Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 87

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Th.s Hoàng Nguyên Phương

1
CÁC CHƯƠNG TRÌNH
HOẠCH ĐỊNH SẢN XUẤT
MỤC TIÊU
Biết cách lựa chọn phương án xác
định địa điểm cho doanh nghiệp
Lập lịch trình sản xuất và hoạch
định nhu cầu nguyên vật liệu.
Hiểu và biết cách ứng dụng các
phương pháp hoạch định tổng hợp
2
XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM
SẢN XUẤT

3
1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò
xác định địa điểm doanh nghiệp

1.1. Khái niệm


 Xác định địa điểm doanh nghiệp là quá
trình lựa chọn vùng và địa điểm để bố trí
doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục
tiêu chiến lược đã lựa chọn.
 Xác định địa điểm doanh nghiệp được
tiến hành khi doanh nghiệp mở thêm
nhà máy, chi nhánh mới hay chuyển vị
trí của doanh nghiệp sang khu vực mới.
4
1.2 Mục tiêu
 Mở rộng thị trường.
 Huy động nguồn lực tại chỗ.
 Hình thành cơ cấu sản xuất đầy đủ.
 Khai thác môi trường kinh doanh
thuận lợi.
1.3 Xu hướng lựa chọn địa điểm
Đặt tại nước ngoài
Tại khu công nghiệp
Chia nhỏ để để định vị gần thị
trường
5
1.2 Những phương án cần lựa chọn
khi xác định vị trí doanh nghiệp
Các nhà quản lý cần xem xét bốn
phương án lựa chọn sau đây khi xác
định địa điểm doanh nghiệp:

1. Tăng cường thiết bị có sẵn


2. Tăng thêm địa điểm mới trong khi
vẫn giữ nguyên địa điểm cũ
3. Đổi sang địa điểm mới
4. Không làm gì
6
1.4. Quy trình xác định địa điểm
doanh nghiệp

 Xác định mục tiêu và tiêu chuẩn lựa


chọn địa điểm
 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
việc lựa chọn địa điểm
 Đưa ra các phương án lựa chọn địa
điểm khác nhau
 Đánh giá và lựa chọn phương án

7
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa
chọn địa điểm
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn
vùng(giai đoạn tiền khả thi)
 Nguồn nguyên liệu: số lượng, chủng loại,
chất lượng và chi phí vận chuyển nguyên
liệu.
 Thị trường tiêu thụ: Quy mô thị trường,
đặc điểm khách hàng, tình hình cạnh tranh.
 Nguồn nhân lực: số lượng, trình độ chuyên
môn, thái độ làm việc, chi phí sử dụng lao
động.
 Cơ sở hạ tầng: số lượng, chất lượng của
hệ thống giao thông vận tải và hệ thống
thông tin liên lạc.
 Môi trường văn hoá xã hội: mức sống, dân 8
số, mật độ dân số, phong tục, tập quán.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn
vùng(giai đoạn khả thi)

 Diện tích mặt bằng và đặc điểm đất


đai.
 Vị trí địa lý ( yếu tố vận chuyển)
 Nguồn nước, điện.
 Chỗ xử lý chất thải.
 Khả năng mở rộng quy mô.
 An ninh, cháy nổ, y tế.
 Chi phí thuê đất.
 Trình độ lao động
 Chính sách của địa phương.
9
3. Các phương pháp xác định lựa
chọn địa điểm doanh nghiệp
3.1. Phương pháp phân tích chi
phí
 Điều kiện áp dụng
 Xác định được định phí và biến phí
sản xuất.
 Phương trình tổng chi phí là tuyến
tính bậc nhất.
 Chi phí cố định không thay đổi
trong một khoảng sản lượng sản xuất.
10
Y1 = PQ ( 1 ) hàm doanh thu
Y2 = Vc*Q + FC ( 2 ) hàm chi phí

Sản lượng hòa vốn:


QBEP = F / (P – V)

Doanh thu hòa vốn:


TRBEP = F / (1 – V / P)

Mức hoạt động hòa vốn:


α = TRBEP / Σ TR

Trường hợp nhiều loại sản phẩm

TRBEP = F / ∑{(1 – V / P) * Wi}


W: tỷ lệ % doanh thu của mỗi loại sản phẩm. 11
Ví dụ
Công ty A sản xuất trong năm 2017 với các
số liệu sau:
- Tổng sản lượng bán ra: 50 tấn
- Tổng doanh thu: 100.000 USD
- Tổng định phí: 10.000 USD
- Tổng biến phí: 80.000 USD
Xác định sản lượng và doanh thu tại
điểm hòa vốn
Nhận xét về mức hoạt động hòa vốn của
công ty.
12
Giá bán một đvsp:
100.000 USD / 50 tấn = 2.000 USD/ tấn
- Biến phí một đvsp:
80.000 USD / 50 taán = 1.600 USD / tấn
- Hàm doanh thu: Y1 = 2.000 Q
- Hàm chi phí: Y2 = 1.600 Q + 10.000

