Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 203

Môn học:

Kỹ thuật Anten và Truyền sóng

Giáo viên: Nguyễn Quốc Định


Bộ môn Cơ sở kỹ thuật vô tuyến
Khoa Vô tuyến Điện tử

1
Chương trình môn học (60 tiết)
Chương Tiêu đề chương Số tiết
1 Truyền sóng vô tuyến điện 16
2 Các tham số cơ bản của anten 6
3 Tính chất phương hướng của các hệ anten 6
4 Anten chấn tử 12
5 Anten khung 4
6 Anten loa 4
7 Anten gương 4
8 Các loại anten khác 4
9 Anten thông minh 4 2
Bài 1:
Các đặc trưng và tham số của anten ở chế độ
phát

3
§1. Đặc trưng hướng

4
1. Định nghĩa
Đặc trưng hướng của anten là hàm số đặc trưng cho sự
phụ thuộc của cường độ trường vào các hướng khảo sát
trong không gian ứng với khoảng cách r không đổi.
Ý nghĩa:
Nói lên quy luật phân bố năng lượng của anten trong
không gian.
Từ lý thuyết trường điện từ ta biết chuyển động trường
bức xạ của anten ở vùng xa (r > 2D2/, D là kích thước
lớn nhất theo chiều anten)

5
z

r0

0
IA
E  f  , e j ( , ) e  jkr (2.1) 
0
r r

IA : Biên độ dòng tại 1 điểm nào đó O
trên anten y

r : Khoảng cách
k = 2π/λ
, φ : Góc trong hệ tọa độ cầu x Hình 2-1
f ( , )  f ( , )e j ( , ) : Đặc trưng hướng phức của anten
f ( , )  f ( , ) : Đặc trưng hướng biên độ của anten

Đối với anten có phân cực elip: Định nghĩa đặc trưng
hướng theo thành phần f(,φ) và fφ(,φ).
6
Đặc trưng hướng chuẩn hóa F(,φ): Để dễ dàng so sánh
đặc trưng hướng của các anten khác nhau.
f ( ,  )
F ( ,  )  (2.2)
f max
Đồ thị phương hướng không gian: Biểu diễn sự phụ
thuộc tương đối của cường độ điện trường vào các hướng.
Có thể nói đồ thị phương hướng không gian là do
đầu mút của véc tơ có độ dài |f(,φ)| vẽ lên ứng với các
góc (,φ) khác nhau.

7
2. Các phương pháp mô tả đặc trưng hướng
Thông thường, đồ thị phương hướng của anten là một
vùng không gian khép kín, thường có dạng hình xuyến,
hình quạt, hình kim và một số dạng đặc biệt khác.

Hình xuyến Hình quạt Hình kim

8
Việc biểu diễn đặc trưng hướng f(,φ) trong một số mặt
phẳng chính gọi là giản đồ hướng của anten.
Thường dùng 2 mặt phẳng chính:
Mặt phẳng E: Là mặt phẳng chứa phương truyền
sóng theo hướng bức xạ cực đại và chứa vector E.
Mặt phẳng H: Là mặt phẳng chứa phương truyền
sóng theo hướng bức xạ cực đại và chứa vector H.
z

Mặt phẳng E vuông góc với mặt Mặt phẳng E


Anten
phẳng H
Mặt phẳng E: Theo trục của anten y
Mặt phẳng H: Vuông góc với trục
anten Mặt phẳng H

x
Hình 2-2
9
Dùng hệ tọa độ cực: Biểu diễn đặc trưng hướng trong 1
mặt phẳng chính là biểu diễn trong hệ tọa độ cực.

F()

 1
= 0

Hình 2-3
10
Dùng hệ tọa độ Đề các: thang tỷ lệ thông thường.

Hình 2-4 11
Dùng hệ tọa độ Đề các: thang tỷ lệ logarit.

Hình 2-5
12
• Độ rộng của cánh sóng chính: để dễ dàng so
sánh tính định hướng của các anten khác
nhau thì người ta đưa ra khái niệm độ rộng
của cánh sóng chính.
• Độ rộng của cánh sóng chính theo mức 0. Kí
hiệu 20 hay FNBW (First null beamwidth).
Đó là góc giữa 2 hướng mà cường độ
trường bức xạ bắt đầu giảm về 0.
• Độ rộng cánh sóng chính theo mức nửa
công suất: 20,5 (HPBW). Đó là góc giữa 2
hướng mà công suất bức xạ ban đầu giảm đi
một nửa (tương ứng với cường độ trường
giảm lần). 2
13
Độ rộng cánh sóng chính

(20.5)
F()=

FNBW(20)

Hình 2-6
§2. Đặc trưng pha

15
Định nghĩa:
Là một hàm biểu diễn vị trí của các điểm thuộc vùng xa
của trường mà tại đó trường đồng pha.
Từ công thức (2.1) ta có pha của trường là:  ( , )  kr
Trường đồng pha khi:  ( , )  kr  const (2.3)
Giả sử (0,0) ta có r = r0
 ( , )   (0,0)
r  r0  (2.4)
k
Nếu tìm được gốc tọa độ mà (2.4) biểu diễn 1 mặt cầu
hoặc từng phần của mặt cầu khi di chuyển từ búp sóng này
sang búp sóng khác thì được gọi là anten có tâm pha và
gốc tọa độ được gọi là tâm pha của anten.
Các sóng liên tiếp ngược pha nhau. 16
(20.5)
F()=

FNBW(20)
§3. Đặc trưng phân cực

18
Định nghĩa:
Là một hàm biểu diễn sự phụ thuộc của vec tơ E vào thời
gian và vị trí của nó trong không gian.

E  phương truyền sóng
 
 0 ,0  phương truyền sóng
     Phương truyền sóng
E  E . o  E .o  E  E Hình 2-7

Giả thiết theo một hướng nào đó E=0 ta nói theo hướng
đó trường phân cực tuyến tính (hay phân cực thẳng)
Tổng quát: Véc tơ E và véc tơ E vuông góc với nhau
và lệch pha nhau một góc  nào đó.

19
Một dạng giá trị tức thời:
e  E sin(t  kr )
e  E sin(t  kr   )
2
 e   e 
2
e e
    2 cos   sin 2
 (2.5)
E 
    E  E E
a
Hàm này biểu diễn một đường e líp b e
Trường hợp: E=E và =π/2 e

Phân cực tròn


Trường hợp: =n, n=0, 1, 2...
Phân cực tuyến tính (phân cực thẳng) Hình 2-8

20
Như vậy khi thời gian thay đổi thì véc tơ E sẽ quay
cùng hoặc ngược chiều kim đồng hồ với chu kì T=2π/ω,
đầu mút của nó vạch thành đường elíp.
Chiều quay của véc tơ E là chiều quay về phía thành
phần trường chậm pha.
Nếu nhìn theo hướng truyền sóng, véc tơ quay theo
chiều kim đồng hồ thì ta có sóng phân cực tròn quay phải.
Ngược chiều kim đồng hồ thì ta có sóng quay trái.
Phân cực của anten thu chính là phân cực của anten ở
chế độ phát.
Trong một hệ thống thông tin vô tuyến, để thông tin tốt
thì anten phát và anten thu phải đồng phân cực. Nếu lệch
phân cực thì công suất máy thu nhận được sẽ bị giảm đi.
21

 : véc tơ phân cực của anten
     j (t kr)
E  ( E m  0  E m 0 )e
   
 E m   E m 0
  2  2 (2.6)
E m  E m
 
1 ,  2 : véc tơ phân cực của 2 anten phát và thu
Hệ số phối hợp phân cực (hệ số suy giảm phân cực) PLF
  2
PLF  1   2  cos
2

