noiseless.
C. Noisy.
D. Lowpass.
Trong truyền dữ liệu, truyền tín hiệu từ thiết bị phát đến thiết bị thu. Xác định yếu tố có
thể làm suy giảm tín hiệu.
A. Attenuation.
146 B.I.11
C. Distortion.
B. Noise.
D. Attenuation, Distortion and Noise.
Cho một tín hiệu sine có biểu thức: v  t   2 2 sin  t  V  . Giả sử biên độ đỉnh lớn
nhất là 2 2  V  . Tính biên độ đỉnh nhỏ nhất của tín hiệu sine.
147 B.I.12
A. 2 2  V  .
B. 2 2  V  .

16
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

C. 2  V  .
D. 2  V  .
Trong truyền dữ liệu, truyền dữ liệu số giữa hai máy tính có đơn vị truyền là bps. Xác
định tham số truyền có đơn vị bps.
A. Data Throughput.
148 B.I.13
B. Data Propagation Time.
C. Data Propagation Speed.
D. Data Propagation Distance.
Trong truyền tín hiệu Analog từ thiết bị phát đến thiết bị thu, có đơn vị truyền là
baud/s. Xác định tham số truyền có đơn vị baud/s.
A. Signal Throughput.
149 B.I.14
B. Signal Propagation Time.
C. Signal Propagation Speed.
D. Signal Propagation Distance.
Trong truyền tín hiệu Analog từ thiết bị phát đến thiết bị thu, có đơn vị truyền là s. Xác
định thông số truyền có đơn vị s.
A. Signal Throughput.
150 B.I.15
B. Signal Propagation Time.
C. Signal Propagation Speed.
D. Signal Baud Rate.
Truyền tín hiệu tương tự từ thiết bị phát đến thiết bị thu. Bước sóng của tín hiệu phụ
thuộc vào thông số ……………
A. Frequency.
151 B.I.16
B. Medium.
C. Phase.
D. Frequency and Medium.
Trong truyền dữ liệu, tốc độ dữ liệu phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. The bandwidth available.
152 B.I.17 B. The level of the signals.
C. The quality of the channel.
D. All of the above.
Trong truyền dữ liệu, tín hiệu bị tổn hao do sức cản của môi trường truyền. Xác định
yếu tố tác động lên tín hiệu truyền.
A. Distortion.
153 B.I.18
B. Decibel.
C. Noise.
D. Attenuation.
Trong truyền dữ liệu, tín hiệu bị tổn hao do tốc độ truyền của mỗi tần số sóng con khác
nhau. Xác định yếu tố tác động lên tín hiệu truyền.
A. Distortion.
154 B.I.19
B. Attenuation.
C. Noise.
D. Decibel.
Cho một tín hiệu dòng điện hình sine có biểu thức: i  t   Im sin  t  A  , tần số gốc
tín hiệu sine tăng thì chu kỳ tín hiệu ……………
155 B.I.20 A. Increases.
B. Decreases.
C. Remains the same.
D. Doubles.
Môi trường truyền dẫn, sự truyền thông giữa máy tính và bàn phím theo chế độ truyền
156 B.II.1
dẫn …………..
17
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. Half-duplex.
B. Full-duplex.
C. Simplex.
D. Automatic.
Môi trường truyền dẫn vô tuyến, tín hiệu có tần số dưới 2 MHz sử dụng truyền
ở ……………
A. Ground.
157 B.II.2
C. Sky.
B. Line of sight.
D. Space.
Môi trường truyền dẫn vô tuyến, tín hiệu có tần số từ 2 MHz đến 30 MHz sử dụng
truyền ở ……………
A. Ground.
158 B.II.3
B. Line of sight.
C. Sky.
D. Space.
Môi trường truyền dẫn vô tuyến, tín hiệu có tần số trên 30 MHz sử dụng truyền
ở ……………
A. Ground.
159 B.II.4
B. Line of sight.
C. Sky.
D. Space.
Trong môi trường truyền dẫn, trên cùng một kênh truyền và dữ liệu được truyền cả hai
chiều. Xác định chế độ truyền dẫn.
A. Half-duplex.
160 B.II.5
B. Automatic.
C. Simplex.
D. Full-duplex.
Trong môi trường truyền dẫn, bộ đàm truyền dẫn dữ liệu theo chế độ truyền
dẫn …………..
A. Half-duplex.
161 B.II.6
B. Full-duplex.
C. Simplex.
D. Automatic.
Trong chế độ truyền dẫn, dung lượng kênh truyền được chia sẽ bởi hai thiết bị truyền
thông tại mọi thời điểm. Xác định chế độ truyền dẫn.
A. Automatic.
162 B.II.7
B. Full-duplex.
C. Simplex.
D. Half-duplex.
Trong môi trường truyền dẫn, truyền hình phát quảng bá là một ví dụ của chế độ truyền
dẫn …………..
A. Full-duplex.
163 B.II.8
B. Half-duplex.
C. Simplex.
D. Automatic.
Trong môi trường truyền dẫn, Mouse, keyboard PS/2 truyền dữ liệu qua CPU theo chế
độ truyền dẫn …………..
A. Half-duplex.
164 B.II.9
B. Full-duplex.
C. Automatic.
D. Simplex.

18
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trong môi trường truyền dẫn, chế độ truyền dẫn mà dữ liệu chỉ đi theo một chiều từ
bên gửi đến bên nhận.
A. Simplex.
165 B.II.10
B. Half-duplex.
C. Automatic.
D. Full-duplex.
Trong môi trường truyền dẫn, luồng dữ liệu được chia sẽ giữa hai thiết bị. Xác định chế
độ truyền dẫn.
A. Simplex.
166 B.II.11
B. Half-duplex.
C. Full-duplex.
D. Automatic.
Trong môi trường truyền dẫn, khi môi trường xung quanh mang điện áp cao, môi
trường truyền nào sau đây ít bị ảnh hưởng nhất:
A. Twisted Pair Cable.
167 B.II.12
B. Coaxial Cable.
C. Optical Fiber Cable.
D. Unguide.
Trong môi trường truyền dẫn, yếu tố quan trọng làm cho cáp đồng có tính chống nhiễu
tốt hơn so với cáp xoắn đôi.
A. Inner conductor.
168 B.II.13
B. Outer conductor.
C. Inner Size.
D. Insulating Material.
Trong môi trường truyền dẫn quang, yếu tố nào có thể gây méo dạng tín hiệu.
A. Lõi trong cáp được kết nối chưa đúng góc hay chưa thẳng hàng.
169 B.II.14 B. Có khe hở giữa lõi.
C. Mặt tiếp xúc chỗ nối chưa liền.
D. Tất cả đều đúng.
Trong truyền dữ liệu, kết nối cung cấp chỉ một liên kết giữa hai thiết bị:
A. Point-to-Point.
170 B.II.15 B. Primary.
C. Multipoint.
D. Secondary.
Trong truyền dẫn quang, chùm ánh sáng được truyền đi theo chiều ngang và lõi mật độ
thấp có đường kính bé hơn với lõi của các chế độ truyền khác.
A. Multimode Graded-Index.
171 B.II.16
B. Multimode Step-Index.
C. Single-Mode.
D. Multimode Single-Index.
Trong truyền dẫn quang, chế độ truyền dẫn quang mà lõi có mật độ thay đổi.
A. Multimode Graded-Index.
172 B.II.17 B. Single-Mode.
C. Multimode Step-Index.
D. Multimode Single-Index.
Trong truyền dẫn quang, phương pháp truyền dẫn quang chịu nhiều ảnh hưởng của
méo dạng.
A. Multimode Graded-Index.
173 B.II.18
B. Single-Mode.
C. Multimode Step-Index.
D. Multimode Single-Index.
174 B.II.19 Trong cáp quang, tín hiệu được truyền dọc theo bên trong lõi do hiện tượng gì?

19
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. Reflection.
B. Refraction.
C. Modulation.
D. Coding.
Trong một kết nối …………… , nhiều hơn hai thiết bị chia sẽ một liên kết đơn.
A. Point-to-point.
175 B.II.20 B. Primary.
C. Secondary.
D. Multipoint.
Cho sơ đồ khối truyền dẫn dữ liệu như hình vẽ bên dưới. Xác định chế độ truyền dẫn.

176 B.II.21
A. Simplex.
B. Automatic.
C. Half-duplex.
D. Full-duplex.
Cho sơ đồ khối truyền dẫn dữ liệu như hình vẽ bên dưới. Xác định chế độ truyền dẫn.

177 B.II.22
A. Simplex.
B. Half-duplex.
C. Automatic.
D. Full-duplex.
Cho sơ đồ khối truyền dẫn dữ liệu như hình vẽ bên dưới. Xác định chế độ truyền dẫn.

178 B.II.23
A. Simplex.
B. Half-duplex.
C. Full-duplex.
D. Automatic.
Cho sơ đồ khối kết nối thiết bị như hình vẽ bên dưới. Xác định loại kết nối của thiết bị.

179 B.II.24 A. Multipoint.


B. Primary.
C. Secondary.
D. Point-to-point.
Cho sơ đồ khối kết nối thiết bị như hình vẽ bên dưới. Xác định loại kết nối của thiết bị.

