Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

03/03/2016

CHƯƠNG 1: 1. KHÁI QUÁT CHUNG


MÁY BIẾN ÁP
(TRANSFORMER)

1.1 ĐỊNH NGHĨA 1.1 ĐỊNH NGHĨA


Máy biến áp là một thiết bị điện từ MBA dùng cho tàu thủy của hãng
tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng ELHAND loại ET3SM, công suất từ 10 –
điện từ, dùng để biến đổi hệ thống điện 1600 kVA, vỏ bảo vệ IP23, chống rung
xoay chiều có thông số U1, I1, f1 thành hệ (shock-proof) (có thể lựa chọn đến IP54).
thống có thông số U2, I2, f1.
Đầu vào của máy biến áp nối với
nguồn điện gọi là sơ cấp (chỉ số 1). Đầu
ra nối với tải gọi là thứ cấp (chỉ số 2).

1.2 CÔNG DỤNG CỦA MBA 1.2 CÔNG DỤNG CỦA MBA
Để dẫn điện từ nhà máy phát điện đến Đường dây tải điện
Hộ tiêu
~ thụ điện
hộ tiêu thụ cần phải có đường dây tải Máy phát MBA MBA
điện (hình 2.1.1). Nếu khoảng cách từ nơi điện tăng áp hạ áp

sản xuất điện đến hộ tiêu thụ lớn, một Ngoài ra, MBA còn dùng trong thiết bị
vấn đề đặt ra là việc truyền tải điện năng lò nung, hàn điện, dùng biến đổi nguồn
đi xa làm sao cho kinh tế nhất. cho các mạch điện tử, …
Đường dây tải điện
Hộ tiêu
~ thụ điện

Máy phát MBA MBA


điện tăng áp hạ áp

1
03/03/2016

1.2 CÔNG DỤNG CỦA MBA 1.2 CÔNG DỤNG CỦA MBA
Đối với tàu thuỷ: MBA dùng để cấp Một số cơ quan Đăng kiểm như:
điện áp phù hợp với các thiết bị điện. Lloyd´s shipping register (LR),
Ngoài ra, chúng còn được dùng làm Bureau Veritas (BV),
nguồn chiếu sáng, hàn điện, đo lường, ... Det Norske Veritas (DNV),
Đối với MBA công suất dùng cho phân Registro Italiano Navale (RINA),
phối, chiếu sáng tàu thủy thì cần phải American Bureau of Shipping (ABS),
được các cơ quan Đăng kiểm phê duyệt Germanischer Lloyd (GL), … (GL hiện
thiết kế, chế tạo. sát nhập với DNV Norway thành DNV
GL).
Vietnam Register (VR)

1.3 THÔNG SỐ ĐỊNH MỨC 2. CẤU TẠO-HOẠT ĐỘNG


Các lượng định mức của MBA do nhà
máy quy định sao cho máy làm việc lâu
dài, gồm có:
 Điện áp định mức;
 Dòng điện định mức;
 Công suất định mức;
 Cấp bảo vệ IP;
 Ngoài ra, trên nhãn máy còn ghi các
thông số khác như: tần số định mức, số
pha, sơ đồ đấu nối đầu dây, …

2.1 CẤU TẠO 2.1 CẤU TẠO


Lõi thép máy biến áp Lõi thép máy biến áp
Lõi thép dùng để dẫn từ thông chính, Lõi thép làm bằng thép kỹ thuật điện
thường bằng thép lá, và gồm hai phần: bề dày từ 0,35-0,5mm. Thành phần thép
trụ để đặt dây quấn và gông để khép kín có 97% sắt và 3% Silic. Silic làm tăng
mạch từ giữa các trụ. điện trở, như vậy giảm tổn hao do dòng
Lõi thép có hai dạng chính: loại trụ và điện xoáy sinh ra, nhưng làm thép dòn,
loại bọc. khó dập. Mặt lá thép được phủ một lớp
cách điện mỏng để cách điện các lá thép
với nhau.

