Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

BÀI TẬP NHÓM 3

Môn : Toán cao cấp


Lớp: K22409
STT Họ và tên MSSV Hoạt động
1 Trần Cẩm Duyên K224022SN0003 Tích cực
2 Hứa Hiểu Đan K224091141 Tích cực
3 Nguyễn Thị Thu Hường K224091149 Tích cực
4 Nguyễn Thị Bạch Kim K224091151 Tích cực
5 Huỳnh Thị Mỹ Linh K224091154 Tích cực
6 Trần Thuý Nga K224091160 Tích cực
7 Nguyễn Ngọc Ngà K224091161 Tích cực
8 Mai Ngọc Yến Nhi K224091165 Tích cực
9 Nguyễn Lữ Thảo Phương K224091169 Tích cực
10 Trương Thị Kim Thoa K224091179 Tích cực
11 Quang Bội Uyên (NT) K224091190 Tích cực

-BÀI LÀM-
Câu V.5
a) Q = 60-2P; AC= 0,5Q2 - 15Q + 10 tại Q=30
Giá P là hàm của sản lượng cầu: Q= 60-2P⇔ P=30-0,5Q; 0<Q<60
Chi phí: C=Q.AC=Q (0,5Q2 – 15Q + 10) = 0,5Q3 – 15Q2+10Q
C(30)=300
Doanh thu: R=P.Q=(30-0,5Q)Q=30Q – 0,5Q2
R(30)=450
Lợi nhuận: π =R – C
= 30Q – 0,5Q2 – 0,5Q3 +15Q2 - 10Q
= – 0,5Q3 + 14,5Q2 + 20Q
π (30)=150
Chi phí cận biên: MC=C’=1,5Q2 - 30Q + 10 ; MC(30)=460
Doanh thu cận biên: MR=R’=30 – Q ; MR(30)=0
Lợi nhuận cận biên: M π = π ’= -1,5Q2 + 29Q + 20 ; M π (30)= -460

Q 1, 5 Q2−3 0 Q+10
Hệ số co giãn của chi phí: ε c=MC. C = 2 ; ε c(30)=46
0 ,5 Q – 15 Q+10

Q 30 – Q
Hệ số co giãn của doanh thu: : ε R=MR. R = 30 – 0 , 5 Q ; ε R(30)=0
Q −1 ,5 Q2 +29 Q+20
Hệ số co giãn của lợi nhuận: επ =M . π =
π 2 ; ε π (30)= -92
−0 , 5Q +14 ,5 Q+20

b) Q = 300-10P; AC= 2,5Q2 - 75Q + 100 tại Q=150

Giá P là hàm của sản lượng cầu: Q= 300-10P⇔ P=30-0,1Q; 0<Q<300


Chi phí: C=Q.AC=Q (2,5Q2 – 75Q + 100) =2,5Q3 – 75Q2+100Q ; C(150)=6765000
Doanh thu: R=P.Q=(30-0,1Q)Q=30Q – 0,1Q2 ; R(150)=2250
Lợi nhuận: π =R – C
= 30Q – 0,1Q2 – 2,5Q3 +75Q2 - 100Q
= – 2,5Q3 + 74,9Q2 - 70Q
π (150)= -6762750

Chi phí cận biên: MC=C’=7,5Q2 - 150Q + 100 ; MC(150)=146350


Doanh thu cận biên: MR=R’=30 – 0,2Q ; MR(150)=0
Lợi nhuận cận biên: M π = π ’= -7,5Q2 + 149,8Q – 70 ; M π (150)= -146350

Q 7 ,5 Q 2−150 Q+100 2927


Hệ số co giãn của chi phí: ε c=MC. C = 2 ; ε c(150)= 902
2 ,5 Q – 75 Q+100

Q 3 0 – 0 , 2Q
Hệ số co giãn của doanh thu: : ε R=MR. R = 30 – 0 , 1Q ; ε R(150)=0