QBEP = 10.000 / (2.000 - 1.600) = 25 tấn


TRBEP = 25 tấn * 2.000 USD/tấn = 50.000 USD

α = 50.000 / 100.000 = 0.5


13
Trường hợp căn cứ vào công suất của
doanh nghiệp
TH1: Biết trước sản lượng Q, việc lựa chọn
địa điểm dựa trên tiêu chỉ tổng chi phí là
nhỏ nhất
TH2: Không biết trước sản lượng Q, biểu
diễn hàm chi phí trên đồ thị và quyết định
lựa chọn
Nhận xét:
Phương pháp điểm hòa vốn đã đi sâu vào
bản chất kinh tế của QTSX nên độ tin cậy
cao. Dùng thích hợp khi chọn địa điểm cho
các doanh nghiệp sản xuất hàng công
nghiệp
14
Y
Chi phí
trong năm
(triệu USD) N o

Vùng C

Thích hợp
110 M

Vùng B

Vùng A Thích hợp


60
Thích
30 hợp X

-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 Công súât
(Ngàn cái)
Sơ đồ: Quyết định lựa chọn vùng sản xuất dựa trên phân tích chi
phí
15
3.2. Phương pháp cho điểm có trọng số
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lựa
chọn địa điểm.
Xác định trọng số cho từng nhân tố theo
nguyên tắc
nhân tố nào quan trọng hơn có trọng số
lớn hơn.
Xác định điểm hấp dẫn của từng nhân tố
ở các địa điểm.
Nhân trọng số với điểm hấp dẫn và cộng
lại để xác định tổng điểm của các địa điểm

16
Các nhân tố Trọng TP.HCM Đà Nẵng Hà Nội
ảnh hưởng số
ĐS TĐS ĐS TSĐ ĐS TSĐ

Nhu cầu thị 0.3 5 1.5 3 0.9 4 1.2


trường
Chi phí 0.2 3 0.6 4 0.8 3 0.6
nguyên liệu
Chi phí nhân 0.15 3 0.45 4 0.6 3 0.4
công 5
Cơ sở hạ 0.15 3 0.6 2 0.3 3 0.6
tầng
Chi phí thuê 0.2 4 0.6 4 0.8 4 0.6
đất
Tổng điểm 1.0 3.75 3.4 3 3.4
5 17
3.3. Phương pháp tọa độ 1 chiều
Dùng trong trường hợp các cơ sở cũ và mới cùng
nằm trên 1 trục.
Công thức tính toán

n
1
L  W i d i
W i1
Trong đó:
L- Tọa độ cơ sở mới (Km);
Wi- Lượng vận chuyển đến cơ sở i (i=1,2,..n)
di- Tọa độ cơ sở i (Km) so với một điểm nào đó lấy
làm gốc (chẳng hạn so với nhà máy)
W- Tổng lượng vận chuyển đến n cơ sở.
18
Ví dụ:Lựa chọn kho phân phối sản phẩm
Cơ sở hiện Cách nhà Lượng vận chuyển
có (i) máy (km)- (Wi)(hộp số/năm)
(di)
Phan Thiết 164 210
Phan Rang 310 240
Cam Ranh 355 190
Nha Trang 414 280
Tuy Hòa 537 120
Quy Nhơn 655 120
Quảng Ngãi 826 60
Đà Nẵng 936 220
Cộng W=1440 19
3.4. Phương pháp tọa độ 2 chiều
Trường hợp các cơ sở cũ không nằm trên
một trục mà phân tán nhiều nơi thì để
xác định địa điểm cơ sở mới ta nên dùng
phương pháp tọa độ hai chiều có xét
tương quan vận chuyển hàng hóa. Tọa
độ của cơ sở mới tính theo công thức:

n n
1 1
Cx  W 
i 1
d ixW i Cy  W 
i 1
d iyW i

20
Trong đó:
Cx- tọa độ x của cơ sở mới;
Cy- Tọa độ y của cơ sở mới;
dix- Tọa độ x của cơ sở i hiện có,
lấy theo bản đồ;
diy- Tọa độ y của cơ sở i hiện có,
lấy theo bản đồ;
Wi- Lượng vận chuyển đến cơ sở
i(i=1,2,..n)
W- Tổng lượng vận chuyển đến n
cơ sở.