180 B.II.25

A. Multipoint.
20
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B. Primary.
C. Secondary.
D. Point-to-point.
Cho sơ đồ khối kết nối 5 thiết bị như hình vẽ bên dưới. Xác định cấu trúc kết nối mạng.

181 B.II.26

A. Star.
B. Mesh.
C. Bus.
D. Ring.
Cho sơ đồ khối kết nối 3 thiết bị như hình vẽ bên dưới. Xác định cấu trúc kết nối mạng.

182 B.II.27
A. Star.
B. Mesh.
C. Bus.
D. Ring.
Cho sơ đồ khối kết nối 6 thiết bị như hình vẽ bên dưới. Xác định cấu trúc kết nối mạng.

183 B.II.28

A. Star.
B. Mesh.
C. Bus.
D. Ring.
Cho sơ đồ khối kết nối 4 thiết bị vào Hub như hình vẽ bên dưới. Xác định cấu trúc kết
184 B.II.29
nối mạng.

21
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. Star.
B. Mesh.
C. Bus.
D. Ring.
Cho sơ đồ khối kết nối các thiết bị vào Hub như hình vẽ bên dưới. Xác định cấu trúc
kết nối mạng.

185 B.II.30

A. Star and Mesh.


B. Star and Bus.
C. Star and Ring.
D. Ring and Bus.
Pha của tín hiệu sóng mang được điều chế để cho phép mức điện áp thay đổi của tín
hiệu điều chế. Xác định kỹ thuật điều chế tín hiệu:
A. PM.
186 B.III.1
B. QAM.
C. AM.
D. FM.
Biên độ đỉnh của một mức tín hiệu là 0; biên độ đỉnh khác có cùng biên độ của tần số
sóng mang. Xác định kỹ thuật điều chế tín hiệu.
A. PSK.
187 B.III.2
B. OOK.
C. FSK.
D. PM.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu, phương thức điều chế để chuyển đổi tín hiệu số sang tín
hiệu tương tự:
A. AM.
188 B.III.3
B. QAM.
C. FM.
D. PM.
Tín hiệu sóng mang được điều chế để biên độ của nó thay đổi với biên độ thay đổi của
189 B.III.4
tín hiệu điều chế:
22
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. FM.
B. QAM.
C. AM.
D. PM.
Tần số của tín hiệu sóng mang được điều chế để cho phép mức điện áp thay đổi của tín
hiệu điều chế. Biên độ đỉnh và pha của sóng mang không đổi, nhưng khi biên độ của
tín hiệu thông tin thay đổi, tần số sóng mang thay đổi tương ứng. Xác định kỹ thuật
điều chế tín hiệu.
190 B.III.5
A. PM.
B. QAM.
C. AM.
D. FM.
Trong điều chế tín hiệu QAM (Quadrature Amplitude Modulation), cả pha
và …………… của sóng mang bị thay đổi.
A. Frequency.
191 B.III.6
B. Baud Rate.
C. Bit Rate.
D. Amplitude.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu QAM (Quadrature Amplitude Modulation), thông số 16-
QAM. Số 16 có ý nghĩa là:
A. Amplitude and Phase.
192 B.III.7
B. Frequency.
C. Amplitude.
D. Phase.
Khi phân tích tín hiệu điều chế ASK (Amplitude Shift Keying). Kết quả được tín hiệu:
A. Luôn 1 tín hiệu sine.
193 B.III.8 B. Số vô hạn tín hiệu sine.
C. Luôn 2 tín hiệu sine.
D. Luôn 1 tín hiệu xung vuông.
Kỹ thuật điều chế PCM (Pulse Code Modulation) nhằm chuyển đổi tín hiệu tương tự
sang tín hiệu …………..
A. Differential.
194 B.III.9
B. QAM.
C. Analog.
D. Digital.
Trong kỹ thuật điều chế tín hiệu QAM (Quadrature Amplitude Modulation). Xác định
yếu tố mà làm sóng mang bị thay đổi.
A. Phase and Amplitude.
195 B.III.10
B. Bit Rate.
C. Frequency.
D. Baud Rate.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu số là:
A. FM.
196 B.III.11 B. ASK, FSK, PSK and QAM.
C. AM.
D. PM.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu, tín hiệu điều chế có được từ yếu tố nào?
A. Lượng tử hóa nguồn dữ liệu.
197 B.III.12 B. Thay đổi tín hiệu điều chế bằng sóng mang.
C. Thay đổi sóng mang bằng điều chế tín hiệu.
D. Lấy mẫu dùng định lý Nyquist.
198 B.III.13 Theo định lý Nyquist, xác định tốc độ lấy mẫu tối thiểu của tín hiệu.

23
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. Bằng tần số thấp nhất của tín hiệu.


B. Bằng tần số cao nhất của tín hiệu.
C. Bằng 2 lần băng thông của tín hiệu.
D. Bằng 2 lần tần số lớn nhất của tín hiệu.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu FM (Frequency Modulation). Băng thông tín hiệu FM bằng
10 lần băng thông tín hiệụ …………..
A. Modulating.
199 B.III.14
B. Bipolar.
C. Carrier.
D. Sampling.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu AM (Amplitude Modulation), băng thông tín hiệu AM như
thế nào?
A. Bằng 2 lần băng thông tín hiệu sóng mang (Carrier).
200 B.III.15
B. Bằng 2 lần băng thông tín hiệu tin tức (Modulating).
C. Bằng 2 lần băng thông tín hiệu lưỡng cực (Bipolar).
D. Bằng 2 lần băng thông tín hiệu lấy mẫu (Sampling).
Kỹ thuật điều chế tín hiệu FM (Frequency Modulation), băng thông tín hiệu FM như
thế nào?
A. Bằng 10 lần băng thông tín hiệu sóng mang (Carrier).
201 B.III.16
B. Bằng 2 lần băng thông tín hiệu tin tức (Modulating).
C. Bằng 10 lần băng thông tín hiệu tin tức (Modulating).
D. Bằng 2 lần băng thông tín hiệu sóng mang (Carrier).
Tốc độ bit bằng với tốc độ baud. Xác định kỹ thuật điều chế tín hiệu.
A.8-PSK.
202 B.III.17 B. 16-QAM.
C. 4-PSK.
D. FSK.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu 2-PSK (Binary Phase Shift Keying). Xác định băng thông tín
hiệu 2-PSK.
A. BW  R baud .
203 B.III.18 B. BW  2R bit .
C. BW  fc1  fc0  R baud .
D. BW  f  R baud .
Kỹ thuật điều chế tín hiệu PSK (Phase Shift Keying). Xác định băng thông tín hiệu
PSK.
A. BW  2R bit .
204 B.III.19 B. BW  R baud .
C. BW  fc1  fc0  R baud .
D. BW  f  R baud .
Kỹ thuật điều chế tín hiệu FSK (Frequency Shift Keying). Xác định băng thông tín
hiệu FSK.
A. BW  2R baud .
205 B.III.20 B. BW  R baud .
C. BW  2R bit .
D. BW  f  R baud .
206 B.III.21 Một xung có số mức lương tử là 2 n . Xác định số bit cần thiết để số hóa.

24
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. 2 n .
B. 2 n  1 .
C. n  1 .
D. n .
Kỹ thuật điều chế tín hiệu ASK (Amplitude Shift Keying). Xác định băng thông tín
hiệu ASK.
A. BW  2R baud .
207 B.III.22 B. BW  R baud .
C. BW  2R bit .
D. BW  f  R baud .
Kỹ thuật điều chế tín hiệu dùng 3 bit, 8 góc dịch pha khác nhau và 1 biên độ là kỹ thuật
điều chế tín hiệu …………..
A. ASK.
208 B.III.23
B. 8-PSK.
C. 4-PSK.
D. FSK.
Theo định lý Nyquist, tần số lấy mẫu (tốc độ lấy mẫu):
A.  2 f min tín hiệu tin tức (Modulating).