Q −7 , 5Q2 +149 , 8 Q−70


Hệ số co giãn của lợi nhuận: επ =M . π =
π 2 ; ε π (150)=
−2 ,5 Q +74 , 9 Q−70
3,246090718≈ 3,25

c) Q = 1200-40P; AC= 10Q2 - 300Q + 150 tại Q=600

Giá P là hàm của sản lượng cầu: Q= 1200-40P⇔ P=30-0,025Q; 0<Q<1200


Chi phí: C=Q.AC=Q (10Q2 – 300Q + 150) =10Q3 – 300Q2+150Q ;
C(600)=2052090000
Doanh thu: R=P.Q=(30-0,025Q)Q=30Q – 0,025Q2 ; R(600)=9000
Lợi nhuận: π =R – C
= 30Q – 0,025Q2 – 10Q3 + 300Q2 - 150Q
= – 10Q3 + 299,975Q2 - 120Q
π (600)= -2052081000
Chi phí cận biên: MC=C’=30Q2 - 600Q + 150 ; MC(600)=10440150
Doanh thu cận biên: MR=R’=30 – 0,05Q ; MR(600)=0
Lợi nhuận cận biên: M π = π ’= -30Q2 + 599,95Q – 120 ; M π (600)= -10440150

Q 30Q 2−600 Q+150


Hệ số co giãn của chi phí: ε c=MC. C = 2 ;
10 Q – 300Q+150
ε c(600)= 3,052541555 ≈ 3

Q 3 0 – 0 , 05 Q
Hệ số co giãn của doanh thu: : ε R=MR. R = 30 – 0,025 Q ; ε R(600)=0

2
Q
−30 Q +599 , 95 Q−120
Hệ số co giãn của lợi nhuận: επ =M π . π = 2 ; ε π (600)=
−10Q +299,975 Q−120
3,052554943 ≈ 3

Câu V.10:
Doanh thu: R = P.Q = (42 −¿4Q).Q = 42Q −¿ 4Q2
Chi phí: C = AC.Q = (2 + 80Q−1).Q = 2Q + 80
Lợi nhuận: π = R −¿ C = 42Q −¿ 4Q2−¿ (2Q + 80) = −¿ 4Q2 + 40Q −¿ 80
21
Tìm Q để π max với 0≤ Q≤ 2
M π=π ' =−8Q+ 40
π =−¿8 < 0
''

Giải π ' =¿ 0 → Q=5 (nhận) → P=22 → π max =20


Kết luận: Với mức giá P = 22 và tại Q=5 thì tối ưu hóa lợi nhuận và lợi nhuận lúc đó
là π=20 .

Câu V.12
a. Ta Có:
Chi phí C ¿ Q . AC =0 , 2Q2 +28 Q+200
Doanh thu R=P . Q=600Q−2Q 2
Lợi nhuận π=R−C=−2 , 2Q2 +572 Q−200
Ta cần tìm mức sản lượng để tối ưu hóa lợi nhận, tức tìm Q để π lớn nhất.
Ta có: Mπ =π '=−4 , 4 Q+ 572
π ' ' = -4,4 ∀ Q > 0
Mπ =0 ⇔−4 , 4 Q+572=0 ⇔Q=130.
Vậy doanh thu lớn nhất khi sản lượng Q=130
Khi đó ta có P=340
π=R−C=36980
b. Đánh thuế 22 (USD)/sản phẩm
Ta có AC sau thuế: AC1¿ 0 , 2Q+ 28+200 Q−1 +22
⇒ C1 ¿ Q.AC1 ¿ 0 , 2Q 2+28 Q+200+ 22Q=0 , 2Q2 +50 Q+200
Doanh thu: R1 ¿ P .Q=600 Q−2 Q2
Lợi nhuận: π 1¿R1 – C1¿−2 ,2 Q2 +550 Q−200
Ta có: Mπ =π '=−4 , 4 Q+ 550
π ' ' = -4,4 ∀ Q > 0
Mπ =0 ⇔−4 , 4 Q+550=0 ⇔ Q=125.
Vậy doanh thu lớn nhất khi sản lượng Q=125
Khi đó ta có P=350
π 1 ¿ 34175