21
3.5. Phương pháp bài toán vận tải
Ta nhận thấy rằng phương pháp dùng
tọa độ một chiều hay hai chiều về thực
chất đều là phương pháp lấy trọng tâm.

Tuy đã xét đến lượng vận chuyển nhưng


chưa xét đến chi phí vận chuyển.Phương
pháp bài toán vận tải là phương pháp
tòan diện hơn có xét đến chi phí sản
xuất cộng với chi phí vận chuyển

22
Mô hình và phương pháp giải bài tóan vận tải
đã được trình bày trong môn học Quy hoạch
tuyến tính. Dưới đây nhắc lại những điểm
chính.
Gọi: i là các nhà máy
ai- công suất của nhà  
i máy
1, mi (Trạm phát);
j- Các đại lý
bj –Nhu cầu của  
j  1đại
, n lý j (Trạm thu);
cij – Chi phí sản xuất và vận chuyển 1 tấn
hàng từ nhà máy i đến đại lý j ;
xij – Lượng hàng cần sản xuất và chuyên chở
từ nhà máy i đến đại lý j x ij
 0

23
Mô hình bài tóan:  a  b
i j
min f    c x
i j
ij ij

 x  a i  1, m 
i
ij i

 x  b  j  1, n 
j
ij j

Với
x ij
 0
24
Trường hợp
 a  b
i j
Thêm vào một hàng giả hoặc một
cột giả cho cân bằng thu phát. Hệ số Cij
trong các ô giả bằng 0. Phương án đầu
có thể lập theo một trong các phương
pháp sau:
- Góc Tây Bắc;
- Cmin;
- Foghen.
Việc kiểm tra tính tối ưu của
phương án tiến hành bằng phương pháp
thế vị.
25
ui - Thế vị của hàng i;
Vj - Thế vị của cột j;
Công thức tính: vj +ui = cij ;

đối với các ô chọn (ô có xij>0). Cho một ui


hoặc vj nào đó bằng 0 rồi suy ra các ui , vj khác.
Kiểm tra các ô loại (ô có xij=0) theo công thức
  u v  c
ij i j ij

Nếu mọi
 ij  0 Phương án là tối ưu
Nếu có , dù chỉ một   0 ij
thì phương án là chưa tối ưu
26
• Việc chuyển bước tính tóan tiến hành trên vòng kín
lập giữa một ô loại không đạt (ô ij có  ij >0 ) với
một ô chọn. Bắt đầu từ ô loại không đạt đánh dấu (1)
tiếp theo đánh dấu (2),(3), (4), (5),( 6), (+),… Lượng
điều chỉnh bằng min của các ô thứ tự chẵn.
• Sau khi chuyển bước ta có phương án mới, lại tiếp tục
kiểm tra  ij của các ô loại trong phương án mới.
Tiếp tục như vậy cho đến khi nhận được phương án
tối ưu.
• Bài tóan vận tải luôn luôn có phương án tối ưu nên
chắc chắn sau một số hữu hạn bước ta sẽ tìm được
phương án tối ưu cho giá trị hàm mục tiêu min.

27
PP chi phí bé nhất

Nội dung:
Trong bảng vận tải ta tìm ô có chi phí bé
nhất, phân phối cho ô nầy một lượng hàng
theo nguyên tắc phân phối tối đa. Sau khi
phân phối, sửa lại yêu cầu của dòng, cột liên
quan. Bỏ đi các ô nằm trên dòng đã phát hết
hàng hay cột đã thu đủ hàng trong quá trình
phân phối sau.
Giả sử ô có chi phí nhỏ nhất là ô (i,j).
Theo nguyên tắc phân phối tối đa thì
x0ij = min(ai,bj)

28
Nếu x0ij=ai tức trạm phát thứ i đã phát tòan bộ
số hàng của mình cho trạm thu thứ j- ta nói
dòng i đã phát hết hàng do đó các ô khác trên
dòng i không được phân phối hàng, nói cách
khác các ô nầy có x0ij =0 . Sau đợt phân phối
nầy cột j chỉ còn yêu cầu là bj –ai
Với các ô còn lại của bảng chưa được phân
phối không bị bỏ, ta lập lại công việc trên. Vì
bài tóan cân bằng thu phát nên sau một số
bước lập như trên, các dòng và cột đều phát
và thu đủ hàng. Những ô (i,j) không được
phân phối hàng ta coi x0ij = 0, kết hợp với ô
được phân phối ta thu được phương án cực
biên X0=(x0ij)mxn
29
PHƯƠNG PHÁP FÔGHEN

Nội dung của phương pháp Fôghen như


sau:

