Chuong 2 - May Dien Dong Bo - Part 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

17/03/2016

CHƯƠNG 2: 2.5 MFĐB không chổi than


MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ (TT)

2.5.1 Cấu tạo 2.5.1 Cấu tạo


Nhược điểm của máy phát điện có chổi than Sơ đồ cấu trúc phần điện của máy phát
là tồn tại chổi than và vành góp, là nguyên nhân không chổi than như trên hình:
gây tia lửa, bụi bẩn, không có khả năng nâng + Cuộn kích từ phụ
cao tốc độ động cơ truyền động để giảm kích 3 pha CL Vr Cuộn 3 pha chính
thước và trọng lượng tổ máy phát. máy kích từ

Qua sử dụng, người ta đã thiết kế ra những RA


máy phát điện không chổi than để khắc phục
các nhược điểm của máy phát đồng bộ có chổi
than. Rotor Kích từ chính
-

2.5.1 Cấu tạo 2.5.1 Cấu tạo


Sơ đồ nguyên lý chuẩn của MFĐB KCT: Thực chất của máy phát không chổi than là
người ta ghép hai máy phát điện đồng bộ với
nhau theo nguyên tắc:
 Máy kích từ: có phần kích từ nằm ở phần
tĩnh, phần ứng (lấy điện ra) ở rotor, và
 Máy phát chính: kích từ nằm ở rotor,
phần ứng ở stator;

1
17/03/2016

2.5.1 Cấu tạo 2.5.1 Cấu tạo


Cấu trúc máy phát điện không chổi than: Điện áp xoay chiều phát ra của máy kích từ
11 9 7 6 5
được chỉnh lưu thành điện một chiều để kích
từ cho cuộn kích từ của máy phát chính. Làm
8
như vậy người ta loại trừ được chổi than và
vành trượt là nguyên nhân gây nên tia lửa, bụi
bẩn, cách điện giảm, … của các máy phát bình
4
thường, đồng thời nó cũng là cơ sở để tăng tốc
10
13
12 2 độ quay của máy phát, giảm kích thước, trọng
1 lượng của tổ máy phát.
3

14

STATOR ROTOR
Gồm các phần sau: Mạch từ và cuộn dây kích từ của máy phát
 Phần lõi thép từ chính, cấu tạo bình điện chính giống như mạch từ và cuộn dây
thường như lõi thép của stator máy phát đồng kích từ của máy phát điện thông thường.
bộ, trong các rãnh đặt các cuộn dây 3 pha, Mạch cuộn dây 3 pha của máy kích từ, có
các cuộn dây này có thể được chia thành các cấu tạo giống như rotor của động cơ 3 pha
phần khác nhau và đưa ra bên ngoài có thể rotor dây quấn, tức là do tồn tại dòng xoay
nối các cách khác nhau để được các giá trị chiều nên lõi thép phải là thép KTĐ.
điện áp khác nhau;
 Phần thứ 2 của stator là mạch cực từ của
máy phát kích từ;

ROTOR ROTOR
Phần lấy điện áp ra của máy kích từ 3 pha MF không chổi than tăng độ tin cậy và giảm
đưa qua bộ chỉnh lưu quay để cung cấp dòng đáng kể công tác bảo dưỡng MF, việc chỉnh
điện kích từ cho máy phát chính, ngoài ra còn lưu điện áp xoay chiều cung cấp cho kích từ
có các thiết bị phụ khác như cánh quạt, lồng ổn được thực hiện nhờ các diode gắn cố định trên
định động trên rotor, thiết bị sấy máy phát, thiết trục máy, gọi là cụm diode quay (rotary
bị bảo vệ varistor Vr. diodes).

2
17/03/2016

ROTOR 2.5.2 Nguyên lý hoạt động


Phần tử Vr nối song song với cuộn dây kích Khi động cơ sơ cấp quay rotor máy phát
từ của máy phát chính có chức năng bảo vệ các điện tới một tốc độ nào đó do từ dư trong máy
diode quá điện áp ngược khi có sự thay đổi đột kích từ phụ (ktp), cuộn dây 3 pha của máy
ngột của dòng kích từ. Khi xuất hiện điện áp kích từ phụ sẽ sinh ra một sức điện động nhỏ,
ngược lớn, Vr bị đánh thủng bảo vệ cho các sức điện động này được chỉnh lưu và cộng
diode quay không bị quá áp. thêm vào với từ thông của cuộn kích từ chính
 hình thành sức điện động trên cuộn dây
chính 3 pha.

