Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

3.

XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG


3.3. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung
Theo TCVN 2737:2023, tải trọng gió chính luôn bao gồm cả thành phần
phản ứng tĩnh và thành phần phản ứng động. Trong đó, thành phần áp lực
gió pháp tuyến tính toán We tại độ cao tương đương ze theo phương vuông
góc với bề mặt tiếp xúc, tác dụng trên một 1m2 bề mặt công trình được xác
định theo công thức dưới đây.
We   f  Wk   f  W3 s ,10  k  ze   ce  G f
S1 (có thể hướng ngược lại) S2

qd qh

Sơ đồ quy tải trọng gió về phân bố đều trên cột (khung phẳng)
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung
Áp lực gió pháp tuyến tính toán We của tải trọng gió chính Theo TCVN
2737:2023.
We   f  Wk   f  W3 s ,10  k  ze   ce  G f
Trong đó:
 f: hệ số độ tin cậy về tải trọng, lấy bằng 2,1 đối với tải trọng gió chính.
 Wk: giá trị tiêu chuẩn của tải trọng gió tại độ cao tương đương ze.
 W3s,10: áp lực gió 3s ứng với chu kỳ 10 năm.
W3s ,10   T  W0
Với,  T là hệ số chuyển đổi áp lực gió từ chu kỳ 20 năm xuống 10
năm, lấy bằng 0,852.
 W0 là giá trị của áp lực gió cơ sở. Được lấy theo bản đồ phân
vùng áp lực gió trên lãnh thổ Việt Nam.
Giá trị cơ sở W0 theo bảng đồ phân vùng áp lực gió trên lãnh thổ Việt Nam
Vùng áp lực gió trên
I II III IV V
bản đồ
W0 (daN/m2) 65 95 125 155 185
2
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung
Áp lực gió pháp tuyến tính toán We của tải trọng gió chính Theo TCVN
2737:2023.
We   f  Wk   f  W3 s ,10  k  ze   ce  G f
Trong đó:
 k(ze): Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình
tại độ cao tương đương ze.
Chú ý:
 Đối với các độ cao
tương đương ze trung
gian cho phép xác định
giá trị k(ze) bằng cách
nội suy tuyến tính.
 Địa hình dạng A là địa
hình trồng trải.
 Địa hình dạng B là địa
hình tương đối trống
trải.
 Địa hình dạng C là địa
hình bị che chắn
mạnh.
3
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung
Áp lực gió pháp tuyến tính toán We của tải trọng gió chính Theo TCVN 2737:2023.
We   f  Wk   f  W3s ,10  k  ze   ce  G f
Trong đó:
 ze: Độ cao tương đương ze xác 1) h  b
định như sau đối với nhà:
1) Khi h  b: ze = h
2) Khi b < h  2b: 2) b < h  2b
z>b => ze = h
0<zb => ze = b
3) Khi h > 2b
z≥h–b => ze = h
b < z < h – b => ze = z
0<zb => ze = b
3) h > 2b
Với,  z là độ cao so với mặt đất.
 b là chiều rộng của nhà (không kể
khối đế), vuông góc với hướng gió.
 h là chiều cao của nhà. 4
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung
Áp lực gió pháp tuyến tính toán We của tải trọng gió chính Theo TCVN 2737:2023.
We   f  Wk   f  W3 s ,10  k  ze   ce  G f
Trong đó:
 ce: hệ số khí động, phụ thuộc kích thước, hình dạng công trình và cả những công
trình lân cận. Trị số ce có dấu  (gió đẩy) tác dụng hướng vào bề mặt tiếp xúc;
dấu – (gió hút) tác dụng hướng ra khỏi bề mặt tiếp xúc.
 Đối với công trình mái dốc hai phía có mặt bằng hình chữ nhật hoặc tương đương,
có thể sử dụng phụ lục F.4 của TCVN 2737:2023 để tra hệ số khí động ce.
 Tường thẳng đứng
Hệ số ce cho tường thẳng đứng của
nhà có mặt bằng chữ nhật