- Trên mỗi dòng, cột của bảng vận tải, ta


tìm hiệu số của chi phí bé thứ hai với chi
phí bé thứ nhất.
- Chọn số lớn nhất trong các hiệu số tìm
được.
- Phân phối theo nguyên tắc phân phối tối
đa cho ô có chi phí bé nhất nằm trên dòng
hay cột có hiệu số được chọn.
- Sau khi phân phối, sửa lại yêu cầu của
dòng, cột liên quan. 30
- Bỏ đi các ô còn lại ứng với dòng, cột
đã thỏa mãn trong qua trình trên cho
các ô còn lại của bảng chưa được phân
phối và không bị bỏ.
Vì bài tóan cân bằng thu phát nên sau
một số hữu hạn bước lặp lại như trên
mọi dòng, cột đều thỏa mãn (dòng phát
hết hàng, cột thu đủ hàng).

- Những ô không được phân phối coi X0ij


= 0 kết hợp với ô phân phối, ta thu được
phương án cực biên của bài tóan.
31
Nhà máy Chi phí Chi phí vận Công
sản xuất chuyển (tr.đ/ suất
(tr.đ/ tấn) (tấn/
tấn) Móng Cái Vinh ngày)
Hiệ Hà 5,3 1,7 1,8 6
n có Nội
Thanh 5,2 3,8 1,0 9
Hóa
Dự Hải 5,0 0,9 2,0 5
kiến Phòng
Nam 4,8 1,8 2,2 5
Định
Nhu cầu 8,0 12,0 20,0
(tấn /
ngày) 32
Để giải quyết vấn đề nầy ta cần sử
dụng bài tóan vận tải là một bài tóan đặc
thù của quy hoạch tuyến tính.

Ví dụ: Công ty X hiện có hai nhà


máy đặt tại Hà Nội và Thanh Hóa.
Sản phẩm chủ yếu được cấp cho các
đại lý nằm ở Móng Cái và Vinh. Do
nhu cầu thị trường ngày càng tăng,
công ty quyết định lập thêm một nhà
máy thứ 3. Dự kiến có thể đặt ở Hải
Phòng và Nam Định. Chi phí sản xuất
và chi phí vận chuyển từ các nhà máy
đến các đại lý cho theo bảng dưới
đây. Nhà máy nên đặt ở đâu?

33
Công Móng Vinh Công Móng Vinh
suất cái suất cái
Hà 6 7 7,1 Hà 7 7,1
Nội Nội 6
Thanh 9 9 6.2 Thanh 9 6,2
Hóa Hóa 9
Hải 5 5,9 7 Nam 6,6 7
Phòng định 5
Nhu 20 8 12 Nhu 20 8 12
cầu cầu

34
Tổng chi phí = 7 * 3 + 7.1 * 3 + 6.2 * 9 + 5.9 *5 = 127.6 (tr.đ)
Tổng chi phí = 7 * 3 + 7.1 * 3 + 6.2 * 9 + 6.6 * 5 = 131.1 (tr.đ)

Nên chọn đặt nhà máy ở Hải phòng vì có chi phí nhỏ
nhất trong hai phương án.

Côn Móng Vinh Côn Móng Vinh


g cái g cái
suất suất
Hà Nội 7 3 7,1 3 Hà Nội 7 3 7,1 3
6 6
Thanh 9 6.2 9 Thanh 9 6,2 9
Hóa 9 Hóa 9
5 5
Hải 5,9 7 Nam 6,6 7
Phòng 5 định 5
35
Nhu 20 8 12 Nhu 20 8 12
cầu cầu
Ví dụ: Bằng phương pháp Fôghen, tìm
phương án cực biên của bài tóan vận tải
có bảng vận tải như sau:
thu 50 18 32 20 Tính
phát Hiệu số
dòng
40 30 28 3 10

25 27 14 11 2

30 5 14 11 22

25 9 16 6 12

Tính Hiệu
số cột 36
HOẠCH ĐỊNH
TỔNG HỢP

37
1.Hoạch định – mối quan hệ của
hoạch định tổng hợp với các hoạt
động khác
1.1 Khái niệm
Hoạch định tổng hợp là kết hợp các
nguồn lực một cách hợp lý để sản
xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu
tương lai, trong khoảng trung hạn từ
6 đến 12 tháng.

38
 Hoạch định tổng hợp là quá trình ra
quyết định về:
Mức sản xuất trong giờ
Mức sản xuất ngoài giờ
Mức tồn kho
Mức thuê ngoài
 Để tổng chi phí hay lượng hàng tồn
kho là tối thiểu.

39
 Hoạch định tổng hợp là quá trình ra
quyết định về:
Mức sản xuất trong giờ
Mức sản xuất ngoài giờ
Mức tồn kho
Mức thuê ngoài
 Để tổng chi phí hay lượng hàng tồn
kho là tối thiểu.

