Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

PHÂN CÔNG NGHIÊN CỨU VÀ TRÌNH BÀY, THẢO LUẬN CÁC NỘI DUNG HỌC PHẦN

Học phần: Kiểm toán


TT Nội dung Người thực hiện Người thảo luận chính Gợi ý vấn đề để lựa chọn trình bày

Triệu Thị Thêm - Một số lý thuyết về gian lận


Gian lận trên báo Bùi Hồng Châu - Các thủ thuật gian lận trên BCTC
Chủ đề 1 cáo tài chính - Video, bài viết về sự kiện gian lận trong thực tế
Bùi Quang Khải

Trần Hoàng Thảo Vi - Phần mềm hỗ trợ kiểm toán


Ứng dụng công nghệ - Các công nghệ được ứng dụng trong hoạt động
Chủ đề 2 trong hoạt động Nguyễn Mai Hân kiểm toán hiện nay,…
kiểm toán Trần Hoài Thu - Ảnh hưởng của chuyển đổi số đến hoạt động
kiểm toán
Bùi Quang Khải - Một số lý thuyết về rủi ro kiểm toán
Chủ đề 3 Rủi ro kiểm toán Lê Thị Thanh Hiền - Video, bài viết về sự kiện liên quan đến rủi ro
Trần Hoài Thu kiểm toán trong thực tế

Kiểm toán báo cáo Bùi Hồng Châu Các vấn đề lý thuyết chung (cơ sở dẫn liệu, bằng
Chủ đề 4 tài chính (Kiểm toán Đỗ Thị Huyền chứng kiểm toán, trọng yếu, rủi ro, quy trình
Trần Hoàng Thảo Vi kiểm toán, báo cáo kiểm toán,…)
độc lập thực hiện)
Triệu Thị Thêm - Yêu cầu đặt ra đối với ngành kiểm toán, người
Kỹ năng cần thiết làm kiểm toán hiện nay
Chủ đề 5 cho người làm kiểm Nguyễn Thị Huyền - Kỹ năng cần thiết cho người làm kiểm toán
toán Lê Thị Thanh Hiền
hiện nay
Đỗ Thị Huyền - Lý thuyết về kiểm toán hoạt động
Chủ đề 6 Kiểm toán hoạt động - Thực tiễn kiểm toán hoạt động ở Việt Nam
Bùi Quang Khải Hà Thị Ánh Quyên
Nguyễn Mai Hân - Khái quát các vấn đề chung về KTNB (khái
niệm, chức năng, nhiệm vụ,…)
Chủ đề 7 Kiểm toán nội bộ Hà Thị Ánh Quyên Nguyễn Thị Huyền - Kỹ năng cần thiết cho người làm KTNB
- Sự phát triển của KTNB trên thế giới và Việt
Nam
Kiểm toán Nhà nước Nguyễn Thị Huyền - Lý thuyết chung về kiểm toán Nhà nước
Chủ đề 8 Lê Thị Thanh Hiền - Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Nhà nước
Triệu Thị Thêm - Các vấn đề về thực tiễn về KTNN Việt Nam
Nguyễn Thị Huyền - Lý thuyết về nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
Nguyên tắc đạo đức
- Nghiên cứu trường hợp điển hình vi phạm
nghề nghiệp của
Chủ đề 9 Trần Hoàng Thảo Đỗ Thị Huyền nguyên tắc đạo đức nghề ngiệp tại Việt Nam/thế
kiểm toán viên và
Vi giới
Nguyễn Mai Hân - Chuẩn mực kiểm toán báo cáo tài chính-Kiểm