5
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung
Áp lực gió pháp tuyến tính toán We của tải trọng gió chính Theo TCVN 2737:2023.
We   f  Wk   f  W3 s ,10  k  ze   ce  G f
Trong đó:
Hệ số ce khi góc hướng gió  = 0
 Mái dốc hai phía
e  min  b; 2h 

6
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung
Áp lực gió pháp tuyến tính toán We của tải trọng gió chính Theo TCVN 2737:2023.
We   f  Wk   f  W3 s ,10  k  ze   ce  G f
 Mái dốc hai phía
Hệ số ce khi góc hướng gió  = 0

Chú thích 1: khi  = 0, áp lực thay đổi nhanh giữa


các giá trị âm và dương khi góc dốc -5    +45,
do đó cả hai giá trị âm và dương đều được nêu
trong bảng này. Đối với mái này, cần xét hai
trường hợp: một là với tất cả các giá trị dương và
hai là với tất cả các giá trị âm. Không được xét
đồng thời giá trị âm và dương trên cùng một mặt.

Chú thích 2: Sử dụng nội suy tuyến tính cho các


góc dốc nằm trong khoảng giữa các giá trị cùng
dầu (không nội suy giữa  = +5 và  = -5 mà dung
số liệu cho mái bằng trong F.2). Các giá trị bằng
0,0 dùng để nội suy tuyến tính.

7
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung
Áp lực gió pháp tuyến tính toán We của tải trọng gió chính Theo TCVN 2737:2023.
We   f  Wk   f  W3 s ,10  k  ze   ce  G f
Trong đó:
 Gf: Hệ số hiệu ứng giật phản ánh phản ứng của kết cấu dưới tác dụng của
tải trọng gió, bao gồm cả thành phần phản ứng tĩnh và thành phần phản
ứng động của kết cấu.
 Đối với kết cấu “cứng” (có chu kỳ dao động riêng cơ bản thứ nhất T1  1s) thì
Gf có thể lấy bằng 0,85.
 Đối với kết cấu “mềm” (có chu kỳ dao động riêng cơ bản thứ nhất T1 > 1s) thì
Gf được xác định theo các công thức tham khảo TCVN 2737:2023.
 Đối với nhà cao tầng có hình dạng đều đặn theo chiều cao và có chu kỳ dao
động riêng cơ bản thứ nhất T1 > 1s và chiều cao không quá 150 m, có thể xác
định hệ số hiệu ứng giật Gf theo công thức sau.
h
G f  0,85 
2840
Trong đó, h là chiều cao công trình tính bằng mét (m).
8
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3.1. Phần gió phân bố dọc theo chiều cao khung
Phần gió phân bố dọc theo chiều cao
khung tính từ mặt đất đến đỉnh thẳng
S1 (có thể hướng ngược lại) S2
đứng của các cột có xây dựng tường dọc
chắn gió.
 Phía gió đẩy: qd  We  B   f  W3 s ,10  k  ze   cd  G f  B
 Phía gió hút: qh  We  B   f  W3 s ,10  k  ze   ch  G f  B

Trong đó,
 cd, ch là hệ số khí động ce tương ứng với hướng qd qh
đẩy và hút.
 B là bước khung theo chiều dọc nhà.

9
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3.2. Phần tải trọng gió tác dụng trên mái
Tải trọng gió truyền lên khung ở một đoạn
mái thứ i xác định theo công thức.
S1 (có thể hướng ngược lại) S2
qi  We  B   f  W3 s ,10  k  ze   ci  G f  B
 Chiều của tải trọng gió phụ thuộc vào
dấu của hệ số khí động ci.
+ Dấu dương (+): chiều của tải trọng
gió hướng vào bề mặt mái.
+ Dấu âm (-): chiều của tải trọng gió qd qh
hướng ra ngoài bề mặt mái.
 Đối với mái dốc có tường thu hồi để
truyền tải trọng thì đưa toàn bộ tải trọng
gió tác dụng trên mái về thành lực
ngang tập trung đặt ở đỉnh cột khung.
Lực ngang tập trung S được xác định.
S    f  W3 s ,10  k  ze   ci  G f  hp  B

Trong đó, hp là chiều cao phần mái có hệ số khí động ci. 10


3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3.3. Ví dụ xác định tải trọng gió tác dụng lên khung phẳng
Ví dụ: Xác định tải trọng gió tác dụng vào khung trục 3 với số liệu
đầu vào như Bảng.
Số liệu thiết kế

