LSQHQT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

NHÓM 1

1. Giải thích khái niệm quan hệ quốc tế, lịch sử quan hệ quốc tế
Khái niệm quan hệ quốc tế: là sự tương tác qua lại giữa các chủ thể QHQT vượt biên
giới lãnh thổ quốc gia trên mọi lĩnh vực chính trị kinh tế văn hóa xã hội an ninh quốc
phòng …
=> Bản chất của QHQT:
+ Sự tương tác: vừa hợp tác vừa đấu tranh với các cấp độ khác nhau
● Hợp tác: Đồng minh: các cấp độ: 2 nc coi lợi ích của nhau là 1 (cao nhất) =>
Liên Minh => Đối tác.
● Đấu tranh: Khi 2 bên bất đồng thì chuyển sang căng thẳng => đóng băng
quan hệ => kẻ thù.
+ Chủ thể QHQT:
○ chủ thể nhà nước (state actor) – đây là chủ thể cơ bản, đầy đủ và quan
trọng nhất, các phong trào giải phóng dân tộc
○ chủ thể phi nhà nước (Non state actor): các tổ chức quốc tế (liên chính phủ
hoặc phi chính phủ), công ty xuyên quốc gia, phong trào: tổ chức chính trị xh
xã hội (pt nữ quyền, pt giải phóng trẻ em…), cá nhân.
! Những chủ thể này phải có đk:
* hoạt động xuyên quốc gia, có tác động ảnh hưởng là xuyên quốc gia
* làm nảy sinh, phát triển các mối QHQT

+ Trên mọi lĩnh vực: chính trị (là lĩnh vực cơ sở, nền tảng cho qhqt), kinh tế, văn hóa,
xã hội, an ninh, vũ khí, đói nghèo, ô nhiễm môi trường …

Khái niệm lịch sử quan hệ quốc tế:


- Lịch sử quan hệ quốc tế là một phần quan trọng và cấu thành của lịch sử thế giới,
- bao gồm quá trình hình thành, phát triển, sự kiện liên quan đến QHQT từ cổ đại –
hiện đại thông qua quan hệ quốc tế trong các trật tự thế giới (cơ sở hình thành, cấu
trúc, quá trình pt, đặc điểm, biểu hiện của qhqt, sự tan rã CỦA TRẬT TỰ THẾ GIỚI)

2. Giải thích khái niệm Trật tự thế giới


- Trật tự thế giới: là 1 cấu trúc tương đối bền vững dựa trên TQLL. Từ đó quy định nguyên
tắc hoạt động của các chủ thể //là nói đến quyền lực.

- Có lợi ích quốc gia khi có quyền lực → Có quyền lực khi có TQLL (cấu trúc ổn định “tính
bền vững”, TQLL rõ ràng, nguyên tắc hoạt động)
→ TTTG thay đổi khi 1 trong 3 điều trên thay đổi

- Các mô hình trật tự thế giới: 2 cực – lưỡng cực, đa cực (từ 3 quốc gia có sức mạnh vượt
trội trở lên cùng chi phối thế giới)

- Việc hình thành trật tự thế giới đc hình thành khi nào?
Khi đã rõ ràng về tương quan lực lượng và được cộng đồng quốc tế thừa nhận (đc thể hiện
trong các cuộc hội nghị), có cấu trúc rõ ràng=> bắt buộc phải có chiến tranh là cách thức
nhanh nhất thì mới phân định đc những nc có sức mạnh vượt trội

- Có các TTTG
+ Westphalia (1648) : sau chiến tranh 30 năm ở Châu Âu - Đa cực
+ Viên (1815) : Sau chiến tranh chống Napoleon - Đa cực
+ Vecxai - Oashington (1919): Sau WW1 - Đa cực
+ Ianta (1945): Sau WW2 - 2 cực
+ TTTG đương đại