2
03/03/2016

2.1 CẤU TẠO 2.1 CẤU TẠO


Lõi thép máy biến áp Dây quấn máy biến áp
Dây quấn máy biến áp thường bằng
đồng hoặc nhôm, tiết diện tròn hay chữ
nhật; bên ngoài dây dẫn có bọc cách
điện. Dây quấn gồm nhiều vòng dây và
lồng vào trụ lõi thép. Giữa các vòng dây,
Lõi thép Lõi thép
f

f. f.
giữa các dây quấn và giữa dây quấn và
2. 2.

lõi thép đều có cách điện.


Cuộn dây
Cuộn dây

2.1 CẤU TẠO 2.1 CẤU TẠO


Dây quấn máy biến áp Dây quấn máy biến áp
Dạng vuông hoặc chữ nhật chỉ phù Lõi thép

Dây quấn
hợp với máy nhỏ vì lý do sau: khi bị sơ cấp Sơ cấp
Mạch từ
ngắn mạch, lực điện từ tỷ lệ với bình Dây quấn
thứ cấp

phương dòng ngắn mạch và làm cuộn Khung nhựa


cách điện
Thứ cấp
Đầu dây
dây vuông hoặc chữ nhật phình ra; còn sơ cấp Đâu dây
thứ cấp

dạng tròn khó biến dạng hơn.

2.1 CẤU TẠO 2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC


Các bộ phận khác của máy biến áp Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp một
Máy biến áp công suất nhỏ được làm pha hai dây quấn:
mát bằng không khí. Máy lớn được đặt i1
trong một thùng dầu, vỏ thùng có cánh
i2

tản nhiệt. Ngoài ra còn có sứ để nối các u1 e1


e2 Zt u2

đầu dây ra ngoài, bộ phận điều chỉnh


điện áp, rơle bảo vệ, …

3
03/03/2016

2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC


Dòng điện sơ cấp i1 i2
Theo định luật i1 i2

i1 và thứ cấp i2 tổng u1 e1


e2 Zt u2
cảm ứng điện từ, u1 e1
e2 Zt u2

hợp lại để tạo ra từ các sức điện động


thông trong lõi thép. cảm ứng e1, e2 sinh
Gọi f là từ thông xoay chiều móc vòng ra trong cuộn sơ cấp
đồng thời cả hai dây quấn; gọi là từ và cuộn thứ cấp là:
thông chính, ta có:

2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC


Theo định luật i1 i2
Nếu bỏ qua sụt áp i1 i2

cảm ứng điện từ, u1 e1


e2 Zt u2
trên điện trở và từ u1 e1
e2 Zt u2

các sức điện động thông tản không


cảm ứng e1, e2 sinh móc vòng qua cả hai
ra trong cuộn sơ cấp cuộn dây thì E1 = U1
và cuộn thứ cấp là: và E2 = U2. Và ta có:

Với:

2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC


Nếu bỏ qua tổn i1 i2
Câu hỏi:
hao trong máy biến u1 e1
e2 Zt u2 - Độ biến thiên điện áp thứ cấp theo tải
áp thì trên máy biến áp thực tế?
U1.I1 = U2.I2
Vậy:

4
03/03/2016

3. MÔ HÌNH TOÁN MBA 3.1 QUÁ TRÌNH ĐIỆN TỪ


f

i1 i2

e2
~ u1 e1 ft1 ft2 Zt u2

3.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN 3.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN


ÁP, DÒNG ĐIỆN ÁP, DÒNG ĐIỆN
PT điện áp sơ cấp: i1
f

i2
PT điện áp thứ cấp: i1
f

i2

e2 e2
~ u1 e1 ft1 ft2 Zt u2
~ u1 e1 ft1 ft2 Zt u2

Viết dưới dạng phức: Viết dưới dạng phức:


Với: Với:
Ta có: Ta có:

3.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN 3.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN


ÁP, DÒNG ĐIỆN ÁP, DÒNG ĐIỆN
f

PT sức từ động: i1 i2 PT sức từ động:


e2
ft1 ft2 Zt u2

Trong phương trình: Ở chế độ không tải, từ thông chính do


~ u1 e1

sức từ động của cuộn dây sơ cấp sinh ra,


sức từ động này là:
Thường thì điện áp rơi trên Z1.I1 là rất
nhỏ, nên có thể coi gần đúng là U1  E1.
Do đó, từ thông chính f cũng coi như
không đổi.

