Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

BUỔI 5

Bài 2: Tìm dữ liệu về độ tan trong nước


Luyện tập của các hydroxide kim loại nhóm IIA.
Giải thích về các dữ liệu vừa tìm được?
Be(OH)2
Bài 1: Mg(OH)2
Với hai hợp chất có công thức là: Ca(OH)2
Be(OH)2 và Ba(OH)2
Sr(OH)2
1) Đây là các hợp chất ion hay
cộng hoá trị? Giải thích. Ba(OH)2
2) Thực tế chất nào dễ tan, khó -Theo lí thuyết về sự cực hoá … thì tính
tan trong nước? cộng hoá trị tăng dần từ Ba(OH)2 đến
Be(OH)2  tính cộng hoá trị tăng dần
3) Dùng sự cực hoá anion bởi nên độ tan giảm dần từ Ba(OH)2 đến
cation để giải thích thực tế ở Be(OH)2
câu 2)?
- Theo thực nghiệm thì xu hướng biến
đổi độ tan phù hợp với giải thích trên
Tìm hiểu mật độ điện tích của ion (cation hoặc anion)
. ± n.e
.
D= điện tích trong đơn vị thể tích
+ r

 n.e -3
Charge Densities D= (C mm )
4 r 3
3
 Tra được bán kính ion để tính D
Nếu cation có điện tích dương lớn, bán kính cation bé thì mật độ điện tích dượng sẽ rất lớn
Áp dụng
Xét liên kết giữa Na+ với O2-
Xét liên kết giữa Mg2+ với O2-
Xét liên kết giữa Al3+ với O2-
Xét liên kết giữa Si4+ với O2-
a) Về nguyên tắc: chúng là liên kết ion hay liên kết cộng hoá trị?
b) Tìm dữ liệu về mật độ điện tích dương của 4 cation nói trên
( Charge densities/ table Charge densities …)
Từ đó cho biết liên kết nào có tính cộng hoá trị nhiều hơn? Giải
thích nguyên nhân? Nêu hệ quả?
Bài tập
Với nguyên tử 5B, 13Al và 8O
a) Nguyên tử boron có tính chất giống với nguyên tử aluminium không?
Tại sao?
b) Aluminium oxide là hợp chất ion hay cộng hoá trị? Tại sao?
c) Boron tạo hợp chất nào với oxygen? Là hợp chất ion hay cộng hoá trị?
tan được trong dung dịch base không? Tại sao?
ĐẠI CƯƠNG VỀ TINH THỂ

• Phân loại • Tinh thể kim loại

• Tinh thể ion • Sơ lược về khuyết tật tinh thể


PHÂN LOẠI CHẤT RẮN

Chất rắn

Tinh thể Vô định hình

Đơn tinh thể Đa tinh thể

Crystal Structure 7
Phân loại chất rắn
Vô định hình Tinh thể

Tiểu phân sắp xếp hỗn Tiểu phân sắp xếp trật tự
độn (cấu trúc trật tự gần) theo 3 chiều trong không gian

Không có nhiệt độ nóng Có nhiệt độ nóng chảy xác


chảy xác định định

Đẳng hướng Bất đẳng hướng (dị hướng)


PHÂN LOẠI TINH THỂ
• Kim loại
• Ion
• Cộng hóa trị
• Phân tử
NaCl Cu

SiO2 H2O
Phân loại tinh thể
Loại tinh Tiểu phân Lực Tính chất Ví dụ
thể cấu trúc liên kết
Kim loại Nguyên tử Kim loại Dễ dát mỏng , dẫn điện Iron,
nhiệt tốt, nhiệt độ nóng sodium
chảy và độ cứng thay đội
tùy theo từng kim loại
Ion Ion Tĩnh điện Cứng, giòn, nhiệt độ nóng Sodium
chảy cao, dẫn điện và chloride,
nhiệt kém calcium
carbonate

Cộng hóa Nguyên tử Cộng hóa Cứng, nhiệt độ nóng chảy Kim cương,
trị trị cao, dẫn điện và nhiệt Thạch anh
kém
Phân tử Phân tử van der Mềm, nhiệt độ nóng chảy Argon, nước
Waals thấp đá, đường
Mô tả tinh thể
Mạng lưới tinh thể (Lattice)
Để đơn giản hóa việc mô tả tinh thể, ta có thể thay thế các nguyên tử
hay tập hợp nguyên tử trong tinh thể (basic hay motif) bằng các điểm.
Tập hợp các điểm này tạo thành mạng lưới tinh thể (Lattice)

Nút mạng: điểm


Mặt mạng: mặt phẳng
Ô mạng cơ sở: hình khối
Mạng lưới tinh thể

Platinum Bề mặt Platinum Mạng lưới tinh thể Platinum


(scanning tunneling microscope)

13
Ô mạng cơ sở (unit cell)
Là đơn vị cơ bản mà xuất phát từ nó ta có thể thu được toàn bộ tinh
thể khi cho nó tịnh tiến theo 3 phương trong không gian
Ô mạng cơ sở có đặc tính:
Có được tất cả các yếu tố đối xứng của tinh thể
Có số góc vuông cực đại, số cạnh và số góc bằng nhau là cực đại
Có thể tích nhỏ nhất
Đặc trưng của ô mạng cơ sở
Cấu trúc của tinh thể được thể hiện qua các đặc trưng của ô mạng cơ
sở:
• Loại ô mạng Bravais
• Giá trị các thông số mạng : a, b, c, , , 
• Sự sắp xếp của các tiểu phân cấu trúc trong ô mạng
Các thông số này được xác định bằng phương pháp nhiễu xạ tia X
Thông số mạng
độ lớn các cạnh và các góc của 1 ô mang cơ sở
Hệ tinh thể
• Các tính toán về đối xứng cho thấy chỉ tồn tại 7 hệ tinh thể

