Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

NỘI DUNG ÔN THI HSGQG

1. Đại cương - Vô cơ

1.1. Cấu tạo chất (4 điểm)


 Lý thuyết cấu tạo nguyên tử: Orbital nguyên tử, hàm sóng, cách tính
năng lượng ion hóa của nguyên tử (Quy tắc Slater).
 Lý thuyết cấu tạo phân tử: VB, MO, VSEPR.
 Cấu trúc phức chất, giải thích dạng hình học, từ tính, màu sắc, năng
lượng tách trường tinh thể
 Tinh thể học, chủ yếu mạng lập phương. Các ô mạng phức tạp hơn sẽ
được đưa vào ở kỳ 3 và 4, với những bài như vậy sẽ có hình vẽ cho
các bạn thí sinh hình dung.
 Phóng xạ và các vấn đề liên quan.
1.2. Nhiệt động học (3.5 - 4 điểm)
 Nguyên lý 1, 2, 3.
 Hằng số cân bằng.
1.3. Động học (3.5 - 4 điểm)
 Các nguyên lý động học đơn giản cho bậc 0, 1, 2, 3.
 Nguyên lý trạng thái dừng.
 Hiệu ứng đồng vị động học.
 Phản ứng nối tiếp, song song
1.4. Phân tích - điện hóa (4 - 5 điểm)
 Trắc quang, định luật Lougher - Lambert - Beer.
 Chuẩn độ và các vấn đề có liên quan.
 Sắc ký
 Phân tích điện hoá.
 Cân bằng ion (phần này sẽ giảm còn 1 - 1.5 điểm nếu có sử dụng)
1.5. Các phản ứng oxid hóa - khử điện hóa (3 - 4 điểm)
 Phương trình Nernst.
1.6. Hóa vô cơ nguyên tố (3 - 4 điểm)
 Các nguyên tố nhóm chính.
 Các nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất (không có dãy 2, 3).
2. Hữu cơ

2.1. Đại cương hữu cơ (3 điểm)


 Lý thuyết cấu tạo hợp chất hữu cơ: Hiệu ứng cấu trúc, cấu dạng, ảnh
hưởng đến tính acid base, tính thơm, đồng phân lập thể.
 Hóa lý hữu cơ: Ảnh hưởng của các yếu tố cấu trúc đến khả năng phản
ứng của một hệ thống (chẳng hạn so sánh tốc độ thủy phân…)
 Hiệu ứng lập thể điện tử (stereoelectronic effect) sẽ được sử dụng
trong các câu hỏi OCC, nhưng không được quá 0.5 điểm cho các câu
hỏi có liên quan.
2.2. Cơ chế phản ứng hữu cơ (2 điểm)
 Không sử dụng phản ứng có kim loại chuyển tiếp để ra cơ chế.
2.3. Xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ (5 điểm)
 Tổng hợp chuỗi.
 Xác định cấu trúc dựa trên dữ kiện cho trước.
 Phổ học (khái lược về IR, NMR).
2.4. Tổng hợp hữu cơ (2 điểm)
 Tổng hợp chất có sẵn đi từ chất đầu cho trước, không yêu cầu chính
xác lập thể
2.5. Hóa sinh và học các hợp chất tạp chức (3 điểm)
 Đường, aminoacid, peptide, protein và các vấn đề liên quan.
 Hóa sinh và các cơ chế chuyển hóa có liên quan.

 H ợ p ch ấ t cao phân t ử (polymer).


The end

S¸CH DïNG CHO ¤N THI HSGQG


HÓA VÔ CƠ
Chemical Principles (Nh ững nguyên lí Hóa h ọc) c ủ a Steven S.
Zumdahl và Donald J. DeCoste.
COMBO1:

Cấu t ạo ch ất - Hóa vô c ơ:
- C ấu t ạo ch ất đ ại c ương (Lâm Ng ọc Thi ềm)
- Hóa h ọc vô c ơ (Hoàng Nhâm)
- Bài t ập Hóa h ọc vô c ơ - Ph ần phi kim (Nguy ễn Đức V ận)
Hóa lý:
- C ơ s ở lý thuy ết các ph ản ứng hóa h ọc (Tr ần Th ị Đà - Đặng
Trần Phách)
- Bài t ập Hóa lý (Tr ần Hi ệp H ải -...)
- Sách giáo trình c ủa Pháp (PTSI - MSI...) - T ập 1 2
Hóa phân tích:
- T ập 1, 3 Hóa h ọc phân tích (Nguy ễn Tinh Dung)
- Bài t ập hóa h ọc phân tích (Nguy ễn Tinh Dung)
COMBO2:

