OnCuoiKi HPT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH OXH – KHỬ

1.1. PHƯƠNG PHÁP PERMANGANET.

- Nguyên tắc: trong môi trường acid KMnO 4 nhận 5 e để trở thành Mn 2+¿¿
2+ ¿+ 4 H2 O ¿

MnO−4 +5e+8 H +¿↔ Mn ¿

(màu hồng) (không màu)


1.1.1. Kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp
2 +¿¿

Chất khử + KMnO 4 + H +¿ →cℎất OXH + Mn ¿

(CV )cℎất kℎử (CV )KMnO 4

(CV ) KMnO
C chất khử = 4

V chất khử

 Xác định H 2 C2 O4 hoặc KMnO 4

- Nguyên tắc KMnO 4 và H 2 C2 O4 phản ứng với nhau theo phản ứng OXH-khử, KMnO 4 đóng vai
trò chất OXH (chất nhận electron), H 2 C2 O4 đóng vai trò là chất khử (cho electron). Trong môi
trường acid KMnO 4 ( Mn7 +¿¿ , trạng thái OXH, có màu tím nhận 5 e chuyển thành trạng thái khử
2+¿¿
Mn không màu. Trong phương pháp chuẩn độ này không cần chỉ thị.
2+ ¿+10 CO2 + 8H 2 O ¿

- Phản ứng chuẩn độ 2 MnO−4 +5 C 2 O24− +16 H + ¿=2 Mn ¿

- Nếu xác định nồng độ KMnO 4 bằng chất chuẩn gốc H 2 C2 O4thì H 2 C2 O4 là chất chuẩn,
KMnO 4 là chất định phân. Ngược lại, xác định nồng độ H 2 C2 O4 bằng KMnO 4 thì H 2 C2 O4 là
chất định phân, KMnO 4 là chất chuẩn.
- Kết thúc chuẩn độ (điểm cuối): Dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt ( KMnO 4 trên buret).

Ví dụ: Hút 10 ml mẫu chứa H 2 C2 O4 định mức thành 250 ml. Sau đó hút 10 ml dung dịch cho vào
erlen, thêm 10 ml nước, đun nóng và chuẩn độ băng dung dịch KMnO 4 0.05 N. Thể tích KMnO 4
tiêu tốn là 9.80 ml; 9.90 ml và 9.90 ml.

Dạng 1: Hãy cho biết nồng độ H 2 C2 O4?

Phương trình chuẩn độ:


2+¿+ 10CO2 + 8 H 2 ¿

2 MnO−4 +5 C 2 O24− +16 H + ¿→2 Mn ¿


O

tℎeo địnℎluật đương lượngta có (CV ) H C O =(CV )KMnO 2 2 4 4

10.80+10.90+10.90
(C V ) KMnO 0.05×( )
3 250
⟹ CH C O = × F= 4
×
2
VH CO
2 4
2 2 4
10 10

⟹ CH 2 C 2O 4 =1.358 N
Dạng 2.: Hãy cho biết nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ
- Đây là phương phương pháp chuẩn độ thể tích OXH – khử Pmkermanganat, nguyên tắc là dựa vào phản
ứng OXH – khử giữa chất định phân và chất chuẩn,

- Ở đây chất chuẩn là KMnO 4 đã biết nồng độ và chất định phzân là H 2 C2 O4 cần xác định nồng độ.

- Chất chỉ thị: KMnO 4 hoặc ghi k cần chất chỉ thị

- Tại điểm tương đương: KMnO 4 phản ứng hết với H 2 C2 O4 dung dịch không màu

- Kết thúc chuẩn độ: dư một lượng ít KMnO 4 dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt.

- Phương trình chuẩn độ:


2+¿+ 10CO2 + 8 H 2 O ¿

2 MnO−4 +5 C 2 O24− +16 H + ¿→2 Mn ¿

Dạng 3: Thiết lập công thức tính toán hàm lượng H 2 C2 O4

- Phương trình chuẩn độ:


2+¿+ 10CO2 + 8 H 2 O ¿

2 MnO−4 +5 C 2 O24− +16 H + ¿→2 Mn ¿

(CV )KMnO (CV ) H C O


4 2 2 4

- Theo định luật đương lượng ta có(CV )H 2


C 2 O4 =(CV )KMnO 4

10.80+10.90+10.90
mà V KMnO =V KMnO = =10.87 ml
4 4
3
( C V ) KMnO 0.05 × 10.87 250
⟹ CH 2 C 2O 4
= × F= 4
× =1.358 N .
VH C O 2 2
104
10