22
§4. Hệ số định hướng D,
Hiệu suất A, Hệ số khuếch đại G

23
Để dễ dàng so sánh tính định hướng của anten khác nhau,
ngoài thông số về độ rộng của đặc trưng hướng, người ta
còn đưa ra vài thông số khác nhau như hệ số định hướng,
hay hệ số khuếch đại. P
vh

r M
 = 0 Evh

Pđh r M
 = 0 Eđh

Hình 2-9 24
Định nghĩa: Hệ số định hướng D cho biết cần phải tăng
công suất bức xạ của anten lên bao nhiêu lần khi thay
anten bởi anten bức xạ vô hướng mà vẫn đảm bảo cường
độ điện trường tại một điểm thu không đổi.
Pvh
D ,    khi r = const, Evh = Eđh (2.7)
Pđh
IA
Ta có: Eđh  f ( , )
r 2
Mật độ công suất:  đh  đh E
240
Công suất bức xạ: Pđh  S  đhdS
2 
Thường ta xét S là mặt cầu:  
s o o

dS = r 2sin dd
25
I A2 2 2
Pđh    f ( , ) sin d d (2.8)
240 o o

Evh  Eđh
E 2 vh
 vh 
240
Pvh   vh  4r 2

I A2 2
Pvh  f ( , ) (2.9)
60
Thay công thức (2.8) và (2.9) vào (2.7) ta có:
4f 2 ( ,  )
D( ,  )  2 (2.10)
  ( ,  ) sin dd
2
f
oo 26
Với f( , ) = f max F( , )
4F 2 ( ,  )
D( ,  )  2 (2.11)
  F ( ,  ) sin dd
2

oo

4
Dmax  2 (2.12)
  ( ,  ) sin dd
2
F
oo

D( , )  Dmax F 2 ( , ) (2.13)


Khi F(,φ) không phụ thuộc vào φ thì:
2
Dmax   (2.14)
 ( ) sin d
2
F
o
27
Pvh trong công thức (2.7) còn gọi là công suất bức xạ
đẳng hướng tương đương, kí hiệu EIRP.
EIRP  P vh  P đh  D
 

Hiệu suất A:


P
A  

PA
P: Công suất bức xạ
PA: Công suất đặt vào anten
Hệ số khuếch đại G
G  A  D
D(dB)D(dBi)=10logD
Đối với anten chấn tử nửa sóng:
D=1,64 (2,15dBi)
D(dBd)=D(dBi)-2,15
28
§5. Trở phát xạ R

29
1 2
Ta có: Pth  I R
2
Một cách tượng trưng: coi công suất bức xạ của anten
như công suất tiêu hao trên 1 điện trở tương đương R
1 2
P  I A R
 (2.15)
2
IA: Biên độ dòng tại một điểm nào đó trên anten
R: Trở phát xạ của anten
Người ta thường tính trở phát xạ ứng với dòng đầu vào
là Iv hoặc dòng tại điểm bụng sóng đứng Ib. Do vậy trở
phát xạ ứng với dòng đầu vào và trở phát xạ tại điểm bụng
sóng:
2 P 2 P
Rv  2 Rb  2
I v I b
30
Thay công thức (2.8) vào công thức (2.15)
1 2 2
R    f ( , ) sin d d (2.16)
120 o o
Thay công thức (2.16) vào công thức (2.10)
f 2 ( , )
D( ,  )  (2.17)
30 R
f ( , )  30 R D( , )
IA
Ta có: E  f ( , )
r
1 2 P 1
E 30 R D( , )  60 P Dmax F ( ,  ) (2.18)
r R r

Biểu thức (2.18) gọi là công thức truyền sóng lý tưởng.


Ý nghĩa: Việc tăng P và tăng Dmax có vai trò như nhau.
31
§6. Chiều dài hiệu dụng: lhd

32
Để đánh giá khả năng phát xạ của anten dây người ta
đưa ra khái niệm chiều dài hiệu dụng.
Chiều dài hiệu dụng của anten dây là chiều dài của
lưỡng cực điện (có phân bố dòng đều), có dòng bằng dòng
tại điểm bụng của anten dây và cho cùng một giá trị điện
trường theo hướng bức xạ cực đại.
Chuyển động điện trường của lưỡng cực điện:
I(z)
60I blhd
E sin  Ib
r
z
60I blhd (2.19) lhd
Emax 
r
l
Hình 2-10

33
Từ công thức truyền sóng lý tưởng (2.18) ta có:
1
Emax  60 P Dmax (2.20)
r
Từ công (2.19) và công thức (2.20) ta có:
 R Dmax
lhd  (2.21)
 120
Tuy nhiên đối với các anten dây có phân bố dòng đồng
pha thì chiều dài hiệu dụng:
1
lhd   I ( z )dz (2.22)
Ib

34
§7. Trở vào Zv

35
Định nghĩa: Trở vào của anten là đại lượng đo bằng tỉ
số giữa điện áp và dòng điện của anten. Đặc trưng anten
như là tải của máy phát.
Uv
Zv   Rv  jX v (2.23)
Iv
Xv: phần kháng của trở vào
Xv>0 : Mang tính cảm
Xv<0 : Mang tính dung
Rv  R v  Rthv

Rv
Hiệu suất:  A  (2.24)
Rv  Rthv

36
Sơ đồ mạch điện:
Zg
Zg = R g + jX g
Rg Xg
Zv = R v + jX v
Công suất máy phát đặt U Rv
g ~ I Zv
vào anten:
1 2 Xv
PA  I Rv
2
2 Máy phát Anten
1 Ug
 Rv Hình 2-11
2 Z g  Zv
Điều kiện phối hợp trở kháng giữa máy phát và anten:
 Rg  Rv U 2g
 P max  (2.25)
X g  Xv 8Rv
37
Khi anten được nối với máy phát qua đường truyền
không tổn hao có trở kháng sóng Z0
Zg

Ug ~ Z0 Zv

Máy phát Đường truyền


Anten
Hình 2-12
Zv  Zo
Zg = Z0, hệ số phản xạ (tại tải):  
Zv  Z0
1 
Hệ số sóng đứng: K sđ  VSWR 
1 
38
Giả sử công suất ra của máy phát là P1, Ta có công suất
đặt vào anten:
PA  P1 (1   )
2
(2.26)
Khi Zv=Z0 tức là Rv=Z0, Xv=0 ta có phối hợp trở kháng
lý tưởng (hoàn hảo). Khi đó:
  0

 K sđ  1
P  P
 A 1

39
§8. Dải thông của anten

40
Giải thông của anten: là dải tần số mà trong phạm vi đó
các đặc trưng tần số của anten thay đổi trong phạm vi cho
phép.
Đối với anten dây: phụ thuộc vào Iv vào tần số
Đối với anten siêu cao tần: Ksđ phụ thuộc vào tần số
VSWR Iv
I max

2
1

0,707

0 1 0 2  0 1 0 2 

2
41
Hình 2-13
§9. Anten ở chế độ thu

42
1. Sơ đồ tương đương của anten thu
Zv
Zv = R v + jX v Rv Xv
Zth = R th + jX th
Rth
eA ~ Ith Zth
Xth

Hình 2-14

Anten thu tương đương với một nguồn suất điện động eA
và có trở trong là trở vào của anten. Tải là trở vào của máy
thu Zth.

43
Công suất anten cung cấp cho máy thu:
2
1 2 1 eA
Pth  I th Rth  Rth
2 2 Z v  Z th

Khi có sự phối hợp trở kháng giữa anten và máy thu


(Rv=Rth, Xv=-Xth)
e2 A
Pth max  (2.27)
8Rv

44
2. Nguyên lý tương hỗ
I21 I12
e1 M4C M4C e2

Hình 2-15
Đối với mạng 4 cực tuyến tính (mạng 2 cửa):
e1 I 12  e2 I 21 e1 e2
hay 
I 21 I 12

45
Một hệ thống anten thu phát và môi trường truyền sóng
giữa chúng có thể coi là một mạng 4 cực tuyến tính.

Hình 2-16

46
3. Dòng và suất điện động cảm ứng ở lối vào của
anten thu
Áp dụng nguyên lí tương hỗ ta có thể tính được:
E  R Dmax
I th  F ( , ) (2.28)
Z v  Z th  120
E R Dmax
eA  I th ( Z v  Z th )  F ( , ) (2.29)
 120
2 E 2 R
Pth max  D F 2
( , ) (2.30)
960 Rv2 max

A 
R 2 E 2
Pth max  G F 2
( , ) (2.31)
960
max
Rv 2

E: cường độ điện trường tại điểm đặt anten thu


R, Dmax, F(,): tham số của anten ở chế độ phát 47
4. Mối quan hệ giữa các tham số của anten
Khi anten làm việc ở chế độ thu và phát thì:
Trở vào: Coi anten là mạng 2 cực có nguồn, trở vào là
trở đo được trên 2 cực khi ngắt nguồn: Zvthu=Zvphát
Đặc trưng hướng là sự phụ thuộc của suất điện động
cảm ứng eA vào hướng sóng tới khi cường độ trường tại
điểm thu là không đổi (E=const), do vậy F(,)thu=
F(,)phát
Chiều dài hiệu dụng: eA=ElhdF(,). Từ (2.29) ta có:
 R Dmax
lhd  (2.32)
 120
Từ (2.21) và (2.32) ta có: lhdthu  lhdphát
48
Hệ số định hướng D: D chỉ phụ thuộc vào đặc trưng
hướng F(,):
Dthu  Dphát