209 B.III.24 B.  2 f min tín hiệu tin tức (Modulating).


C.  2 f max tín hiệu tin tức (Modulating).
D.  2 f max tín hiệu tin tức (Modulating).
Tốc độ Bit bằng với tốc độ Baud. Xác định kỹ thuật điều chế tín hiệu.
A.8-PSK.
210 B.III.25 B. FSK.
C. 4-PSK.
D. 16-QAM.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu PCM (Pulse Code Modulation), yếu tố tạo độ chính xác khi
tái tạo tín hiệu tương tự từ luồng PCM:
A. Signal Bandwidth.
211 B.III.26
B. Frequency Carrier.
C. The number of bits use to Quantization.
D. Baud Rate.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu BASK (Binary Amplitude Shift Keying). Xác định tần số
sóng mang được sử dụng trong tín hiệu BASK.
A. 2.
212 B.III.27
B. 3.
C. 0.
D. 1.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu AM (Amplitude Modulation) và tín hiệu FM (Frequency
Modulation). Căn cứ vào đâu để phân biệt máy thu AM và máy thu FM.
A. Signal Molulation.
213 B.III.28
B. Signal Proccessing.
C. Signal Transfer.
D. Signal Encoding.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu BFSK (Binary Frequency Shift Keying). Xác định tần số
sóng mang được sử dụng trong tín hiệu BFSK.
214 B.III.29
A. 2.
B. 3.
25
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

C. 0.
D. 1.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu BPSK (Binary Phase Shift Keying). Xác định tần số sóng
mang được sử dụng trong tín hiệu BPSK.
A. 2.
215 B.III.30
B. 1.
C. 0.
D. 3.
Trong mạng HFC (Hybrid Fiber – Coaxial Network), dữ liệu upstream được điều chế
sử dụng kỹ thuật điều chế tín hiệu ……………
A. 64-QAM.
216 B.IV.1
B. PCM.
C. ASK.
D. QPSK.
Trong mạng HFC (Hybrid Fiber – Coaxial Network), tiêu chuẩn truyền dữ liệu trên
mạng HFC được gọi là:
A. DOCSIS.
217 B.IV.2
B. MCNS.
C. CMTS.
D. ADSL.
Trong mạng HFC (Hybrid Fiber – Coaxial Network). Xác định tốc độ dữ liệu
downstream theo lý thuyết của mạng HFC.
A. 54 (Mbps).
218 B.IV.3
B. 30 (Mbps).
C. 100 (Mbps).
D. 32 (Mbps).
Trong mạng HFC (Hybrid Fiber – Coaxial Network). Xác định tốc độ dữ liệu upstream
theo lý thuyết của mạng HFC.
A. 54 (Mbps).
219 B.IV.4
B. 32 (Mbps).
C. 12 (Mbps).
D. 30 (Mbps).
Trong mạng điện thoại, trung kế kết nối hệ thống điện thoại với các trung tâm sử dụng
loại cáp:
A.Shielded Twisted Pair Cable.
220 B.IV.5
B. Coaxial Cable.
C. Unshielded Twisted Pair Cable.
D. Fiber-Optic Cable and Satellite Links.
Mạng điện thoại đầu tiên được gọi là hệ thống điện thoại truyền thống:
A. Analog System.
221 B.IV.6 B. Digital-Analog System.
C. Digital System.
D. Analog-Digital System.
Mạng điện thoại hiện đại hiện nay, sử dụng hệ thống mạng điện thoại:
A. Digital.
222 B.IV.7 B. Digital or Analog.
C. Analog.
D. Indeterminate from Digital or Analog.
Mạng điện thoại có bao nhiêu thành phần chính?
A. 2.
223 B.IV.8
B. 4.
C. 3.

26
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

D. 5.
Công ty điện thoại cung cấp hai loại của dịch vụ tương tự: dịch vụ …………… Analog
và dịch vụ ……………. Analog.
A. Switched; in-band.
224 B.IV.9
B. Leased; out-of-band.
C. Out-of-band; in-band.
D. Switched; leased.
Hai dịch vụ số phổ biến nhất sử dụng trong mạng ADSL:
A. Switched/56; DDS.
225 B.IV.10 B. Switched/56; switched/64.
C. DDS; switched/64.
D. Leased; out-of-band.
Công nghệ là tập hợp các kỹ thuật được phát triển bởi công ty điện thoại để cung cấp
tốc độ truyền dữ liệu cao. Xác định công nghệ phát triển của công ty điện thoại.
A. ASL.
226 B.IV.11
B. DSL.
C. LDS.
D. DLS.
Trong kỹ thuật truyền hình, hệ thống truyền hình cáp truyền thống sử dụng loại cáp để
kết nối đầu cuối – đầu cuối.
A. Shield Twisted-Pair Cable.
227 B.IV.12
B. Unshield Twisted-Pair Cable.
C. Coaxial Cable.
D. Fiber-Optic Cable.
Trong mạng HFC (Hybrid Fiber – Coaxial Network), loại cáp nào được dùng để kết
nối từ node quang đến nhà thuê bao.
A. Shield Twisted-Pair Cable.
228 B.IV.13
B. Unshield Twisted-Pair Cable.
C. Fiber-Optic Cable.
D. Coaxial Cable.
Trong mạng HFC (Hybrid Fiber – Coaxial Network), loại cáp nào được dùng để kết
nối từ bộ chuyển mạch (Switch) đến node quang.
A. Fiber-Optic Cable.
229 B.IV.14
B. Coaxial Cable.
C. Shield Twisted-Pair Cable.
D. Unshield Twisted-Pair Cable.
Trong mạng HFC (Hybrid Fiber – Coaxial Network), loại cáp nào được dùng để kết
nối từ Hub phân phối đến bộ chuyển mạch (Switch).
A. Coaxial Cable.
230 B.IV.15
B. Fiber-Optic Cable.
C. Shield Twisted-Pair Cable.
D. Unshield Twisted-Pair Cable.
Trong mạng HFC (Hybrid Fiber – Coaxial Network), loại cáp nào được dùng để kết
nối từ Hub phân phối đến node quang.
A. Coaxial Cable.
231 B.IV.16
B. Shield Twisted-Pair Cable.
C. Fiber-Optic Cable.
D. Unshield Twisted-Pair Cable.
Công nghệ DSL (Digital Subscriber Line) nào có tốc độ truyền cao theo hướng
downstream hơn hướng Upstream.
232 B.IV.17
A. HDSL.
B. VDSL.

27
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

C. SDSL.
D. ADSL and VDSL.
DMT (Discrete Multitone Technique) là kỹ thuật điều chế kết hợp:
A. FDM; QAM.
233 B.IV.18 B. QDM; QAM.
C. FDM; TDM.
D. PSK; FSK.
Kỹ thuật điều chế kết hợp giữa điều chế QAM và FDM:
A. TDM.
234 B.IV.19 B. CAP.
C. FTT.
D. DMT.
Trong ADSL (Asymmatric Digital Subscriber Line), băng thông lớn nhất được dùng
vào việc:
A. Downstream Data.
235 B.IV.20
B. Upstream Data.
C. Voice Communication.
D. Control Data.
Tên gọi khác của nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cáp là:
A. Splitter.
236 B.IV.21 B. Head End.
C. Fiber Node.
D. Combiner.
Công nghệ DSL nào được thiết kế như một dạng khác của luồng T-1.
A. VDSL.
237 B.IV.22 B. ADSL.
C. HDSL.
D. SDSL.
Tiêu chuẩn được phát triển bởi ITU-T cho mạng:
A. SONET (Synchronous Optical Network).
238 B.IV.23 B. SDH (Synchronous Digital Hierarchy).
C. PDH (Plesiochronous Digital Hierarchy).
D. HFCNET (Hyric Fiber-Coaxial Network).
Tiêu chuẩn được phát triển bởi ASNI trong mạng quang:
A. SONET (Synchronous Optical Network).
239 B.IV.24 B. SDH (Synchronous Digital Hierarchy).
C. PDH (Plesiochronous Digital Hierarchy).
D. HFCNET (Hyric Fiber-Coaxial Network).
Trong mạng quang đồng bộ, SONET định nghĩa có bao nhiêu lớp?
A. 2.
240 B.IV.25 B. 1.
C. 4.
D. 5.
Kỹ thuật ghép kênh có thể cung cấp khi băng thông của một kết nối lớn hơn băng
thông kết hợp của các tín hiệu được truyền.
A. TDM.
241 B.V.1
B. FDM.
C. WDM.
D. WDM and TDM.
Kỹ thuật ghép kênh được thiết kế để sử dụng dung lượng băng thông cao của cáp
242 B.V.2 quang.
A. TDM.