1. *Hóa h ọc vô c ơ –V ũ Đăng Độ, Đặng Tr ần Phách


2. Hóa h ọc vô c ơ –Hoàng Nhâm
3. *Hóa h ọc vô c ơ-Nguy ễn Đức V ận
Hóa lí :
1. Bài t ập hóa lí- Nguy ễn V ăn Du ệ,Tr ần Hi ệp H ải,Lâm Ng ọc
Thi ềm,Nguy ễn Th ị Thu
2. *C ơ s ở lí thuy ết các ph ản ứng hóa h ọc- Tr ần Th ị Đà, Đặng
Trần Phách
3. Phân tích đi ện hóa-NXBDHQGTPHCM
4. C ấu t ạo ch ất đ ại c ương –Lâm Ng ọc Thi ềm
5. Nguyên T ử và liên k ết hóa h ọc (quy ển m ỏng và nh ỏ )- Đào
Đình Th ức
6. MPSI và PTSI
7. Nhi ệt ĐỘng hóa h ọc c ơ b ản –GS Chu Ph ạm Ng ọc S ơn-t ập
1,2
Hóa phân tích:
1. *Hóa h ọc phân tích –Nguy ễn Tinh Dung
COMBO3:

Cấu t ạo ch ất :
-2 quy ển ( t ập 1 c ấu t ạo nguyên t ử.. t ập 2 liên k ết )- Đào Đình
Thức
Vô C ơ :
- 3 quy ển c ủa th ầy Hoàng Nhâm*
Hóa lý :
- M ột s ố p ứ hóa h ọc... Nguy ễn Duy Ái
- C ơ s ở lý thuy ết các p ứ hóa h ọc ( Tr ần Th ị Đà- Đặng Tr ần
Phách)*
- Bài t ập hóa lý (E.V.Kielepva , d ịch t ừ ti ếng Nga)
- Bài t ập hóa lý (Lâm Ng ọc Thi ềm...) *
Hóa phân tích:
- T ập 1 2 3 Nguy ễn Tinh Dung v ới cu ốn bài t ập*

HÓA ĐẠI CƯƠNG: Chemistry 10th của Steven S. Zumdahl (hoặc các phiên bản
khác) hoặc Chemical Principles của Zumdahl, Donald J. DeCoste. Principles of
Modern Chemistry của David W. Oxtoby cũng hay.

HÓA VÔ CƠ: Inorganic Chemistry của Catherine E. Housecroft, Alan G. Sharpe.

HÓA LÍ: một trong các sách Physical Chemistry của Peter Atkins (sách của Zumdahl
cũng có.)

HÓA PHÂN TÍCH: Fundamentals of Analytical Chemistry của Donald M. West, F.


James Holler, và Stanley R. Crouch. Riêng phần cân bằng ion trong dung dịch thì
sách Việt Nam vẫn là số 1 về khoản này.

HÓA HỮU CƠ
 Giáo trình c ơ s ở hoá h ữu c ơ (Tr ần Qu ốc S ơn, Đặng V ăn Li ễu)
 Hoá h ọc h ữu c ơ ( Đặ ng Nh ư T ại, Th ị Thu ận) - nên mua kèm sách
bài t ập.
C ứ đ ọ c đ ượ c hai b ộ này đã r ồi tính sau. Ngoài ra, có nh ững b ộ giáo trình l ẫn
bài t ậ p Hoá h ọc H ữu c ơ c ủa cô Nguy ễn Kim Phi Ph ụng, ĐH KHTN TPHCM hay
th ầ y Phan Thanh S ơn Nam, ĐH BK TPHCM c ũng r ất hay nh ưng ch ắc ch ỉ có
b ạ n nào có d ịp vào SG thì d ễ mua ch ứ ở mi ền B ắc v ới mi ền Trung ki ếm đ ược
không d ễ .