5
03/03/2016

3.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN 3.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN


ÁP, DÒNG ĐIỆN ÁP, DÒNG ĐIỆN
PT sức từ động: PT sức từ động:
Trong chế độ tải, từ thông chính do Từ thông chính f là không đổi, do đó:
sức từ động của cả hai cuộn dây sinh ra.
Sức từ động này là: Hay:

Dạng phức:

3.3 MÔ HÌNH TOÁN MBA 4. SƠ ĐỒ THAY THẾ


Hệ ba phương trình gồm: phương
trình điện áp sơ cấp, phương trình điện
áp thứ cấp và phương trình sức từ động
là mô hình toán của 1 pha:

4.1 QUY ĐỔI THỨ CẤP VỀ SƠ CẤP 4.1 QUY ĐỔI THỨ CẤP VỀ SƠ CẤP
Đề thiết lập sơ đồ thay thế, trước hết Quy đổi sức điện động
cần quy đổi các đại lượng thứ cấp về bên Để nối phía thứ cấp về được bên sơ
phía sơ cấp. cấp thì sức điện động trong cuộn thứ cấp
Trong quy đổi, quy ước các đại lượng phải quy đổi sao cho bằng sức điện động
thứ cấp quy đổi có dấu phẩy ở trên. Khi sơ cấp, nghĩa là:
quy đổi, ta xác định đại lượng quy đổi
theo đại lượng được quy đổi. Mà:
Do đó:

6
03/03/2016

4.1 QUY ĐỔI THỨ CẤP VỀ SƠ CẤP 4.1 QUY ĐỔI THỨ CẤP VỀ SƠ CẤP
Quy đổi điện áp Quy đổi sức dòng điện
Tương tự như quy đổi sức điện động, Trong quy đổi, phải đảm bảo điều kiện
đại lượng điện áp quy đổi là: là công suất mạch thứ cấp trước và sau
quy đổi được bảo toàn, nghĩa là:

4.1 QUY ĐỔI THỨ CẤP VỀ SƠ CẤP 4.1 QUY ĐỔI THỨ CẤP VỀ SƠ CẤP
Quy đổi điện trở cuộn dây thứ cấp: Mô hình toán sau khi quy đổi:
Trong quy đổi, vì công suất mạch thứ
cấp không đổi nên tổn hao đồng trên
cuộn dây thứ cấp trước và sau quy đổi là
không đổi, nghĩa là:

Tương tự:

4.2 THIẾT LẬP SƠ ĐỒ THAY THẾ 4.2 THIẾT LẬP SƠ ĐỒ THAY THẾ
Xét phương trình: Ta coi tổn hao không đáng kể (tổn hao
dòng xoáy và từ thông tản móc vòng qua
 Thành phần Z1.I1 là điện áp rơi trên không khí); nên từ thông chính do dòng
tổng trở dây quấn sơ cấp; không tải sinh ra, do đó, ta có thể viết:
 Thành phần (-E1) chính là điện áp
trên tổng trở đặc trưng cho từ thông Trong đó:
chính và tổn hao sắt từ của lõi thép. :tổng trở từ hoá đặc
trưng cho mạch từ
:điện trở từ hoá đặc trưng cho tổn
hao sắt từ

7
03/03/2016

4.2 THIẾT LẬP SƠ ĐỒ THAY THẾ 4.2 THIẾT LẬP SƠ ĐỒ THAY THẾ
Phương trình trên trở thành: Mô hình toán được viết lại thành:

Chuyển phương trình


sang các đại lượng đã thay thế và thay
đại lượng vào, ta được: Từ mô hình toán như trên, ta thiết lập
được mạch điện tương ứng như hình:
. .
I1 R1 X1 R‘2 X‘2 I2‘
.
Io

Rth
. . .
U1 -E1 -U‘2 Z‘T

Xth

5. CÂU HỎI VỀ MBA 6. CÁC MBA ĐẶC BIỆT


Câu hỏi:
- Thiết lập sơ đồ thay thế đơn giản
MBA?
- Các chế độ hoạt động của MBA?
- Giản đồ năng lượng của MBA?
- Hiệu suất MBA?