Điểm chung giữa các TTTG


- Đều hình thành sau những cuộc chiến tranh lớn (khi ấy TQLL đã rõ ràng)
- Được thành lập trên các bàn đàm phán, được khẳng định qua các hiệp ước, điều
ước
- Trước 1991: Trung tâm quyền lực ở Châu Âu vì
○ Đây là kv có nền KT ptr nhất trên TG
○ Có lịch sử văn minh lâu đời
○ Là cái nôi của nền văn hóa, khởi nguồn của CM
○ Cái nôi của các học thuyết (KT, CT)
○ Trình độ dân trí cao nhất TG

3. Giải thích khái niệm Cục diện thế giới


Cục diện thế giới là toàn cảnh các mặt của đời sống quốc tế trên mọi lĩnh vực diễn ra trong
một khoảng thời gian nhất định => phản ảnh tương quan lực lượng và quan hệ giữa các chủ
thể chính, các trung tâm quyền lực lớn

Cấu trúc cục diện thế giới hiện đại


- Mô hình hình tháp - Nhất siêu và số còn lại “ Pax Americana” : Mỹ và các cường
quốc còn lại (TQ, NGA, TÂ, NB, ẤN)
- Mô hình mạng nhện: giữa là Mỹ, các cường quốc còn lại ở ngoài rìa
- Mô hình máy chủ - máy con:

4. Phân tích các phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế


- Sự kiện theo dòng TG
- TTTG theo dòng ls thời gian
5.Khái quát hóa các thời kỳ lịch sử quan hệ quốc tế
6. Chủ thể quan hệ quốc tế là gì? Có mấy loại chủ thể?
* Khái niệm:
- Là:
+ thực thể chính trị - XH: tổ chức và phong trào
+ Cá nhân
- Điều kiện:
+ có hoạt động xuyên quốc gia, hoạt động có tác động ảnh hưởng xuyên quốc gia
+ Làm nảy sinh, phát triển các mqh QT

* Phân loại chủ thể


- Chủ thể NN
+ Các quốc gia dân tộc

Quan trọng nhất vì


● Kh có QG kh có QHQT
● Các chủ thể còn lại đều do QG sinh và phụ thuộc vào QG
● QG là chủ thể tham gia lâu đời và toàn diện nhất
● QG là chủ thể duy nhất có chủ quyền đầy đủ
● QG có sức mạnh lớn nhất → khả năng làm nảy sinh các mqh nhất
+ Các phong trào dân tộc

- Chủ thể phi NN


+ TCQT (NGOs, IGOs)
+ Các công ty xuyên QG (TNCs)
+ Phong trào, tổ chức, xã hội thế giới
+ Cá nhân

NHÓM 2
1. Ý nghĩa quốc tế của việc thành lập Công xã Paris (18/3-28/5/1971)?
Công xã Pari 1871 là cuộc cách mạng đầu tiên của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động lật đổ chính quyền tư sản

* Nguyên nhân
- Mâu thuẫn của xã hội tư bản ngày càng sâu sắc, tạo điều kiện cho công nhân đấu tranh
do:
+ Sản xuất công nghiệp tăng nhanh, đội ngũ công nhân ngày càng đông và tập trung
hơn.
+ Cường độ làm việc của công nhân 13-14 giờ/ngày, cuộc sống khó khăn do hậu quả
của cuộc khủng hoảng kinh tế (1860 - 1867).

- Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (19-7-1870), với sự thất bại của Pháp làm cho nhân dân
căm ghét chế độ thống trị dẫn đến cuộc khởi nghĩa (4 - 9 - 1870) lật đổ đế chế II, đòi thiết
lập chế độ cộng hòa và tổ chức kháng chiến chống quân Phổ.

* Diễn biến
- 1870, hoàng đế napoleon III của P tấn công Phổ mặc cho tình hình Kt lúc này rất rệu rã.
Chỉ huy yếu, thua kém vũ khí, khả năng lãnh đạo → thua cuộc. Đây là một cuộc chiến nằm
trong ý đồ của các giai cấp hữu sản,
→ Sự phát triển của công nghiệp đã kéo theo mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và công nhân,
vô sản Pháp ngày càng sâu sắc. Chính những điều đó đã tạo nên cuộc đấu tranh lật đổ
chính quyền Napoleon của quần chúng lao động

- 4/9/1870,Nhân dân Paris tự phát, đứng lên khởi nghĩa → phế truất được vị vua bạo lực,
tham quyền Napoleon III, thành lập nước Cộng hòa Pháp lần thứ ba (chính phủ Vệ quốc).