28
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B. FDM.
C. WDM.
D. TDM and FDM.
Kỹ thuật ghép kênh là kỹ thuật ghép kênh tương tự để kết hợp tín hiệu quang.
A. TDM.
243 B.V.3 B. FDM.
C. TDM and FDM.
D. WDM.
Kỹ thuật ghép kênh là một quá trình số cho phép nhiều kết nối để chia sẽ băng thông
lớn của một liên kết.
A. TDM.
244 B.V.4
B. FDM.
C. WDM and FDM.
D. WDM.
Kỹ thuật ghép kênh là một kỹ thuật ghép kênh số để kết hợp nhiều kênh truyền tốc độ
thấp thành một kênh truyền tốc độ cao.
A. FDM.
245 B.V.5
B. TDM.
C. WDM and FDM.
D. WDM.
Kỹ thuật ghép kênh có thể chia thành hai sơ đồ khác nhau: đồng bộ hoặc thống kê.
A. FDM.
246 B.V.6 B. WDM and FDM.
C. TDM.
D. WDM.
Trong ghép kênh TDM (Time Division Multiplexing) …………… , mỗi kết nối ngõ
vào giao với ngõ ra ngay cả khi nó không gửi dữ liệu.
A. Statistical.
247 B.V.7
B. Isochronous.
C. Asynchronous.
D. Synchronous.
Trong ghép kênh TDM (Time Division Multiplexing) ……………, khe thời gian được
cấp phát động để nâng cao hiệu quả băng thông.
A. Statistical.
248 B.V.8
B. Isochronous.
C. Asynchronous.
D. Synchronous.
Trong ghép kênh TDM (Time Division Multiplexing), tốc độ truyền của đường ghép
kênh thường so sánh với tổng tốc độ truyền của nguồn.
A. Less than.
249 B.V.9
B. Equal to.
C. Greater than.
D. 1 Less than.
Trong ghép kênh TDM (Time Division Multiplexing) đồng bộ, khi có n nguồn tín hiệu
cùng tốc độ dữ liệu. Mỗi Frame chứa đựng bao nhiêu khe thời gian?
A. n  1 .
250 B.V.10 B. n .
C. n  1 .
D. 0  n .
Trong giao thức FTP (File Transfer Protocol), …………… là loại dịch vụ được sử
251 B.VI.1 dụng giao thức IP vì đây là một kết nối tương tác giữa người dùng và máy chủ.
A. Maximize Throughput.
29
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B. Minimize Error.
C. Minimize Delay.
D. Maximize Delay.
Giao thức HTTP (Hypertext Transfer Protocol) yêu cầu thông điệp chứa nội dung gì?
A. a Header and a Body.
252 B.VI.2 B. a Request line and a Header.
C. a Status line, a header and a body.
D. a Body.
…………… là một đặc tính mà lưu lượng cần. Thiếu nó có nghĩa là mất gói tin hoặc
xác nhận, đòi hỏi phải truyền lại.
A. Reliability.
253 B.VI.3
B. Delay.
C. Jitter.
D. Bandwidth.
Trong giao thức FTP (File Transfer Protocol), ASCII, EBCDIC và ảnh xác định thuộc
tính được gọi là:
A. Data Structure.
254 B.VI.4
B. Transmission Mode.
C. Data Attribute.
D. File Type.
…………… là một đặc tính lưu lượng mà ứng dụng có thể sai số ở các mức độ khác
nhau.
A. Reliability.
255 B.VI.5
B. Delay.
C. Jitter.
D. Bandwidth.
Tên mail được tạo bởi UA (User Agent) chứa đựng tên người gửi và tên người nhận
được gọi là:
A. Envelop.
256 B.VI.6
B. Sender Address.
C. Header.
D. Receiver Address.
………….. xảy ra trong bất kỳ hệ thống liên quan đến việc chờ đợi.
A. Reliability.
257 B.VI.7 B. Error.
C. Jamming.
D. Congestion.
Cố gắn để tạo ra môi trường thích hợp cho lưu lượng. Xác định yếu tố tạo ra môi
trường thích hợp.
A. Congestion Control.
258 B.VI.8
B. Quality of Service.
C. Data Flow Control.
D. Data Traffic Control.
Tốc độ dữ liệu lớn nhất của lưu lượng được định nghĩa là:
A. Peak Data Rate.
259 B.VI.9 B. Maximum Burst Size.
C. Effective Bandwidth.
D. Minimun Burst Size.
Phát biểu nào sau đây đúng về giao thức HTTP (Hypertext Transfer Protocol)?
A. Giao thức luôn được đặt trong tất cả thông điệp.
260 B.VI.10
B. Tất cả các tiêu đề đều dưới dạng văn bản.
C. Tất cả dữ liệu đều truyền dưới dạng văn bản.

30
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

D. Giao thức được đặt trong tất cả văn bản.


Trong truyền dữ liệu, thời gian truyền tỷ lệ …………… với khoảng cách truyền và tỷ
lệ …………… với tốc độ truyền.
A. Inversely; Directly.
261 C.I.1
B. Inversely; Inversely.
C. Directly; Inversely.
D. Directly; Directly.
Trong truyền dữ liệu, bước sóng tỷ lệ …………… với tốc độ truyền và tỷ
lệ …………… với chu kỳ truyền.
A. Inversely; Directly.
262 C.I.2
B. Inversely; Inversely.
C. Directly; Inversely.
D. Directly; Directly.
Truyền tín hiệu tương tự, bước sóng của tín hiệu phụ thuộc vào ……………
A. Frequencies of the Signal.
263 C.I.3 B. Power.
C. Phases of the Signal.
D. Amplitude of the Signal.
Trong truyền dữ liệu, tín hiệu bị tác động của nguồn bên ngoài làm suy hao tín hiệu.
Xác định yếu tố làm suy hao tín hiệu.
A. Noise.
264 C.I.4
B. Attenuation.
C. Distortion.
D. Decibel.
Cho một tín hiệu điện áp hình sine có biểu thức:
v  t   Vm sin  t  V  , chu kỳ tín hiệu sine tăng thì tần số tín hiệu sine ……………
265 C.I.5 A. Increase.
B. Remains the same.
C. Decrease.
D. Indeterminate.
Trong truyền dữ liệu, truyền thông tín hiệu thoại có khoảng tần số là bao nhiêu?
A. 300  Hz   7  KHz  .

266 C.I.6 B. 300  Hz   3400  Hz  .


C. 100  Hz   7  KHz  .
D. 100  Hz   3400  Hz  .
Trong truyền dữ liệu, tín hiệu tương tự có khoảng tần số từ 40 KHz  4 MHz . Xác
định băng thông của tín hiệu.
267 C.I.7 A. 36 (MHz).
B. 3.96 (MHz).
C. 360 (KHz).
D. 396 (KHz).
Trong truyền dữ liệu, tín hiệu tương tự có khoảng tần số từ 1MHz  4 MHz . Xác định
băng thông của tín hiệu.
268 C.I.8 A. 4 (MHz).
B. 2 (MHz).
C. 3 (MHz).
D. 5 (MHz).
Biết tín hiệu tuần hoàn có băng thông tín hiệu là 5 KHz và tần số thấp nhất là 52 KHz.
269 C.I.9
Xác định tần số lớn nhất của tín hiệu.
31
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. 5  KHz  .
B. 47  KHz  .
C. 10  KHz  .
D. 57  KHz  .
Biết tín hiệu tuần hoàn có băng thông là 20Hz và tần số cao nhất 60Hz. Xác định tần số
thấp nhất của tín hiệu.
A. 40  Hz  .
270 C.I.10 B. 50  Hz  .
C. 20  Hz  .
D. 60  Hz  .
Giả sử một tín hiệu tuần hoàn có chu kỳ 0.001s. Xác định tần số của tín hiệu.
A. 1 (Hz).
271 C.I.11 B. 1 (KHz).
C. 100 (Hz).
D. 1 (MHz).
Giả sử một tín hiệu tuần hoàn có chu kỳ 1ms. Xác định tần số của tín hiệu.
A. 1 (Hz).
272 C.I.12 B. 100 (Hz).
C. 1 (KHz).
D. 1 (MHz).
Một tín hiệu sóng sine có tần số là 50 Hz. Xác định chu kỳ của tín hiệu sóng sine.
A. 10 (ms).
273 C.I.13 B. 30 (ms).
C. 20 (ms).
D. 40 (ms).
Chu kỳ tín hiệu sóng sine là 20ms. Xác định tần số tín hiệu sóng sine (Hz).
A. 40 (Hz).
274 C.I.14 B. 30 (Hz).
C. 60 (Hz).
D. 50 (Hz.
Truyền một tín hiệu số có 8 mức. Xác định số bit trên mỗi mức.
A. 2 (bits).
275 C.I.15 B. 5 (bits).
C. 4 (bits).
D. 3 (bits).
Giả sử kênh truyền không nhiễu với băng thông 3000Hz, truyền một tín hiệu với 2
mức. Xác định tốc độ bit lớn nhất.
A. 6000 (bps).
276 C.II.1
B. 5000 (bps).
C. 4000 (bps).
D. 3000 (bps).
Giả sử kênh truyền không nhiễu với băng thông 3000Hz, truyền một tín hiệu với 4
mức. Xác định tốc độ bit lớn nhất.
A. 6 (kbps).
277 C.II.2
B. 12 (kbps).
C. 3 (kbps).
D. 9 (kbps).
278 C.II.3 Giả sử kênh truyền có nhiễu, băng thông 3000Hz và tỷ số SNR=0 có nghĩa là nhiễu quá
32
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

mạnh làm cho tín hiệu bị mờ. Xác định dung lượng kênh truyền.
A. 3000 (bps).
B. 6000 (bps).
C. 0 (bps).
D. 1 (bps).
Một đường dây điện thoại truyền thống có băng thông 3000Hz (300Hz đến 3300Hz) và
tỷ số SNR=3162. Xác định dung lượng kênh truyền.
A. 32.86 (kbps).
279 C.II.4
B. 31.86 (kbps).
C. 33.86 (kbps).
D. 34.86 (kbps).
Một kênh truyền với băng thông 1MHz và tỷ số SNR=63. Xác định tốc độ bit xấp xỉ
của kênh truyền.
A. 6 (Mbps).
280 C.II.5
B. 12 (Mbps).
C. 3 (Mbps).
D. 9 (Mbps).
Tốc độ kênh truyền không nhiễu là 240 kbps với băng thông 20 kHz. Xác định số mức
tín hiệu.
A. 32.
281 C.II.6
B. 64.
C. 128.
D. 256.
Một kênh truyền có nhiễu với băng thông 2 MHz và tỷ số SNR dB  36 . Xác định
dung lượng kênh truyền.
282 C.II.7 A. 6 (Mbps).
B. 12 (Mbps).
C. 24 (Mbps).
D. 32 (Mbps).
Giả sử có 6 thiết bị được kết nối vào cấu trúc mạng lưới. Xác định số kết nối trong cấu
trúc mạng lưới.
A. 6.
283 C.II.8
B. 10.
C. 12.
D. 15.
Giả sử có 5 thiết bị được kết nối vào cấu trúc mạng lưới. Xác định số cổng vào/ra trong
cấu trúc mạng lưới.
A. 4.
284 C.II.9
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Giả sử có 4 thiết bị được kết nối vào cấu trúc mạng sao. Xác định số kết nối trong cấu
trúc mạng sao.
A. 3.
285 C.II.10
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu QPSK (Quadrature Amplitude Modulation). Xác định tần số
sóng mang được sử dụng trong tín hiệu QPSK.
286 C.III.1 A. 0.
B. 1.
C. 2.
33
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