Số L1 L2 B Ht
tầng (m) (m) (m) (m)

5 2,4 6,9 4,1 4

Địa điểm xây dựng ở Đà Nẵng, trong


thành phố, và bị che chắn mạnh bởi
các tòa nhà cao tầng.
11
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3.3. Ví dụ xác định tải trọng gió tác dụng lên khung phẳng
Tính toán cụ thể:
 Công trình được xây dựng tại thành phố Đà Nẵng, thuộc vùng gió III, nên có áp
lực gió cơ sở: W0 = 125 (daN/m2) = 1,25 (kN/m2)
và W3s,10 = 1,250,852 = 1,065 (kN/m2)
 Công trình được xây dựng trong thành phố bị che chắn mạnh nên địa hình có
dạng C.
 Xem công trình có kết cấu cứng và chu kỳ dao động riêng cơ bản thứ nhất T1 
1s, nên hệ số hiệu ứng giật Gf = 0,85.
 Giả thiết rằng độ cứng tất cả các khung ngang là như nhau, tải trọng gió truyền
lên khung sẽ được tính theo công thức:
Gió đẩy: qd   f  W3s ,10  k  ze   cd  G f  B
Gió hút: qh   f  W3s ,10  k  ze   ch  G f  B
 Kích thước công trình:
+ Chiều cao nhà h = 20 (m) được tính từ cốt 0,0 đến chân tường thu hồi.
+ Tường thu hồi có chiều cao hth = tan()(L1 + L2)/2 = 1,7 m.
+ Chiều rộng nhà b = 8B = 84,1 = 32,8 (m).
+ Chiều dọc nhà d = L1 + L2 = 2,4 + 6,9 = 9,3 (m).
12
+ Tỷ lệ h/d = 20/9,3 = 2,15.
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3.3. Ví dụ xác định tải trọng gió tác dụng lên khung phẳng
Tính toán cụ thể:
 Sử dụng Bảng 9 và phụ lục F.4.1 của TCVN 2737:2023 xác định tải trọng gió phân
bố lên khung trục 3 như sau:
Bảng tính tải trọng gió lên khung
W3s,10 qd qh
H z ze B
Tầng f (kN/ k(ze) Gf cd ch (kN/ (kN/
(m) (m) (m) (m)
m2) m) m)
1 5,5 5,5
2 4 9,5
3 4 13,5 21,5 2,1 1,065 0,895 0,85 4,1 0,8 0,56 5,59 3,91
4 4 17,5
5 4 21,5

Chú ý: thiên về an toàn nên đã lấy chiều cao đón gió tầng 1 trong tính toán tải trọng
gió bằng với chiều cao tầng 1 trong sơ đồ kết cấu.

13
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3.3. Ví dụ xác định tải trọng gió tác dụng lên khung phẳng
Tính toán cụ thể:
 Sử dụng phụ lục F.4.2 của TCVN 2737:2023 xác định hệ số khí động ce lên các
vùng F, G, H, I, J của mái công trình như sau:
 Mái dốc hai phía e  min  b; 2h   min(32,8; 2  21, 7)  32,8(m)
h: được xác định từ cốt 0,0 đến đỉnh mái.
e/4 = 8,2 (m) và e/10 = 3,28 (m).
Hệ số khí động ce của các vùng trên mái