- Tình hình cách mạng sục sôi ở Pháp, công nhân và thợ thủ công, sinh viên và tiểu thương
được tổ chức và vũ trang thành đội cận vệ quốc gia đã sẵn sàng bảo vệ Pari.

- Vì sợ hãi chính nhân dân mình, chính phủ Chie đòi hạ vũ khí, nhưng nhân dân không chịu làm
vậy, lòng căm phẫn càng tăng khi chính phủ dùng các biện pháp trả đũa.
- Sau đó ngày 18/3/1871 chính phủ tìm cách cướp đoạt vũ khí của công nhân, những khẩu đại
bác mà công nhân mua được bằng chính đồng tiền do mồ hôi, máu và nước mắt của họ kiếm
được.
→ Đó chính là cách châm ngòi vào thùng thuốc nổ, nhân dân phản kháng, ở thủ đô công
nhân và những người tiểu tư sản dân chủ đã giành được chính quyền.
→ Họ kéo cờ đỏ lên nóc toà thị chính ngày 26/3/1871 trong cuộc bầu cử dân chủ họ đã
thành lập được một chính quyền mới của thành phố - Công xã Pari. Hai ngày sau, tại
quảng trường toà thị chính Công xã tuyên bố thành lập

* Ý nghĩa:
1. Lần đầu tiên trong lịch sử thế giới chính quyền của gcvs dưới hình thức công xã paris
được thiết lập (nhà nước mới).
xoá bỏ chế độ đại nghị tư sản → Hội đồng Công xã (Đây là hệ thống cơ quan đại diện
mới có quyền lực cao nhất, bao gồm các uỷ viên xuất thân chủ yếu từ công nhân, do
nhân dân lao động bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, và họ sẽ bị bãi miễn một khi không
còn uy tín hoặc không hoàn thành nhiệm vụ.)

● LLVT nhân dân thay quân đội và cảnh sát


● tách nhà thờ ra khỏi hoạt động NN,gd
● công nhân làm chủ xí nghiệp
● gduc là bắt buộc và kh phải nộp tiền
● bầu phổ thông đầu phiếu

2. CMVS đầu tiên trên thế giới.


giai cấp công nhân đã lật đổ nhà nước cũ, lập nên chính quyền của mình, qua đó những
phát thảo về hình thức, việc tổ chức và xây dựng chính quyền nhà nước chuyên chính
vô sản đầu tiên trên thế giới

xác lập chế độ dân chủ mới và đưa ra những biện pháp bảo vệ lợi ích và tạo điều
kiện để giai cấp công nhân và nhân dân lao động tham gia quản lý nhà nước và
quản lý xã hội

3. Cổ vũ tinh thần CM, kinh nghiệm cho GCVS


4. Làm thay đổi tính chất trong quan hệ quốc tế
5. Mở đầu thời đại quá độ từ tư bản tiến bộ sang tư sản phản động và tư bản tài chính cực
kỳ phản động

2. Phân tích những thay đổi trong tương quan lực lượng giữa các nước đế quốc Pháp- Phổ,
Nga -Thổ từ năm 1870 đến 1905? ctri, kte, qsu
Vương quốc Phổ là một vương quốc tồn tại trong lịch sử Đức từ năm 1701 đến 1918. Nó
là động lực thúc đẩy sự thống nhất của Đức vào năm 1871 và vua của Phổ cũng đồng thời
là hoàng đế của Đế chế Đức cho đến khi nhà nước này giải thể vào năm 1918
Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 – 28 tháng 1 năm 1871), thời hậu chiến còn
gọi là chiến tranh Pháp – Đức (do sự kiện thống nhất nước Đức ở thời điểm ấy và Phổ là
thành viên Liên bang Bắc Đức
CŨNG CHÂM NGÒI CHO THẾ CHIẾN 1
wilhelm I và bismarck
napoleon III