D. 3.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu BASK (Binary Amplitude Shift Keying). Giản đồ pha của
BASK có bao nhiêu điểm?
A. 0.
287 C.III.2
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu BPSK (Binary Phase Shift Keying). Giản đồ pha của BPSK
có bao nhiêu điểm?
A. 2.
288 C.III.3
B. 1.
C. 3.
D. 0.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu QPSK (Quadrature Amplitude Modulation). Giản đồ pha của
QPSK có bao nhiêu điểm?
A. 2.
289 C.III.4
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu 16-QAM (Quadrature Amplitude Modulation). Giản đồ pha
của 16-QAM có bao nhiêu điểm?
A. 4.
290 C.III.5
B. 8.
C. 16.
D. 32.
Một tín hiệu tương tự mang 4 bits trong mỗi đơn vị tín hiệu. Nếu 1000 đơn vị tín hiệu
được gửi trên giây. Xác định tốc độ baud tín hiệu tương tự.
A. 4000 (baud/s).
291 C.III.6
B. 2500 (baud/s).
C. 1000 (baud/s).
D. 500 (baud/s).
Một tín hiệu tương tự mang 4 bits trong mỗi đơn vị tín hiệu. Nếu 1000 đơn vị tín hiệu
được gửi trên giây. Xác định tốc độ bit của tín hiệu tương tự.
A. 4 (Kbps).
292 C.III.7
B. 2 (Kbps).
C. 1 (Kbps).
D. 5 (Kbps).
Tốc độ bit của một tín hiệu 3000 bps. Nếu mỗi đơn vị tín hiệu chứa 6 bits. Xác định tốc
độ baud của tín hiệu.
A. 400 (baud/s).
293 C.III.8
B. 500 (baud/s).
C. 600 (baud/s).
D. 700 (baud/s).
Một tín hiệu tương tự có băng thông 10 KHz ( 1  11 KHz ). Xác định tần số lấy mẫu
tối thiểu của tín hiệu.
294 C.III.9 A. 5000 samples/s.
B. 10000 samples/s .
C. 11000 samples/s.
D. 22000 samples/s.
Lấy mẫu tín hiệu có 12 mức (  0   5 và  0   5 ). Xác định số bit được mã hóa tín
295 C.III.10 hiệu.
A. 4 bits.
34
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B. 5 bits.
C. 2 bits.
D. 3 bits.
Nếu phổ tần số của tín hiệu có băng thông là 500 Hz, tần số cao nhất là 600 Hz. Xác
định tần số lấy mẫu tối thiểu theo định lý Nyquist.
A. 1200 samples/s.
296 C.III.11
B. 1500 samples/s.
C. 1000 samples/s.
D. 2000 samples/s.
Nếu giá trị tối đa tín hiệu PCM (Pulse Code Modulation) là +31 và giá trị bé nhất là -
31. Xác định số bit được mã hóa tín hiệu.
A. 5 bits.
297 C.III.12
B. 6 bits.
C. 7 bits.
D. 8 bits.
Một tín hiệu số có tốc độ bit là 2000 bps. Xác định chu kỳ mỗi bit của tín hiệu số.
A. 250  s  .

298 C.III.13 B. 500  s  .


C. 200  s  .
D. 1000  s  .
Kỹ thuật điều chế tín hiệu FSK (Frequency Shift Keying), có tốc độ bit là 1200 bps.
Xác định tốc độ baud của tín hiệu FSK.
A. 500 (baud/s).
299 C.III.14
B. 1000 (baud/s).
C. 1200 (baud/s).
D. 2000 (baud/s).
Kỹ thuật điều chế tín hiệu QPSK (Quadrature Amplitude Modulation), có tốc độ baud
là 400 baud/s. Xác định tốc độ bit của tín hiệu QPSK.
A. 100 (bps).
300 C.III.15
B. 400 (bps).
C. 1600 (bps).
D. 800 (bps).
Kỹ thuật điều chế tín hiệu 16-QAM (Quadrature Amplitude Modulation), có tốc độ bit
là 4000 bps. Xác định tốc độ baud của tín hiệu 16-QAM.
A. 1000 (baud/s).
301 C.III.16
B. 400 (baud/s).
C. 300 (baud/s).
D. 4000 (baud/s).
Kỹ thuật điều chế tín hiệu ASK (Amplitude Shift Keying), có tốc độ Bit là 1200 bps.
Xác định tốc độ baud của tín hiệu ASK.
A. 2000 (baud/s).
302 C.III.17
B. 1000 (baud/s).
C. 2000 (baud/s).
D. 1200 (baud/s) .
Kỹ thuật điều chế tín hiệu 16-QAM (Quadrature Amplitude Modulation), có tốc độ
baud là 2000 baud/s. Xác định tốc độ bit của tín hiệu 16-QAM.
A. 2000 (bps).
303 C.III.18
B. 4000 (bps).
C. 3000 (bps).
D. 8000 (bps).
35
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Cho tín hiệu AM (Amplitude Modulation) có băng thông 10 KHz và tần số cao nhất là
705 KHz. Xác định tần số sóng mang của tín hiệu AM.
A. 705 (KHz).
304 C.III.19
B. 700 (KHz).
C. 710 (KHz).
D. 695 (KHz).
Cho đồ thị dạng sóng điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật điều
chế tín hiệu.

305 C.III.20

A. PSK.
B. FSK.
C. ASK.
D. QAM.
SONET (Synchronous Optic Network) là một hệ thống TDM (Time Division
Multiplexing):
A. Asynchronous.
306 C.IV.1
B. Statistical.
C. Asynchronous and Synchronous.
D. Synchronous.
Hệ thống truyền dữ liệu bên trong một tòa nhà, nhà máy, khuôn viên trường học hoặc
giữa tòa nhà gần nhau. Xác định loại mạng được sử dụng.
A. LAN.
307 C.IV.2
B. MAN.
C. WAN.
D. MAN and WAN.
Hệ thống truyền dữ liệu trải dài tiểu bang, quốc gia hoặc cả thế giới. Xác định loại
mạng được sử dụng.
A. LAN
308 C.IV.3
B. WAN
C. MAN
D. MAN and LAN
Sự lựa chọn của nhiều mạng riêng biệt nhằm phục vụ mục gì cho khách hàng:
A. Một mạng WAN.
309 C.IV.4 B. Một mạng LAN.
C. Một mạng Internet.
D. Một mạng MAN.
Một thuê bao di động luôn kết nối với duy nhất trạm gốc được gọi là:
A. Roaming.
310 C.IV.5 B. Soft handoff.
C. Hard handoff.
D. Roaming handoff.
Một thuê bao di động có thể kết nối với hai trạm gốc tại cùng một thời điểm được gọi
311 C.IV.6 là:
A. Roaming.
36
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B. Roaming handoff.
C. Hard handoff.
D. Soft handoff.
Địa chỉ IPv4 gồm bao nhiêu bit?
A. 32.
312 C.IV.7 B. 64.
C. 8.
D. 4.
Địa chỉ IPv6 có chiều dài bit?
A. 32.
313 C.IV.8 B. 64.
C. 128.
D. 256.
Địa chỉ IPv6 bao gồm mấy byte?
A. 16.
314 C.IV.9 B. 4.
C. 8.
D. 32.
Một địa chỉ IPv6 có thể có đến bao nhiêu chữ số thập lục phân?
A. 16.
315 C.IV.10 B. 32.
C. 8.
D. 4.
Xác định lớp có địa chỉ IPv4: 229.1.2.3.
A. Lớp B.
316 C.IV.11 B. Lớp D.
C. Lớp C.
D. Lớp A.
Xác định lớp có địa chỉ IPv4: 191.1.2.3.
A. Lớp C.
317 C.IV.12 B. Lớp D.
C. Lớp B.
D. Lớp A.
Trong định địa chỉ IPv4, lớp có số lớn nhất của địa chỉ trong mỗi khối là lớp:
A. Lớp C.
318 C.IV.13 B. Lớp D.
C. Lớp B.
D. Lớp A.
Xác định lớp có địa chỉ IPv4: 4.5.6.7.
A. Lớp A.
319 C.IV.14 B. Lớp B.
C. Lớp C.
D. Lớp D.
Địa chỉ IP nào không thuộc cấu hình mask?
A. 255.255.255.254.2.
320 C.IV.15 B. 255.148.0.0.
C. 255.255.254.0.
D. Tất cả đều đúng.
Số địa chỉ trong khối lớp C?
A. 65534.
321 C.IV.16
B. 16777216.
C. 256.