40
1.2 Quan hệ của hoạch định tổng hợp
với các hoạt động khác
 Là hoạt động trung tâm của quản trị
sản xuất
 Là cơ sở để thực hiện các hoạch định
khác trong sản xuất.

41
Sơ đồ minh họa vai trò
hoạch định tổng hợp 42
2.Các chiến lược thuần túy đáp ứng
nhu cầu
 Là các chiến lược sử dụng từng nguồn
lực riêng biệt để đáp ứng nhu cầu
2.1 Các chiến lược bị động
Là các chiến lược tác động vào nguồn lực
của doanh nghiệp để đáp ứng nhu
cầu

43
 Chiến lược dự trữ sẵn một lượng sản
phẩm tồn kho để đáp ứng khi nhu
cầu tăng
 Chiến lược thuê hoặc sa thải lao động
 Chiến lược tăng sản xuất ngoài giờ
 Chiến lược thuê hợp đồng phụ( gia
công)
 Chiến lược thuê lao động bán thời
gian

44
2.1 các chiến lược chủ động
 Là các chiến lược tác động trực tiếp
vào nhu cầu làm cho nhu cầu thay
đổi theo khả năng
 Chiến lược khuyến mãi, khuyến mại,
tăng cường tiêu thụ.
 Chiến lược hợp đồng chịu, kéo dài
thời điểm giao hàng
 Chiến lược tổ chức sản xuất những
mặt hàng đối trọng ( ngược nhau về
thời vụ). 45
3.Các phương pháp hoạch định tổng
hợp
3.1 Phương pháp trực quan
Dựa vào kinh nghiệm đối chiếu với nhu
cầu hiện tại để quyết định mức sản
xuất và các nguồn lực sử dụng
Ưu điểm: tránh xung đột giữa các nhà
quản trị
Nhược điểm: thiếu cơ sở khoa học và lãng
phí.
46
3.2 Phương pháp biểu đồ
Nguyên tắc: biểu diễn nhu cầu của các
thời kỳ lên đồ thị để đánh giá các
chiến lược.
Ưu điểm: đơn giản, có thể lập nhiều
phương án
Nhược điểm: Khó xác định phương án tối
ưu.

47
Ví dụ : Nhà sản xuất dự đoán sản phẩm chủ
yếu của mình qua bảng sau

Tháng Nhu Cầu Số ngày Nhu


sx/ cầu/
tháng ngày
1 900 22 41
2 700 18 39
3 800 21 38
4 1200 21 57
5 1500 22 68
6 1100 20 55

Hãy tính chi phí của các chiến lược, biết rằng
48
Chi phí tồn trữ là: 5usd/đv/tháng
Chi phí hợp đồng phụ: 10usd/đv
Mức lương trả trung bình: 5usd/giờ
Số giờ để sản xuất 1đvsp: 1,6h/đv
Chi phí thuê mướn : 10 usd/đv
Chi phí sa thải: 15 usd/đv
 Chiến lược theo năng lực trung bình:
58.850usd
 Chiến lược sx theo năng lực thấp nhất và
thuê hợp đồng phụ: 52.576usd
 Chiến lược điều chỉnh khối lượng sản xuất
tùy theo mức biến động: 66.600 usd
49
LẬP LỊCH TRÌNH SẢN
XUẤT CHO DOANH
NGHIỆP

50
Lập lịch trình cho các hệ thống sản
xuất
Mục tiêu: nhằm đảm bảo sao cho các
công việc được thực hiện với hiệu quả
cao nhất; mang lại lợi nhuận cao nhất
đồng thời giữ được mức độ phục vụ
khách hàng tốt nhất.

51
1.Phương pháp sắp xếp tối ưu trong
sản xuất dịch vụ
1.1 trường hợp chỉ có một máy hoặc
một dây chuyền sản xuất
Có 4 nguyên tắc sắp xếp thứ tự công
việc
• Công việc đặt hàng trước làm
trước(FCFS)
• Công việc có thời điểm giao hàng
trước phải thực hiện trước( EDD)
• Công việc có thời gian thực hiện ngắn
nhất làm trước( SPT)
• Công việc có thời gian thực hiện dài
làm trước( LPT)
52
Các tiêu chí lựa chọn phân tích
và so sánh
Tiêu chí phân tích
 Số công việc
 Thời gian sản xuất
 Thời gian hoàn thành và chờ đợi
 Thời gian chậm trễ so với yêu cầu