2.5.2 Nguyên lý hoạt động 2.5.2 Nguyên lý hoạt động


Bộ kích từ nối với cuộn dây kích từ phụ sẽ Nếu bên ngoài kín mạch thì sẽ có dòng điện,
chỉnh lưu sđđ này và cấp lại cho cuộn kích từ dòng điện này sinh ra từ trường gọi là từ
máy kích từ do đó dần dần Iktp tăng lên, sđđ trường phản ứng của phần ứng, các dạng tác
của cuộn dây 3 pha tăng lên, qua chỉnh lưu Ikt động của từ trường phản ứng phần ứng giống
sẽ tăng dần và sđđ hình thành trong cuộn 3 như máy phát điện đã nghiên cứu.
pha máy phát chính tăng lên cho tới điểm làm
việc.

2.6 KTMF và HT TĐ ĐCĐA

3
17/03/2016

2.6.1 Thế nào là kích từ MF 2.6.1 Thế nào là kích từ MF


Hai thành phần cơ bản tạo ra sức điện động Khi rotor của máy phát quay, từ dư trong lõi
trong một máy phát là tốc độ quay và từ trường thép rotor quét lên các thanh dẫn stator, trong các
kích từ. Các cuộn dây kích từ trên rotor tạo cuộn dây stator xuất hiện các sđđ cảm ứng. Nếu
nên các cực từ mạnh khi dòng điện một chiều sđđ này được chỉnh lưu đưa trở lại cuộn kích từ
đi qua chúng. (rotor) máy phát thì từ trường trong rotor sẽ tăng
lên, và sức điện động stator cũng vì đó mà tăng
lên, … quá trình này lặp đi lặp lại cho đến khi
điện áp trên các cuộn dây stator đạt giá trị định
mức. Quá trình này được gọi là quá trình tự kích.
Quá trình tự kích là quá trình kích từ xảy ra chủ
yếu trên các máy phát tàu thủy.

2.6.1 Thế nào là kích từ MF 2.6.2 Các phương pháp kích từ


Có các phương pháp khác nhau để cung cấp MF kích từ gián tiếp (thông qua MFKT)
trực tiếp dòng kích từ một chiều cần thiết để Phương pháp sử dụng máy phát kích từ một
tạo ra điện áp yêu cầu của máy phát. Kích từ chiều. Phương pháp này sử dụng một máy
phải được điều khiển liên tục để duy trì điện phát kích từ một chiều nối đồng trục với máy
áp ra máy phát khi tải thay đổi. phát chính.
Điều chỉnh
tay/tự động

+ S

- N

Máy phát KT ROTOR Động cơ


một chiều sơ cấp

2.6.2 Các phương pháp kích từ 2.6.2 Các phương pháp kích từ
MF kích từ gián tiếp (thông qua MFKT) MF kích từ gián tiếp (thông qua MFKT)
Máy phát không chổi than: phương pháp này Máy phát không chổi than: nguyên lý như hình
tăng độ tin cậy và giảm đáng kể công tác bảo vẽ: R S T
dưỡng máy phát. Việc chỉnh lưu điện áp kích từ
xoay chiều được thực hiện nhờ các diode gắn cố
AVR

định trên trục máy. Phần tử Vr nối song song với Vr

cuộn dây kích từ của máy phát chính có chức


năng bảo vệ các diode quá điện áp ngược khi có G

sự thay đổi đột ngột của dòng kích từ. Khi xuất MFKT Cuộn

hiện điện áp ngược lớn, Vr bị đánh thủng bảo vệ


dây
KT Kích từ MF

cho các diode không bị quá áp. MFKT xoay chiều Cầu chình lưu STATOR

4
17/03/2016

2.6.2 Các phương pháp kích từ 2.6.2 Các phương pháp kích từ
MF kích từ trực tiếp: MF kích từ trực tiếp:
Đáp ứng điện áp của máy phát có thể được cải Trên các tàu hàng thì đáp ứng điện áp
thiện bằng cách sử dụng phương pháp kích từ nhanh rất cần thiết do có các phụ tải công suất
không có máy phát kích từ. Trong phương pháp lớn và khởi động thường xuyên như cần cẩu,
này, kích từ máy phát được lấy từ dòng điện của tời hàng.
máy phát qua một biến áp và bộ chỉnh lưu. Thiết STATOR U