37
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

D. 128.
Số địa chỉ trong khối lớp B?
A. 65536.
322 C.IV.17 B. 16777216.
C. 256.
D. 128.
Số địa chỉ trong khối lớp A?
A. 65534.
323 C.IV.18 B. 16777216.
C. 256.
D. 128.
Để làm cho địa chỉ dễ đọc hơn IPv6. Xác định ký hiệu của địa chỉ Ipv4?
A. Dotted decimal.
324 C.IV.19 B. Binary.
C. Octal.
D. Hexadecimal Colon.
IPv6 cho phép an ninh bảo mật so với IPv4?
A. The same.
325 C.IV.20 B. Less than.
C. Greater than.
D. 1 Less than
Kích thước Header IPv6 là:
A. 20  60  bytes  .
B. 60  bytes  .
326 C.IV.21
C. 20  bytes  .
D. Lớn hơn 60  bytes  .
Kích thước Header IPv4 là:
A. 60  bytes  .
B. 20  60  bytes  .
327 C.IV.22
C. 20  bytes  .
D. Lớn hơn 60  bytes  .
Địa chỉ cục bộ trong Internet đươc gọi là địa chỉ?
A. Port.
328 C.IV.23 B. Email.
C. IP.
D. Gmail.
Địa chỉ IP 127.68.21.18 thuộc địa chỉ lớp?
A. Lớp C.
329 C.IV.24 B. Lớp D.
C. Lớp B.
D. Lớp A.
Địa chỉ IP 210.118.21.1 thuộc địa chỉ lớp?
A. Lớp C.
330 C.IV.25 B. Lớp D.
C. Lớp A.
D. Lớp B.
331 C.V.1 Từ DS-1 đến DS-4 là ……; trong khi đó T-1 đến T-4 là ……

38
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. Services; Multiplexers.
B. Multiplexers; Signals.
C. Services; Signals.
D. Services; Lines.
Kỹ thuật chuyển mạch – mạch, có bao nhiêu giai đoạn thiết lập chuyển mạch kênh?
A. 2.
332 C.V.2 B. 3.
C. 4.
D. 5.
Trong ghép kênh TDM (Time Division Multiplexing) không đồng bộ, nếu có n nguồn
tín hiệu, mỗi frame có m slot time. Xác định giá trị m so với n.
A. Less than.
333 C.V.3
B. Equal to.
C. Greater than.
D. 1 less than.
Xác định tốc độ của luồng T-1.
A. 1.544 Mbps.
334 C.V.4 B. 6.312 Mbps.
C. 8.048 Mbps.
D. 2.048 Mbps.
Luồng T-1 có bao nhiêu kênh thoại?
A. 30.
335 C.V.5 B. 24.
C. 96.
D. 120.
Xác định tốc độ luồng E-1.
A. 1.544 Mbps.
336 C.V.6 B. 6.312 Mbps.
C. 8.448 Mbps.
D. 2.048 Mbps.
Xác định tốc độ luồng E-2.
A. 8.448 Mbps.
337 C.V.7 B. 6.312 Mbps.
C. 1.544 Mbps.
D. 2.048 Mbps.
Xác định tốc độ của luồng T-2.
A. 6.312 Mbps.
338 C.V.8 B. 1.544 Mbps.
C. 8.048 Mbps.
D. 2.048 Mbps.
Luồng E-1 có bao nhiêu kênh thoại?
A. 24.
339 C.V.9 B. 30.
C. 96.
D. 120.
Luồng T-2 có bao nhiêu kênh thoại?
A. 30.
340 C.V.10 B. 24.
C. 96.
D. 120.
Luồng E-2 có bao nhiêu kênh thoại?
341 C.V.11
A. 96.

39
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B. 24.
C. 30.
D. 120.
Luồng T-3 có bao nhiêu kênh thoại?
A. 672.
342 C.V.12 B. 96.
C. 120.
D. 480.
Luồng E-3 có bao nhiêu kênh thoại?
A. 96.
343 C.V.13 B. 480.
C. 672.
D. 120
Luồng E-4 có bao nhiêu kênh thoại?
A. 480.
344 C.V.14 B. 672
C. 1920.
D. 4032.
Luồng T-4 có bao nhiêu kênh thoại?
A. 1920.
345 C.V.15 B. 672.
C. 480
D. 4032.
Xác định tốc độ của luồng T-3.
A. 44.736 Mbps.
346 C.V.16 B. 6.312 Mbps.
C. 1.544 Mbps..
D. 274.176 Mbps
Xác định tốc độ của luồng E-3.
A. 2.048 Mbps.
347 C.V.17 B. 34.368 Mbps.
C. 8.048 Mbps.
D. 139.264 Mbps.
Xác định tốc độ của luồng T-4.
A. 6.312 Mbps.
348 C.V.18 B. 44.736 Mbps.
C. 274.176 Mbps.
D. 1.544 Mbps.
Hệ thống ghép kênh FDM (Frequency Division Multiplexing) tương tự, ghép 12 kênh
thoại, mỗi kênh có băng thông 4kHz. Xác định băng thông của hệ thống ghép kênh
FDM.
349 C.V.19 A. 4 (kHz).
B. 12 (kHz).
C. 16 (kHz).
D. 48 (kHz).
Xác định tốc độ của luồng E-4.
A. 6.312 Mbps.
350 C.V.20 B. 44.736 Mbps.
C. 139.264 Mbps.
D. 1.544 Mbps.
Công suất tín hiệu 10 mW và công suất nhiễu 1W . Xác định giá trị SNR dB .
351 D.I.1
A. 40 (dB).
40
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B. 20 (dB).
C. 30 (dB).
D. 10 (dB).
Truyền một tín hiệu số có 9 mức. Xác định số Bit có thể truyền trên mỗi mức.
A. 2 (bits).
352 D.I.2 B. 5 (bits).
C. 4 (bits).
D. 3 (bits).
1
Truyền một tín hiệu từ bộ phát đến bộ thu, công suất tại bộ thu chỉ nhận được công
4
suất của bộ phát. Xác định độ suy giảm tín hiệu công suất theo đơn vị dB.
353 D.I.3 A. 6 (dB).
B. 12 (dB).
C. -12 (dB).
D. -6 (dB).
1
Giả sử một tín hiệu truyền qua môi trường truyền và công suất suy giảm . Tính độ
2
suy hao công suất theo đơn vị dB.
354 D.I.4 A. -3 (dB).
B. 3 (dB).
C. -10 (dB).
D. 10 (dB).
Giả sử phân tích tín hiệu tuần hoàn thành 5 sóng hài sine có tần số lần lượt: 100Hz,
300Hz, 500Hz, 700Hz và 900Hz. Xác định băng thông tín hiệu.
A. 600 (Hz).
355 D.I.5
B. 800 (Hz).
C. 700 (Hz).
D. 500 (Hz).
1 3
     
Cho biểu thức tín hiệu: s  t   sin 2 .10 6 t  sin 6 .10 6 t  sin 8.10 6 t .
2 4
Xác định băng thông của tín hiệu.
356 D.I.6 A. 2 (MHz).
B. 4 (MHz).
C. 3 (MHz).
D. 5 (MHz).
Một tín hiệu truyền qua bộ khuếch đại có độ lợi 10 dB. Xác định tỷ số công suất ngõ ra
trên công suất ngõ vào.
A. 3.
357 D.I.7
B. 5.
C. 10.
D. 20.
Một tín hiệu truyền qua bộ khuếch đại và công suất tăng 10 lần. Xác định độ lợi công
suất theo đơn vị dB.
A. – 3 (dB).
358 D.I.8
B. – 10 (dB).
C. 3 (dB).
D. 10 (dB).
Công suất tín hiệu dBm  30 . Tính công suất Pm (mW) .
359 D.I.9 A. Pm  10 3  mW  .
B. Pm  10 2  mW  .
41
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

C. Pm  3.10 3  mW  .
D. Pm  3.10 2  mW  .
Cho hai tín hiệu sóng sine A và B. Giả sử tần số sóng sine A bằng 2 lần tần số sóng
sine B. Viết biểu thức chu kỳ liên hệ giữa sóng sin B và sóng sin A.
1
A. TB  TA .
360 D.I.10
2
B. TB  4TA .
C. TB  TA .
D. TB  2TA .
Một tín hiệu được đo tại hai điểm khác nhau. Công suất P1 tại điểm thứ nhất và P2 tại
điểm thứ 2, có giá trị dB bằng 0. Viết biểu thức công suất liên hệ giữa P1 và P2.
A. P2 = P1.
361 D.I.11
B. P2 < P1.
C. P2 > P1.
D. P2 = 0.
Công suất tín hiệu 2 mW được truyền trên sợi cáp với suy hao 0.3 dB / km . Xác
đinh công suất tại P2 (mW) 5 km .
A. 1.3  mW  .
362 D.I.12
B. 1.4  mW  .
C. 1.5  mW  .
D. 1.6  mW  .
Một tín hiệu có công suất P1 truyền từ điểm 1 đến điểm 4. Tín hiệu truyền từ điểm 1
đến điểm 2 bị suy hao  3dB ; giữa điểm 2 và điểm 3 được khuếch đại 7 dB ; truyền từ
điểm 3 đến điểm 4 bị suy hao  3dB . Xác định tổng công suất theo đơn vị dB của
đường truyền.