Góc Vùng gió trên mái


dốc F G H I J
 ce,F ce,G ce,H ce,I ce,J
-0,77 -0,70 -0,27
20 -0,40 -0,83
0,37 0,37 0,27
Chú ý: Đối với mái dốc hai phía cần xét hai trường
hợp: một là với tất cả các giá trị dương và hai là với tất
cả giá trị âm. Không xét đồng thời giá trị âm và dương
trên cùng một vùng.
Thiên về an toàn xem phần mái của khung 14trục 3
thuộc vùng F, H, J và I.
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3.3. Ví dụ xác định tải trọng gió tác dụng lên khung phẳng
Tính toán cụ thể: S1 (có thể hướng ngược lại) S2
 Tải trọng gió trên mái quy về lực tập trung
đặt ở đầu cột.
ze của mái: ze = 21,5 + 1,7 = 23,2 (m) tra Bảng
9 của TCVN 2737:2023 có được k(ze) = 0,912
S1   f  W3 s ,10  k  ze   G f  B   ce , F  hF  ce ,G  hG  qd qh
 2,11,065  0,912  0,85  4,1  ce, F  hF  ce,G  hG 
 7,11  ce, F  hF  ce,G  hG 
S 2   f  W3 s ,10  k  ze   G f  B   ce , I  hI  ce, J  hJ 
 7,11  ce, I  hI  ce , J  hJ 
Tải trọng gió trên mái quy về lực tập trung đặt ở đầu cột
hF = hJ hG = hI S1 S2
(m) (m) (kN) (kN)
Dấu âm F, H 6,94
1,2 0,5 8,51
Dấu dương F, H 4,12
Chú ý: S1 và S2 có dấu dương thì chiều tải trọng gió hướng vào mặt mái và ngược lại.
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3.3. Ví dụ xác định tải trọng gió tác dụng lên khung phẳng
Tải trọng gió lên khung trục 3 với mái dốc hai phía có 4 sơ đồ tác dụng:
+ Thổi từ trái sang ứng với gió trên mái hút và đẩy
+ Thổi từ phải sang ứng với gió trên mái hút và đẩy.
6,94 (kN) 8,51(kN) 4,12 (kN) 8,51(kN)

5,59(kN/m) 3,91(kN/m) 5,59(kN/m) 3,91(kN/m)

16
Gió từ trái sang 1 (GT1) Gió từ trái sang 2 (GT2)
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
3.3.3. Ví dụ xác định tải trọng gió tác dụng lên khung phẳng
Tải trọng gió lên khung trục 3 với mái dốc hai phía có 4 sơ đồ tác dụng:
+ Thổi từ trái sang ứng với gió trên mái hút và đẩy
+ Thổi từ phải sang ứng với gió trên mái hút và đẩy.
8,51(kN) 6,94 (kN) 8,51(kN) 4,12 (kN)

3,91(kN/m) 5,59(kN/m) 3,91(kN/m) 5,59(kN/m)

17
Gió từ phải sang 1 (GP1) Gió từ phải sang 2 (GP2)
4. CÁCH XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC
4.1. Cách xác định nội lực
Khung là kết cấu siêu tĩnh, phương pháp xác định nội lực thông dụng hiện nay là sử
dụng các phần mềm phân tích kết cấu như Etabs, Sap2000, trên cơ sở giả thiết vật
liệu đàn hồi tuyến tính.
Các bước xác định nội lực bằng phần mềm máy tính như sau:
 Thực hiện vẽ mô hình tính toán: các phần tử nối với nhau bằng các nút.
 Định nghĩa các đặc trưng hình học, cơ học, vật liệu cho các phần tử.
 Định nghĩa các trường hợp tải trọng: tĩnh tải, hoạt tải 1, hoạt tải 2, gió trái, gió
phải.
 Định nghĩa tổ hợp tải trọng.
 Gán các điều kiện biên (các liên kết).
 Gán tải trọng tác dụng lên khung theo từng sơ đồ: tĩnh tải, hoạt tải (HT1, HT2),
gió trái (có thể có GT1, GT2), và gió phải (có thể có GP1, GP2).
 Thực hiện phân tích nội lực cho các trường hợp tải trên.
 Vẽ các sơ đồ: hình học, sơ đồ phần tử, sơ đồ tải trọng, in các số liệu đầu vào,
đầu ra và vẽ các biểu đồ nội lực.
 Kiểm tra các kết quả đầu vào, kết quả xuất ra.
Việc xác định chính xác nội lực của kết cấu khung là hết sức quan trọng,
18
nó quyết định đến chất lượng của quá trình thiết kế công trình.
4. CÁCH XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC
4.2. Tổ hợp tải trọng
a) Mục đích
Tổ hợp tải trọng (hay tổ hợp nội lực) là công việc được thực hiện với mục đích tìm
ra nội lực nguy hiểm nhất (thường gọi là bao nội lực) trên một số tiết diện quan
trọng dưới tác dụng của nhiều loại tải trọng.
Theo TCVN 2737:2023, có hai loại tổ hợp: Tổ hợp cơ bản (THCB1 và THCB2) và
tổ hợp đặc biệt. Trong nội dung của PBL3 chỉ xét đến tổ hợp cơ bản.
b) Tổ hợp cơ bản 1
Bao gồm nội lực do tĩnh tải cộng với nội lực do một hoạt tải gây ra với các hệ số độ
tin cậy và hệ số tổ hợp tương ứng. Tổ hợp cơ bản 1 là các tổ hợp từ Comb1 đến
Comb7 như sau:
Comb1   n TT  HT 1 Trong đó, n là hệ số tầm quan trọng của
công trình lấy như Bảng bên dưới.
Comb2   n TT  HT 2 
Cấp hậu quả Mức độ quan
Comb3   n TT  HT 1  HT 2 
của công trọng của Giá trị n
Comb4   n TT  GT1 trình công trình
Comb5   n TT  GT 2  C1 Thấp 0,87