bị kích từ này có thể đặt trong vỏ bảo vệ máy


phát hoặc đặt trong bảng điện chính. Loại máy Sơ cấp 2

Thứ cấp

phát này có 2 vành trượt và chổi than để nối thiết ROTOR


Sơ cấp 1 Thanh cái

bị kích từ đến cuộn dây kích từ. Thời gian đáp Máy phát
Cầu
chỉnh lưu

ứng giảm còn 0.1 giây để hiệu chỉnh 15% điện áp. chính Biến áp
kích từ

2.6.2 Các phương pháp kích từ 2.6.2 Các phương pháp kích từ
MF kích từ trực tiếp: MF kích từ trực tiếp:
Khi không tải, kích từ MF được cấp qua cuộn áp sơ Một sơ đồ kích từ thực tế có thêm các phần
cấp 2 của biến áp kích từ. Khi có tải, dòng MF cấp qua
tử như các cuộn cảm và các tụ điện được minh
cuộn dòng sơ cấp 2 của biến áp để duy trì điện áp không
đổi. Nếu các phần tử của bộ kích từ này được thiết kế cẩn họa ở hình vẽ. Mạch này không có AVR và
thận thì điện áp của MF phức hợp có thể được duy trì tốt chiết áp chỉnh tay. Một sự thay đổi của dòng
khi đầy tải mà không cần sử dụng bộ tự động điều chỉnh tải sẽ tự động thay đổi dòng kích từ để điện áp
điện áp AVR hoặc chỉnh tay. Tuy nhiên, các nhà sản xuất máy phát được duy trì ở giá trị định mức.
MF luôn chế tạo kèm theo bộ và một chiết áp chỉnh tay.
Điều này cho phép việc điều chỉnh điện áp MF tốt hơn
trên toàn bộ sự thay đổi của tải và đặc biệt trong các tình
huống có thao tác vận hành khác (ví dụ khi hòa các MF).

2.6.2 Các phương pháp kích từ 2.6.3 AVR


MF kích từ trực tiếp: Khi dòng điện tải tăng đột ngột (xảy ra khi
khởi động động cơ công suất lớn), điện áp ra
máy phát sẽ thay đổi tương ứng. Điều này do
Thanh cái

CB
sụt áp trên các cuộn dây xoay chiều của máy
phát. Tương tự, khi tải giảm đột ngột (ngắt
Cuộn

Biến áp kích từ
kháng động cơ ra khỏi máy phát), sẽ gây nên quá điện
Sơ cấp 2 Sơ cấp 1
áp trên thanh cái.

Tụ
cộng hưởng

Cầu chỉnh lưu

5
17/03/2016

2.6.3 AVR 2.6.3 AVR


Một máy phát không có bộ điều chỉnh hoặc Về mặt lý thuyết, một máy phát phức hợp
một máy phát không có kích từ phức hợp sẽ không cần thêm thiết bị điều chỉnh điện áp.
không phát hiện được sự thay đổi điện áp đó. Tuy nhiên, các nhà sản xuất thường chế tạo
Lúc này, bộ tự động điều chỉnh điện áp rất cần máy phát phức hợp có thiết bị điều chỉnh điện
thiết để nhanh chóng điều chỉnh điện áp về giá áp để cho ra kết quả điều chỉnh điện áp tốt
trị định mức. hơn.

2.6.3 AVR 2.6.3 AVR


Một bộ AVR sẽ điều chỉnh điện áp máy phát Sự thay đổi U
Thay đổi tải đột ngột

với độ chính xác 2.5% trên toàn dải thay đổi điện áp máy
của tải. Trường hợp này được gọi là điều chỉnh phát khi có và
điện áp ở trạng thái ổn định. không có AVR:
Chưa điều chỉnh
t [s]
Ở chế độ quá độ thì sụt áp vào khoảng 15%
khi thay đổi tải đột ngột (khi khởi động một
động cơ công suất lớn), điện áp lúc này sẽ được
U

điều chỉnh về trạng thái ổn định sau 1.5 giây.