 Xác định nồng độ Fe2 +¿¿

2+¿+ Mn O−4 +8 H +¿=F e


3+¿ +Mn
2+¿ +4H O ¿
2
¿
¿
¿
C (CV )KMnO
Fe Fe
2+ ¿
=
VFe ¿
2+ ¿
¿ 4

 Xác định H 2 O2

2 +¿+ 5O 2 +8 H 2 O ¿ (CV )KMnO


5 H 2 O2 +2 MnO−4 + 6 H +¿⇆ 2 Mn ¿
CH O = 4

2 2
VH O
2 2

Bài tập

1. Hoà tan 0.7941 gam tinh thể KMnO4 (M = 158.03; p = 99.5%) trong nước và chuyển vào
bình định mức 500mL, định mức tới vạch bằng nước cất (dung dịch 1). Lấy 10.00mL
dung dịch Fe2+ chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 ở trên tiêu tốn hết 10.50mL KMnO4.
Hãy tính nồng độ đương lượng của dung dịch Fe2+ ở trên?
2. Chuẩn độ 25mL H2C2O4 0.1N tiêu tốn hết 20mL KMnO4. Nồng độ dung dịch KMnO4?
1.1.2. Kỹ thuật chuẩn độ thay thế
- Phản ứng thay thế: Khử 1+định phân dạng OXH 2 →OXH 1+ chất định phân dạng khử 2

(CV )ĐP OXH 2 (CV )ĐP Kℎử 2

- Phản ứng chuẩn độ: chất định phân dạng khử 2+ KMnO 4 →

(CV )ĐP Kℎử 2 (CV )KMnO 4

- Tính toán:
Theo định luật đương lượng:

(CV )ĐP Kℎử 2=(CV )KMnO 4

(CV )ĐP OXH 2=(CV )ĐP Kℎử 2



❑ (CV ) ĐP OXH 2=(CV ) KMnO 4

⇒ (CV )KMnO
❑ C ĐPOXH 2= 4

V ĐP OXH 2

 Xác định RCHO

- Phản ứng thay thế 1: RCHO+2Cu(OH )2 → RCOOH +Cu2 O+ 2 H 2 O


2+ ¿¿
2+ ¿+ Fe ¿
¿
- Phản ứng thay thế 2: Cu2 O+ Fe 3+¿=Cu
2+¿ +4 H O ¿
2
3+¿ + Mn ¿
− +¿=Fe ¿
- Phản ứng chuẩn độ: Fe2 +¿+ Mn O + 8 H 4
¿

- Tính toán:

( CV )RCHO =( CV )Cu O 2

( CV )Cu O= (CV ) Fe
2
2+ ¿
¿

( CV )Fe 2+¿
= ( CV ) MnO ¿

4

⇒ ( CV )Mn O −

❑ C RCHO = 4

V RCHO
2+¿ ¿
2+ ¿,Zn ¿
 Xác định các ion tạo được tủa oxalate: Ca2+¿ ,Cd ¿
, Pb2+¿ ¿, Co2+¿ ¿, ¿2 +¿¿, …
2−
- Phản ứng thay thế 1, Dùng (NH 4 )2 C 2 O 4 để kết tủa các ion kim loại trên: Ca2+¿+C 2 O4 → CaC 2 O4 ↓ ¿

- Phản ứng thay thế 2, Lọc rửa tủa oxalate thu được bằng H 2 SO 4 (l):
CaC 2 O4 ↓ + H 2 SO4 → Ca SO 4 ↓ + H 2 C 2 O 4
2+¿+ 10CO2 + 8 H 2 O ¿

- Phản ứng chuẩn độ, Chuẩn H 2 C2 O4 sinh ra bằng KMnO 4 : 2 MnO−4 +5 C 2 O24− +16 H + ¿→2 Mn ¿
1.1.3. Kỹ thuật chuẩn độ ngược

- Áp dụng đối với chất khử phản ứng chậm với KMnO 4

- Phản ứng chuẩn độ ngược: Chất khử + KMnO 4 dư

- Phản ứng chuẩn độ: Chuẩn độ KMnO 4 dư bằng chất khử khác

 Xác định S2 −
banđầu
- Phản ứng chuẩn độ ngược: Cho S2 − tác dụng với KMnO 4 dư (CV )KMnO 4

2−
2+ ¿+ 5 SO + 12 H2 O ¿
− 2− +¿ →8 Mn 4
¿
8 MnO 4 phản ứng+5 S +24 H (1)

- Phản ứng chuẩn độ để xác định lượng KMnO 4 dư: Chuẩn lương KMnO 4 dư bằng Fe2 +¿¿
2+¿ +4 H O ¿
2
3+ ¿+ Mn ¿

2 +¿+ Mn O−4 dư +8 H + ¿=Fe ¿


¿ (2)
Fe
- Tính toán
dư dư
Theo phản ứng (2), ta có (CV )KMnO =(CV )Mn O =(CV ) Fe 4

