2024-Ý THỨC THƯƠNG HIỆU

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

UNIT 2B: Ý THỨC THƯƠNG HIỆU

BRAND AWARENESS

• Một sản phẩm được gọi là có “ thương hiệu” tức là sản phẩm có
chất lượng cao với tên được công nhận vững mạnh. Chỉ các
doanh nghiệp với cách quản lí và công nghệ hàng đầu mới có
thể mong đợi sản xuất ra sản phẩm có thương hiệu chính hãng.
Trên phương diện quốc tế, người ta thường nghĩ rằng việc
nghiên cứu và phát triển nên chiếm ít nhất 5% tổng doanh thu
của một công ty để có thể phát triển một thương hiệu mang tính
cạnh tranh. Trước đây, các công ty Việt Nam nhìn chung luôn
gặp tình trạng thiếu hụt vốn, vì vậy hầu hết trong số họ không
thể phát triển công nghệ mới. Do đó, thực tế là trước đây đã
không có thương hiệu nào của Việt Nam cạnh tranh trên thị
trường quốc tế.

• A product is considered to have a "brand" when it has high


quality and a well-established name. Only businesses with
leading management practices and technologies can expect to
produce genuine branded products. Internationally, it is often
believed that research and development should account for at
least 5% of a company's total revenue to develop a competitive
brand. Historically, Vietnamese companies have generally faced
capital shortages, so most of them couldn't develop new
technologies. Therefore, the reality is that there have been no
Vietnamese brands competing in the international market.
1. Ý thức thương hiệu - Brand awareness

2. Sản phẩm - Product

3. Chất lượng - Quality

4. Tên được công nhận - Well-established name

5. Cách quản lí - Management practices

6. Công nghệ - Technology

7. Thương hiệu chính hãng - Genuine branded product

8. Phương diện quốc tế - International aspect

9. Nghiên cứu và phát triển - Research and development

10. Tổng doanh thu - Total revenue

11. Cạnh tranh - Competition

12. Công ty - Company

13. Vốn - Capital

14. Thị trường quốc tế - International market

• Khi sức sống và sức mua của người tiêu dùng Việt Nam tăng
lên, quan niệm của người tiêu dùng bắt đầu thay đổi. Dần dần,
họ trở nên hình thành ý thức về thương hiệu và trở nên sẵn sàng
chi tiêu nhiều hơn đối với các sản phẩm có thương hiệu. Trong
hơn 20 năm qua, các cửa hàng buôn bán có thương hiệu nước
ngoài đang lần lượt thâm nhập vào Việt Nam và trở nên cực kì
thành công. Chẳng hạn như Pierre Cardin, thâm nhập vào thị
trường Việt Nam và đã thiết lập được một vị tri thị trường ổn
định.

• As the purchasing power and consumer strength in Vietnam


increase, consumers' perceptions begin to change. Gradually,
they become more aware of brands and are willing to spend
more on branded products. Over the past 20 years, foreign brand
retail stores have been gradually penetrating Vietnam and have
become extremely successful. For example, Pierre Cardin
entered the Vietnamese market and has established a stable
market position.

1. Sức sống và sức mua - Purchasing power and consumer strength

2. Quan niệm - Perception

3. Ý thức về thương hiệu - Brand awareness

4. Chi tiêu - Spending

5. Cửa hàng buôn bán - Retail stores

6. Thâm nhập - Penetrate

7. Vị trí thị trường - Market position

8. Pierre Cardin - Pierre Cardin (a brand name)

9. Thị trường Việt Nam - Vietnamese market

10. Thành công - Success

• Hiện nay, hầu hết các thương hiệu nổi tiếng nhất trên thị trường
Việt Nam đều là hàng hóa đắt tiền của nước ngoài với chất
lượng cao. Có sự khác biệt lớn về mức thu nhập giữa các vùng
miền khác nhau của Việt Nam và sức mua tăng cao không đồng
đều trong cả nước, vì vậy thị trường cho các sản phẩm cao cấp
bị hạn chế. Ngược lại, sự phát triển các thương hiệu phù hợp với
người tiêu dùng có thu nhập trung bình hay thấp lại có tiềm
năng lớn hơn trong thị trường nội địa của Việt nam. Do đó, khi
các doanh nghiệp Việt Nam phát triển thương hiệu sản phẩm và
nỗ lực nâng cao khả năng cạnh tranh của họ, họ nên đồng thời
chú ý đến phân khúc thị trường. Nói cách khác, họ nên sản xuất
không chỉ những thương hiệu cao cấp mà còn sản xuất những
thương hiệu ở cấp trung bình và thấp.

• Currently, most of the leading brands in the Vietnamese market


are high-end products from abroad with high quality. There is a
significant difference in income levels among different regions
of Vietnam, and the increasing purchasing power is not evenly
distributed across the country, leading to limited demand for
luxury products. Conversely, the development of brands
suitable for consumers with medium or low incomes holds
greater potential in Vietnam's domestic market. Therefore, as
Vietnamese enterprises develop product brands and strive to
enhance their competitiveness, they should also pay attention to
market segmentation. In other words, they should produce not
only high-end brands but also brands at the middle and lower
levels.

1. Thương hiệu - Brand


2. Hàng hóa - Goods

3. Đắt tiền - Expensive

4. Nước ngoài - Abroad

5. Chất lượng - Quality

6. Mức thu nhập - Income level

7. Vùng miền - Region

8. Sức mua - Purchasing power

9. Tăng cao - Increasing

10. Hạn chế - Limited

11. Phát triển - Development

12. Năng lực cạnh tranh - Competitiveness

13. Phân khúc thị trường - Market segmentation

14. Cấp trung bình - Middle level

15. Cấp thấp - Lower level

• Có hai lý do chính tại sao người Việt Nam ngưỡng mộ thương


hiệu. Thứ nhất, người tiêu dùng thường có quan niệm rằng “tiền
nào của nấy”. Mặc dù giá của các sản phẩm có thương hiệu thì
cao hơn, nhưng chúng thường đi kèm với việc bảo hành đáng
tin cậy và dịch vụ hậu mãi tốt, do đó hàng hóa sẽ đáng giá. Thứ
hai, những sản phẩm có thương hiệu thường là biểu tượng của
địa vị cá nhân. Nhiều người mua sản phẩm không nhất thiết là
cần mới mua, họ mua nó với mong muốn được sự công nhận
của xã hội và cũng là cách để nâng cao địa vị của mình.

• There are two main reasons why Vietnamese people admire


brands. Firstly, consumers often hold the belief that "you get
what you pay for." Although branded products may come with
higher prices, they often come with reliable warranties and
excellent after-sales services, making them worthwhile
investments. Secondly, branded products are often seen as
symbols of personal status. Many people buy these products not
out of necessity but out of a desire for social recognition and as
a means to elevate their status.

1. Ngưỡng mộ - Admire

2. Thương hiệu - Brand

3. Quan niệm - Belief

4. Tiền nào của nấy - You get what you pay for

5. Bảo hành - Warranty

6. Dịch vụ hậu mãi - After-sales service

7. Đáng giá - Worthwhile

8. Biểu tượng - Symbol

9. Địa vị cá nhân - Personal status

10. Công nhận - Recognition

11. Xã hội - Society


12. Nâng cao - Elevate

You might also like