Câu V.15
Ta có P= 48 – Q
Doanh thu là R= P.Q= 48Q – Q2.
Do mỗi sản phẩm bán ra doanh nghiệp phải chịu thêm mức thuế là 2$
Lợi nhuận là π= R – C – 2Q = –2Q2 + 40Q – 20.
Ta cần tìm mức lợi nhuận tối đa tức là tìm Q để πmax.
Ta có Mπ = π ’= -4Q + 40.
π”= -4<0  Hàm luôn có một cực đại QR.
Mπ=0-4Q + 40=0
Q = 10(nhận).
Vì π’<0 Q nên π đạt cực đại tại Q=10 với πmax=180. Hơn nữa Q=10 còn là điểm
cực đại toàn cục của của π. Nghĩa là cực đại πmax=180 cũng là lợi nhuận lớn nhất.
Vậy mức lợi nhuận tối đa mà doanh nghiệp đạt được là πmax= 180 tại Q=10.

1 3
V* 15 arctan (Q−3)+ ln [C (Q)]=12+ 3 (Q−3) −Q (1)

1 3

a) Từ (1) ⇒ C (Q)=e 12+ 3 (Q−3) −Q −15arctan (Q −3)

[ ]
1
1
3
12+ (Q−3) −Q−15 arctan(Q−3)
2
Chi phí biên MC=C ' (Q)= (Q−3) −1−15. 2
.e 3
(Q−3) +1
Áp dụng tại mức sản lượng Q=3 (100 sản phẩm), ta được:
MC (3)=−16 e (tỷ VNĐ)
9

b) Tìm mức sản lượng để tối ưu hóa chi phí tức là: ta cần tìm Q ≥ 0 để C(Q)min
*Ta có

[ ]
1
1
3
12+ (Q−3) −Q−15 arctan(Q−3)
2
• MC=C ' (Q)= (Q−3) −1−15. 2
.e 3
(Q−3) +1

[ ]
1
30.(Q−3) 3
12+ (Q−3) −Q −15 arctan(Q−3 )
3
• C ' ' (Q)= 2 ( Q−3 )+ 2
.e
[ (Q−3)2 +1 ]

[ ]
2 1
1
3
12+ (Q −3 ) −Q−15arctan (Q −3)
+ (Q−3)2−15. 2
.e 3
(Q−3) +1

*Phương trình C ' (Q)=0 ⇔ Q = 1 (nhận) hoặc Q = 5 (nhận)


*Kiểm tra Q=1 ⇒ C (1)= {-32} over {5} . { e} ^ {{25} over {3} +15arctan(2)} <
(loại)
Q=5 ⇒ C (5)= {32} over {5} . { e} ^ {{29} over {3} -15arctan(2)} >
(nhận)
⇒ C(Q) đạt cực tiểu tại Q=5 (100 sản phẩm) với
29
−15arctan (2 )
C (Q)min=C (5)=e 5 (tỷ VNĐ)
Kết luận: Ở mức sản lượng Q=5 (100 sản phẩm) thì chi phí tối ưu là
29
C (Q)min=e 3
−15 arctan(2)
(tỷ VNĐ)

Câu VI.10
a) Hàm chi phí: C=¿wK.K + wL.L + C0 ¿ K +0 , 2 L+ 200
Doanh thu: R=p . Q(K , L)=0 , 5 K (L+10)
Lợi nhuận: π=R−C=0 , 5 K (L+ 10)−(K + 0 ,2 L+200)
¿ 0 , 5 KL+ 4 K−0 ,2 L−200
b)
Chi phí cận biên: MC K =C ' K =1; MC L=C ' L =0 , 2
Doanh thu cận biên: MR K =R ' K =0 ,5(L+10); MR L =R ' L=0 ,5 K
Lợi nhuận cận biên: Mπ K =π ' K =0 , 5 L+ 4;
Mπ L =π ' L =0 , 5 K−0 , 2