Hiệu suất A: anten là một hệ thống thụ động tuyến tính
nên hiệu suất không phụ thuộc vào hướng truyền năng
lượng tới nó.
thu   phát

Hệ số khuếch đại G:


Gthu  G phát

49
5. Diện tích hiệu dụng, hệ số sử dụng diện tích, hệ
số hiệu quả
Định nghĩa: Diện tích hiệu dụng của anten là đại lượng
đo bằng tỉ số giữa công suất anten cung cấp cho máy thu
và trị số của véc tơ mật độ công suất của sóng điện từ
phẳng tới tại điểm thu.
Pthu
S hd  (2.33)

E2

240
E: Cường độ trường của sóng tới tại điểm thu

50
Thay công thức (2.31) vào công thức (2.33):
2
S hd   A D (2.34)
4
2
S hd  G (2.35)
4
Như vậy chỉ khi có sự phối hợp trở kháng giữa anten với
máy thu thì công suất máy thu nhận được sẽ là:
Pthu  Shd (2.36)
Khi máy thu được nối với anten thu qua đường truyền
không tổn hao có trở kháng sóng Z0 thì ta suy ra:
Pthu  Shd (1   )
2
(2.37)
Zv  Z0

Zv  Z0 51
§10. Phương trình truyền dẫn FRIIS

52
A (phát) B (thu)
r
P1, D1, 1, 1 P2, D2, 2, 2

Mật độ công suất tại điểm đặt anten thu:


P D1 PA1 D1
 
4r 2
4r 2
PA: Công suất đặt vào anten
Diện tích hiệu dụng của anten thu:
2
S hd   2 D2
4
Công suất máy thu nhận được:
 
2

P2  Shd  PA1 D1 2 D2   (2.38)
 4r 
53
Khi kể đến sự phối hợp trở kháng giữa máy phát với
anten phát, giữa máy thu với anten thu và sự phối hợp phân
cực giữa anten phát và anten thu thì ta có:
   2
2

P2  (1  1 )(1  2 ) P11 D1 2 D2   1  2
2 2
(2.39)
 4r 
(2.38) và (2.39) gọi là các phương trình truyền dẫn FRIIS
  
2

Nghịch đảo của thừa số  


 4r 
gọi là suy hao trong không gian tự do

54
Chương trình môn học (60 tiết)
Chương Tiêu đề chương Số tiết
1 Truyền sóng vô tuyến điện 15
2 Các tham số cơ bản của anten 6
3 Tính chất phương hướng của các hệ anten 6
4 Anten chấn tử 12
5 Anten khung 4
6 Anten loa 4
7 Anten gương 5
8 Các loại anten khác 4
9 Anten thông minh 4 55
Chương 3
Tính chất phương hướng
của các hệ anten

56
§1. Quy tắc nhân đặc trưng hướng

57
M

r1
r2
1
2
rN

N
Hình 3-1
Giả sử hệ gồm N nguồn bức xạ, tìm xem ở hướng điểm M,
đặc trưng hướng tổng hợp của hệ fth(,φ)=? Khi biết đặc
trưng hướng của các nguồn bức xạ và dòng trên các nguồn
bức xạ.
58
Điện trường tại M là sự giao thoa trường của N nguồn
bức xạ:
 N  
Eth   Ei ( Ei : biên độ phức)
i 1

i
Ei  f i  , e  jkri
ri
Người ta thường dùng các nguồn bức xạ là đồng nhất và
định hướng như nhau trong không gian:
f i  ,   f1  , 
 
Ei // E1
N Ii N
Eth   Ei   f i ( , )e  jkri
i 1 i 1 r
i

1 1 I1 N I
i jk ( r1  ri )
Ta có:  Eth  f1 ( , )e  e  jkr1

ri r1 r1 i 1 I
1 59
Đặc trưng hướng tổng hợp của hệ:
I i jk ( r1ri )
N
f th ( , )  f1 ( , ) e Ai: phân bố biên độ
i 1 I

Ii
1
I: phân bố pha
 Ai e ji
I1 N
ji j ( r1 ri )
Đặt fhệ(,φ) =  i e A e
i 1

f th ( , )  f1 ( , )  fhệ(,φ) (3.1)
Eth  E1  fhệ(,φ) (3.2)

60
Quy tắc:
Đặc trưng hướng tổng hợp của một hệ gồm các nguồn
bức xạ đồng nhất và định hướng như nhau trong không
gian bằng tích đặc trưng hướng của một nguồn bức xạ
(tất cả các nguồn bức xạ đều có cùng đặc trưng hướng)
với fhệ(,φ) (đặc trưng cho hệ gồm N nguồn bức xạ vô
hướng).
Thông thường f1(,φ)có tính định hướng yếu, do vậy
fth phụ thuộc chủ yếu vào fhệ

61
Ví dụ: Xét 1 vài trường hợp
Nguồn bức xạ là dây dẫn thẳng: xét trong mặt phẳng
kinh tuyến (mặt phẳng chứa dây dẫn), ta suy ra:
fhệ()   A( z )e j ( z ) e jkz cos (3.3) M
L dz
v
Trường hợp mặt phát xạ phẳng: 0
fhệ(,φ) 
 A( x , y )e j ( x , y ) jk  cos
e ds (3.4)
S

M
dS
v S
0

Hình 3-2 62
§2. Đặc trưng hướng của hệ tuyến
tính gồm các nguồn gián đoạn

63
Một hệ tuyến tính gồm các nguồn gián đoạn là hệ gồm
các phần tử đặt trên một đường thẳng và cách đều nhau.
Người ta thường dùng các nguồn bức xạ đồng nhất và có
định hướng như nhau và đặt dọc theo 1 đường thẳng (hệ
M
ULA). 

r1 r2 rN

dcos

1 2 N
d 64
Hình 3-3
Xét đặc trưng hướng trong mặt phẳng kinh tuyến (mặt
phẳng đi qua tâm của các nguồn bức xạ). Ta có:
f th  f1 ( ). fhệ()
N N
fhệ()   Ai e e ji jk ( r1ri )
  Ai e ji e jk ( i1) d cos
i 1 i 1

Thường dùng các nguồn bức xạ đồng biên, pha thay đổi
theo quy luật tuyến tính.
Ai  1
i = -(i - 1)0
N
fhệ() 
 e j ( i 1)( kd cos 0 )

i 1

Là cấp số nhân, có a  1; q  e j ( kd cos 0 )


a(q N  1)
fhệ() 
q 1
65
Sau khi tính toán, nếu xét đặc trưng hướng biên độ:
 N
sin  kd cos  0 
2 
fhệ()  (3.5)
sin  kd cos  0 
 1
2 
N
Đặt  '  kd cos  0 
2
sin  '
fhệ(’)  (3.6)
'
sin
N

66
fhệ(’)
N

-N ’min ’max N


Hình 3-4

67
Hướng bức xạ cực đại chính:
Khi mẫu số của công thức (3.6) = 0
'
 n (n=0, ±1, ±2…)
N
0
Tử số =0 Hệ số có dạng Dùng quy tắc L'Hopitan
0
f h max  N
Mặt khác: Vì các nguồn bức xạ đồng biên nên khi cộng đồng
pha trường N nguồn thì trường tổng phải tăng lên N lần

1 sin  ' 1
f h ( ' )  kd cos m  0   n
N sin  ' 2
N  0
cos m  n  (3.7)
d kd
68
Điều kiện tồn tại duy nhất cực đại chính ứng với chỉ số n
  0
(n  1) d  kd  1