6.1 MÁY BIẾN ÁP BA PHA 6.1 MÁY BIẾN ÁP BA PHA


Để biến đổi điện áp của một nguồn áp MBA 3 pha hạ áp và cao áp
3 pha, ta có thể dùng hai cách:
- Tổ máy biến áp ba pha, gồm ba máy
một pha; hoặc
- Máy biến áp ba pha, với lõi thép ba
trụ;
A a B b C c A B C
X Y Z
a b c
x y z
X x Y y Z z

(a) (b)

8
03/03/2016

6.1 MÁY BIẾN ÁP BA PHA 6.2 MÁY BIẾN ÁP HÀN


Đấu dây MBA 3 pha: Là loại máy biến áp đặc biệt dùng để hàn
Up1 Up2 Up1 Up2
bằng phương pháp hồ quang điện. Người
Ud1 Ud2 Ud1 Ud2 ta chế tạo máy biến áp hàn có điện kháng
tải lớn, và thêm cuộn điện kháng ngoài. Vì
(a) Y – Y (b) Y – D
thế điện áp ra của máy biến áp hàn sụt áp
Up1 Up2 Up1
Up2 rất nhanh theo dòng điện, thích hợp với
Ud1 Ud2 Ud1 Ud2 yêu cầu hàn điện.

U1
(c) D – D (d) D – Y
K

6.2 MÁY BIẾN ÁP HÀN 6.2 MÁY BIẾN ÁP HÀN


Cuộn dây sơ cấp nối với nguồn điện. Khi dí que hàn vào tấm kim loại sẽ có
Cuộn dây thứ cấp có một đầu nối với cuộn dòng điện lớn chạy qua làm nóng chỗ tiếp
điện kháng và kim loại cần hàn, đầu kia xúc. Khi nhấc que hàn cách tấm kim loại
nối với que hàn. một khoảng cách nhỏ, vì cường độ điện
trường lớn làm ion hoá chất khí, sinh hồ
quang và toả ra nhiệt lượng lớn làm nóng
chảy chỗ hàn.

6.2 MÁY BIẾN ÁP HÀN 6.3 MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU


Muốn điều chỉnh dòng điện hàn có thể Trong trường hợp điện áp sơ cấp và điện
thay đổi số vòng dây quấn thứ cấp hoặc áp thứ cấp khác nhau không nhiều, để kinh
thay đổi điện kháng cuộn K bằng cách thay tế về vấn đề chế tạo và vận hành, người ta
đổi khe hở không khí của lõi thép. Chế độ sử dụng MBA tự ngẫu thay cho MBA cách
làm việc của máy biến áp hàn là ngắn ly 2 cuộn dây. Hoặc những ứng dụng cần
mạch thứ cấp. Điện áp thứ cấp định mức là điện áp đầu ra thay đổi được thì ta cũng
từ 60V đến 70V. dùng MBA tự ngẫu; chẳng hạn như trong
phòng thí nghiệm, trong điều chỉnh điện áp
để mở máy động cơ dị bộ, …

9
03/03/2016

6.3 MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 6.3 MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU


MBA tự ngẫu 3 pha Về cấu tạo, MBA tự ngẫu khác MBA
cách ly ở chỗ cuộn dây quấn thứ cấp là một
phần của cuộn dây quấn sơ cấp, nên ngoài
việc liên hệ về từ thì chúng còn liên hệ trực
tiếp về điện.
Sơ đồ nguyên lý như sau:

u1 N1
N2 u2

6.4 MÁY BIẾN ĐIỆN ĐO LƯỜNG 6.4 MÁY BIẾN ĐIỆN ĐO LƯỜNG
Chức năng chính của Máy biến điện Khi cần đo điện áp hoặc dòng điện rất
đo lường (instrument transformers) là: lớn, người ta dùng các máy biến điện có
 Biến đổi dòng điện, điện áp từ giá trị tỷ số chính xác kết hợp bởi các dụng cụ
lớn xuống giá trị nhỏ để cung cấp cho đo chuẩn, thang đo thấp. Có hai loại:
các rơ-le hoặc các thiết bị khác. máy biến áp đo lường và máy biến dòng
 Cách ly mạch đo lường với hệ thống đo lường.
cao áp phía sơ cấp. I

 Chuẩn hóa giá trị định mức của các


150 V 5A
Cao áp V K A

thiết bị, rơ-le.


