Chương 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

CHƯƠNG 3

LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ

Th.S TRẦN BỮU ĐĂNG


KHOA HÓA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Tp. HỒ CHÍ MINH
Liên kết ion
Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện của hai ion có điện tích trái dấu.

11/1/2020 2
Liên kết ion
Giá trị bán kính ion

11/1/2020 3
Cấu trúc tinh thể
Mạng lưới tinh thể chất rắn

Đơn vị cấu trúc (motif) = nguyên tử, nhóm các


nguyên tử– đặc điểm của cấu trúc

Mặt mạng

Mạng lưới = đặc điểm phân bố các đơn vị cấu trúc,


không cung cấp thông tin CTHH, nhưng cho biết ô
mạng cơ sở

Thông tin CTHH

Cấu trúc tinh thể= Mạng lưới + Motif Mô tả sự sắp xếp nguyên tử.
11/1/2020 4
Cấu trúc tinh thể
Ô mạng cơ sở NaCl – sodium chloride
Na+

Cl-
Bài 1:
Xác định
a. Số ion sodium và chloride có mặt trong
ô mạng cơ sở.
b. Số phân tử sodium chloride trong ô
mạng cơ sở.
c. Số phối trí của ion sodium và ion
chloride.

11/1/2020 5
Cấu trúc tinh thể
Ô mạng cơ sở NaCl – sodium chloride

Na+
Bài 2:
2.1. Xác định mối liên hệ giữa bán kính
Cl-
các ion và độ dài cạnh (a) ô mạng cơ
sở NaCl.
2.2. Tính khối lượng riêng của NaCl biết
bán kính ion sodium và chloride lần lượt
là 102 và 181 pm.

G. Schoknecht (1957) Z. Naturforsch., Teil A, vol. 12, p. 983.

11/1/2020 6
Cấu trúc tinh thể
Công thức Born–Landé: năng lượng mạng lưới

Năng lượng mạng lưới càng


bé thì hợp chất ion càng bền
nhiệt.

Phụ thuộc vào hai yếu tố:


- Điện tích ions
- Khoảng cách liên nhân hai
ions.

11/1/2020 7
Tính chất hợp chất ion
Hợp chất ion có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao và kém hoặc không bay hơi, không dẫn
điện ở trạng thái rắn, dẫn điện ở trạng thái nóng chảy và giòn; tan nhiều trong nước (hydrate
hóa) và dung môi phân cực.

Bài 2:
2.1. Giải thích số liệu thực nghiệm trên.
2.2. Tại sao hợp chất ion không dẫn điện ở trạng thái rắn, dẫn điện ở trạng thái nóng chảy?
11/1/2020 8
Liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hóa trị hình thành khi hai nguyên tử dùng chung (sharing) electrons.

Bản chất là tương tác tĩnh điện


giữa các hạt nhân và electrons.

11/1/2020 9
Liên kết cộng hóa trị
Trừ hydrogen, các nguyên tử chu kì 2 khi phản ứng nhau đều đạt lớp vỏ 8 electron
(qui tắc bát tử)

Liên kết đôi

Liên kết ba
Liên kết đơn

11/1/2020 10
Liên kết cộng hóa trị
Đặc điểm liên kết: liên kết càng ngắn, năng lượng liên kết lớn, liên kết càng bền.

11/1/2020 11
Liên kết cộng hóa trị
Liên kết bị phân cực do sự lệch mật độ electron dùng chung.

11/1/2020 12
Cấu trúc phân tử cộng hóa trị: Công thức Lewis
Cách vẽ công thức Lewis: CCl4 và CO2

1 2 3Vẽ liên kết đơn 4Nếu không đủ 5


Tính tổng số Vẽ cấu trúc Kiểm tra tổng số
electron hóa trị khung của phân hình thành giữa 8e cho mỗi electron sau khi
các nguyên tử tử; nguyên tử độ hai nguyên tử do nguyên tử, điều điều chỉnh và so
có trong phân tử âm điện thấp sự góp chung chỉnh một số liên sánh với tổng số
hơn là nguyên 2e; thêm e còn kết đơn thành e tính ban đầu
tử trung tâm. lại vào xung liên kết đôi hoặc để hoàn tất công
quang các ba. thức Lewis.
Cl nguyên tử sao
CCl4 có 32 cho thỏa mãn Cl Không liên kết: 6
Cl C Cl
e hóa trị qui tắc bát tử Cl C Cl x 4 = 24
Cl (trừ H) Liên kết: 2 x 4 = 8
Cl
CO2 có 16 e Không liên kết: 4
O C O O C O
hóa trị x2=8
O C O Liên kết: 2 x 4 = 8
11/1/2020 13
Cấu trúc phân tử cộng hóa trị: Công thức Lewis
Bài 3: Vẽ công thức Lewis các phân tử sau:
a. CF3Cl, HF, NH3, H2O, BF3, BeCl2, NCl3, PCl3, PCl5, SCl2, SF6, N2H4, N2H2, O2F2, H2O2
b. H3O+, NH4+, NO3-, NO+, NO2-, I3-
c. POCl3, H2SO4, H3PO4, SO2Cl2

Vẽ công thức Lewis: SO2


Điện tích hình thức (FC) = Số electron hóa trị - số liên kết – số electron tự do
Dạng cộng hưởng

FC(O) = 6-2-4 = 0 FC(O) = 6-2-4 = 0


FC(O) = 6-1-6 = -1 FC(O) = 6-2-4 = 0
FC(S) = 6-3-2 = +1 FC(S) = 6-4-2 = 0
Tổng điện tích = 0 Tổng điện tích = 0