(n  1)   0  1
 d kd
d 1

 1  cos m

69
Ví dụ:
Hệ đồng pha khi 0 = 0, m = π/2 d 
Anten sóng chạy khi m = 0 d /2
Thay công thức (2.7) vào công thức (2.5) ta có:

sin 
Nkd 
cos  cos m 
fhệ()   2 
sin  cos  cos m 
 kd
2 

70
Hướng không bức xạ:
Khi công thức (3.6) có tử số = 0, mẫu số ≠0
 '  n

n  mN , m  0,1,2....
N  0
kd cos m  0   n cos 0  n 
2 Nd kd

71
Hướng bức xạ cực đại của các cánh sóng phụ (cánh sóng
bên)
Giá trị gần đúng hướng bức xạ cực đại của cánh sóng bên
nằm giữa 2 hướng không bức xạ liên tiếp:

sin  '  1  '   n
2
mN
n ; m  0,1,2..
mN  1
Mức cánh sóng bên giảm dần khi càng xa dần cánh sóng
chính. Mức cánh sóng bên đầu tiên ứng với n=1
1 1
f bên 
N sin 3
2N
3 3
Khi N≥10 sin 
2N 2N
2
f bên   0.217( 13,2d)
3 72
Nhận xét: Mức cánh sóng bên tương đối lớn
Để giảm mức cánh sóng bên thì có các cách sau:
Dùng phân bố biên độ giảm về phía mép của anten.
Dùng mạng thưa Ai=1, bỏ bớt đi một số phần tử

Ví dụ:
Mạng không đều: di giữa các phần tử không đều
Ứng dụng:
Để quét cánh sóng bằng phương pháp điện.
Có phương pháp pha thay đổi 0: Mạng pha
Có phương pháp thay đổi tần số: 0 thay đổi

73
§3. Đặc trưng hướng của các anten
tuyến tính đồng pha với phân bố nguồn
liên tục

74
1. Nguyên lý tương hỗ

75
Chương trình môn học (60 tiết)
Chương Tiêu đề chương Số tiết
1 Truyền sóng vô tuyến điện 15
2 Các tham số cơ bản của anten 6
3 Tính chất phương hướng của các hệ anten 6
4 Anten chấn tử 12
5 Anten khung 4
6 Anten loa 4
7 Anten gương 5
8 Các loại anten khác 4
9 Anten thông minh 4 76
Chương 4
Anten chấn tử

Keyword: Dipole antenna

77
§1. Phân bố dòng điện trên chấn tử
đối xứng

78
Chấn tử đối xứng là một trong những nguồn bức xạ sử
dụng khá phổ biến trong thực tế. Nó có thể là một anten độc
lập, hoàn chỉnh, hoặc dùng làm phần tử để kết cấu những
anten phức tạp.
Chấn tử đối xứng là một đoạn dây dẫn thẳng dài 2l, ở
giữa được nối với nguồn suất điện động hoặc máy thu
thường có dạng hình trụ hoặc hình chop.
2l

~ ~ ~
Hình 4-1

Chấn tử đối xứng cả về mặt hình học cũng như các tính
chất điện đối với mặt phẳng xích đạo (mặt phẳng đi qua tâm
và vuông góc với chấn tử) 79
Do tính chất đối xứng điện (được đảm bảo bằng cách
nuôi đối xứng) cũng như tính chất đối xứng hình học nên
phân bố dòng trên 2 cánh của chấn tử cũng đối xứng.
Ta có thể có được một chấn tử đối xứng bằng cách mở
rộng 2 dây dẫn của dòng dây song hành hở mạch đầu
cuối với góc hở 1800.
Khi đó phân bố dòng trên mỗi dây hầu như không thay
đổi. Nhưng sự định hướng trong không gian của mỗi dây
sẽ khác đi bức xạ mạnh sóng điện từ.

80

2
 
z
0
2

Hình 4-2
81
Theo lý thuyết dòng dây song hành ta có dòng trên chấn
tử: I ( z )  I sin k   z 
b

Ib: Biên độ dòng tại điểm bụng


A( z )e j ( z )  sin k   z 

Đối với chấn tử nửa sóng:


2   / 2
Đối với chấn tử toàn sóng:
2  
Đối với chấn dài:
2  3 / 2
Hình 4-3
I v  I b sin k 82
§2. Các đặc trưng của chấn tử đối
xứng

83
1. Đặc trưng hướng
M
Khảo sát chấn tử là tập hợp của vô số các
lưỡng cực điện đặt nối tiếp nhau. Dòng trên
các lưỡng cực điện có giá trị:
I ( z )e j ( z )  sin k   z  R
 
E  E1  fhệ() zcos 
 0 
 60I b  -z z
E1  j sin e  0
 jkR
2l
R
Hình 4-4

dz   sin k (  z e jk cos dz
l l
fhệ()=  A( z )e
j ( z ) jkz cos
e
l l

Sau khi tính toán ta có:


 I b cos(k cos )  cos k  jkR 
E  j 60 e 0 (4.1)
R sin  84
Đặc trưng hướng trong mặt phẳng E (mặt phẳng chứa
trục của chấn tử)
cos(k cos )  cos k
f ( )  60 (4.2)
sin 

Chấn tử /2 Chấn tử  Chấn tử 3/2


Hình 4-5
85
Đặc trưng hướng của anten chấn tử đối xứng

Chấn tử /2 Chấn tử  Chấn tử 3/2


Hình 4-6
2  
Với chấn tử nửa sóng: k  
 4 2
   
60 cos cos  cos cos 

f ( )  2  F ( )  2 
sin  sin 

Mặt phẳng H là mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc chấn


tử. Do tính chất đối xứng trục của chấn tử nên đặc trưng
hướng trong mặt phẳng H có dạng tròn.

87
2. Đặc trưng pha và phân cực
Từ biểu thức (3.1) pha của trường không phụ thuộc vào
phương, do vậy đặc trưng pha có dạng cầu và tâm pha trùng
với tâm của chấn tử.
Từ biểu thức (3.1) ta thấy véc tơ E chỉ có một thành phần
E0  chấn tử chỉ có phân cực tuyến tính.
Lưu ý: véc tơ E thuộc mặt phẳng E và vuông góc với
phương truyền sóng.

88
§3. Các tham số của chấn tử

89
1. Chiều dài hiệu dụng (lhd)
Xét các chấn tử có phân bố dòng đồng pha: 2  
1 
 hd   I ( z )dz
I b 

 hd  (1  cos k)

 
Với chấn tử nửa sóng: 2   hd 
2 
2
Với chấn tử cả sóng: 2    hd 

90
2. Trở phát xạ (R)
Theo công thức (2.16):
1 2 2
R    f ( , ) sin dd
120 0 6
f(,) từ công thức (4.2)
 [cosk cos   cos kl ]2
R b  60  d (4.3)
0 sin 

2  Rb  73,1
2
2   Rb  200

91
3. Hệ số định hướng (D)
Theo công thức (2.17):
f 2 ( ,  )
D( ,  ) 
30 Rb
f(,) từ công thức (3.2), Rb từ công thức (3.3), xét ở
hướng vuông góc với chấn tử:   
2  2
f   
 
D     
2
 2 30 Rb
2   : lưỡng cực điện D=1,5

2  : D ≈ 1,64
2
2   : D ≈ 2,4 Hình 4-7
92
4. Trở vào (Zv)
Phương pháp gần đúng để tính trở vào dựa trên việc thay
thế chấn tử đối xứng 2l bằng một đoạn dây song hành hở
mạch dài l có tổn hao.
P=Pth trên đường dây
Trở kháng sóng của đường dây bằng trở kháng sóng
của chấn tử A.
Sau khi tính ta có:
Rb A sin 2k
Zv  2 j 2  Rv  jX v
 Rb  2  Rb 
   sin 2 k    sin 2 k
 A   A 
A thường có giá trị lớn từ hàng trăm đến hàng nghìn 
93
Khi chiều dài của chấn tử bằng số nguyên lần nửa bước
sóng do vậy ta có Xv=0. Điểm cộng hưởng đầu tiên ứng với
chấn tử nửa sóng Rv=73,1  và hầu như không phụ thuộc
vào A.
Rv
Xv

A1
A1>A2
A2 A1
73.1
A2

0 0.25 0.5 l/ 0 0.25 0.5 l/

Hình 4-8 94
Chấn tử nửa sóng được dùng nhiều nhất: nó có đặc trưng
hướng tương đối tốt, có hướng bức xạ cực đại vuông góc
với chấn tử và không có cánh sóng phụ.
Ngoài ra dải thông của chấn tử nửa sóng rộng hơn dải
thông của chấn tử toàn sóng.
Trở kháng sóng của chấn tử càng nhỏ thì dải thông càng
rộng.
Lý thuyết chặt chẽ và thực nghiệm chứng tỏ rằng: Xv=0
khi chiều dài chấn tử ngắn hơn từ 510 so với chiều dài
chấn tử tính theo lý thuyết gần đúng.

