Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

A.

Lý thuyết
I. Kiến thức cần nhớ:
Xét một vật dao động điều hòa có khối lượng m, dao động với phương trình x = Acos(ωt + φ) =>
v = –Aωsin(ωt + φ).
1. Động năng, thế năng:
a. Động năng: động năng của một vật là năng lượng vật có được từ chuyển động của nó.
1
Biểu thức tính động năng của một vật: Wđ = mv2 (J) (1)
2
1 1
+ Với m không đổi, ta có: Wđmax = m v 2max = mA2ω2
2 2

Mà vật đạt tốc độ cực đại ở vị trí cân bằng => động năng đạt giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.
1 1
+ Lại xét (1): Wđ = mv2 = mA2ω2sin2(ωt + φ), áp dụng công thức lượng giác sin2a =
2 2
1−cos 2 a
2

mA2ω2 −¿ mA2ω2cos( ⏟ t + 2φ) = mA2ω2 −¿ mA2ω2cos(ω’t +


1 1 2ω 1 1
<=> Wđ =
4 4 ω' 4 4
φ’)
=> Như vậy, động năng của một vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần
số góc bằng 2 lần tần số góc của li độ: ω’ = 2ω
b. Thế năng: Theo định luật bảo toàn năng lượng, nếu bỏ qua ma sát thì động năng của vật không
mất đi mà chuyển dần thành thế năng của vật và ngược lại.
1 1
Biểu thức tính thế năng của một vật: Wt = mω2x2 (J) = kx2 (2)
2 2
1 1
+ Với m không đổi, ta có: Wtmax = mω2 x 2max = mA2ω2
2 2

Mà vật đạt độ lớn li độ cực đại ở hai biên => thế năng đạt giá trị cực đại ở hai biên.
1 1
+ Lại xét (2): Wt = mω2x2 = mω2A2cos2(ωt + φ), áp dụng công thức lượng giác cos2a =
2 2
1+ cos 2 a
2

mA2ω2 +¿ mω2A2cos2( ⏟ t + 2φ) = mA2ω2 −¿ mA2ω2cos(ω’t +


1 1 2ω 1 1
<=> Wđ =
4 4 ω' 4 4
φ’)
=> Như vậy, động năng của một vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần
số góc bằng 2 lần tần số góc của li độ: ω’ = 2ω
>>> Vậy, Wt và Wđ dao động tuần hoàn với tần số góc bằng 2 lần tần số góc của li độ, hay ω’ =

2. Cơ năng:
Trong dao động điều hòa, có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng của vật, còn cơ
năng, tức tổng động năng và thế năng thì được bảo toàn.
2 1 1
W = Wđ + Wt = m v + mω2x2 (3)
2 2

* Chú ý 1: Cơ năng của một vật dao động điều hòa luôn được bảo toàn => W không đổi.
* Chú ý 2: W = Wtmax = Wđmax
* Chú ý 3: Trong một chu kì, có 4 thời điểm (tức 2 vị trí) thỏa mãn Wt = Wđ
Chứng minh: Ta có W = Wđ + Wt = 2Wt
1 1 1 2 A √2
<=> 2. mω2x2 = mA2ω2 <=> x2 = A <=> x=± => 2 vị trí
2 2 2 2
* Lưu ý khi làm các bài tập có liên quan đến năng lượng: khi tính W t , Wđ và W phải đổi đơn vị:m
(kg), v (m/s), x, A (cm)
II. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Một vật có khối lượng m, dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x =
Acos(ωt + φ).
a. Động năng của vật được xác định bởi biểu thức
1 1 1
A. Wđ = mv2 B. Wđ = mv2 C. Wđ = mv2 D. Wđ = m2v
4 2 2
b. Thế năng của vật được xác định bởi biểu thức
1 1 1 2 2 1 2 2
A. Wt = mω2x2 B. Wt = mω2x2 C. Wt = m ωx D. Wt = mωx
2 4 2 2
Câu 2: Cho một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa. Chọn phát biểu đúng
A. Cơ năng của vật luôn bằng tổng động năng và thế năng của vật tại cùng một thời điểm
B. Cơ năng của vật luôn bằng tổng động năng của vật tại thời điểm này và thế năng của vật
tại thời điểm khác
C. Cơ năng của vật luôn bằng thế năng của vật tại hai biên
D. Cơ năng của vật luôn bằng động năng của vật tại vị trí cân bằng
Câu 3: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí
cân bằng. Khi nói về cơ năng của con lắc, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với bình phương của biên độ dao động
B. Cơ năng của con lắc bằng động năng cực đại của con lắc
C. Cơ năng của con lắc bằng thế năng cực đại của con lắc.
D. Cơ năng của con lắc tỉ lệ nghịch với bình phương của biên độ dao động.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? Con lắc lò xo đang dao động điều hòa thì
A. động năng của nó đạt cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
B. thế năng của nó đạt cực đại khi vật đến vị trí biên
C. cơ năng của vật luôn biến thiên tuần hoàn
D. luôn có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng
Câu 5: Xét một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật
B. Động năng của vật biến thiên điều hòa với tần số bằng hai lần tần số dao động của vật
C. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn với tần số góc bằng nửa tần số góc của vật
D. Thế năng của vật biến thiên điều hòa với tần số góc bằng hai lần tần số góc của vật
Câu 6: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng
D. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật

B. BÀI TẬP
Bài 1: Một vật có khối lượng 500g dao động điều hòa trên một đoạn thẳng cố định, với vị trí cân
bằng O trùng với trung điểm đoạn thẳng. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Biết trong 1 phút
vật thực hiện được 120 dao động toàn phần và động năng của vật khi ở vị trí cân bằng là 100mJ.
Lấy π2 = 10. Tính chiều dài đoạn thẳng đó.
Bài 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, con lắc gắn với lò xo có khối
lượng 800g. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biết thế năng của vật biến thiên tuần hoàn
với tần số 10Hz và tại một thời điểm nào đó, li độ và tốc độ của vật lần lượt là 5 cm và 50π√ 3
(cm/s). Lấy π2 = 10. Tính cơ năng của vật.
Bài toán phụ
Bài 3: Một vật có khối lượng 300g đang dao động điều hòa. Trong 403 s chất điểm thực hiện
được 2015 dao động toàn phần. Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật có tốc độ không bé
hơn 40π (cm/s) là 2/15s. Lấy π2 = 10. Năng lượng dao động của vật là?

You might also like