Chủ đề 10 toán độc lập
Hệ thống chuẩn mực
Trần Hoài Thu Hà Thị Ánh Quyên - Chuẩn mực kiểm toán nhà nước
kế toán
- Khung hướng dẫn thực hành kiểm toán nội bộ
(IPPF/Việt Nam)
Chú ý:
- 10 chủ đề được thực hiện bởi 10 HV của lớp, bài làm theo cá nhân, 1 HV/1 chủ đề (có thể lựa chọn 1 hoặc nhiều hơn
vấn đề được gợi ý để trình bày)
- Bài trình bày được làm dưới dạng slide và trình bày thuyết trình trên lớp tại các buổi học online/trực tiếp.
- Lớp trưởng thảo luận với lớp về phân công các chủ đề (ưu tiên phù hợp với lĩnh vực, vị trí công việc thực tế của CHV
đang làm) báo lại cho GV (nếu có)
- Phân công phản biện được thực hiện theo nguyên tắc mỗi bài được thảo luận ít nhất bởi 2 CHV (theo phân công), các
HV khác khuyến khích trao đổi hoặc sẽ được chỉ định mời trao đổi
- Điểm quá trình bao gồm 2 đầu điểm: 1 đầu điểm trình bày bài cá nhân, 1 đầu điểm thảo luận trên lớp
2. Các chức năng của kiểm toán nội bộ
- Chức năng kiểm toán BCTC, tình hình kế toán
Trách nhiệm chính của kiểm toán nội bộ là kiểm toán BCTC, kiểm tra kế toán công ty. C ụ th ể, ki ểm toán n ội b ộ
thực hiện và kiểm soát hoạt động của doanh nghi ệp, đ ộ tin c ậy và chính xác c ủa thông tin tài chính, quá trình
tuân thủ theo quy định pháp luật hiện hành.
- Chức năng bảo vệ giá trị doanh nghiệp
Kiểm toán nội bộ là những quan sát viên độc lập đảm b ảo ho ạt đ ộng c ủa công ty, đ ảm b ảo tuân th ủ lu ật pháp
quốc gia, đạo đức kinh doanh và các quy ch ế riêng c ủa công ty. Ki ểm toán n ội b ộ có nhi ệm v ụ phát hi ện nh ững
sai sót trong quá hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp.
Nói cách khác, kiểm toán nội bộ có chức năng tư vấn và đ ịnh h ướng cho h ội đ ồng qu ản tr ị và ban giám đốc về
kiểm soát rủi ro.
- Chức năng cải tiến hệ thống
Kiểm toán nội bộ hỗ trợ cải tiến, khắc phục những điểm y ếu trong h ệ th ống qu ản lý và qu ản tr ị doanh nghi ệp
thông qua các biện pháp nghiệp vụ như ki ểm tra, phân tích, giám sát quy trình, ho ạt đ ộng c ủa các phòng ban,
bộ phận trong bộ máy kinh doanh.
Kiểm toán nội bộ tư vấn giúp công ty nâng cao năng su ất và hi ệu qu ả ho ạt đ ộng. Th ực t ế trên th ế gi ới, nhi ều
công ty có bộ phận kiểm toán nội bộ sẽ hoạt động hiệu quả hơn, ít gian l ận h ơn, minh b ạch và đ ạt hi ệu qu ả kinh
doanh cao hơn.