2  Zv = 73.1 + j42.5 
2

95
5. Trở kháng sóng của chấn tử (A)
Gần đúng:
 2l 
 A  120 ln  1 [] (2l   )
 a 

 A  120 ln  0.577  (2l   )
 a 

a: bán kính của chấn tử


a tăng A giảm dải thông rộng

96
6. Độ rút ngắn của chấn tử nửa sóng

Chấn tử 2 
2
Z v  73,1  j 42,5 []  Rv  jX v

Để đảm bảo phối hợp trở kháng giữa anten và đường truyền
điều kiện là:  Rv  

Xv  0
: Trở kháng sóng của đường truyền
Khử j42,5 bằng cách rút ngắn chiều dài chấn tử (giảm chiều
dài thì tính dung tăng, tính cảm giảm)

97
Đường dây song hành hở mạch dài l:
Z v   j A  cot an(kl)

Khi   Zv  0
4
Một cách gần đúng có thể đặt Z v  73,1  j (42,5   A  c tan(kl ))
Cần rút ngắn chiều dài chấn tửcần thay l bởi l’

'   l
4  
42,5   A  cot k (  l )   A  cot(  kl )
4 2
  A  tan(kl )   A  kl
 42,5
l  
2  A
  2 42,5
Chiều dài cộng hưởng: 2 '   2  (1   )
2 2  A
A giảm thì độ rút ngắn càng nhiều. 98
§4. Các phương pháp mở rộng dải
thông của chấn tử

99
1. Dải thông của chấn tử
Đặt Uv = const
Xét sự phụ thuộc của dòng điện đầu vào (Iv) phụ thuộc vào
tần số  (do Zv phụ thuộc vào ):
Uv Uv
Iv  
Z v Rv  jX v
Tại tần số 0: X v  0 I max 
Uv
Rv
Iv Rv Iv Rv
 
I max Rv  jX v I max Rv2  X v2

100
Iv Rv 1 Iv
 
I max Rv  X v (1 , 2 )
2 2
2 I max
1
X v (1 , 2 )  Rv
Đối với chấn tử rút ngắn: 0,707
    
X v (1, 2 )   A cot an  
 2 2 0 
   
Rv   A tan   0 1 0 2 
 2  0 

   
 A   Phương pháp: 2
 2 0  Giảm A
2 4 Rv Tăng Rv

0   A Bù trừ thành phần kháng
Biến đổi từ thiết diện của chấn tử101
2. Phương pháp trở kháng sóng (A)
 2 
 A  120 n  1 [] (2   )
 a 
Cần tăng bán kính a
2a

Dùng chấn tử dạng bản kim loại phẳng:


h
atđ  h
4

102
Dùng chấn tử lồng: gồm các dây dẫn sắp xếp trên bề mặt
hình trụ:

nr
atđ  a
n
a
r: Bán kính dây dẫn
n: Số dây
r: Khoảng cách dây dẫn
Chấn tử lồng thường dùng ở dải sóng ngắn

103
Anten cánh bướm:

Dải thông có thể đạt được: 2f  50%


f
Thường dùng làm anten phát hình dải UHF

104
Một số dạng khác:

Tam giác Chữ V Hình chóp

105
3. Phương pháp tăng thành phần thực của trở vào
(Rv)
Đối với đường dây song hành ngắn mạch dài λ/2
Có phân bố dòng: /2
3
3
2 2
1 1
/2 2 2

1 2 3
106
1 1
Với đường dây song hành và giả thiết phân bố dòng vẫn
không thay đổi. Được 2 chấn tử nửa sóng gọi là chấn tử
vòng dẹt.
Chấn tử tăng lên 2 lần: Rv  4  73,1  292 []  300 []
Vì điểm 3 là điểm mút của điện áp nên có thể gắn trực
tiếp lên thanh kim loại nối đất mà không cần cách điện.
Chấn tử vòng kép:
Rv=32Rvctử≈600 []
 

107
4. Phương pháp bù trừ thành phần kháng
Kết cấu chấn tử để Xv gồm 2 thành phần là cảm
kháng và dung kháng bù trừ nhau trong dải tần
Chấn tử Aizenbeg (chấn tử Ômega)

108
e f

o Đường dây nhánh
c d

 
o e c a b d f
a b
cod: ngắn mạch
ce-df: hở mạch
Đầu vào a, b chúng sẽ bù trừ nhau trong dải tần.
Nếu điều chỉnh vị trí 2 điểm cd và độ dài đường dây nhánh
thích hợp có thể đảm bảo chấn tử hoạt động trong dải tần
khá rộng
109
Nếu cd = ab thì kết cấu có dạng

/4

Khi  tăng  ngắn mạch chiều dài > λ/4  mang tính cảm

110
5. Phương pháp biến đổi từ từ tiết diện chấn tử

111
§5. Các phương pháp tiếp điện cho
chấn tử đối xứng

112
Yêu cầu:
Tiếp điện đối xứng: dùng dây song hành, cáp đồng trục
Phối hợp trở kháng

113
1. Tiếp điện cho chấn tử đối xứng bằng đường dây
song hành. Các dạng khác của chấn tử đơn giản
Đối với chấn tử nửa sóng: Rv = 73.1 nên khi tiếp điện
bằng đường dây song hành có trở kháng sóng A =200 600
(không đảm bảo phối hợp trở kháng) thì hệ số phản xạ trên
đường dây khá lớn.
Để khắc phục ta dùng đường dây song hành có trở kháng
sóng thấp. 276 2 D
A  lg
' d
d: đường kính dây
D: khoảng cách 2 dây dẫn tính từ tâm
’: hằng số điện môi tương ứng
114
276 2 D
A  lg
' d
Để giảm A giảm D/d
giảm D: giảm nhiều quá gây ra tóe lửa (ít dùng)
Tăng d (hay dùng) dúng bó dây
Kết hợp ’ lớn
Nghĩ ra một số dạng khác nhau của chấn tử để tiếp điện
đường dây song hành có trở kháng sóng A =200 600

115
Chấn tử chữ Y:
/2
Z1 Z 2 l2 l1 l1 l2
Z AA 
Z1  Z 2 A C A
Z1  Z 1  j A tan kl1
Z 2  Z  2  j A cot ankl2 O O
 Z  2  j A tan kl1

Z 1 , Z  2   A tan kl1
 A2 tan 2 kl1 R  R1  R 2 : Trở phát xạ ứng với
Z AA 
R1  R 2
dòng tại A
 A2 sin 2 kl1  A2 sin 2 kl1
Z AA    tăng l1 tăng:
73.1 73.1 Điểm A lùi ra ngoài116
Nếu điều chỉnh vị trí điểm A thích hợp có thể đảm bảo phối
hợp chấn tử với đường dây song hành có trở kháng sóng
=200600 :
Chấn tử vòng dẹt
Chấn tử kiểu T
Chấn tử Ômêga

117
2. Tiếp điện cho chấn tử đối xứng bằng cáp đồng
trục. Các bộ biến đổi đối xứng

118
C A

(a) (b)
Cáp đồng trục là một phần tử không đối xứng nên khi
dùng để cấp điện cho chấn tử đối xứng thì dòng trên 2 cánh
của chấn tử sẽ không đối xứng (do có dóng chảy ra mép
ngoài của vỏ cáp)
Ở hình b, điểm giữa của chấn tử nửa sóng có điện thế=0
được nối với vỏ của cáp đồng trục sẽ đảm bảo phân bố dòng
trên 2 cánh của chấn tử đối xứng. Điều chỉnh vị trí điểm A sẽ
đảm bảo phối hợp trở kháng giữa chấn tử và cáp đồng trục
(tuy nhiên, sơ đồ này có dải tần rất hẹp).
Để khắc phục, người ta dùng các bộ biến đổi đối xứng:
119
Cốc kim loại λ/4
/4

zv=
/4 /4

Sơ đồ (a) có sơ đồ dải tần hẹp


Để khắc phục dùng sơ đồ lưỡng cốc (b).