• Từ 7 hệ tinh thể này hình thành 14 kiểu ô mạng cơ sở, gọi là 14 mạng
lưới Bravais
14 mạng tinh thể Bravais

18
Cấu trúc tinh thể

Crystal Structure 19
Một số ô mạng cơ sở

Kim cương
TiO2 NaCl

CsCl ZnS CaF2


Một số ô mạng cơ sở
Xác định số tiểu phân có trong ô mạng cơ sở lập phương (cubic)

Vị trí tiểu phân Sử dụng chung bởi Thuộc về ô mạng


Đỉnh 8 ô mạng 1/8
Cạnh 4 ô mạng 1/4
Mặt 2 ô mạng 1/2
Tâm 1 ô mạng 1

Ca2+: 8 đỉnh x1/8 + 6 mặt x ½ = 4 ion

F-: 8 tâm x1 = 8 ion

Công thức hợp thức: CaF2


Ô mạng cơ sở lập phương của zinc sulfide, ZnS
Mô tả tinh thể kim loại và ion
Nguyên tắc sắp xếp đặc khít
TINH THỂ KIM LOẠI

• Nút mạng là các nguyên tử kim loại


• Các cấu trúc tinh thể phổ biến của kim loại là 1) lập phương tâm mặt
(fcc), 2) lập phương tâm khối (bcc), 3) Lập phương đơn giản (SC), và 4)
lục phương
• Các nguyên tử (coi như hình cầu) có xu hướng sắp xếp khít đặc để có
năng lượng cực tiểu. Sự sắp xếp khít đặc tương ứng với hai loại mạng tinh
thể: Lục phương và lập phương tâm mặt
• Ngoài ra sự sắp xếp không khít đặc tương ứng với hai cấu trúc lập
phương đơn giản và lập phương tâm khối
3 KIỂU MẠNG PHỔ BIẾN CỦA KIM LOẠI

LẬP PHƯƠNG ĐƠN GIẢN LẬP PHƯƠNG TÂM KHỐI LẬP PHƯƠNG TÂM DIỆN/MẶT
M N
Tương quan giữa thông số mạng a
và bán kính r trong hệ lập phương B C
P Q

A D
M
r r N
a a a
2a
2a 3a
a A a A

a = 2r 2a  4r 3a  4r
Lập phương đơn giản Lập phương tâm diện Lập phương tâm khối
sc fcc bcc 28
•QUY TẮC ENGEL & BREWER: Nhìn chung cấu tróc tinh thÓ kim lo¹i hoÆc hîp
kim phô thuéc vµo sè electron s vµ p ®éc th©n trung bình (a) trªn mét nguyªn tö kim
lo¹i ë tr¹ng th¸i kÝch thÝch
a < 1,5 :lËp phu¬ng t©m khèi. Trạng thái kích thích: nguyên tử hấp thu năng
lượng để tách và chuyển electron hoá trị lên orbital
1,7 < a < 2,1 :lôc phu¬ng chÆt khÝt
có năng lượng cao hơn trong cùng 1 lớp vỏ
2,5 < a < 3,2 :lËp phu¬ng t©m mÆt.
a~4 : m¹ng tinh thÓ kim cu¬ng

VD Na: 1s22s22p63s1  a = 1
 Sodium tinh thÓ m¹ng lập phương tâm khối

Mg: 1s22s22p63s2  1s22s22p63s13p1  a = 2


 Magnesium tinh thÓ m¹ng lục phương chặt khít
Al: 1s22s22p63s23p1  1s22s22p63s13p2  a = 3
 Aluminium tinh thÓ m¹ng lập phương tâm diện
29
Bài tập áp dụng

Độ đặc khít ô mạng là % thể tích quả cầu nguyên tử trong 1 ô mạng so
với thể tích của 1 ô mạng.
Với tinh thể kim loại, hãy tính độ đặc khít của các cấu trúc
• Lập phương đơn giản
• Lập phương tâm khối
• Lập phương tâm diện
a) Độ đặc khít tinh thể lập phương đơn giản

- Số quả cầu nguyên tử trong 1 ô mạng


là n= 1/8x8= 1
- Độ đặc khít P
1.(  r )
4 3
1.(  r )
4 3

P 3 .100  3 .100  52%


3 3
a (2r )
b) Độ đặc khít tinh thể lập phương tâm khối

- Số quả cầu nguyên tử trong 1 ô


mạng là n=
- Độ đặc khít P
b) Độ đặc khít tinh thể lập phương tâm khối

- Số quả cầu nguyên tử trong 1 ô


mạng là n= 8x1/8 + 1= 2
- Độ đặc khít P
2.( 4  r 3 ) 2.( 4  r 3 )
P 3 .100  3  68%
3 3
a (4 r/ 3)
c) Độ đặc khít tinh thể lập phương tâm diện

- Số quả cầu nguyên tử trong 1 ô


mạng là n=
- Độ đặc khít P=
c) Độ đặc khít tinh thể lập phương tâm diện

- Số quả cầu nguyên tử trong 1 ô


mạng là n= 6x1/2 + 8x1/8 4
- Độ đặc khít P
4.( 4  r 3 ) 4.( 4  r 3 )
P 3 .100  3  74%
3 3
a (4r / 2)
Luyện tập

Barium có kiểu mạng lập phương tâm khối. Tỉ khối của barium là 3,62 g cm-3.
Hãy tính bán kính nguyên tử của barium (Å) theo dữ liệu trên?
Giải:
1 ô mạng có 2 nguyên tử

You might also like