(a) (b)

6.4 MÁY BIẾN ĐIỆN ĐO LƯỜNG 6.4 MÁY BIẾN ĐIỆN ĐO LƯỜNG
Hình dạng CT và VT Nguyên lý cấu tạo và sơ đồ thay thế
máy biến điện đo lường:
Từ thông rò (leakage flux) đặc trưng
bởi điện kháng X. Tổng trở đặc trưng
cho điện áp rơi trên máy biến điện. Với
máy biến điện áp, thì phải được tính
toán thiết kế sao cho đạt được tổng trở
này càng bé càng tốt.
Tổn hao dòng điện trong
máy biến điện áp phụ thuộc
vào dòng điện chạy qua nhánh
kích thích, Zm và Ra. Biến dòng
thì được thiết kế đặc biệt để
đạt được tổng trở kích thích
này càng lớn càng tốt.

10
03/03/2016

6.4 MÁY BIẾN ĐIỆN ĐO LƯỜNG 6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG


Giản đồ vec-tơ máy biến điện áp: Đó là các máy giảm áp mà phía cao áp
Ep: sức điện động cảm ứng trên cuộn sơ cấp;
Es: sức điện động cảm ứng trên cuộn sơ cấp;
đấu vào điện áp cần đo; phía hạ áp đấu
Ip/n: dòng thứ cấp tính theo dòng sơ cấp; vào vôn kế điện áp thấp, thường là 100V
Ie: dòng kích thích (dòng qua mạch sơ cấp khi
MBA không tải; hoặc 110V. Vì lý do an toàn, cuộn thứ
Im: dòng mạch từ đặc trưng cho việc chuyển
năng lượng giữa các cuộn dây;
cấp phải được nối đất và cách điện rất kỹ
Ia: dòng tổn hao mạch từ (mất mát do dòng Fu- đối với cuộn sơ cấp.
cô và hiện tượng từ trễ);
R1, R2: nội trở cuộn sơ cấp và thứ cấp, gây sụt
áp trên MBA;
: góc từ trễ;
1: góc lệch giữa điện áp và dòng điện sơ cấp;
2: góc lệch giữa điện áp và dòng điện thứ cấp;

6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG


Thông số cơ bản và các định nghĩa Thông số cơ bản và các định nghĩa
- Hệ số điện áp định mức kT (Rated Tiêu chuẩn về hệ số điện áp định mức
voltage factor): là hệ số nhân với điện áp như bảng sau.
sơ cấp định mức để xác định điện áp lớn
nhất mà máy biến áp vẫn đảm bảo nhiệt
độ và độ chính xác quy định.
Tùy thuộc vào điều kiện nối đất của hệ thống,
điện áp của máy biến áp phải chịu đựng được điện
áp lớn nhất trong một khoảng thời gian yêu cầu để
xử lý và xóa lỗi hệ thống.

6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG


Thông số cơ bản và các định nghĩa Thông số cơ bản và các định nghĩa
- Điện áp sơ cấp định mức (Rated - Điện áp thứ cấp định mức (Rated
primary voltage): tùy theo thiết kế, máy secondary voltage): thường là 100 hoặc
biến điện áp có thể được nối giữa dây 110V đối với VT nối giữa pha-pha.
pha-đất hoặc giữa pha-pha. Nhưng với biến điện áp 1 pha được thiết
kế để nối giữa pha-đất thì điện áp thứ
cấp định mức phải chia cho .

11
03/03/2016

6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG


Thông số cơ bản và các định nghĩa Thông số cơ bản và các định nghĩa
- Đầu ra định mức hoặc tải định mức - Cấp chính xác (Accuracy class): được
(Rated output or the rated burden): được xác định bởi giới hạn của sai số điện áp
tính theo VA. Đó là công suất biểu kiến và sai lệch pha dưới điều kiện của tải và
mà VT có thể cung cấp cho mạch thứ cấp điện áp xác định.
khi nó được nối với điện áp sơ cấp định
mức và tải chính xác. Thông thường VT
được chế tạo với các giá trị: 10-15-25-30-
50-75-100-150-200-300-400-500VA.