4. Nguyên tắc cơ bản của kiểm toán nội bộ


- Tính độc lập
Người làm kiểm toán nội bộ không được phép đảm nhiệm đồng thời công việc c ủa nhóm ki ểm toán n ội b ộ. Trong
kiểm toán nội bộ, mỗi mảng cần được thực hiện độc l ập, không ch ịu s ự can thi ệp nào khi th ực hi ện nhi ệm v ụ,
báo cáo và đánh giá.
- Tính khách quan
Khi thực hiện kiểm toán nội bộ, kiểm toán viên n ội b ộ ph ải đ ảm b ảo tính khách quan, trung th ực, chính xác và
công bằng.
- Tính hợp pháp
Cần tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật là nguyên tắc quan tr ọng khi ki ểm toán n ội b ộ.
- Tính bảo mật
Kiểm toán nội bộ phải bảo mật thông tin thu được khi thực hi ện ki ểm toán, không làm rò r ỉ hay ti ết l ộ b ất c ứ
thông tin nào cho các bên khác.

2. Kiến thức cần có của kiểm toán viên trong kiểm toán nội bộ
a. Hiểu biết về pháp lí
Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên được luật pháp quy định: “Nếu kiểm toán viên vị phạm pháp luật (như cố ý làm sai quy định, thông đồng
bao che cho người phạm lỗi, dùng thủ thuật nghiệp vụ để che dấu sai sót, nhận hối lộ, báo cáo kiểm toán thiếu khách quan trung thực…) thì tuỳ
theo mức độ nặng nhẹ có thể bị thu hồi chứng chỉ kiểm toán viên và bị xử lý theo pháp luật hiện hành; nếu vì những vi phạm và thiếu sót mà gây
thiệt hại vật chất cho khách hàng thì kiểm toán viên phải bồi thường thiệt hại”.
Ở các nước có hoạt động kiểm toán phát triển thì quy định này chỉ cụ thể rằng, các kiểm toán viên chịu trách nhiệm về những thiệt hại do sự thiếu
trách nhiệm hoặc đã không đủ năng lực khi thực hiện dịch vụ kiểm toán dẫn đến các thiệt hại cho những đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán.
Trách nhiệm này chỉ có thể xẩy ra khi:
– Có thiệt hại xảy ra trực tiếp đến đối tượng cụ thể sử dụng báo cáo kiểm toán đó. Và đối tượng này yêu cầu kiểm toán viên thực hiện trách nhiệm
bồi thường
– Thiệt hại xảy ra là hậu quả trực tiếp của việc sử dụng báo cáo kiểm toán có sai sót trọng yếu.
– Kiểm toán viên chỉ chịu trách nhiệm trực tiếp với đối tượng bị thiệt hại.
Khi xảy ra các thiệt hại cần phải xác định rõ nguyên nhân gây ra. Các kiểm toán viên không thể bảo đảm cho các đối tượng sử dụng báo cáo kiểm
toán khỏi các rủi ro tiềm tàng trong kinh doanh, đầu tư, cho vay… Lý do của vấn đề này do sự khác biệt giữa rủi ro thông tin và rủi ro kinh doanh.
b. Hiểu biết các hoạt động và vấn đề quan trọng trong tổ chức.
Các kiểm toán viên cần nắm vững các thông tin hoạt động trong tổ chức. Để kịp thời quan sát và xử lí các vấn đề liên quan trong nội bộ. Từ đó
phân tích và nhìn ra mối liên hệ giữa các vấn đề. Giải quyết công việc hiệu quả và nhanh nhạy hơn.
Ngoài ra, kiểm toán viên còn cần có hiểu biết và kiến thức về tài chính kế toán. Kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin. Về hệ thống kiểm soát nội
bộ của doanh nghiệp, quản trị rủi ro,…

3. Kỹ năng cần có của kiểm toán viên


a. Kỹ năng phân tích logic
Không chỉ riêng nghề kiểm toán mà mà bất cứ ngành nghề nào cũng cần có kỹ năng này. Tuy nhiên, với KTNB thì kỹ năng này được sự dụng
thường xuyên và cần thiết hơn. Các kiểm toán viên cần phân tích nhanh nhạy. Và nhìn ra mối liên hệ giữa các vấn đề, từ đó giải quyết công việc
hiệu quả hơn.
b. Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định
Là một kiểm toán viên thì kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Kiểm toán viên cần sự nhạy bén, sự tuân
thủ quy tắc, và phải chuẩn xác tới từng con số. Các quyết định của kiểm toán viên cũng đóng góp sự thành bại của một tổ chức. Với số lượng công
việc đồ sộ, kiểm toán viên cần phải biết sắp xếp công việc. Giải quyết nó một cách trơn tru sao cho chính xác nhất.
c. Kỹ năng giao tiếp
Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người. Nếu không có giao tiếp con người không thể phát triển. Trong cuộc sống, người sở hữu kỹ năng giao
tiếp tốt còn giúp con người ta dễ truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải quyết vấn đề trong học tập, sản
xuất kinh doanh, thỏa mãn các nhu cầu bản thân.
Đối với nghề KTNB cũng vậy. Việc nâng cao kỹ năng giao tiếp là chìa khóa mở ra mọi cơ hội trong công việc.
d. Kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thời gian
Kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thời gian hiệu quả sẽ giúp các kiểm toán viên đạt được mục tiêu công việc ngắn nhất. Kỹ năng lập kế hoạch và
quản lý thời gian giúp phân bố thời gian hiệu quả. Phân bố công việc một cách hợp lý và là nền tảng để tổ chức công việc hiệu quả. Từ bảng kế
hoạch cụ thể này. Mỗi kiểm toán viên có thể lường trước được những yếu tố tác động. Và ảnh hưởng đến quá trình hoàn thành kế hoạch. Từ đó
đưa ra các phương án đối phó và khắc phục kịp thời.

e. Kiến thức chuyên môn:

 Cókiến thức về Kế toán, Kiểm toán và Tài chính: Nền tảng vững vàng được bồi đắp từ lĩnh vực này sẽ giúp bạn xác định được tính
hiệu quả của các quy trình kế toán. Đồng thời phát hiện ra những sai sót, lỗ hổng hoặc các rủi ro tài chính thuộc phạm vi tổ chức.