* Áp dụng tại mức K=100 ; L=20 , ta được:


MC K (100 , 20)=1 (triệu đồng); MC L (100 , 20)=0 , 2 (triệu đồng);
MR K (100 ,20)=15 (triệu đồng); MR L (100 ,20)=50 (triệu đồng);
Mπ K (100 ,20)=14 (triệu đồng); Mπ L (100 ,20)=49 , 8 (triệu đồng);
c)
Hệ số co giãn chi phí

Hệ số co giãn doanh thu

Hệ số co giãn lợi nhuận

* Áp dụng tại mức ; , ta được:


; ;
; ;
;

Câu VI.14
Mỗi túi hàng (x,y) đều phải thoả mãn điều kiện ngân sách: 500x + 400y = 4000)
⇔ 5x + 4y = 40
5
⇔ y = 10 – x
4
Vấn đề kinh tế được đưa về bài toán chọn (x,y) (x≥0 ; y≥0)
Để hàm lợi ích U = (x + 4)(y + 5) đạt cực đại trong điều kiện 5x + 4y = 40
→ trở thành điều kiện: 0 ≤ x ≤ 8
5
Thay y = 10 – 4 x vào U ta được làm:
5 5 5
U = (x + 4)( 10 – 4 x + 5) = (x+4)(15 – 4 x) = – 4 x2 + 10 = 0 ⇔ x = 4 ⇒ y = 5
Đạt cực đại tại x = 4, y = 5 với Umax = 80 (nghìn đồng) trong điều kiện ngân sách 4
triệu đồng
Lượng cầu Marshall tương ứng là x = 4, y = 5.

Câu VI.15
Với mỗi túi hàng (x, y), chi phí tiêu dùng là C = 4x + 9y; x, y ≥ 0, y ≥ 0. Vấn đề kinh
tế trở thành bài toán cực tiểu điều kiện sau: tìm (x, y) để C = 4x + 9y cực tiểu với
điều kiện U(x, y) = 12xy + 8x = 10800; x ≥ 0, y ≥ 0
Giải bài toán này bằng phương pháp Lagrange, ta có:
 Điều kiện: 12xy + 8x = 10800  12xy + 8x – 10800 = 0

Hàm điều kiện φ = 12xy + 8x – 10800


 Hàm Lagrange: L = 4x + 9y + λ (12xy + 8x – 10800)
 Các đạo hàm riêng của L và φ

L’x = 4 + λ (12y + 8); L’y = 9 + 12 λ x; x ≥ 0, y ≥ 0


L”xx = 0 = L”yy; L”xy = 12 λ ; x ≥ 0, y ≥ 0
φ ’x = 12y + 8, φ ’y = 12x; x ≥ 0, y ≥ 0

{
−1

{
λ=

{
L' x=0 4+ λ ( 12 y + 8 )=0 60
 Ta tìm điểm dừng: L' y=0  9+ 12 λ x=0  x=45 (nhận)
φ ( x , y ) =0 12 xy +8 x−10800=0 58
y=
3

{
1
λ=
60
và x=−45 (loại)
−62
y=
3

58
Như vậy chỉ có 1 điểm dừng thỏa mãn M(45; 3 ) ứng với nhân tử Lagrange duy nhất
−1
λ=
60
58 −1
Kiểm tra điều kiện cực trị tại điểm M(45; 3 ) và λ = 60 , ta có:
−1
L’’xx = L’’yy = 0, L’’xy = 5 , φ ' x = 240 , φ ' y = 540

| |
−1
0 2880

| |
L ' ' xx L' ' xy φ ' x 5
H= L ' ' xy L ' ' yy φ ' y = −1
0 540
φ' x φ' y 0 5
240 540 0
= – 51840 ¿ 0
58
 Do đó, M(45; 3 ) là điểm cực tiểu điều kiện với Cmin = 354USD

Kết luận vấn đề kinh tế: Để chi phí tối thiểu, lượng cầu Hick tương ứng là ^x = 45 , ^y
58
= 3 . Lúc đó chi phí C = 354USD nhỏ nhất.