4
2+ ¿
¿

pℎản ứng
Theo phản ứng (1), ta có (CV )KMnO =(CV ) S 4
2−

p ℎả nứ ng banđầ u dư
Mà (CV )KMnO 4
=(CV )KMnO −(CV )KMnO 4 4


ban đầ u dư
❑ (CV ) S =(CV ) KMnO −(CV )KMnO
2−
4 4

banđầ u dư
⇒ (CV )KMnO −(CV )KMnO banđầ u
❑C S = 2− =(CV )KMnO −¿ ¿
4 4

VS 2−
4

1.2. PHƯƠNG PHÁP BICROMAT


2+ ¿¿ 2+ ¿¿
- Nguyên tắc: trong môi trường acid ion Cr 2 O 7 sẽ nhận 6e để thành 2 Cr3 +¿¿ , do vậy Cr 2 O 7 có thể
phản ứng với một chất khử theo phản ứng OXH – khử

Cr2O72- + 6e + 14H+ ↔ 2Cr3+ + 7H2O ECr O2− / 2Cr ¿ =1, 36 V ¿


2 7

- Để nhận biết điểm tương đương, dùng chất chỉ thị: ferroin, diphenylamin natri hay bari
diphenylaminsunfonat, acid phenylantranilic

 Định lượng Fe2 +¿¿


3+¿ +7 H O ¿
2
3+¿ +6Fe ¿

2− 2+¿+14 H + ¿→2 Cr ¿
¿
- Phản ứng chuẩn độ: Cr 2 O 7 + 6 Fe

(CV )Cr 2 O7
2− (CV )Fe 2+ ¿
¿

- Chỉ thị: ferroin


C (CV )Cr
- Tính toán: Fe
2+¿
= 2
O7
2−

¿
V Fe ¿
2+¿

Ví dụ: Hoà tan 0.5880 gam tinh thể K2Cr2O7 (M = 294.192; p = 99.5%) trong nước và chuyển
vào bình định mức 500.00 mL, định mức tới vạch bằng nước cất. Dung dịch này được dùng để
xác định Fe2 +¿¿. Lấy 10.00mL dung dịch Fe2+, chuẩn độ bằng dung dịch K2Cr2O7 ở trên tiêu tốn
hết 10.50mL K2Cr2O7.

a. Nguyên tắc của PP chuẩn độ


b. Thiết lập công thức tính hàm lượng Fe2+.
c. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch Fe2+ ở trên?

Bài làm

a. Nguyên tắc
- Đây là phương phương pháp chuẩn độ thể tích OXH – khử Bicromat, nguyên tắc là dựa vào phản
ứng OXH – khử giữa chất định phân và chất chuẩn,
- Ở đây chất chuẩn là K 2 Cr2 O 7 đã biết nồng độ và chất định phân là Fe2 +¿¿ cần xác định nồng
độ.
- Chất chỉ thị: Ferroin
- Tại điểm tương đương: K 2 Cr2 O 7 phản ứng hết với Fe2 +¿¿ dung dịch không màu đỏ cam
- Kết thúc chuẩn độ: dư một lượng ít K 2 Cr2 O 7 dung dịch chuyển từ màu đỏ cam sang màu xanh
lát.
3+¿ +7 H O ¿
2
3+¿ +6Fe ¿
+ ¿→2 Cr ¿
¿
- Phương trình chuẩn độ: Cr 2 O 72 − + 6 Fe 2+¿+14 H
(CV )Cr 2 O7
2− (CV )Fe 2+ ¿
¿
b. Thiết lập
Theo định luật đương lượng: (CV )Cr 2 O7
2− =(CV )Fe 2+¿
¿

❑C (CV )Cr O7
2−

Fe 2+ ¿= 2
¿
V Fe ¿
2+¿

c. Nồng độ
m K Cr O × P z × mK Cr O7 ×P 6 ×0.5880 × 0.995
Nồng độ C Cr O =C K Cr O = = = =0.024 N
2 2 7 2 2
2−
2 7 2 2 7
D K Cr O ×V
2 2 7
M K Cr O × V 2 2 7
294.192 ×0.5
C (CV )Cr O 2−
2+¿
Fe = 2 7
¿
10.5 × 0.024
V Fe =
2+¿ =0.025 N ¿
10

1.3. PHƯƠNG PHÁP I 2 /Na2 S 2 O3


− 0
- Nguyên tắc: dựa vào phản ứng oxy hóa của iod I 2+ 2e ⇆ 2 I E =0 , 54 V
1.3.1. Kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp

 Xác định nồng độ I 2


- Nguyên tắc: dựa vào phản ứng OXH – khử giữa I 2 và Na2 S2 O 3. I 2 sẽ nhận 2e để chuyển sang dạng
khử I −, Na2 S2 O 3 cho 2e để về dạng OXH Na2 S 4 O 6