53
Các tiêu chí lựa chọn phân tích và so
sánh
Tiêu chí so sánh
 Thời gian hoàn tất trung bình 1 công
việc:
Tht= Ttg / Scv
 Số công việc trung bình nằm trong hệ
thống:
Scv = Ttg / Tsx
 Số ngày trễ hạn trung bình
Ntb = Nth / Scv
54
Các tiêu chí lựa chọn phân tích và so
sánh
Tiêu chí đánh giá mức độ hợp lý việc bố
trí công việc:
Mức độ hợp lý= thời gian còn lại/ số
công việc còn lại tính theo thời gian.
Nếu mđhl>1 : hoàn thành sớm hơn
kỳ hạn
Nếu mđhl<1 : hoàn thành trễ so với
thời hạn
Nếu mđhl=1 : hoàn thành đúng kỳ
hạn 55
Ví dụ: Có 6 công việc A,B,C,D,E,F. Thời gian
sx và thời gian giao hàng cho như bảng sau

Công việc Thời gian sx Thời gian giao


hàng
A 2 4
B 5 18
C 3 8
D 4 5
E 7 20
F 6 24
Hãy cho biết nên áp dụng sản xuất theo
nguyên tắc nào là có lợi nhất. 56
1.2 Nguyên tắc Johnson
Quy tắc lập trình N công việc trên 2 máy
1. Liệt kê tất cả các công việc và thời gian
thực hiện trên mỗi máy
2. Chọn các công việc có thời gian thực hiện
nhỏ nhất( nếu trên máy 1 thì sắp xếp
trước, nếu trên máy 2 thì sắp xếp cuối
cùng)
3. Công việc nào sắp xếp rồi thì loại trừ
4. Dựa vào sơ đồ điều độ để nhận xét thời
gian thực hiện công việc.

57
Ví dụ:có 5 công việc thực hiện qua 2
máy khoan và tiện. Nên sắp xếp thứ
tự các công việc như thế nào

Thời gian thực hiện c.việc


Công việc
Máy khoan Máy tiện
A 5 2
B 3 6
C 8 4
D 10 7
E 7 12 58
Sơ đồ điều độ công việc

03 10 20 28 33 35
Máy I B3 E7 D10 C8 A5
MáyII B6 E12 D7 C4 A2

59
Quy tắc lập trình N công việc trên 3 máy
Vẫn sử dụng nguyên tắc Johnson trên 2
máy, tuy nhiên phải thỏa 2 điều kiện
sau:
1. Thời gian ngắn nhất trên máy 1 phải lớn
hơn hoặc bằng thời gian dài nhất trên
máy 2
2. Thời gian ngắn nhất trên máy 3 phải lớn
hơn hoặc bằng thời gian dài nhất trên
máy 2
Sau đó áp dụng cthức tính thời gian:
T1 = t1 + t2 ; T2 = t2 + t3
60
Ví dụ:Có bảng mô tả công việc sau
Hãy chuyển đổi để có thể áp dụng
nguyên tắc Johnson.

Máy 1 Máy 2 Máy 3


A 13 5 9
B 5 3 7
C 6 4 5
D 7 2 6

61
B A C D
Maùy 1 5 13 6 7
Maùy 2 3 5 4 2
Maùy 3 7 9 5 6

0 5 18 24 31 43
Máy I B5 A13 C6 D7
MáyII B3 A5 C4 D2
MáyIII B7 A9 C5 D6
62
1.3 Phương pháp Hungary
Phương pháp phân bố N công việc trên N máy, phân
bố sao cho tổng chi phí thực hiện các công việc
trên tất cả các máy là nhỏ nhất.
Thuật toán:
1. Chọn mỗi hàng 1 số min. Lấy các số trên hàng trừ
số min đó
2. Chọn mỗi cột 1 số min. Lấy các số trên cột trừ số
minh đó.
3. Chọn hàng nào có một số 0 thì khoanh tròn, kẻ
đường thẳng xuyên cột,ngược lại chọn cột có 1 số
0 thì khoanh tròn và kẻ đường thẳng xuyên hàng.
Nếu số 0 khoanh tròn = số đáp án cần tìm thì đã giải
xong, nếu chưa = thì qua bước 4
4. Chọn trong các số không nằm trên đường thẳng 1
số min; lấy các số không nằm trên đường thẳng
trừ đi số minh đó; đồng thời lấy số min đó cộng
vào các số nằm trên giao điểm của các đường
thẳng. Tiếp tục quay lại thực hiện như trình tự
bước 3 cho đến khi bài toán đạt yêu cầu. 63
Ví dụ:Tìm phương án bố trí các công
việc trên máy sao cho tổng chi phí
là nhỏ nhất