6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG


Thông số cơ bản và các định nghĩa Cấp chính xác
- Sai số độ dịch pha hay sai số pha Cấp chính xác của VT phụ thuộc vào
(Phase displacement error or phase error) ứng dụng của VT: với mạch đo lường
là sai lệch giữa dòng điện sơ cấp và dòng hay với mạch bảo vệ.
điện thứ cấp. Góc lệch này thường tính
bằng đơn vị phút (minute).
Và các thông số khác như: sai số điện
áp, giới hạn nhiệt độ ngõ ra định mức, …

6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG


Cấp chính xác: Với mạch đo lường Cấp chính xác: Với mạch đo lường
Cấp chính xác của VT đảm bảo khi Theo tiêu chuẩn IEC, cấp chính xác
điện áp nằm trong khoảng 80 và 120% gồm: 0.1 – 0.2 – 0.5 – 1 – 3. Trong đó:
điện áp định mức của sơ cấp tương ứng - Cấp 0.1 và 0.2 thường dùng trong
với bất kỳ tải cảm hệ số công suất 0.8 thiết bị phòng thí nghiệm;
trong khoảng 25 và 100% công suất định - Cấp chính xác 0.5 và 1.0 thường
mức chính xác. được sử dụng trong công nghiệp;
- Cấp 3.0 rất ít khi sử dụng;

12
03/03/2016

6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG


Cấp chính xác: Với mạch đo lường Cấp chính xác: Với mạch đo lường
Xét VT có thông số:

Ví dụ: với tải nằm trong khoảng từ 100 x


25% = 25VA đến 100VA và điện áp trong
khoảng từ 20000 x 0.8 = 16000V đến 20000
x 1.2 = 24000V thì sai số điện áp sẽ là 1%
và độ dịch pha không quá 10 phút.

6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG


Cấp chính xác: Với mạch bảo vệ Cấp chính xác: Với mạch bảo vệ
Theo IEC, cấp chính xác cho bảo vệ Cấp chính xác đảm bảo cho:
bao gồm 3P và 6P. Trong thực tế thì chỉ - Giá trị điện áp trong khoảng từ 5%
có cấp 3P được sử dụng. điện áp sơ cấp đến điện áp cực đại (là
giá trị điện áp sơ cấp nhân với hệ số
điện áp định mức kT x Un);
- Tải sơ cấp trong khoảng 25% đến
100% tải chính xác với hệ số công suất
tải cảm 0.8;

6.4.1 MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 6.4.2 MÁY BIẾN DÒNG Đ. LƯỜNG


Cấp chính xác: Với mạch bảo vệ Máy biến dòng đo lường ký hiệu như
hình vẽ:

Xét VT có thông số:


Có nghĩa là: sai lệch điện áp lớn nhất là 3% và độ
dịch pha lớn nhất là 120 phút. Nếu tải nằm trong
khoảng từ 25% x 100 = 25VA đến 100VA với tải cảm hệ Trong trường hợp ngắn mạch biến
số công suất 0.8 thì điện áp tối đa VT chịu được là: dòng, ta có phương trình sau:

13
03/03/2016

6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT 6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT
Trong thực tế, lõi thép tất cả các biến 1. Các thiết bị đo lường, chẳng hạn như
dòng là loại đặc biệt, tương thích với các đồng hồ kW, kVAr, A hoặc kWh,
từng ứng dụng cụ thể. kVAr hoạt động dưới điều kiện tải bình
Khi sử dụng cần lưu ý, không nên lựa thường. Lõi thép đo lường (metering core)
chọn thiết bị có đặc tính cao hơn mức yêu cầu độ chính xác cao, tải thấp và điện
cần thiết. áp bão hòa thấp. Chúng hoạt động ở mức
Tín hiệu ra từ một CT phụ thuộc vào tải trong phạm vi 5-120% dòng định mức
ứng dụng và loại tải được nối với nó. với cấp chính xác là: 0.2 hoặc 0.5 theo
IEC / 0.15; 0.3 hoặc 0.6 theo IEEE