- Chất chuẩn là Na2 S2 O 3, chất định phân là I 2

- Dùng chỉ thị hồ tinh bột để nhận diện điểm kết thúc chuẩn độ, dung dịch I 2 kết hợp với hồ tinh bột sẽ có
màu xanh tím.
- Điểm cuối: từ màu xanh tím sang không màu

- Phương trình chuẩn độ: I 2+ 2 Na2 S 2 O 3 ⇌ 2 NaI + Na2 S 4 O6

(CV )Na S 2 O3
- Tính toán nồng độ: C I = 2

2
VI 2

 Xác định nồng độ Vitamin C

- Nguyên tắc: dựa vào phản ứng OXH – khử giữa I 2 và vitamin C (C 6 H 8 O6). I 2 sẽ nhận 2e để chuyển
sang dạng khử I −, C 6 H 8 O6 cho 2e để về dạng OXH C 6 H 6 O6

- Chất định phân là C 6 H 8 O6, chất chuẩn là I 2

- Dùng chỉ thị hồ tinh bột để nhận diện điểm kết thúc chuẩn độ, dung dịch I 2 kết hợp với hồ tinh bột sẽ có
màu xanh tím.
- Điểm cuối: dung dịch có màu xanh tím.
− +¿¿
- Phương trình chuẩn độ: I 2+ 2C 6 H 8 O 6 ⇌ C 6 H 6 O 6 +2 I +2 H

(CV )I =(CV )C
2 6
H8 O 6

(CV ) I
- Tính toán nồng độ: C C H 8 O6 = 2

6
VC H O6 8 6

Thí dụ: Chuẩn độ 10.00mL mẫu Vitamin C bằng dung dịch I2 với chỉ thị hồ tinh bột tiêu tốn hết
15.30 mL I2. Biết rằng để xác định nồng độ I2, người ta tiến hành chuẩn độ 10 mL dung dịch
Na2S2O3 0.05N bằng dung dịch I2 ở trên tiêu tốn hết 11.05 mL I2.
a. Hãy cho biết nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ trên?
b. Hãy thiết lập công thức tính nồng độ iod?
c. Hãy tính nồng độ đương lượng của Vitamin C có trong mẫu ban đầu?
1.3.1. Kỹ thuật chuẩn độ ngược
 Xác định nồng độ chất khử
ban đầu
- Phản ứng kỹ thuật ngược (cho dư lượng I 2 ,(CV )I 2
): chất khử + I 2 pư → (1)

- Chuẩn lượng I 2 dư với Na2 S2 O 3: I 2 ,dư +2 Na2 S2 O3 ⇌ 2 NaI + Na2 S4 O 6 (2)

- Dùng chất chỉ thị hồ tinh bột để xác định điểm cuối của chuẩn độ
- Điểm cuối/kết thúc chuẩn độ: dung dịch chuyển từ xanh đen sang mất màu
- Tính toán:
Theo phản ứng (2), ta có ¿
pℎản ứng
Theo phản ứng (1), ta có (CV )I 2
=(CV )chất khử
p ℎả nứ ng
Mà (CV )I 2
=(CV )banđầ
I
u
−(CV )dI ư
2 2


ban đầu
❑ (CV )c ℎấ t k ℎử =(CV ) I 2
−(CV ) Na S O 2 2 3

banđầ u dư
⇒ (CV )I −(CV )I ban đầ u
❑ C chất khử = 2 2
=(CV ) I −¿¿
V chất khử 2

1.3.1. Kỹ thuật chuẩn độ thay thế

- Phản ứng kỹ thuật thay thế: Chất oxy hóa + KI dư→ I 2 sinh ra+ c ℎấ t khử (1)

- Phản ứng chuẩn I 2 sinh ra bằng Na2 S2 O 3: I 2 ,sinh ra +2 Na2 S 2 O 3 ⇌ 2 NaI + Na2 S 4 O6 (2)

- Dùng chất chỉ thị hồ tinh bột để xác định điểm cuối của chuẩn độ
- Điểm cuối/kết thúc chuẩn độ: dung dịch chuyển từ xanh đen sang mất màu
- Tính toán:
Theo phản ứng (2), ta có ¿
sinh ra
Theo phản ứng (1), ta có (CV )I 2
=(CV )oxy hóa

❑ (CV )oxy ℎó a=(CV )Na S O 2 2 3

⇒ (CV ) Na S O
❑ C oxy ℎó a = 2 2 3

V oxy ℎó a

 Xác định nồng độ chất oxy hóa Cu2+¿ ¿

Thí dụ: Hút 25.00 mL dung dịch mẫu chứa Cu2+, định mức lên 250 ml. Sau đó hứt 10 ml Cu2+¿ ¿
cho vào erlen, acid hoá bằng H2SO4, thêm KI dư, để yên 10 phút và tiến hành chuẩn lượng I2 giải
phóng ra bằng Na2S2O3 0.05 N hết 17.5 mL.