Câu Ⅵ.21
−1 65
Q1=65−2 P 1=¿ P1= Q1 +
2 2
1 35
Q2=50−P1−P2=¿ P2= Q1 −Q2+
2 2
Doanh thu R và lợi nhuận π là
−1 2 2 65 35 1
R=P . Q= Q1 −Q2 + Q1 + Q2 + Q1 Q2
2 2 2 2
−5 2 2 65 35 1
π=R−C= Q1 −2 Q2 + Q 1+ Q2 − Q 1 Q2−20
2 2 2 2
Đạo hàm riêng cấp 1,2 của π như sau
' 65 1 ' 35 1
π 1= −5 Q1− Q2 , π 2= − Q1−4 Q2
2 2 2 2
} = -5 , π} rsub {12} rsup { −1 } = - ¿
π 11 = , π 22 ¿
2

{ {
65 1 485
π '1=
−5 Q1− Q2 Q 1=
2 2 ≤¿ 79
Ta tìm được điểm dừng 35 1 285
π '2= − Q 1−4 Q2 Q 2=
2 2 79
485 285
Ta được điểm dừng duy nhất M( 79 ; 79 ). Tại điểm dừng này ta tính được
−1 2
A=−5<0 , B= < 0 ,C=−4< 0 , ∆= AC −B =19 ,75> 0
2
485 285
Vậy lợi nhuận π sẽ đạt cực đại duy nhất tại Q1= 79 , Q2= 79

Câu VI*

Rõ ràng hàm số đã cho xác định và khả vi liên tục đến cấp 2 trên toàn mặt phẳng và
có các đạo hàm riêng như sau:
U’x = 6(x–2)(y–5) – 3(x–2)2;
U’y = 3(x–2)2 – 4(y–5)3;
U”x2 = 6(y–5) – 6(x–2);
U”xy = U”yx = 6(–-2);
U”y2 = –12(y–5)2;
Để tối ưu hóa lợi ích của người tiêu dùng thì ta quy về bài toán tìm cực trị dưới đây.
Tìm x,y không âm để Umax .
Ta tìm điểm dừng U’x = 6(–-2)(y–5) – 3(x–2)2 = 0 x=2
U’y = 3(x–2)2 – 4(y–5)3 = 0 y=5
x=8
y=8
 Ta tìm được hai điểm dừng là M(2,5) và N(8,8)
- Tại điểm dừng M(2,5):
A=0, B=0, C=0, Delta = AC – B2 = 0.
Do đó ta chưa thể kết luận gì về M(2,5). Cần khéo xem xét, phân tích thêm các thông
tin khác xung quanh điểm M(2,5) này. Để xét thì ta giả sử rằng điểm P(2+x1, 5+y2) là
lân cận của M(2,5), ta có:
Delta U= U(2,5) – U(2+x1, 5+y2)
= 30 – ( 3.x12.y1 – x13 – y14 + 30)
= – 3.x12.y1 + x13 + y14.
x1>0, y1=0 ; U>0
x1<0, y1=0 ; U<0
 U đã đổi dấu trong vùng lân cận M(2,5)
Suy ra hàm không đạt cực trị tại M(2,5).
- Tại điểm dừng N(8,8):
A= –18, B=36, C=–108, Delta= 648>0
Do đó điểm N(8,8) là điểm cực trị , cụ thể là điểm cực đại vì A=–18<0 với giá trị cực
đại của Umax=U(8,8)= 57.
Kết luận: Chỉ có rổ hàng hóa x=8, y=8 là tối ưu hóa lợi ích của người tiêu dùng.

You might also like