Máy Máy Máy


Cviệc
1 2 3
R34 11 14 6
S66 8 10 11
T50 9 12 7

64
Ví dụ:Tìm phương án bố trí các công việc
trên máy sao cho tổng thời gian là nhỏ
nhất và mỗi công việc không thực hiện
vượt quá 110( giờ)

Máy Máy Máy Máy


Cviệc
1 2 3 4
A 70 100 110 130
B 40 110 140 80
C 30 50 90 45
D 60 30 50 70
65
HOẠCH ĐỊNH
NHU CẦU
NGUYÊN VẬT LIỆU

66
MỤC TIÊU

 Hiểu các khái niệm hoạch định nhu


cầu nguyên vật liệu.
 Biết phương pháp hoạch định nhu cầu
nguyên liệu
 Biết các mô hình cung ứng nguyên
liệu

67
1. Khái niệm và mục tiêu của
MRP(Material Requirement
Planning)
1.1 Khái niệm: Là hệ thống hoạch định
nhu cầu các loại nguyên liệu phục vụ
sản xuất. Cụ thể là giúp doanh
nghiệp ra quyết định:
 Cần nguyên liệu nào và bao nhiêu để
sản xuất sản phẩm
 Khi nào cần nhận nguyên liệu
 Khi nào phát lệnh đặt hàng nguyên
liệu

68
1.2 Mục tiêu của MRP
 Giảm lượng nguyên liệu dự trữ
 Rút ngắn thời gian sản xuất và cung
ứng nguyên liệu
 Đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn
 Thúc đẩy sự phối hợp giữa các bộ
phận
 Nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp

69
1.3 Dữ liệu đầu vào và đầu ra của MRP
 Dữ liệu đầu vào
 Lịch trình sản xuất
 Hồ sơ cấu trúc sản phẩm( bảng định
mức vật tư
 Hồ sơ tồn kho
 Dữ liệu đầu ra
 Loại nguyên liệu cần đặt hàng
 Thời gian và số lượng đặt

70
2. Quy trình hoạch định nguyên liệu MRP
 Lập lịch trình sản xuất chính
Dữ liệu: Công ty gỗ Chi Lai nhận 1 đơn
đặt hàng của khách hàng gồm 4000
cái bàn và 6000 cái ghế. Chi Lai phải
giao 4000 cái bàn cho khách hàng ở
tuần 8 và 6000 cái ghế ở tuần 7 của
quý 2/2012

Sản Tuần
phẩm 1 2 3 4 5 6 7 8
Bàn 4000
Ghế 6000
71
 Phân tích định mức vật tư và cấu
trúc sản phẩm

72
 Cấp hàng hóa
 Cấp 0: Bàn
 Cấp 1: MB04,CB01,NK02
 Cấp 2: TG01, TG02, TG03, TG04
 Hàng gốc: là các loại hàng nào mà
cấu trúc của nó đòi hỏi ít nhất từ 2 bộ
phận trở lên.
Bàn, MB04,NK02
 Hàng phát sinh: là các bộ phận cấu
thành nên hàng gốc gọi là hàng phát
sinh.
CB01, TG01, TG02, TG03, TG04
73
 Tính toán nhu cầu cần thiết để
chế tạo 4000 cái bàn

MB04: 4000*1= 4000


CB01: 4000*4=16000
NK02: 4000*2= 8000
TG01: 2*4000= 8000
TG02: 3*4000=12000
TG03: 4*8000=32000
TG04: 1*8000= 8000

74
 Lập thời gian biểu sản xuất
Thời gian sản xuất và cung ứng các
nguyên liệu và bàn được xác định
theo kế hoạch như sau:

Loại Bàn MB CB NK TG TG TG TG
04 01 01 01 02 03 04
Tgian 3 2 2 2 1 1 1 1
(tuần)

75
 Lập cấu trúc sản phẩm theo thời
gian

76
 Phân tích hồ sơ tồn kho
Dữ liệu cung cấp tồn kho của công ty và
thấy mức tồn kho của bàn và các loại
nguyên liệu như sau

Loại Bàn MB CB NK TG TG TG TG
04 01 01 01 02 03 04

Tồn kho 400 200 200 200 400 400 200 200

77
Tổng nhu cầu vật liệu

TỔNG NHU CẦU NGUYÊN LIỆU CHO 4000 CÁI BÀN


TUẦN LỄ
NHÓM HÀNG
1 2 3 4 5 6 7 8
BÀN ĐỊNH KỲ YÊU CẦU 4000
TỒN KHO 400
NHU CẦU RÒNG 3600
NHẬN HÀNG 3600
ĐẶT HÀNG 3600
MB04 ĐỊNH KỲ YÊU CẦU 3600
TỒN KHO 200
NHU CẦU RÒNG 3400
NHẬN HÀNG 3400
ĐẶT HÀNG 3400
CB01 ĐỊNH KỲ YÊU CẦU 14400
TỒN KHO 200
NHU CẦU RÒNG 14200
NHẬN HÀNG 14200 78
3.Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng
3.1 Mô hình cung ứng theo lô
Nguyên tắc
Mua hàng để đáp ứng nhu cầu vừa đủ và kịp
thời
Không để tồn kho trong lúc cung ứng nguyên
vật liệu.

Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 55 80 55 90 10 60 120 80
Tồn kho 55
Cung 80 55 90 10 60 120 80
ứng 79
chi phí đặt hàng:7* 1000.000=7000.000
chi phí tồn trữ: 0* 5000= 0
Tổng chi phí : 7000.000

Áp dụng
Khi nhà cung cấp ở gần
Nhà cung cấp là đơn vị thuộc doanh
nghiệp.

80
3.2 Mô hình cung ứng EOQ:
Xác định lượng đặt hàng tối ưu
2 DS
Q * 
H

D= d*52= 68,75*52=3575
S= 1000.000
H= 5000*52
Số lần thiết lập đơn hàng trong năm =D/Q*
Thời gian giửa 2 lần đặt hàng= số tuần làm
việc trong năm/ số lần thiết lập đơn hàng
trong năm
81
3.2 Mô hình cung ứng EOQ:
Xác định lượng đặt hàng tối ưu

2 * 3575 * 1000 . 000


Q*   166
52 * 5000
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 55 80 55 90 10 60 120 80
Tồn kho 55 86 31 107 97 37 83 3
Cung 166 166 166
ứng

82
chi phí đặt hàng:
(3575/166*1000000)*8/52=3.313.253
chi phí tồn trữ: 166/2*(5000*52)*8/52
Tổng chi phí : 6.633.253

Áp dụng
Khi chi phí tồn trữ thấp.

83
3.3 Mô hình cung ứng cân đối theo thời kỳ:
Xác định đơn hàng trong năm
D 3575
N= = = 21.54 ( lần)
Q* 166

Xác định khoảng cách giữa 2 đơn hàng liên tiếp


52
T= = 2.41 ( tuần)
21.54
Tuần lễ 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu thực tế 55 80 55 90 10 60 120 80
Tồn kho đầu kỳ 55 0 80 0 90 0 60 0 80
Đặt hàng trong 80 145 70 200
kỳ
Tồn kho cuối kỳ 80 0 90 0 60 0 80 0
chi phí đặt hàng:4* 1000.000=4000.000
chi phí tồn trữ: 310* 5000= 1550.000
Tổng chi phí : 5550.000 84
Có 5 công việc cần thực hiện tuần tự trên 2 bộ
phận chuyên dụng (khoan và mài) với thời gian
(phút) cần thiết để hoàn thành từng công việc ở
từng bộ phận như sau.
Công A B C D E
việc
KHOA 5 4 11 2 7
N
MÀI 6 3 9 7 8
a.Hãylập sơ đồ điều độ thực hiện các công việc sao cho thời gian
bắt đầu công việc đầu tiên đến khi công việc cuối cùng được hoàn
tất là nhỏ nhất
b. Giả sử 2 bộ phận này hoạt động độc lập nhau (mỗi bộ phận do
1 động cơ kéo). Bạn hãy xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc
của từng bộ phận sao cho thời gian thực hiện hoàn tấtcác công
việc kể từ khi bắt đầu của bộ phận 1 đến khi kết thúc ở bộ phận
85 2
là ngắn nhất.
Giả sử có sơ đồ cấu trúc sản phẩm mã số #10 như
sau: (chú thích: ký hiệu A, B, C,... là tên các bộ phận,
các chi tiết của sản phẩm; chỉ số kèm theo là chỉ số
cần thiết của 1 bộ phận ở cấp cao hơn kế đó).

a)Hãy tính toán nhu cầu vật liệu cho sản phẩm #10,
nếu chúng ta muốn sản xuất sản phẩm đó với số
lượng 500 sản phẩm.
b) Trưởng hợp ta có lịch sản xuất của từng bộ phận
cho bởi bảng sau:
86
a)Hãy tính toán nhu cầu vật liệu cho sản phẩm #10,
nếu chúng ta muốn sản xuất sản phẩm đó với số
lượng 500 sản phẩm.
b) Trưởng hợp ta có lịch sản xuất của từng bộ phận
cho bởi bảng sau:

# A B C D E F G H
Bộ phận 10
Thời gian sản 1 1 2 1 3 2 2 1 1
xuất

Bạn hãy vẽ sơ đồ biểu diện lịch trình sản xuất của từng bộ phận.

87

You might also like