a. Hãy cho biết nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ


b. Thiết lập công thức tính nồng độ đương lượng của Cu2+ có trong mẫu ban đầu.
c. Tính nồng độ đương lượng của Cu2+ có trong mẫu ban đầu

Bài làm
a. Nguyên tắc:
Nguyên tắc của chuẩn độ OXH – khử là dựa vào phản ứng oxy hóa - khử giữa chất định
phân và chất chuẩn. Ở đây xác định nồng độ Cu2+ có trong mẫu ban đầu bằng phương pháp
chuẩn độ OXH – khử, theo kỹ thuật chuẩn độ thay thế. Cho nên ta có 2 phản ứng OXH –
khử:

→ I 2 sinh ra+C uI ↓ ¿
- Phản ứng kỹ thuật thay thế: Cu2+¿+ I (1)

- Phản ứng chuẩn I 2 sinh ra bằng Na2 S2 O 3: I 2 ,sinh ra +2 Na2 S 2 O 3 ⇌ 2 NaI + Na2 S 4 O6 (2)

- Dùng chất chỉ thị hồ tinh bột để xác định điểm cuối của chuẩn độ

- Chất định phân là Cu2+¿ ¿, chất chuẩn là Na2 S2 O 3.

- Điểm cuối/kết thúc chuẩn độ: dung dịch chuyển từ xanh đen sang mất màu

b. Thiết lập công thức tinh nồng độ Cu2+ có trong mẫu ban đầu
- Ở phản ứng (2), theo định luật đương lượng ta có ¿
sinh ra
- Ở phản ứng (1), theo định luật đương lượng ta có (CV )I 2
=(CV )Cu
2+ ¿
¿


❑ (CV )Cu 2+¿
=(CV ) Na S O ¿ 2 2 3


❑C 2+ ¿
(CV )Na S O
Cu = ¿ 2 2 3

V Cu ¿ 2+¿

25 ml mẫu Cu2+ được định mức lên 250 ml, sau đó hút 10 ml đem đi chuẩn độ để xác định
nồng độ, do vậy lượng Cu2+¿ ¿ trong mẫu ban đầu được tính theo công thức:
C 2+ ¿
(CV )Na S O × F
Cu = 2 2
¿ 3

V Cu ¿ 2+¿

c. Tính toán hàm lượng Cu2+ có trong mẫu ban đầu



❑C 2+ ¿
×F (CV )Na S O3
Cu = ¿ 2 2

250
17.5 × 0.05×
25
V Cu =
2+¿ =0.875 N ¿
10

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA:


2.1. Phương pháp Mohr
Cân 2.5230g mẫu muối, hòa tan và định mức thành 100mL(dung dịch 1). Hút 5mL dung dịch 1
cho vào erlen 250mL, thêm 10mL nước cất, chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch
AgNO3 0.1N với chỉ thị K2CrO4. Thể tích AgNO3 tiêu tốn của 3 lần chuẩn độ lặp lại là 15.50;
15.60; 15.55 mL.

a. Cho biết nguyên tắc của phương pháp phân tích trên?
b. Thiết lập công thức tính hàm lượng (%) NaCl trung bình trong mẫu?
c. Tính hàm lượng (%) NaCl trung bình trong mẫu. Cho MNaCl = 58.5
Bài làm
a. Đây là phương pháp chuẩn độ kết tủa theo phương pháp Mohr. Nguyên tắc: Dựa
vào phản ứng tạo thành các hợp chất ít tan. Ở đây chất định phân NaCl phản ứng
với chất chuẩn AgNO3 tạo thành AgCl ít tan.
- Phản ứng chuẩn độ: AgNO3 + NaCl → AgCl↓ trắng+ NaNO3 (1)
- Để nhận biết điểm kết thúc chuẩn độ, Mohr đề nghị dùng ion CrO 42 − làm chỉ thị.
Khi dư một giọt Ag+¿¿ thì xảy ra phản ứng chỉ thị:
2 AgNO 3+ K 2 CrO 4 → Ag 2 CrO 4 ↓ ( đỏ gạcℎ ) +2 KNO3 (2)
Hỗn hợp chuyển từ màu vàng sang màu hơi đỏ của Ag2 CrO 4 ↓ thì ngừng chuẩn độ
- pH = 6.5 – 8.5
b. Thiết lập công thức tính (%) NaCl trung bình trong mẫu:
mNaCl × F
% NaCl= × 100 (a)
mmẫu
'
Mà mNaCl =n D NaCl=(CV ) NaCl × D NaCl =(CV )Cl × DNaCl
− (b)
Từ phản ứng (1), theo định luật đương lượng ta có (CV )Ag =(CV )+¿