363 D.I.13

A. -3 (dB).
B. 3 (dB).
C. 1 (dB).
D. 7 (dB).
Giả sử ta cần tải một tài liệu văn bản với tốc độ 100 page/s, một trang trung bình có 24
dòng và một dòng có 80 ký tự, mỗi ký tự mã hóa 8 bits. Xác định tốc độ bit (bit rate).
A. 3.536 (Mbps).
364 D.I.14
B. 2.536 (Mbps).
C. 4.536 (Mbps).
D. 1.536 (Mbps).
Một tín hiệu số có tốc độ bit 2000 bps. Xác định chu kỳ bit của tín hiệu số.
A. 500  s  .
365 D.I.15
B. 300  s  .
C. 400  s  .

42
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

D. 200  s  .
Công suất tín hiệu 10 mW và công suất nhiễu 1W . Xác định giá trị SNR.
A. 40000 .
366 D.I.16 B. 10000.
C. 30000.
D. 20000.
Truyền tín hiệu qua kênh truyền không nhiễu. Xác định giá trị SNR.
A. 3.
367 D.I.17 B. 1.
C.  .
D. 2.
Truyền tín hiệu qua kênh truyền không nhiễu. Xác định giá trị SNR dB .
A. 0 .
368 D.I.18 B. 1.
C. 2.
D.  .
Cho tín hiệu có dạng sóng hình sine như vẽ. Xác định tần số tín hiệu hình sine.

369 D.I.19
A. f  12  Hz  .
B. f  1 Hz  .
C. f  12  kHz  .
D. f  1 kHz  .
Cho tín hiệu có dạng sóng hình sine như vẽ. Xác định tần số tín hiệu hình sine.

370 D.I.20

A. f  6  kHz  .
B. f  6  Hz  .
C. f  1 kHz  .
D. f  1 Hz  .
Cho đồ thị dạng sóng điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật điều
371 D.III.1
chế tín hiệu.

43
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. FSK.
B. 8-PSK.
C. 16-QAM.
D. OOK.
Cho sơ đồ khối điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật điều chế tín
hiệu.

372 D.III.2

A. FSK.
B. PSK.
C. OOK.
D. QAM.
Cho đồ thị dạng sóng điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật điều
chế tín hiệu.

373 D.III.3

A. ASK.
B. FSK.
C. 8-PSK.
D. PSK.
Cho đồ thị dạng sóng điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật điều
374 D.III.4
chế tín hiệu.

44
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. 8-PSK.
B. ASK.
C. PSK.
D. FSK.
Cho đồ thị dạng sóng của các tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định đồ thị dạng sóng
theo thứ tự: tín hiệu tin tức – tín hiệu sóng mang – tín hiệu điều chế OOK.

375 D.III.5

A. (b)-(a)-(c).
B. (a)-(b)-(c).
C. (c)-(a)-(b).
D. (a)-(c)-(b).
Cho đồ thị dạng sóng của các tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định đồ thị dạng sóng
376 D.III.6
theo thứ tự như: tín hiệu tin tức – tín hiệu sóng mang – tín hiệu điều chế FSK.

45
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. (b)-(a)-(c).
B. (c)-(b)-(a).
C. (a)-(b)-(c).
D. (a)-(c)-(b).
Cho đồ thị dạng sóng của các tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định đồ thị dạng sóng
theo thứ tự như: tín hiệu tin tức – tín hiệu sóng mang – tín hiệu điều chế PSK.

377 D.III.7

A. (b)-(c)-(a).
B. (c)-(b)-(a).
C. (b)-(a)-(c).
D. (a)-(b)-(c).
Cho đồ thị dạng sóng của tín hiệu điều chế như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật
378 D.III.8
điều chế tín hiệu.

46
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. 4-PSK.
B. ASK.
C. 8-PSK.
D. FSK.
Cho giản đồ pha của điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định giản đồ trạng
thái theo thứ tự: điều chế tín hiệu OOK – 2-PSK – 4-PSK.

379 D.III.9

A. (b)-(a)-(c).
B. (a)-(b)-(c).
C. (b)-(c)-(a).
D. (c)-(a)-(b) .
Cho bảng trạng thái và giản đồ pha của điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác
định kỹ thuật điều chế tín hiệu.

380 D.III.10

A. BPSK.
B. ASK.
C. QPSK.
D. 16-QAM.
Cho bảng trạng thái và giản đồ pha của điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác
định kỹ thuật điều chế tín hiệu.

381 D.III.11

A. FSK.
47
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B. ASK.
C. QPSK.
D. BPSK.
Cho bảng trạng thái và giản đồ pha của điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác
định kỹ thuật điều chế tín hiệu.

382 D.III.12

A. 8-PSK.
B. ASK.
C. QPSK.
D. BPSK.
Cho đồ thị dạng sóng của các tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định đồ thị dạng sóng
theo thứ tự: tín hiệu tin tức – tín hiệu sóng mang – tín hiệu điều chế.

383 D.III.13

A. (b)-(c)-(a).
B. (c)-(b)-(a).
C. (a)-(b)-(c).
D. (b)-(a)-(c).
Cho đồ thị dạng sóng của các tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định đồ thị dạng sóng
384 D.III.14
theo thứ tự: tín hiệu tin tức –tín hiệu sóng mang – tín hiệu điều chế.

48
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. (b)-(c)-(a).
B. (c)-(b)-(a).
C. (b)-(a)-(c).
D. (a)-(b)-(c).
Kỹ thuật điều chế tín hiệu 8-PSK, có băng thông 5000 Hz. Xác định tốc độ Bit của tín
hiệu 8-PSK.
A. 10 (Kbps).
385 D.III.15
B. 15 (Kbps).
C. 50 (Kbps).
D. 20 (Kbps).
Kỹ thuật điều chế tín hiệu 16-QAM, có tốc độ baud là 1000 baud/s. Xác định tốc độ bit
của tín hiệu 16-QAM.
A. 16 (Kbps).
386 D.III.16
B. 1 (Kbps).
C. 4 (Kbps).
D. 5 (Kbps).
Kênh truyền thoại được số hóa có băng thông tín hiệu thoại 4 KHz. Lấy mẫu tín hiệu
tại 2 tần số cao nhất, giả sử lấy mẫu tín hiệu 8 bits. Xác định tốc độ bit của tín hiệu
thoại.
387 D.III.17 A. 8 (Kbps).
B. 16 (Kbps).
C. 32 (Kbps).
D. 64 (Kbps).
Kỹ thuật điều chế tín hiệu QAM, có tốc độ bit là 3000 bps và một đơn vị tín hiệu chứa
ba bit. Xác định tốc độ baud của tín hiệu QAM.
A. 1000 (baud/s).
388 D.III.18
B. 4000 (baud/s).
C. 3000 (baud/s).
D. 1500 (baud/s).
Giản đồ pha trạng thái gồm 8 điểm cách đều nhau trên một đường tròn. Biết tốc độ bit
là 4800 bps. Xác định kỹ thuật điều chế tín hiệu.
389 D.III.19 A. 4-PSK.
B. 8-PSK.
C. QPSK.

49
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

D. 16-QAM .
Giản đồ pha trạng thái tín hiệu 8-PSK gồm 8 điểm cách đều nhau trên một đường tròn.
Biết tốc độ bit là 4800 bps. Xác định khoảng cách giữa các pha của tín hiệu 8-PSK.
0
A. 30 .
390 D.III.20 0
B. 90 .
0
C. 45 .
0
D. 60 .
Giản đồ pha trạng thái tín hiệu 8-PSK gồm 8 điểm cách đều nhau trên một đường tròn.
Biết tốc độ bit là 4800 bps. Xác định tốc độ Baud của tín hiệu 8-PSK.
A. 4800 (baud/s).
391 D.III.21
B. 2000 (baud/s).
C. 1000 (baud/s).
D. 1600 (baud/s).
Kỹ thuật điều chế tín hiệu 16-QAM, có tốc độ baud là 1000 baud/s. Xác định tốc độ bit
của tín hiệu 16-QAM.
A. 4 (Kbps).
392 D.III.22
B. 1 (Kbps).
C. 2 (Kbps).
D. 16 (Kbps).
Kỹ thuật điều chế tín hiệu 64-QAM, có tốc độ bit là 72 Kbps. Xác định tốc độ baud của
tín hiệu 64-QAM.
A. 1000 (baud/s).
393 D.III.23
B. 12000 (baud/s).
C. 72000 (baud/s).
D. 64000 (baud/s).
Kỹ thuật điều chế tín hiệu QAM, có tốc độ baud là 1800 baud/s và tốc độ bit là 9000
bps. Xác định bit trong một phần tử tín hiệu.
A. 3 (bits).
394 D.III.24
B. 4 (bits).
C. 5 (bits).
D. 6 (bits).
Cho sơ đồ khối điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật điều chế tín
hiệu.