Comb6   n TT  GP1 C2 Trung bình 1,00


C3 Cao 1,15
Comb7   n TT  GP 2 
4. CÁCH XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC
4.2. Tổ hợp tải trọng
c) Tổ hợp cơ bản 2
Bao gồm nội lực do tĩnh tải cộng với nội lực do các hoạt tải gây ra, trong đó nội lực
do hoạt tải nhân với các hệ số tin cậy và hệ số tổ hợp tương ứng. Tổ hợp loại 2 là
các tổ hợp từ Comb8 đến Comb31 như sau:
Comb8   n TT  HT 1  0,9GT1 Comb20   n TT  0,9 HT 1  GT 1
Comb9   n TT  HT1  0,9GT 2  Comb21   n TT  0,9 HT1  GT 2 
Comb10   n TT  HT 2  0,9GT 1 Comb22   n TT  0,9 HT 2  GT1
Comb11   n TT  HT 2  0,9GT 2  Comb23   n TT  0,9 HT 2  GT 2 
Comb12   n TT  HT1  0,9GP1 Comb24   n TT  0,9 HT 1  GP1
Comb13   n TT  HT1  0,9GP 2  Comb25   n TT  0,9 HT 1  GP 2 
Comb14   n TT  HT 2  0,9GP1 Comb26   n TT  0,9 HT 2  GP1
Comb15   n  TT  HT 2  0,9GP 2  Comb27   n TT  0,9 HT 2  GP 2 
Comb16   n TT   HT 1  HT 2   0,9GT 1 Comb28   n TT  0,9  HT1  HT 2   GT 1
Comb17   n TT   HT 1  HT 2   0,9GT 2  Comb29   n TT  0,9  HT 1  HT 2   GT 2 
Comb18   n TT   HT1  HT 2   0,9GP1 Comb30   n TT  0,9  HT 1  HT 2   GP1
Comb19   n TT   HT 1  HT 2   0,9GP 2  Comb31   n TT  0,9  HT 1  HT 2   GP 2 
4. CÁCH XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC
4.3. Tiết diện để tổ hợp nội lực
 Đối với cột: cột trong 1 tầng được tổ hợp cho 2 tiết diện là chân cột và đầu cột.
 Đối với dầm: 1 dầm được tổ hợp ít nhất 3 tiết diện: 1 tiết diện ở khoảng giữa
dầm và 2 tiết diện ở 2 đầu. Cần chú ý tổ hợp thêm tại vị trí có lực tập trung ở trên
dầm.
4.4. Nội lực cần tổ hợp
Dựa vào các loại tổ hợp trên ta tìm ra các cặp nội lực nguy hiểm để tính toán:
 Đối với cột: có ba cặp nội lực:
Cặp 1: M+max, Ntư
Cặp 2: M-min, Ntư
Cặp 3: N-min, Mtư
Đối với tiết diện chân cột ngàm với móng cần tính thêm lực cắt Qtư với 3 cặp nội
lực ở trên.
 Đối với dầm: có các loại nội lực: (M+max); (M-min); (Qmax, Ntư)

21

You might also like