Cl
¿ (d)
Thế (d) vào (b), ta có mNaCl =(CV )¿ ¿ (e)
m ×F (CV ) AgNO × DNaCl × F
Thế (e) vào (a), ta có: % NaCl= NaCl × 100= 3
×100 (V là ml)
mmẫu 1000 × mmẫu
c. Tính
15.50+15.60+ 15.55 58.5 250
(CV )AgNO × DNaCl × F 0.1 ×( )× ×
3 1 10
% NaCl= 3
× 100= ×100=90.14 %
1000 ×mmẫu 1000× 2.5230

2.2. Phương pháp Volhard


Cân 2.2525g mẫu muối NaCl, hòa tan và định mức thành 100mL(dung dịch 1). Hút 5mL dung
dịch 1 cho vào erlen 250mL, thêm 20mL dung dịch AgNO3 0.1N, 3 giọt HNO3 và một ít
nitrobenzen. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch KSCN 0.1N với chỉ thị Fe3+. Thể tích
KSCN tiêu tốn của 3 lần chuẩn độ lặp lại là 12.20, 12.30, 12.25mL.

a. Cho biết nguyên tắc của phương pháp phân tích trên?
b. Thiết lập công thức tính hàm lượng (%) NaCl trung bình trong mẫu?
c. Tính hàm lượng (%) NaCl trung bình trong mẫu. Cho MNaCl = 58.5
Bài làm
a. Đây là phương pháp chuẩn độ kết tủa theo phương pháp Volhard. Nguyên tắc: dựa vào phản ứng tạo
hợp chất ít tan. Ở đây AgNO3 dư phản ứng với KSCN tạo chất ít tan AgSCN ❑, từ đó xác định được
lượng AgNO3 đã phản ứng với NaCl.
- Phản ứng kỹ thuật ngược: NaCl+ AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 (1)

- Phản ứng chuẩn độ: AgNO3 + KSCN → AgSCN ↓ + KNO3 (2)

- Để nhận biết điểm kết thúc chuẩn độ, Volhard đề nghị dùng ion Fe3 +¿¿ làm chỉ thị. Khi
− 2+¿ (màu đỏ )¿

dư một giọt SCN − thì xảy ra phản ứng chỉ thị: Fe3 +¿+SCN ⇌ FeSCN ¿

Hỗn hợp chuyển sang màu hơi hồng của FeSCN 2+¿¿ thì ngừng chuẩn độ.
- Phương pháp này thực hiện trong môi trường acid để tránh thủy phân Fe3 +¿¿.
b. Thiết lập công thức tính %NaCl
mNaCl × F
% NaCl= × 100 (a)
mmẫu
'
Mà mNaCl =n D NaCl=(CV ) NaCl, pư × DNaCl =(CV )Cl × D NaCl (b)

, pư

Từ phản ứng (2), theo định luật đương lượng ta có (CV )AgNO ,dư =(CV )KSCN (d) 3

và (CV )AgNO , pư =(CV ) AgNO ,ban đầu −(CV ) AgNO , dư


3 3 3
(e)
Thế (d) vào (e), ta có (CV )AgNO , pư =(CV ) AgNO ,ban đầu −(CV ) KSCN (f)
3 3

Thế (f) vào (b), ta có mNaCl =[(CV ) AgNO ,ban đầu − ( CV )KSCN ]× D NaCl (g)
3

Thế (g) vào (a), ta có:


mNaCl × F [(CV ) AgNO , banđầu − ( CV ) KSCN ]× D NaCl × F
% NaCl= × 100= 3
×100 (V là ml)
mmẫu 1000 ×mmẫu
c. Tính

% NaCl=
[ ( CV ) AgNO ,ban đầu − ( CV ) KSCN ] × DNaCl × F × 100
3

1000 ×mmẫu

¿
[0.1× 20 −0.1 × (
12.20+ 12.30+12.25
3

58.5 100
1
×
5 )
× 100=40.25 %
1000× 2.2525
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KHỐI LƯỢNG

Thí dụ 1: Hoà tan 0,6000g mẫu quặng oxyt sắt và định mức lên 200 ml. Hút 40 ml dung dịch, sau đó thêm
thuốc thử NH 4 OH vào dung dịch để kết tủa Fe3 +¿¿ dưới dạng Fe(OH )3 . Lọc, rửa và nung tủa ở 800 ℃
đến khối lượng không đổi thu được 0.0980g Fe2 O 3.

a. Nguyên tắc của phương pháp?


b. Thiết lập công thức tính % khối lượng FeO trong mẫu quặng.
c. Tính % khối lượng FeO, Fe trong mẫu quặng Biết M Fe =56 , M O=16 .