 Am hiểu về nghề Kiểm toán nội bộ và nắm được hoạt động, các quy trình của doanh nghiệp: Mỗi công ty sẽ có cách thức vận
hành, quy định và hệ thống kiểm soát riêng biệt. Tiếp nhận được bản chất các hoạt động này sẽ đảm bảo quá trình quan sát - xử lý và
phân tích các vấn đề thuộc nội bộ diễn ra kịp thời. Từ đó, kiểm toán viên nội bộ có thể đưa ra những nhận định về tính hiệu quả của
các quy trình, thủ tục trong công ty.
 Thành thạo trong việc sử dụng và giải thích kết quả của các công cụ phân tích dữ liệu trong quá trình thực hiện hoạt động
kiểm toán nhằm đảm bảo quá trình phân tích, tìm ra mối tương quan giữa các vấn đề được diễn ra nhanh nhạy, chính xác hơn.
 Hiểu về các luật pháp, các chính sách pháp lý hiện hành là điều cần thiết. Đó có thể là kiến thức về quy định thuế, tài chính, quyền
riêng tư - bảo vệ dữ liệu, về an toàn và sức khỏe lao động hoặc một số quy định liên quan khác.

3 Sự phát triển của KTNB trên thế giới và Việt Nam
 Thế giới

Sự phát triển của kiểm toán nội bộ trên thế giới đã chứng kiến nhiều thay đổi và tiến triển quan trọng, đặc biệt là
trong bối cảnh các doanh nghiệp ngày càng đối mặt với môi trường kinh doanh phức tạp và thách thức ngày càng
lớn. Dưới đây là một số xu hướng và phát triển quan trọng trong lĩnh vực kiểm toán nội bộ trên toàn cầu:
 Quy định và Tuân thủ: Sự tăng cường về quy định và tuân thủ là một xu hướng toàn cầu. Nhiều quốc gia và
khu vực đều đưa ra các nguyên tắc và hướng dẫn về kiểm toán nội bộ để đảm bảo doanh nghiệp thực hiện
các biện pháp kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro hiệu quả.
 Chú trọng vào Quản lý Rủi ro và Tuân thủ (GRC): Doanh nghiệp ngày càng nhận ra tầm quan trọng của
quản lý rủi ro và tuân thủ quy định. Kiểm toán nội bộ không chỉ kiểm tra hiệu suất mà còn đóng vai trò trong
việc đánh giá và cải thiện các hệ thống kiểm soát nội bộ để giảm thiểu rủi ro.
 Tích hợp Công nghệ và Dữ liệu: Sự tích hợp công nghệ và sử dụng dữ liệu lớn trong kiểm toán nội bộ đang
trở thành một xu hướng quan trọng. Công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI), phân tích dữ liệu và tự động hóa
quy trình giúp tăng cường khả năng xác định và giảm thiểu rủi ro.
 Đào tạo và Chứng chỉ Chuyên nghiệp: Ngành kiểm toán nội bộ ngày càng chú trọng đến việc đào tạo và
phát triển kỹ năng chuyên nghiệp. Các chứng chỉ kiểm toán nội bộ và các chương trình đào tạo chuyên sâu
được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chuyên gia chất lượng trong lĩnh vực này.
 Tầm Quan trọng của Bảo mật Thông tin: Với sự gia tăng của các cuộc tấn công mạng và việc xử lý thông
tin cá nhân, bảo mật thông tin trở thành một phần quan trọng trong các hoạt động kiểm toán nội bộ. Việc
đảm bảo an toàn và bảo vệ dữ liệu trở thành một mảng quan trọng trong công tác kiểm soát.
 Hội nhập Quốc tế và Tiêu chuẩn Chất lượng: Doanh nghiệp ngày càng hội nhập vào thị trường quốc tế đòi
hỏi sự tuân thủ với các tiêu chuẩn quốc tế. Các tiêu chuẩn như Tiêu chuẩn Quốc tế về Kiểm toán Nội bộ
(International Standards for the Professional Practice of Internal Auditing - IPPF) được ngày càng áp dụng
rộng rãi.