120
Bộ biến đổi đối xứng dùng đoạn cáp chữ U:
’/2

’

Tiếp điện cho 2 cánh đều từ lõi của cáp đồng trục nhưng
qua đoạn cáp dài ’/2 thì phân bố trên 2 cánh đối xứng nhỏ.
Bên cạnh đó phải thỏa mãn yêu cầu phối hợp trở kháng
’: Bước sóng trong cáp đồng trục (=0.66), ’ = 2.3

'
'

121
Sơ đồ cho chấn tử nửa sóng
a b
Dùng cáp có trở kháng sóng o l1=’/4
 = 75 c
Rab 73,1 75
Rao  Rbo   
2 2 2
Rbo: phản ánh đoạn l1=λ’/4
2
R'bo   150[]
Rbo l2= l1+’/2
Rao: phản ánh đoạn l2=3λ’/4
2
R'ao   150[]
Rao
Trở kháng sóng của cáp chính = 75 =  = Rtđ
Phối hợp trở kháng 122
Sơ đồ cho chấn tử vòng dẹt
Rab 300
Rao  Rbo    150[]
2 2 a b
Rao: phản ánh đoạn l’ =λ’/2 o
R'ao  Rao  150[]
Ta có: R’aoRbo là tải của cáp chính
Rtđ = 75 = 
’/2
Phối hợp trở kháng

123
Phụ kiện làm đối xứng:
Dùng thêm một đoạn cáp phụ dài λ/4
I1 I0 I2

/4 I’ 1 I’ 2

Dòng trên nó luôn đối xứng


I1  I '1  I o  I 2  I '2
Mặt khác, I’1=I’2
I1  I 2 Đối xứng

124
Thiết bị khe làm đối xứng:

/4

Bộ biến đổi đối xứng thông số tập trung dùng ở dải dm
trở lên.
Mạch điện làm đối xứng kỹ thuật mạch điện tử

125
§6. Ảnh hưởng của mặt đất

126
1. Phương pháp ảnh gương
Điều kiện bờ với thành phần tiếp tuyến:
I1
I1

I2
I2
I1 = -I2 I1 = I 2

127
2. Bức xạ của chấn tử đối xứng trên mặt đất

128
a. Chấn tử nằm ngang

129
b. Chấn tử đặt thẳng đứng

l
  2l
Chấn tử đơn cực

Nguồn suất điện động 1 đầu nối với chấn tử, 1 đầu nối
với mặt đất.
Với cáp đồng trục, lõi nối với chấn tử, vỏ nối với đất

130
Khái niệm về mặt đất:
Ở dải sóng dài, sóng trung thường dùng mặt đất thực tế.
Ở các dải sóng cực ngắn, mặt đất có thể là đĩa kim loại,
lưới kim loại hoặc vỏ máy (đối trọng của anten)
Chấn tử không đối xứng ứng dụng ở dải sóng dài, sóng
trung. Ở dải sóng cực ngắn được ứng dụng trong thiết bị
thông tin lưu động, đặt trên ô tô, máy bay.
Dùng phương pháp ảnh gương, thay mặt đất dẫn điện lý
tưởng bằng chấn tử ảnh có được chấn tử đối xứng có
chiều dài gấp đôi.

131
Đặc trưng hướng của chấn tử không đối xứng bằng đặc
trưng hướng của chấn tử đối xứng có chiều dài gấp đôi trong
1 nửa không gian.

Uvkđx= Uvđx/2

Zvkđx= Zvđx/2

Dkđx= 2Dđx

132
§7. Anten nhiều chấn tử
Phương pháp suất điện động cảm ứng,
trở vào của chấn tử trong hệ

133
1. Đặt vấn đề
Để tăng tính định hướng của anten thì người ta ghép các
chấn tử thành một hệ xuất hiện các ảnh hưởng tương hỗ
giữa các chấn tử làm trở vào của các chấn tử thay đổi. Để xét
sự ảnh hưởng tương hỗ giữa các chấn tử ta dùng phương
pháp suất điện động.

134
2. Phương pháp suất điện động cảm ứng
Đặt chấn tử 1 có suất điện động là e1
Trên chấn tử 1 xuất hiện phân bố dòng dz
I1(z) sao cho đảm bảo điều kiện bờ (Et = 0)
e1, I1 e2, I2
Đặt chấn tử 2 có suất điện động là e2
Trên chấn tử 1 xuất hiện phân bố dòng
I2(z).
1 2

2 chấn tử tạo nên những trường xác định trong không gian.
Chấn tử 2 đặt gần chấn tử 1. Giả sử nó tạo nên thành phần
tiếp tuyến E12 trên yếu tố dz của chấn tử 1 được cảm ứng một
suất điện động là: de12  E12 dz
135
Suất điện động này sẽ phá vỡ điều kiện bờ trên dz của chấn
tử 1. Để khôi phục lại điều kiện bờ thì trường riêng và ngay
cả phân bố dòng trên chấn tử 1 cũng phải thay đổi sao cho
trên dz xuất hiện suất điện động:  de12   E12 dz
Suất điện động này là do nguồn đưa vào chấn tử 1 duy trì.
Công suất do nguồn đưa ra cho điều kiện này là:
1 1
d12   de12 I1 ( z )   E12 I1 ( z )dz

2 2
I1(z): dòng trên dz; I*1(z): liên hợp phức
Công suất toàn phần do nguồn đưa vào chấn tử 1 để bù lại
nguồn tương tác của chấn tử 2:
1
12    E12 I1 ( z )dz
2L
136
212 1
    12 1 ( z )dz  R12  jX 12

Đặt 12
Z E I
I1 I 2 I1 I 2 L
I1, I2: Biên độ phức của dòng ở lối vào 2 chấn tử.
Z12: Trở kháng tương hỗ giữa chấn tử 1 và 2.
Z12: được tính theo công thức, đồ thị, tra bảng (dùng trong 2
chấn tử nửa sóng đặt song song, R12, X12 phụ thuộc vào d/λ
và H/λ.

d
137
3. Trở vào của chấn tử trong hệ

138
Ở hệ gồm N chấn tử, trở vào của mỗi chấn tử đều chịu ảnh
hưởng của các chấn tử khác. Để xét sự tương tác đó ta dùng
hệ phương trình kirchoff
U1  I1Z11  I 2 Z12  ...  I k Z1k  ...  I N Z1 N
U  I Z  I Z  ...  I Z  ...  I Z
 2 1 21 2 22 k 2k N 2N

......

U k  I1Z k 1  I 2 Z k 2  ...  I k Z kk  ...  I N Z kN
.....

U N  I1Z N 1  I 2 Z N 2  ...  I k Z Nk  ...  I N Z NN
U1UN: Biên độ phức của điện áp ở lối vào các chấn tử.
I1IN: Biên độ phức của dòng điện ở lối vào các chấn tử.
Zkk: Trở riêng của chấn tử thứ k khi đứng độc lập không có
ảnh hưởng của các chấn tử khác.
Zik= Zki: Trở kháng tương hỗ giữa chấn tử i và k. 139
Trở vào của chấn tử k trong hệ:
U k I1 I2 IN
Z vk   Z k 1  Z k 2  ...  Z kk  ...  Z kN  Z kk  Z k ( pa )
Ik Ik Ik Ik
Zk(p-a) là trở phản ảnh của tất cả các chấn tử khác vào chấn
tử thứ k.