Bài làm
a. Đây là phương pháp phân tích khối lượng, nguyên tắc:

mẫu quặng(rắn) ℎòa tan X (dung dịcℎ)tℎuốc tℎử Fe(OH )3 (dạng tủa)lọc ,rửa , nung Fe2 O3 (dạng cân)
⇒ ⇒ ⇒

b. Thiết lập công thức tính toán % khối lượng FeO, Fe trong mẫu quặng
m FeO × F
 % khối lượng FeO trong mẫu quặng được tính như sau: %FeO= ×100 (1)
mquặng

Mà ta có m tínℎ =m dạngcân K ❑

m FeO=m Fe O K (2) 2 3

2 × M FeO
K= (3)
M Fe O 2 3

V địnℎmức
F= (4)
V ℎút
2 × M FeO V địnℎ mức
mFe O × ×
Thế (2) vào (1) ta có: m Fe O K × F 2 3
M Fe O V ℎút
%FeO= 2 3
× 100= 2 3
× 100
mquặng mquặng
2 × M FeO V địnℎ mức
m Fe O × ×
2 3
M Fe O V ℎút
%FeO= 2 3
×100
mquặng
mFe × F
 % khối lượng Fe trong mẫu quặng được tính như sau: %Fe= ×100 (1)
mquặng

Mà ta có m tínℎ =m dạngcân K ❑

m Fe=mFe O K (2) 2 3

2 × M Fe
K= (3)
M Fe O
2 3

V địnℎmức
F= (4)
V ℎút
2 × M Fe V địnℎ mức
mFe O × ×
Thế (2) vào (1) ta có: m Fe O K × F 2 3
M Fe O V ℎút
%FeO= 2 3
× 100= 2 3
× 100
mquặng mquặng
2 × M Fe V địnℎmức
m Fe O × ×
2 3
M Fe O V ℎút
%FeO= 2 3
×100
mquặng
c. Tính % khối lượng FeO trong mẫu quặng

2 × M FeO V địnℎ mức 2 × ( 56+16 ) 200
m Fe O × × 0.0980 × ×
2 3
M Fe O V ℎút ( 2 ×56+16 × 3 ) 40
%FeO= 2 3
×100= ×100=73.50 %
mquặng 0.6
2 × M Fe V địnℎ mức 2 ×56 200
mFe O × × 0.0980 × ×
 2 3
M Fe O V ℎút ( 2× 56+16 ×3 ) 40
%Fe= 2 3
×100= ×100=57.17 %
mquặng 0.6

Thí dụ 2: Cân 2.0132g mẫu xi măng, loại Si, Fe, Al, thu dung dịch sau lọc định mức thành 250mL(dung
dịch 1). Hút 25mL dung dịch 1, kết tủa ion Mg2+ dưới dạng MgNH4PO4. Sau khi lọc, rửa và nung kết tủa
ở nhiệt độ thích hợp đến khối lượng không đổi thì thu được 0.1278g Mg2P2O7.

a. Hãy cho biết nguyên tắc của phương pháp?


b. Thiết lập công thức tính % khối lượng MgO, Mg trong mẫu xi măng
c. Tính % khối lượng MgO, Mg trong mẫu xi măng. Biết MMg = 24; MO = 16, MP = 31.

Bài làm
a. Đây là phương pháp phân tích khối lượng, nguyên tắc:

xi măng(rắn) ℎòa tan X (dung dịcℎ)tℎuốc tℎử MgNH 4 PO 4 ↓ (dạng tủa)lọc , rửa , nung Mg 2 P2 O7 (dạng cân)
⇒ ⇒ ⇒

b. Thiết lập công thức tính toán % khối lượng Mg, MgO trong mẫu xi măng
mMgO × F
 % khối lượng MgO trong mẫu quặng được tính như sau: %MgO= ×100 (1)
mxi măng

Mà ta có m tínℎ =m dạngcân K ❑

m MgO=mMg 2 P 2 O7 K (2)

2 × M MgO
K= (3)
M Mg P O 2 2 7

V địnℎmức
F= (4)
V ℎút
2 × M MgO V địnℎmức
mMg P O × ×
Thế (2) vào (1) ta có: mMg P O K × F 2 2 7
M Mg P O V ℎút
%MgO= 2 2 7
×100= 2 2 7
×100
mxi măng mxi măng
2 × M MgO V địnℎmức
mMg P O × ×
2 2 7
M Mg P O V ℎút
%MgO= 2 2 7
×100
m xi măng
mMg × F
 % khối lượng Mg trong mẫu xi măng được tính như sau: %Mg= ×100 (1)
mxi măng

Mà ta có m tínℎ =m dạngcân K ❑

m Mg=mMg 2 P 2 O7 K (2)

