Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

HỆ PHÂN TÁN

I. Định nghĩa
- Hệ phân tán (disperse system): một hay nhiều chất dạng hạt kích thước nhỏ bé phân bố
vào chất khác (MT phân tán)
- HPT: gồm pha phân tán (tướng phân tán, pha nội) và MT phân tán (pha ngoại)
- Cả hai đều có thể ở dạng khí, lỏng, rắn
1. Pha
- Là tập hợp những đồng thể của hệ
- Giống nhau về TPHH và TCVL
- Phân cách các pha khác bởi bề mặt phân chia pha
- Hệ 1 pha: đồng thể
- Hệ nhiều pha: dị thể
2. Hệ keo (HPT keo): gồm các hạt có kích thước 10-7 – 10-5 cm phân tán trong MT phân
tán và ổn định trong time sử dụng
3. Hệ đơn phân tán: hạt kích thước đồng nhất. Hiếm, tạo bằng pp riêng
4. Hệ đa phân tán: nhiều hạt có kích thước khác nhau, kích thước trung bình

II. Phân loại: hệ keo thuận nghịch, không thuận nghịch, thân dịch, sơ dịch
Thuận nghịch Ko thuận nghịch
Bốc hơi  Cắn khô  Hệ keo Bốc hơi  Cắn khô  Ko Hệ keo
Có thể điều chế được nồng độ cao Khó
Ít bị đông tụ khi thêm chất điện ly Dễ

Keo thân dịch Sơ dịch


Tiểu phân có ái lực mạnh, PPT được Khó hoặc không có ai lực
solvat hóa
MT nước  keo thân nước Keo sơ nước
Gồm tiểu phân phân tử lớn của chất hữu Tiểu phân kết tủa từ chất vô cơ
cơ, polymer
QT phân tán tự xảy ra Cần lực và chất gây phân tán
Độ nhớt tăng khi nồng độ tăng Độ nhớt tăng ko nhiều khi nồng độ tăng
Độ bền trạng thái tập hợp cao, ko bị chất Ko ổn định khi có mặt chất diện ly
điện ly ảnh hưởng
Tăng nồng độ thành gel Bị keo tụ
Thường thuận nghịch (gelatin, albumin) Ko thuận nghịch (keo AgI, keo kim
loại)

III. Đặc điểm HPT lỏng

IV.

V. Thuật ngữ thông dụng


- Sol: HPT có hạt phân tán kich thước hệ keo
- Aerosol (khí dung): CPT lỏng or rắn phân tán trong MT khí
- Liosol: HPT keo; CPT là lỏng, khí or rắn trong MT lỏng
- Bản chất MTPT lỏng: nước (hidrosol), or cồn (alcolsol)
- Gel: HPT trong đó các tiểu phân tương tác tạo ra mạng cấu trúc, tạo thành khối liên kết
có cấu trúc rắn và lỏng (L/R).
VI. Độ phân tán
- Đặc trưng cho độ mịn của HPT
- Nghịch đảo của kích thước HPT
- CT:
1 1
D= =
d 2r
VII. Diện tích bề mặt của HPT
1. Đối với dung dịch thật: HPT là đồng thể và ko phân chia pha
2. Với hệ keo và HPT thô:
- Hệ dị thể có bề mặt ngăn cách pha
- Cùng khối lượng, HPT càng nhỏ bề mặt phân chia pha càng lớn
3. Diện tích bề mặt

4. Sự thay đổi diện tích bề mặt riêng của HPT: BT


5. Sự phụ thuộc giữa bề mặt riêng và độ phân tán

VIII. Vai trò của HPT keo trong đời sống


1. Điều trị: tác nhân trị liệu
2. Ổn định: ngăn cản sự kết bông; keo gelatin bao viên hoạt chất
3. Hấp thu: hệ keo có kích thước nhỏ, có diện tích bề mặt lớn  thước được
phóng thích lượng lớn
4. Sự phóng thích thước tại mục tiêu: hệ tiểu phân nano
5. Phim ảnh
6. Trong thực phẩm: sữa cream
7. Sơn, mực in
8. Làm trong nước

You might also like