140
Ví dụ
Cho 2 chấn tử sóng được tiếp điện đồng biên, đồng pha, đặt
song song, cách nhau d = λ/2, mặt phẳng xích đạo của chúng
trùng nhau. Cho Z12=-12.5-j29.9 . Xác định trở vào của các
chấn tử này: 1 2

1
/2
2
d

I1  I 2 Z11  73.1  j 42.5



Z12  12.5  j 29.9
I2
Z v1  Z11  Z12  R11  jX 11  R12  jX 12  R11  R12  j ( X 11  X 12 )
I1
141
§8. Chấn tử nửa sóng có mặt
phản xạ phẳng

142
1. Đặt vấn đề
s ≤ 0.1

2lE

h
2 H   2lH
2 E  (1,3  1,6) chiều dài chấn tử
Chấn tử nửa sóng bức xạ vô hướng trong mặt phẳng H. Để
bức xạ định hướng trong mặt phẳng H thì có thể dùng một bề
mặt phản xạ đặt song song, cách chấn tử một khoảng là h.
Mặt phản xạ có thể là tấm kim loại, lưới kim loại, dây kim
loại, ống kim loại. 143
2. Đặc trưng hướng
Dùng phương pháp ảnh gương: Thay bề mặt phản xạ bởi
chấn tử ảnh được hệ gồm 2 chấn tử.
f ( )  f1 ( )  fhệ() 2 1
Mặt phẳng E: chứa chấn tử
Mặt phẳng H: qua tâm chấn tử,

vuông góc với chấn tử 
cos sin  

Mặt phẳng E: f1 ( )  60  2  h h
cos

144
Mặt phẳng H: f1 ( )  60
I i jk ( r1ri )
2
fhệ() =  e  1  e j e  jk 2 h cos
i 1 I
1

 1  1  2 cos(  2kh(cos )
 2 sin kh cos 
 2  
Khi h  kh cos   
4  4 2

fhệ đạt giá trị cực đại khi cos = 1 =0


Và đạt giá trị lớn nhất khi h = λ/4, thông thường là h =
(0.20.25)   
cos sin   
Mặt phẳng E: f th ( )  120 2  sin( kh cos )
cos
Mặt phẳng H: f th ( )  120 sin( kh cos ) 145
3. Trở vào
I2
Z v1  Z11  Z12  R11  jX 11  ( R12  jX 12 )  Rv  jX v
I1
Rv1  R11  R12
X v1  X 11  X 12

146
4. Hệ số định hướng
f 2 max
Dmax  R  Rv1
30 R

sin 2 kh
Dmax  480
R11  R12

147
§9. Chấn tử nửa sóng có thanh
phản xạ thụ động

148
1. Nguyên lý hoạt động

149
150
151
152
Môn học:
Kỹ thuật Anten và Truyền sóng

Giáo viên: Nguyễn Quốc Định


Bộ môn Cơ sở kỹ thuật vô tuyến
Khoa Vô tuyến Điện tử

153
Chương trình môn học (60 tiết)
Chương Tiêu đề chương Số tiết
1 Truyền sóng vô tuyến điện 15
2 Các tham số cơ bản của anten 6
3 Tính chất phương hướng của các hệ anten 6
4 Anten chấn tử 12
5 Anten khung 4
6 Anten loa 4
7 Anten gương 5
8 Các loại anten khác 4
9 Anten thông minh 4 154
Chương 6
Anten loa

Keyword: Horn antenna

155
Một số giới thiệu về anten loa

156
Bài 1
Anten đầu hở ống dẫn sóng chữ nhật

157
6.1.1 Trường tại đầu hở ống dẫn sóng chữ
nhật
y

H 10 b x

 z
E
a

  a  
2
Kích thước: 
b  
 2
Thông thường kích thước a×b = (0.72×0.32) 158
Đặc điểm
• Tính chất định hướng yếu vì vậy chỉ dùng làm
bộ chiếu xạ cho các anten khác.
• Anten này có phân cực tuyến tính.
• Dùng phương pháp gần đúng, giả thiết:
– Ở phần đầu ống dẫn sóng chỉ truyền sóng cơ bản
H10
– Cấu trúc trường tại đầu hở coi như giống cấu trúc
trường ở gần đầu ống dẫn sóng
• Mặt phẳng E: yoz, mặt phẳng H: xoz

159
   
 E y  (1  1 ) E0 cos x 
 a 
 E0    
Thành phần trường tại z=0:  H x  (1  1 ) cos x 
 0 10  a 
 E0    
 H z   j (1  1 ) sin x 
Trong đó:   0 2a  a 

0   120 []

10: Bước sóng cơ bản của H10 trong ống dẫn sóng
Γ1: Hệ số phản xạ tại đầu hở, xác định bằng thực
nghiệm hoặc theo công thức: 
1
10
1 

1
10 160
Nhận xét

• Trường tại đầu hở đồng pha


• Phần bố biên độ:
– Trong Mặt phẳng E: phân bố biên độ đều
– Trong Mặt phẳng H: phân bố biên độ dạng cos
• Phân bố biên độ pha tách biến

161
6.1.2 Đặc trưng hướng
fhệ(,)=  A( x, y )e
j ( x , y ) jk cos
e dS
S

2 0  510 
 0.5 E b

2 0.5 0  680 
 H
a
4
◆Hệ số định hướng: Dmax  0.84 2 ab

◆Hệ số sử dụng diện tích: =Shd/Smặt mở ( A  0.84)
◆Thông thường a=0.72, b=0.32: Dmax  2.4
Đầu hở ống dẫn sóng chữ nhật là một nguồn phát xạ
định hướng yếu. 162
Bài 2
Anten đầu hở ống dẫn sóng tròn

163
Cấu tạo và các đặc tính cơ bản
y
x

2a H11 z

2a
◆Điều kiện tồn tại sóng cơ bản H11: 0.588   0.766

2 0  (50  75) 
 0.5 2a
◆Ta có: 
 Dmax  0.9 4 a 2
 2
164
Bài 3
Loa quạt H

165
6.3.1 Đặt vấn đề
• Ống dẫn sóng chữ nhật, tròn do có sự đột biến
của , , vpha phản xạ
• Tính chất định hướng yếu ta cần tăng kích
thước của các cạnh lên Loa quạt

166
Các dạng anten loa
b
bL

aL
a

Loa quạt E Loa quạt H

bL

aL
Loa tháp Loa nón
167
Ưu điểm

• Hệ số định hướng sẽ cao hơn, cánh sóng sẽ


hẹp lại, hệ số phản xạ sẽ bé đi.
• Cấu trúc trường sẽ thay đổi :
– vpha trong ÔDS  c trong không gian tự do
–  trong ÔDS  0 trong không gian tự do
–  trong ÔDS   trong không gian tự do

Các loại loa này dùng làm loa trong dải sóng siêu cao
tần dùng để phát, thu và để làm các bộ chiếu xạ.
168
6.3.2 Phân bố biên độ pha của trường trên mặt
mở

T: tâm của loa
R: độ sâu của loa  x
T aL
(chiều dài của loa)
20
• Gần đúng:
 x   jk R
E y ( x)  E0 cos e
 aL 
◆Phân bố biên độ:
– Mặt phẳng E: Đều
- Mặt phẳng H: Dạng cos
169
◆Phân bố pha:
– Mặt phẳng E: Đồng pha
– Mặt phẳng H:  ( x)  k
Giả thiết x=0 thì (0)=0
 ( x)  k (   R)  k  R 2  x 2  R 
2
x
Vì x<<R R2  x2  R 
2R
x 2
 x 2

 ( x)  k  
2R  R
 aL2

Khi x=aL/2 max  


4 R
Phân bố pha là hàm bậc 2 và đúng với mọi anten loa
170
6.3.3 Đặc trưng hướng
 x  j
x 2
E y ( x)  E0 cos e R

 aL 
• Trong mặt phẳng E: Đặc trưng hướng giống
ống dẫn sóng hở cuối.
• Trong mặt phẳng H: aL>>a  D tăng, cánh
sóng hẹp lại.

171
◆Xét R/λ là 1 hằng số:
aL
Khi 20.5 tăng tăng Cánh sóng hẹp lại

aL
tăng Sai pha tăng Cánh sóng mở rộng

Tồn tại kích thước tối ưu để loa quạt H có hệ số
định hướng cực đại.    3
 max 4

aL  3R
Kích thước tối ưu tương ứng với:  0 
(2 0.5 ) H  78 a
 L

 4
 Dmax  0.64 2 172
aL b
Mô tả đặc trưng hướng (1)

Thành hẹp Thành rộng

173
Mô tả đặc trưng hướng (2)

[dBi]

ĐTH của anten theo tọa độ cực


174
Mô tả đặc trưng hướng (3)

ĐTH của anten theo hệ ĐTH của anten theo thang


tọa độ đề các tỷ lệ logarit
175
Câu hỏi vận dụng
Câu hỏi: Hãy thiết kế một loa quạt H tối ưu hoạt động ở tần
số 10GHz, kích thước bên trong của ống dẫn sóng là a=2,3cm
và b=1cm và loa có độ sâu R=5cm. Yêu cầu: tính kích thước
mặt mở của loa và độ rộng búp sóng chính ở mức nửa công
suất của anten trong cả hai mặt phẳng E và H.
Trả lời

aL  3R 
(2 0.5 ) E  51
0

b
b  1 [mm] 
(2 0.5 ) H  780

aL
176
Bài 4
Loa quạt E

177
bL

 x  j
y 2
E y ( x)  E0 cos e R

a
a

• Trong mặt phẳng H: Như ống dẫn sóng hở cuối.