Tổng cộng, sự phát triển của kiểm toán nội bộ trên thế giới thể hiện sự tiến triển và thích ứng của lĩnh vực này với
những thách thức ngày càng phức tạp của môi trường kinh doanh toàn cầu.

 Thực trạng kiểm toán nội bộ tại Việt Nam


 Sự ra đời của KTNB tại Việt Nam được đánh dấu bằng việc Bộ Tài chính ban hành Quyết định số
832/1997/QĐ-BTC về việc ban hành Quy chế KTNB áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN); Thông tư
số 171/1998/TT-BTC ngày 22/12/1998 hướng dẫn thực hiện KTNB tại các DNNN. Theo đó, hệ thống KTNB
áp dụng cho các DNNN. Theo đó, KTNB bao gồm các hoạt động: Kiểm toán, đánh giá, đánh giá, quản lý và
giám sát cho tất cả các cơ quan và tổ chức công để đảm bảo hiệu quả hoạt động, quản trị của đơn vị.
 Trong những năm gần đây, KTNB được quan tâm nhiều hơn. Cụ thể, Luật Kế toán sửa đổi có hiệu lực kể từ
ngày 1/1/2017, lần đầu tiên quy định về KTNB. Trước đó tại Điều 39 của Luật Kế toán (2005), KTNB được
nhắc đến là việc kiểm tra, đánh giá và giám sát tính đầy đủ, phù hợp và hiệu quả của kiểm soát nội bộ.
KTVNB có nhiệm vụ: Kiểm tra tính phù hợp, hiệu quả và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ; Kiểm tra và
chứng nhận chất lượng và độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính và báo cáo kế
toán quản lý trước khi trình duyệt; Kiểm tra việc tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý, tuân thủ pháp
luật, chính sách tài chính, kế toán, quyết định, quyết định của lãnh đạo đơn vị kế toán; Phát hiện sơ hở, điểm
yếu và gian lận trong việc quản lý, bảo vệ tài sản của đơn vị; Đề xuất các giải pháp cải tiến và hoàn thiện hệ
thống quản lý vận hành của các đơn vị kế toán.

Sự phát triển của kiểm toán nội bộ tại Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể theo thời gian. Dưới đây là một số điểm quan
trọng về sự phát triển này:

1. Nhận thức về Quản lý Rủi ro và Tuân thủ Quy định (GRC): Doanh nghiệp ở Việt Nam ngày càng nhận thức sâu rộng về tầm
quan trọng của quản lý rủi ro và tuân thủ quy định. Kiểm toán nội bộ giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì các hệ thống kiểm
soát nội bộ hiệu quả để giảm thiểu rủi ro và đảm bảo tuân thủ.
2. Pháp luật và Quy định: Việt Nam đã có nhiều cải tiến trong việc ban hành và cập nhật các quy định liên quan đến kiểm toán nội
bộ. Các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định này, điều này thúc đẩy sự chú ý đối với kiểm toán nội bộ.
3. Hệ thống Quản lý Chất lượng (Quality Management System - QMS): Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến việc xây
dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng, trong đó kiểm toán nội bộ đóng vai trò quan trọng. Điều này giúp tăng cường khả
năng cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
4. Quốc tế hóa và Đào tạo Chuyên sâu: Các tổ chức kiểm toán nội bộ ở Việt Nam ngày càng quốc tế hóa, tham gia vào các mạng
lưới kiểm toán nội bộ quốc tế để chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi từ các quốc gia khác. Đồng thời, sự đào tạo chuyên sâu trong
lĩnh vực kiểm toán nội bộ cũng được chú trọng để nâng cao chất lượng dịch vụ.
5. Sự Tăng cường Trách nhiệm và Tích cực Truyền đạt Thông tin: Doanh nghiệp ở Việt Nam ngày càng đặt nhiều trách nhiệm
hơn cho các bộ phận kiểm toán nội bộ và coi đó như một yếu tố quan trọng để đảm bảo tính minh bạch và truyền đạt thông tin
chính xác đến các bên liên quan.

Tổng cộng, sự phát triển của kiểm toán nội bộ tại Việt Nam là một phần quan trọng trong quá trình quản lý rủi ro và nâng cao
chất lượng quản lý doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp.

You might also like