6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT 6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT
Lõi thép CT dùng cho đo lường Cấp chính xác (Accuracy class) theo IEC
(metering core): 62053-11:
 Để bảo vệ cho thiết bị và thiết bị đo Cấp chính xác 0.5 (Class 0.5) nghĩa là
lường khỏi hư hỏng do dòng lớn khi hệ độ chính xác là 0.5% giá trị đọc được ở
thống xảy ra sự cố, lõi thép đo lường phải trạng thái toàn tải (Full load) với hệ số
bão hòa ở khoảng 5 đến 20 lần dòng định công suất là đơn vị.
mức.
 Thông thường, các thiết bị đo năng
lượng phải có khả năng chịu được ít nhất
là 5-20 lần dòng định mức.

6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT 6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT
Cấp chính xác (Accuracy class) theo IEC Cấp chính xác (Accuracy class) theo IEC
62053-11: 62053-11:
Bảng 1-Cấp chính xác theo tiêu chuẩn Xét một CT có thông số 500/1A 15VA cl
IEC 62053-11. 0.5: đây là một CT đo lường; dòng sơ cấp
định mức là 500A; dòng thứ cấp định mức
là 1A; cấp chính xác 0.5; tải định mức
15VA.
Nghĩa là: với mức tải từ 5%-120% dưới
điều kiện dòng thứ cấp là 1A, hệ số công
suất là 1 thì sai số dòng điện là 0.5%.

14
03/03/2016

6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT 6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT
Để cung cấp thêm thông tin chính xác, 2. Với rơ-le bảo vệ và các thiết bị ghi
IEC phát hành tiêu chuẩn IEC 62053-22 nhận nhiễu của mạch sơ cấp thì CT hoạt
để xác định cấp chính xác Class 0.5S như động tại ở trạng thái quá dòng; yêu cầu
bảng 2 sau: độ chính xác thấp nhưng khả năng biến
đổi dòng lớn cho phép rơ-le bảo vệ đo
được dòng sự cố và cắt được bảo vệ.
Cấp chính xác tiêu chuẩn là: 5P, 10P,
PR, PX hoặc TP (IEC).

6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT 6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT
Lõi thép CT dùng BVRL (relay core): Yêu cầu độ chính xác của CT bảo vệ
 CT bảo vệ hoạt động với dải trên theo tiêu chuẩn IEC 60044-1:
dòng định mức nhiều lần.
 Đặc điểm chính của CT này là:
+ Độ chính xác thấp (cho phép sai
số lớn hơn metering core);
+ Điện áp bão hòa lớn;

6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT 6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT
Xét một CT có thông số 100/1A 15VA Nghĩa là: khi cung cấp một công suất
10P5: đây là 1 CT bảo vệ; dòng định mức 15VA dưới dòng 1A, giá trị sai số lớn nhất
sơ cấp là 100A; dòng thứ cấp định mức trên dòng sơ cấp sẽ là:
là 1A; tải định mức 15VA; cấp chính xác - Thấp hơn 3% tới (Ipn = 100A), và tại thứ
(accuracy class) 10P; hệ số giới hạn chính cấp là Isn x 3% = 1A x 3% = 0.03A;
xác (ALF-Accuracy Limit Factor) là 5. - Thấp hơn 10% tới (Ipn x ALF) = 500A,
tương ứng tại thứ cấp là Isnx 5 x 10%= 0.5A;
Dòng điện thứ cấp do đó giữa 4,5 đến
5,5A ứng với dòng sơ cấp là 500A (5 x Ipn).

15
03/03/2016

6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT 6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT
Tổng hợp cấp chính xác của CT theo Tổng hợp cấp chính xác của CT theo
IEC 60044-1. IEC 60044-1.

6.4.3 TẢI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CT 6.4.4 SO SÁNH ĐƯỜNG CONG TỪ HÓA

Tổng hợp cấp chính xác của CT theo


IEC 60044-1.

16

You might also like