• Trong mặt phẳng E: Tồn tại kích thước tối ưu để
loa quạt E có hệ số định hướng cực đại.
 
max   2

Kích thước tối ưu: bL  2R

0 
(2 0.5 ) E  56
 bL 178
Câu hỏi vận dụng
Câu hỏi: Hãy thiết kế một loa quạt E tối ưu hoạt động ở tần số
10GHz, kích thước bên trong của ống dẫn sóng là a=2,3cm và
b=1cm và loa có độ sâu R=5cm. (Yêu cầu: tính kích thước mặt
mở của loa và độ rộng búp sóng chính ở mức nửa công suất
của anten trong cả hai mặt phẳng E và H).
Trả lời

bL  2R 
(2 0.5 ) E  56 0

b
a  2.3 [mm] 
(2 0.5 ) H  68 0

aL
179
Bài 5
Loa tháp

180
6.5.1 Cấu tạo và đặc tính cơ bản
• Sóng trong loa là sóng cầu: T RH
bL
 x   j  x 2 y 2 
E y ( x)  E0 cos e    RE
 aL   RH RE 
aL
Có dạng phương trình phân ly biến số
◆Mặt phẳng E: trường như loa quạt E
◆Mặt phẳng H: trường như loa quạt H
◆Đặc trưng hướng trong mặt phẳng E như loa quạt E
◆Đặc trưng hướng trong mặt phẳng H như loa quạt H
◆Do mở rộng cả 2 mặt phẳng nên hệ số phản xạ sẽ bé
hơn. Phối hợp trở kháng giữa ÔDS và loa dễ hơn 181
6.5.2 Kích thước tối ưu
Giả thiết: R = RE = RH
aL  3R

bL  2R
 0 
(2 0.5 ) E  56
 bL
 0 
(2 0.5 ) H  78
 aL
 A  0.5

 Dmax  0.5 4 aLbL
 2

182
Bài 6
Loa nón

183
6.6.1 Cấu tạo và đặc tính cơ bản

T 2aL
• Sóng trong loa là sóng H11
• Cấu trúc trường rất giống loa tháp
– Sóng trong loa là sóng cầu, phân bố pha là bậc 2
– Đối xứng qua tâm
– Tính phân cực của sóng không ổn định

Được Không được Đều được

Loa nón thường được sử dụng khi dùng phân cực tròn 184
6.6.2 Kích thước tối ưu

(2 )  (60  80)0 


 0.5 2aL

2aL  3R

 A  0.51
 4 2
 Dmax  0.51 2 aL
 

185
Bài 7
Anten ống dẫn sóng và anten loa
với phân cực elip

186
/4
E1
E2
l2 l1

l2= l1+/4

H10

H01
Bảng điện môi Cọc kim loại

Dao kim loại Gờ kim loại Răng lược Điện môi187


Bài 8
Cải thiện chất lượng anten loa

188
6.8.1 Mở rộng dải tần anten loa theo đặc trưng hướng
 D f ( E )  bL
 1 

 D1 f ( H )  aL
 
dmin
• Nếu aL/λ, bL/λ=const dải tần sẽ rộng dmax
• Thành của loa song song với vector E được làm
dưới dạng hàng rào:   min  max

min  2d min
  2d
 max max
Nguyên tắc:
Sóng sẽ lọt qua khe nếu khe đó có dλ/2 và không
lọt qua nếu d<λ/2 189
6.8.2 Giảm sự phản xạ ở cổ và miệng loa
r1

r2
• Dùng thiết bị chuyến tiếp từ từ, dạng hàm mũ
dẫn đến làm giảm sự phản xạ ở cổ loa, giảm
biên độ của các hàm bậc cao trong loa.
• Giảm sự phản xạ ở miệng loa bằng cách làm
các thành vuông góc với vector E có chiều dài
khác nhau: 
r2  r1  (2n  1) (n=0,1,2…)
4
◆Sóng phản xạ từ 2 mép loa lệch pha nhau 180o dẫn
đến triệt tiêu nhau. 190
6.8.3 Giảm kích thước dọc loa R và hiệu chỉnh pha
• Muốn tăng hệ số định hướng cần tăng R loa
dài, cồng kềnh
• Để giảm R:
Thấu kính
– Đặt thấu kính ở miệng loa:
• Qua thấu kính thành sóng cầu
• Sóng trụ biến thành sóng phẳng
• Phân bố pha trên mặt loa đồng đều
• D tăng dẫn đến chiều dài của loa bằng tiêu cự
của thấu
(2kính 0 
  0.5 ) E  51 b
L

(2 0.5 ) H  680 
 aL 191
• Để giảm R:
– Uốn loa quanh một trục song song với mặt loa:
• Khó khăn về mặt kỹ thuật
– Dùng nhiều loa nhỏ thay loa lớn, các loa được cấp
đồng biên, đồng pha
• Bản chất:Thay loa dài bằng nhiều loa ngắn

192
Chương trình môn học (60 tiết)
Chương Tiêu đề chương Số tiết
1 Truyền sóng vô tuyến điện 16
2 Các tham số cơ bản của anten 6
3 Tính chất phương hướng của các hệ anten 6
4 Anten chấn tử 12
5 Anten khung 4
6 Anten loa 4
7 Anten gương 4
8 Các loại anten khác 4
9 Anten thông minh 4 193
Chương 7
Anten gương

Keyword: Lens antenna

194
Bài 1
Anten đầu hở ống dẫn sóng chữ nhật

195
Phân bố dòng trên anten chấn tử

Chấn tử /2 Chấn tử  Chấn tử 3/2


196
Phân bố dòng trên anten chấn tử

Chấn tử /2 Chấn tử  Chấn tử 3/2

197
Đặc trưng hướng của anten chấn tử

Chấn tử /2 Chấn tử  Chấn tử 3/2

198
Đặc trưng hướng của anten chấn tử

Chấn tử /2 Chấn tử  Chấn tử 3/2

199
Chương trình môn học (60 tiết)
Chương Tiêu đề chương Số tiết
1 Truyền sóng vô tuyến điện 16
2 Các tham số cơ bản của anten 6
3 Tính chất phương hướng của các hệ anten 6
4 Anten chấn tử 12
5 Anten khung 4
6 Anten loa 4
7 Anten gương 4
8 Các loại anten khác 4
9 Anten thông minh 4 200
§4 Sự hấp thụ sóng của môi trường
Khi truyền sóng trong không gian tự do thì sự suy
giảm sóng xảy ra 1 cách tự nhiên do tán xạ năng lượng
từ mặt cầu có bán kính r nhỏ đến mặt cầu có bán kính r
lớn.
Trong các môi trường bán dẫn (đất, nước, nước ion
hóa...) thì sóng sẽ bị hấp thụ.
Tần số càng cao sóng bị hấp thụ càng nhiều và môi
trường có  càng lớn sóng bị hấp thụ càng nhiều.
Khi truyền sóng trong các môi trường bán dẫn để suy
giảm nhỏ người ta thường sử dụng sóng có tần số thấp
( lớn).

201
Bài tập vận dụng
Một sóng phẳng tần số 300MHz, truyền theo hướng trục
x theo hướng x âm, với điện trường được biểu diễn bởi
công thức:   
EW  E0 ( jy0  3z0 )e jkx
và nó cảm ứng lên anten chấn tử đặt ở gốc toạ độ mà
trường phát xạ về phía sóng tới (theo hướng dương của
trục x) được chỉ
 ra bởi:  jkx
z
  e
E a  Ea ( y 0  2 z 0 )
x Anten
Sóng tới x

(a) Sóng tới có phân cực gì? y

(b) Anten có phân cực gì, chiều quay của sóng nếu có.
Giải thích?
(c) Hệ số suy giảm phân cực (PLF). 202
Hướng dẫn
(a) Sóng tới có phân cực elíp, quay trái.
(b) Anten có phân cực tuyến tính
(c) Véc tơ phân cực đơn vị của sóng tới:
 
 jy 0  3 z 0
w  2 2
1 3
Véc tơ phân cực đơn vị của anten:
 
 y0  2 z 0
a  2 2
1 2
Hệ số suy giảm phân cực:
   
  jy 0  3 z 0 y 0  2 z 0
PLF   w   a   0,74
1 3 1 2
2 2 2 2

203

You might also like