11/1/2020 14
Dạng hình học phân tử: VSEPR

11/1/2020 15
Dạng hình học phân tử: VSEPR

11/1/2020 16
Dạng hình học phân tử: VSEPR

Bài 4: Dự đoán dạng hình học các phân tử sau:


a. CF3Cl, HF, NH3, H2O, BF3, BeCl2, NCl3, PCl3, PCl5, SCl2, SCl4, SF6, N2H4, N2H2, O2F2, H2O2
b. H3O+, NH4+, NO3-, NO2 , NO2+, NO2-, I3-
c. POCl3, H2SO4, H3PO4, SO2Cl2
d. 11/1/2020
Góc liên kết nào lớn hơn trong các cặp sau: OF2 và OCl2; PH3 và AsH3; NH3 và NF3 17
Thuyết VB về liên kết cộng hóa trị
VB: AOs xen phủ nhau tạo thành liên kết.
Liên kết sigma (σ) Liên kết pi (π)

- Xen phủ đồng trục. - Xen phủ bên.


- Thể tích xen phủ lớn. - Thể tích xen kém.
- Liên kết xoay tự do quanh trục. - Liên kết khó xoay tự do quanh trục.

Liên kết sigma bền hơn liên kết pi.

11/1/2020 18
Thuyết VB về liên kết cộng hóa trị
Hybridization – sp3
1AO-2s tổ hợp với 3AO-2p tạo thành 4AO lai hóa sp3 (số tám nổi không
cân đối) hướng về bốn đỉnh hình tứ diện.

Mỗi AO lai hóa sp3 xen phủ trục với


AO-1s của nguyên tử hydrogen tạo
thành liên kết sigma C-H.

Vậy methane có dạng tứ diện đều với


carbon lai hóa sp3.

11/1/2020 19
Thuyết VB về liên kết cộng hóa trị
Hybridization – sp
1AO-2s tổ hợp với 1AO-2p tạo thành 2AO lai hóa sp (số tám nổi không cân đối).

Mỗi AO-sp2 xen phủ trục với với nhau


tạo thành liên kết sigma C-C.
Mỗi AO-sp2 còn lại xen phủ trục với AO-
1s của hydrogen với nhau tạo thành liên kết
sigma C-H.
4 AO-2p không lai hóa xen phủ bên tạo
liên kêt pi C-C.
11/1/2020 20
Thuyết VB về liên kết cộng hóa trị
Hybridization – sp2
1AO-2s tổ hợp với 2AO-2p tạo thành 3AO lai hóa sp2 (số tám nổi không
cân đối) hướng về ba đỉnh tam giác phẳng.

Mỗi AO-sp2 xen phủ trục với với nhau


tạo thành liên kết sigma C-C.
Mỗi AO-sp2 còn lại xen phủ trục với AO-
1s của hydrogen với nhau tạo thành liên kết
sigma C-H.
2AO-2p không lai hóa xen phủ bên tạo
liên kêt pi C-C.
11/1/2020 21
Thuyết VB về liên kết cộng hóa trị

11/1/2020 22
Thuyết VB về liên kết cộng hóa trị
Bài 5:
5.1. Dùng thuyết VB để mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử: O2, N2, H2S, HCN.

5.2. Dùng thuyết lai hóa để mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử sau:
CO2, H2O, NH3, NH4+, PH3, SF6, ClF3
5.3. Vẽ đúng dạng hình học, xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử carbon, oxygen
và nitrogen trong các phân tử sau:
CH3CH2OH; CH3OCH3; CH3COCH3; HCHO; Benzene (C6H6); CH3CN; (CH3)2NH;
Urea (NH2CONH2); ClCH2COOH; CH3CONH2

5.4. Dự đoán góc liên kết trong hai phân tử sau:

11/1/2020 23
Phân tử phân cực vs liên kết phân cực
Phân tử chứa liên kết phân cực thì phân tử có phân cực không?

Moment lưỡng cực phân tử - net dipole


Bài 6: Phân tử nào phân cực và không phân cực?

11/1/2020 24
Electron có khả năng di chuyển trong hệ liên hợp

11/1/2020 25
Tương tác nội phân tử

11/1/2020 26
Liên kết kim loại
Liên kết kim loại do lực hút các
electron không định cư và ion dương
Liên kết kim loại tăng từ trái sang phải theo chu kì

Liên kết kim loại giảm từ trên xuống theo nhóm

11/1/2020 27
Liên kết kim loại
Bài 7: Giải thích
1. Kim loại dẫn điện tốt nhiệt độ thường, kém nhiệt độ cao.
2. Kim loại dẫn nhiệt tốt.
3. Kim loại có ánh kim, dễ dát mỏng.
4. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.

1. Electron bất định xứ di chuyển tự do thành dòng trong tinh thể kim loại khi điện trường
áp vào ➔ dẫn điện tốt; tăng nhiệt đô ➔ tăng KE ➔ electron không di chuyển thành
dòng ➔ giảm tính dẫn điện.

2. Electron bất định xứ trong cấu trúc tinh thể chặt khít có thể dao động va chạm nhau và
truyền nhiệt.

3. Electron bất định xứ phản xạ ánh sáng ➔ ánh kim; Các lớp ion dễ trượt lên nhau ➔ kim
loại thường mềm, dễ dát mỏng.

4. Liên kết kim loại bền cần năng lượng cao để cắt đứt liên kết.
11/1/2020 28
Hợp kim
1. Hợp kim là dung dịch rắn chứa
nhiều hơn một kim loại.

2. Các nguyên tử kim loại giữ nhau


bằng liên kết kim loại trong hợp
kim.

3. Tính chất hợp kim hoàn toàn khác


với tính chất kim loại riêng lẻ do sự
sắp xếp chặt khít khác nhau của các
cation.
Hai loại: dung dịch rắn xâm nhập và dung dịch răn thay thế.

11/1/2020 29

You might also like