2 × M Mg
K= (3)
M Mg P O2 2 7

V địnℎmức
F= (4)
V ℎút
2× M Mg V địnℎmức
mMg P 2 O7 × ×
Thế (2) vào (1) ta có: mMg P 2 O7 K ×F 2
M Mg P O V ℎút
%Mg= 2
× 100= 2 2 7
×100
mxi măng m xi măng
2× M Mg V địnℎmức
mMg 2 P 2 O7
× ×
M Mg P O V ℎút
%Mg= 2 2 7
×100
m xi măng
c. Tính % khối lượng FeO trong mẫu quặng

2 × M MgO V địnℎmức 2 × ( 24+ 16 ) 250
mMg P O × × 0.1278× ×
2 2 7
M Mg P O V ℎút ( 2 ×24 +31 ×2+16 ×7 ) 25
%MgO= 2 2 7
×100= ×100=22.88 %
m xi măng 2.0132

2× M Mg V địnℎmức 2× 24 250
mMg 2 P 2 O7
× × 0.1278 × ×
M Mg P O V ℎút ( 2 ×24 +31× 2+16 ×7 ) 25
%Mg= 2 2 7
×100= ×100=13.71 %
m xi măng 2.0132

Thí dụ 3: Hòa tan 2 g phân bón chứa phospho (P) vào trong nước, lọc thu dung dịch định mức lên 100
ml. Sau đó hút 25 ml đem đi tạo tủa, lọc tủa và rửa tủa ( MgNH4PO4). Tủa thu được đem đi nung cho tới
khối lượng không đổi và đem cân thu được 0,1350 g Mg 2 P2 O7.

a. Cho biết nguyên tắc của phương pháp phân tích trên
b. Thiết lập công thức tính % khối lượng của P, P2 O 5 có trong mẫu phân ban đầu.
c. Tính % khối lượng của P, P2 O 5 có trong mẫu phân ban đầu. Biết M Mg =24 , M O=16 , M P =31
Bài làm

a. Đây là phương pháp phân tích khối lượng, nguyên tắc:

Pℎân bón(rắn) ℎòa tan X (dung dịcℎ)tℎuốc tℎử MgNH 4 PO 4 ↓ (dạng tủa)lọc , rửa , nung Mg 2 P 2 O7 (dạng cân)
⇒ ⇒ ⇒

b. Thiết lập công thức tính toán % khối lượng P, P2 O 5trong mẫu xi măng
mP O × F
 % khối lượng P2 O 5 trong mẫu quặng được tính như sau: % P 2 O 5= ×100 (1)
2 5

mPℎân bón

Mà ta có m tínℎ =m dạngcân K ❑

m P O =m Mg P O K (2) 2 5 2 2 7

MP O
K= 2 5
(3)
M Mg P O
2 2 7

V địnℎmức
F= (4)
V ℎút
MP O V địnℎ mức
mMg P 2O 7 × 2 5
×
Thế (2) vào (1) ta có: mMg P 2 O7 K ×F 2
M Mg P O V ℎút
% P 2 O 5= 2
× 100= 2 2 7
× 100
m Pℎânbón m Pℎânbón
MP O V
mMg P 2 O7 × × địnℎmức
2 5

2
M Mg P O V ℎút
% P 2 O 5= 2 2
×100
7

m Pℎânbón

mP× F
 % khối lượng P trong mẫu xi măng được tính như sau: %P= × 100 (1)
mPℎân bón

Mà ta có m tínℎ =m dạngcân K ❑

m P=m Mg P O K (2) 2 2 7

2× M P
K= (3)
M Mg P O
2 2 7

V địnℎmức
F= (4)
V ℎút
2× M P V địnℎ mức
mMg P O × ×
Thế (2) vào (1) ta có: mMg P O K × F 2 2 7
M Mg P O V ℎút
%P= 2 2 7
×100= 2 2 7
×100
m pℎân bón mxi măng
2× M P V địnℎ mức
mMg P O × ×
2 2 7
M Mg P O V ℎút
%P= 2 2 7
× 100
mxi măng
c. Tính % khối lượng FeO trong mẫu quặng

2 × M P O V địnℎ mức 2× ( 31× 2+ 16 ×5 ) 100
mMg P 2 O7 × × 2
0.1350 ×
5
×
2
M Mg P O V ℎút ( 2× 24+31 ×2+16 × 7 ) 25
% P 2 O 5= 2 2
× 100=
7
×100=34.54 %
m pℎânbón 2

2× M P V địnℎ mức 2 ×31 100
mMg P O × × 0.1350 × ×
2 2 7
M Mg P O V ℎút ( 2× 24+31 ×2+16 × 7 ) 25
%P= 2 2 7
× 100= ×100=7.54 %
m pℎân bón 2

You might also like