Có AVR
t [s]

2.6.3 AVR 2.6.3 AVR


Bộ AVR cảm biến điện áp ra của máy phát Các nhà sản xuất khác nhau thì có các thiết
và tác động thay đổi dòng kích từ để duy trì kế bộ tự động điều chỉnh điện áp khác nhau,
điện áp ở giá trị định mức. Chiết áp chỉnh tuy nhiên về cơ bản chúng có các phần tử sau:
bằng tay gắn trên panel máy phát được sử Chỉnh tay

dụng để đặt giá trị điện áp định mức. Mạch


điều khiển ở một AVR hiện đại bao gồm các
Khuếch Cảm biến
đại So sánh
U

biến áp, các bộ chỉnh lưu, diode zener, Điều khiển


AVR

transistor và thyristor. Tất cả chúng được đặt


trên cùng một bo mạch và gắn trên máy phát I kt
Ba pha 440V

hoặc trong bảng điện chính. Nguồn kích từ, từ


MFKT quay hoặc
biến áp KT

6
17/03/2016

2.6.3 AVR 2.6.3 AVR


Các nhà sản xuất khác nhau thì có các thiết Các nhà sản xuất khác nhau thì có các thiết
kế bộ tự động điều chỉnh điện áp khác nhau, kế bộ tự động điều chỉnh điện áp khác nhau,
tuy nhiên về cơ bản chúng có các phần tử sau: tuy nhiên về cơ bản chúng có các phần tử sau:
1. Khối cảm biến điện áp: là một biến áp đo 2. Bộ chỉnh lưu và gia công tín hiệu điện áp
lường; ra của MF: khối này tạo ra một tín hiệu điện áp
một chiều nhỏ tỷ lệ với điện áp thực tế của máy
phát. Tín hiệu này được so sánh với giá trị đặt
được tạo ra bởi một mạch chuẩn gồm các Dz và
các điện trở. Tín hiệu sai lệch từ bộ so sánh này
được đưa đến một bộ khuếch đại;

2.6.3 AVR 2.6.3 AVR


Các nhà sản xuất khác nhau thì có các thiết Các nhà sản xuất khác nhau thì có các thiết
kế bộ tự động điều chỉnh điện áp khác nhau, kế bộ tự động điều chỉnh điện áp khác nhau,
tuy nhiên về cơ bản chúng có các phần tử sau: tuy nhiên về cơ bản chúng có các phần tử sau:
3. Bộ khuếch đại tín hiệu: khuếch đại tín hiệu 4. Khối thyristor: đóng mở cấp dòng kích từ
sai lệch và gia công thành tín hiệu xung để điều cho mạch kích từ máy phát;
khiển thyristor;

2.6.3 AVR 2.6.3 AVR


Ngoài ra, còn có các phần tử được thêm vào Một bộ AVR hoàn chỉnh tương đối phức tạp
để đảm bảo: và bao gồm một vài biến trở để chỉnh định độ
- tăng tính ổn định của hệ thống; nhạy, chỉnh định sai lệch và chỉnh độ ổn định
(điều khiển tỷ lệ, tích phân và vi phân). Chúng
- phân phối tải phản tác dụng khi công tác được chỉnh và đặt trong quá trình chạy thử để
song song ; đạt được các quá trình hoạt động tối ưu trước
- cải thiện quá trình tự kích khi khởi động khi đưa máy phát vào hoạt động (sau lắp mới
máy phát; hoặc sau sửa chữa bảo dưỡng.
- bảo vệ và báo động điện áp cao hoặc thấp

7
17/03/2016

2.6.3 AVR 2.6.3 AVR


Khi chạy thử AVR, theo hướng dẫn của nhà Kiểm tra và chỉnh định giá trị điện áp trên
sản xuất, bao gồm việc đo các điện áp AC và các điểm thử của bộ AVR mới phải phù hợp
DC tại những điểm xác định trong mạch. Các với máy phát. Sau đó, cho các máy phát công
giá trị điện áp này được so sánh với các giá trị tác song song, kiểm tra sự phân chia tải phản
chuẩn phù hợp với máy phát được lắp đặt tác dụng giữa các máy phát.
AVR. Hầu hết trên các tàu đều có trang bị bộ
dự trữ để có thể thay thế khi AVR đang hoạt
động bị sự cố hoặc cần tháo ra để bảo dưỡng
định kỳ. Việc thay thế chỉ được thực hiện sau
khi dừng máy phát.

You might also like