395 D.III.25

A. AM.
B. PM.
C. FSK.
D. FM.
Cho sơ đồ khối điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật điều chế tín
396 D.III.26 hiệu.

50
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. AM.
B. PM.
C. ASK.
D. FM.
Kỹ thuật điều chế tín hiệu PCM, mức lượng tử hóa cung cấp độ trung thực cao khi khôi
phục tín hiệu:
A. 2.
397 D.III.27
B. 32.
C. 8.
D. 16.
Cho đồ thị dạng sóng của điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật
điều chế tín hiệu.

398 D.III.28

A. 4-PSK.
B. 8-PSK.
C. 8-QAM.
D. FSK.
Cho sơ đồ khối điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật điều chế tín
hiệu.

399 D.III.29

A. ASK.
B. PSK.
C. QAM.
D. FSK.
Cho sơ đồ khối điều chế tín hiệu như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật điều chế tín
400 D.III.30
hiệu.
51
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. PSK.
B. ASK.
C. QAM.
D. FSK.
Cho sơ đồ khối thực hiện quá trình ghép kênh như hình vẽ bên dưới. Xác đinh kỹ thuật
ghép kênh.

401 D.V.1

A. OFDM.
B. FDM.
C. WDM..
D. TDM
Cho sơ đồ khối thực hiện quá trình phân kênh như hình vẽ bên dưới. Xác đinh kỹ thuật
phân kênh.

402 D.V.2

A. OFDM.
B. FDM.
C. WDM.
D. TDM.
403 D.V.3 Cho sơ đồ khối như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật ghép kênh và phân kênh.

52
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. WDM.
B. TDM
C. FDM.
D. OFDM.
Cho sơ đồ khối như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật ghép kênh và phân kênh.

404 D.V.4

A. WDM.
B. TDM.
C. FDM.
D. OFDM.
Chuyển mạch không gian, có 40 ngõ vào và 50 ngõ ra. Xác định số tiếp điểm của
chuyển mạch không gian.
A. 1000.
405 D.V.5
B. 1500.
C. 2000.
D. 2500.
Một frame (khung) luồng T-1 có bao nhiêu khe thời gian (Time slot)?
A. 30.
406 D.V.6 B. 24.
C. 96.
D. 120 .
Một frame (khung) luồng E-1 có bao nhiêu khe thời gian (Time slot)?
A. 96.
407 D.V.7 B. 24.
C. 30.
D. 120.
Một Frame (khung) luồng T-1 có bao nhiêu bit?
A. 190 (bits).
408 D.V.8 B. 191 (bits).
C. 192 (bits).
D. 193 (bits).
Một Frame (khung) luồng T-1, mỗi khe thời gian (Time slot) có bao nhiêu bit?
A. 6 (bits).
409 D.V.9 B. 7 (bits).
C. 8 (bits).
D. 9 (bits)
Chuyển mạch không gian, có 30 ngõ vào và 40 ngõ ra. Xác định số tiếp điểm của
410 D.V.10
chuyển mạch không gian.
53
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. 1000.
B. 1500.
C. 2000.
D. 1200.
Trong luồng T-1, 1 bit đầu kênh thoại 24 trong một frame của 24 kênh thoại dùng để
làm gì:
A. Kiểm tra số dư chu trình.
411 D.V.11
B. Đồng bộ khung.
C. Đồng bộ đa khung.
D. Truyền tín hiệu gọi.
Một Frame (khung) luồng E-1, mỗi khe thời gian (Time slot) có bao nhiêu bit?
A. 6 (bits).
412 D.V.12 B. 7 (bits).
C. 8 (bits).
D. 9 (bits).
Trong luồng E-1, khe thời gian (Time Slot) dùng để đồng bộ khung:
A. TS16.
413 D.V.13 B. TS0.
C. TS30.
D.TS15.
Tín hiệu đồng bộ được truyền trên khe thời gian nào của luồng E1:
A. 0.
414 D.V.14 B. 8.
C. 16.
D. 30.
Một Frame (khung) luồng E-1 có bao nhiêu bit?
A. 256 (bits).
415 D.V.15 B. 125 (bits).
C. 64 (bits).
D. 193 (bits).
Thời gian truyền một khung (Frame) E-1:
A. 250  s  .

416 D.V.16 B. 125  s  .


C. 256  s  .
D. 193  s  .
Thời gian truyền một khung (Frame) T-1:
A. 250  s  .

417 D.V.17 B. 125  s  .


C. 256  s  .
D. 193  s  .
Cho sơ đồ hệ thống ghép kênh FDM như hình bên dưới. Xác định ý nghĩa của hệ
418 D.V.18
thống.

54
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. Ghép 3 kênh thoại thành 1 link có băng thông 12 (KHz) và không có khoảng bảo
vệ.
B. Ghép 3 kênh thoại thành 1 link có băng thông 11 (KHz) và không có khoảng bảo
vệ.
C. Ghép 3 kênh thoại thành 1 link có băng thông 11 (KHz) và có khoảng bảo vệ
1  KHz  .
D. Ghép 3 kênh thoại thành 1 link có băng thông 12 (KHz) và có khoảng bảo vệ
1  KHz  .
Cho sơ đồ hệ thống phân kênh FDM như hình bên dưới. Xác định ý nghĩa của hệ
thống.

419 D.V.19

A. Tách 3 kênh thoại thành từng kênh thoại có băng thông 8 (KHz).
B. Tách 3 kênh thoại thành từng kênh thoại có băng thông 4 (KHz).
C. Tách 3 kênh thoại thành từng kênh thoại có băng thông 16 (KHz).
D. Tách 3 kênh thoại thành từng kênh thoại có băng thông 32 (KHz).
Năm kênh truyền được ghép kênh với nhau, băng thông mỗi kênh là 100 KHz và
khoảng bảo vệ có băng thông 10 Khz. Xác định băng thông tối thiểu của link ghép
kênh.
420 D.V.20 A. 500 (kHz).
B. 250 (kHz).
C. 510 (kHz).
D. 540 (kHz).
Để tách luồng 560Mbps xuống thành các kênh 64 Kbps cần bao nhiêu bộ phận kênh
PDH?
A. 2.
421 D.V.21
B. 3.
C. 4.
D. 5 .
422 D.V.22 Cho sơ đồ khối hệ thống như hình vẽ bên dưới. Xác định tốc độ bit của hệ thống.

55
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. 1.544 Mbps.
B. 6.312 Mbps.
C. 8.048 Mbps.
D. 2.048 Mbps.
Cho sơ đồ khối như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật ghép kênh và phân kênh.

423 D.V.23

A. TDM.
B. FDM.
C. WDM.
D. OFDM.
Cho sơ đồ khối như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật ghép kênh và phân kênh.

424 D.V.24

A. TDM.
B. WDM.
C. FDM.
D. OFDM.
Giả sử mỗi kênh thoại có băng thông 4 kHz. Chúng ta cần ghép 24 kênh truyền với
khoảng bảo vệ 500Hz sử dụng ghép kênh FDM. Xác định băng thông nhỏ nhất của kết
425 D.V.25
nối.
A. 107 (kHz)
56
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B. 96.5 (kHz)
C. 96 (kHz)
D. 107.5 (kHz)
Cho sơ đồ khối như hình vẽ bên dưới. Xác định kỹ thuật ghép kênh và phân kênh.

426 D.V.26
A. WDM.
B. TDM
C. FDM.
D. OFDM.
Giả sử 1 kênh thoại có băng thông 4 kHz. Chúng ta cần ghép 10 kênh thoại với khoảng
bảo vệ 500 Hz sử dụng FDM. Xác định băng thông cần thiết.
A. 40.5 (kHz).
427 D.V.27
B. 44.5 (kHz).
C. 45.5 (kHz).
D. 50.5 (kHz).
Cho sơ đồ khối bộ ghép kết hợp 4 kênh, mỗi kênh có tốc độ bit 100kbps sử dụng khe
thời gian gồm có 2 bits như hình vẽ bên dưới. Xác định tốc độ bit của bộ ghép kênh.

428 D.V.28

A. 50 (kbps).
B. 40 (kbps).
C. 400 (kbps).
D. 500 (kbps).
Cho sơ đồ khối hệ thống chuyển mạch để kết nối 8 điện thoại trong một phạm vi nhỏ ở
hình bên dưới. Hệ thống truyền thông tín hiệu thoại có băng thông 4 kHz. Xác định kỹ
thuật chuyển mạch mạng.

429 D.V.29

A. Circuit-Switched Networks.
B. Packet -Switched Networks.
C. Message-Switched Networks.
D. Virtual-Switched Network.
Cho sơ đồ khối hệ thống chuyển mạch để kết nối mạng máy tính trong văn phòng. Các
430 D.V.30 văn phòng kết nối mạng sử dụng luồng T1 để truyền thông cung cấp các dịch vụ. Xác
định kỹ thuật chuyển mạch mạng.

57
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. Circuit-Switched Networks.
B. Packet -Switched Networks.
C. Message-Switched Networks.
D. Virtual-Switched Network.

58

You might also like