V ề ph ầ n d ị vòng, b ạn có th ể tìm đ ọc quy ển C ơ s ở Hoá h ọc d ị vòng (Tr ần Qu ốc


S ơ n). Đọ c qua đ ượ c nh ững cu ốn này mình ngh ĩ đã đ ến lúc chuy ển qua sách
ti ế ng Anh đ ượ c r ồ i, v ừa h ọc đ ược cái m ới, l ại nâng cao k ĩ n ăng Anh ng ữ. Có 3
quy ể n mình khuyên các b ạn nên th ử tìm hi ểu:
 Organic Chemistry c ủ a David R. Klein
 Organic Chemistry c ủ a Jonathan Clayden và c ộng s ự.
 Organic Chemistry: Mechanistic Patterns c ủ a William
Ogilvie và c ộng s ự.

 Nh ư th ườ ng l ệ , vi ệc 1. Đại c ương - Vô c ơ

 1.1. C ấu t ạo ch ất (4 đi ểm)

 • Lý thuy ế t c ấ u t ạo nguyên t ử: Orbital nguyên t ử, hàm sóng, cách


tính n ă ng l ượ ng ion hóa c ủa nguyên t ử (Quy t ắc Slater).

 • Lý thuy ế t c ấ u t ạo phân t ử: VB, MO, VSEPR.

 • C ấ u trúc ph ứ c ch ất, gi ải thích d ạng hình h ọc, t ừ tính, màu s ắc,


n ă ng l ượ ng tách tr ường tinh th ể

 • Tinh th ể h ọc, ch ủ y ếu m ạng l ập ph ương. Các ô m ạng ph ức t ạp h ơn


s ẽ đ ượ c đ ư a vào ở k ỳ 3 và 4, v ới nh ững bài nh ư v ậy s ẽ có hình v ẽ cho
các b ạ n thí sinh hình dung.

 • Phóng x ạ và các v ấn đ ề liên quan.

 1.2. Nhi ệt đ ộ1. Đại c ương - Vô c ơ

 1.1. C ấu t ạo ch ất (4 đi ểm)

 • Lý thuy ế t c ấ u t ạo nguyên t ử: Orbital nguyên t ử, hàm sóng, cách


tính n ă ng l ượ ng ion hóa c ủa nguyên t ử (Quy t ắc Slater).

 • Lý thuy ế t c ấ u t ạo phân t ử: VB, MO, VSEPR.

 • C ấ u trúc ph ứ c ch ất, gi ải thích d ạng hình h ọc, t ừ tính, màu s ắc,


n ă ng l ượ ng tách tr ường tinh th ể

 • Tinh th ể h ọc, ch ủ y ếu m ạng l ập ph ương. Các ô m ạng ph ức t ạp h ơn


s ẽ đ ượ c đ ư a vào ở k ỳ 3 và 4, v ới nh ững bài nh ư v ậy s ẽ có hình v ẽ cho
các b ạ n thí sinh hình dung.

 • Phóng x ạ và các v ấn đ ề liên quan.


 1.2. Nhi ệt đ ộng h ọc (3.5 - 4 đi ểm)

 • Nguyên lý 1, 2, 3.

 • H ằ ng s ố cân b ằng.

 1.3. Động h ọc (3.5 - 4 đi ểm)

 Các nguyên lý đ ộng h ọc đ ơn gi ản cho ng h ọ c (3.5 - 4 đi ểm)

 • Nguyên lý 1, 2, 3.

 • H ằ ng s ố cân b ằng.

 1.3. Động h ọc (3.5 - 4 đi ểm)

 Các nguyên lý đ ộng h ọc đ ơn gi ản cho N ếu b ạn đã hi ểu các khái ni ệm c ơ


b ả n trong ph ầ n syllabus (m ục C và D c ủa Quy ch ế thi IChO) ở tr ường thì
t ố t nh ấ t là hãy làm các đ ề thi IChO c ũ, bài t ập chu ẩn b ị nh ững n ăm
tr ướ c (1) r ồ i đ ọc các bài gi ải càng nhi ều càng t ốt. Hãy s ử d ụng m ọi
ngu ồ n tài li ệu s ẵn có (internet và/ho ặc các giáo trình Đại h ọc - m ột vài
trong s ố đó s ẽ đ ược li ệt kê d ưới đây) đ ể xây d ựng ki ến th ức n ền t ảng v ề
nh ữ ng ch ủ đ ề mà b ạn ch ưa bi ết. N ếu nh ững vi ệc này là quá khó v ới b ạn
lúc này, thì tr ước tiên hãy b ắt đ ầu v ới nh ững đ ề thi Olympiad Hoá h ọc
các qu ố c gia trên th ế gi ới.(2)
 N ế u b ạ n ch ư a đ ượ c h ọ c nhi ều v ề hoá ho ặc ch ương trình c ủa b ạn có
nhi ề u khác bi ệ t so v ới ph ần syllabus thì tôi khuyên b ạn nên b ắt đ ầu v ới
nh ữ ng giáo trình hoá đ ại c ương c ực kì c ơ b ản nh ư AP Chemistry for
Dummies (tôi t ừng dùng cu ốn này và Hoeing’s Basic training in
chemistry), sau đó b ổ sung nh ững l ỗ h ổng khái ni ệm trong syllabus v ới
nh ữ ng giáo trình hoá đ ại c ương ở b ậc Đại h ọc (tôi t ừng s ử d ụng sách
c ủ a Whitten, b ạn c ũng có th ể ch ọn sách c ủa Chang ho ặc các b ộ khác.)
 V ớ i Hoá h ữ u c ơ . N ếu b ạn ch ưa có tí ki ến th ức nào thì có th ể b ắt đ ầu v ới
m ộ t s ố sách ở trình đ ộ “gà m ờ” (dummy). Nh ưng b ạn s ẽ c ần ít nh ất m ột
cu ố n giáo trình đ ại h ọc, t ốt nh ất là nên t ập trung vào các c ơ ch ế, ví d ụ
nh ư cu ố n c ủ a Clayden (n ếu nó quá khó ho ặc không ki ếm đ ược, thì có
nh ữ ng l ự a ch ọ n “truy ền th ống” h ơn nh ư Wade ho ặc Solomon c ũng r ất
t ố t). Nh ữ ng ch ươ ng đ ầu tiên s ẽ t ập trung vào nh ững nguyên lí c ơ b ản v ề
c ấ u trúc-ho ạt tính, sau đó là các v ấn đ ề v ề ph ổ h ọc (c ũng có nhi ều
website cung c ấp các ki ến th ức này). S ẽ r ất t ốt n ếu b ạn nh ớ đ ược m ột
s ố ph ả n ứ ng c ơ b ả n nh ưng ĐỪNG c ố nh ớ h ết m ọi ph ản ứng trong giáo
trình - hãy s ử d ụng nh ững tóm t ắt cu ối ch ương và/ho ặc m ột s ố ghi chú
n ế u b ạ n không bi ết ph ản ứng nào là đi ển hình, quan tr ọng.
 Không c ầ n ph ải h ọc h ết c ả quy ền giáo trình phân tích, vô c ơ, hoá lí
ho ặ c hoá sinh n ếu b ạn không đ ặc bi ệt thích thú v ới chúng. B ạn ch ỉ c ần
t ậ p trung vào nh ững ph ần có trong syllabus và các ch ủ đ ề trong bài t ập
chu ẩ n b ị (b ạ n c ũng có th ể b ổ túc ki ến th ức cho các ph ần này b ằng cách
tìm ki ế m thông tin trên internet). Hãy t ập trung vào các bài t ập đ ịnh
l ượ ng trong hoá phân tích - th ực hành tính toán hi ệu qu ả và báo cáo
k ế t qu ả . Tr ướ c và trong quá trình đào sâu ki ến th ức hoá lí, b ạn c ũng
c ầ n m ộ t cu ố n giáo trình toán. Nh ưng ngày nay thì các bài thi IChO
không n ặ ng v ề tính toán nên b ạn có th ể tìm m ột giáo trình hoá lí đ ủ t ốt
đ ể thay th ế - hi ện t ại tôi ch ưa ngh ĩ ra cu ốn nào b ằng ti ếng Anh đ ể g ợi ý
(3).
 Hãy nh ớ r ằ ng tôi ch ỉ dành huy ch ương b ạc vào n ăm 2010 d ẫu đó là l ần
th ứ 2 c ủ a tôi t ạ i h ội thi này r ồi. Mong là s ẽ có ai đó xây d ựng m ột
h ướ ng d ẫ n chi ti ết đ ể làm sao đ ạt k ết qu ả t ốt h ơn.

You might also like