Chiến tranh Pháp - Phổ:(1870 - 1871) và sự thành lập đế quốc đức

Nguyên nhân: Tham vọng của otto von Bismarck nhằm thống nhất thành bang Đức dưới
sự kiểm soát của nước mạnh nhất trong số đó, chính là nước Phổ của ông. (lúc này là khi
đức đã chiến thắng áo và đan mạch)
nguyên nhân trực tiếp: vấn đề ngai vàng ở tây ban nha (1869) muốn chọn hoàng thân đức
kế vị vì lo ngại bị kẹp giữa 2 gọng kìm

TQLL
Pháp:
- Chính trị: vị thế lung lay, Những ng cộng hòa gia tăng đòi cải cách dân chủ
kiệt quệ, mất quyền thống trị ở Châu Âu
- Quân sự: Chỉ huy yếu, thua kém vũ khí, khả năng lãnh đạo
- Kinh tế: rệu rã

Phổ:
chiến thắng sau chiến tranh áo phổ 1866
trở nên hùng mạnh nhờ các khoản bồi thường chiến tranh
→ Thuận lợi

Đánh giá:
là cuộc chiến tranh cuối cùng mang tính chất giải phóng của thế kỷ 19
- Nga hoàng đơn phương tuyên bố hủy bỏ những điều khoản mà Anh - Pháp buộc
Nga phải chấp nhận trong hòa ước pari năm 1856 cấm Nga kh được có hải quân ở
Hắc Hải và những căn cứ quân sự trên bờ biển
- Đức: cô lập P, cbi cho cuộc ctranh với P để ngăn chặn trc ý đồ phục thù của P bằng
cách
+ Tìm đồng minh (Nga đứng trung lập)
+ liên minh Nga - đức - Hung thành lập (dùng để cô lập Pháp nhưng thất bại)

→ MÂU THUẪN PHÁP - ĐỨC GAY GẮT (Vì P mau chóng khôi phục thất bại và tính đến
chuyện trả thù)
→ MÂU THUẪN NGA - ANH, ÁO HUNG, THỔ Ở KHU VỰC BAN CĂNG

Ban căng: đế quốc ottoman (Thổ) suy yếu, nhiều xung đột
Chiến tranh Nga - Thổ (1877 - 1878)
thực chất là cuộc xung đột dế quốc ottoman - đế quốc nga (lđao gồm Bulgaria , Romania ,
Serbia và Montenegro
Nguyên nhân
● sự nổi lên của chủ nghĩa dân tộc tại bán đảo Balkan
● mục tiêu của Nga trong việc lấy lại các phần lãnh thổ đã mất trong Chiến tranh Krym
● thiết lập lại ảnh hưởng của Nga tại Biển Đen (Hắc Hải)
● đánh bại Serbia trong cuộc chiến Serb-Montenegro-Thổ Nhĩ Kỳ, cũng như hội nghị
Constantinople thất bại.

Nga chiếm Hắc Hải (mà Hắc Hải do quân Thổ chiếm đóng) (1695)
Nga: sau khi đánh bại Thổ năm 1739, vị thế ngày càng được nâng cao
Ottoman: già cỗi, kiệt quệ vì những mâu thuẫn dân tộc bùng phát

Nga mở rộng ảnh hưởng đến những ng gốc Slavo để làm suy yếu ottoman.
Vì lo ngại có thể đụng độ trực tiếp với Thổ → Nga tìm cách liên minh với Áo - Hung và vận
động Anh - Pháp gây sức ép với Thổ về vấn đề Slavo.
+ TUY NHIÊN Anh cự tuyệt nghị định của Nga, vì lo ngại Nga cũng sẽ mở rộng ảnh
hưởng ở khu vực mà Anh có nhiều quyền lợi
+ Áo - Hung cũng muốn kiếm chác thêm nếu Thổ suy yếu → ủng hộ quyết định của
Nga ⇒ Công ước bí mật Nga - Áo phân chia quyền lợi tại ban căng (1/1877)
NHƯNG Áo Hung phải đứng trung lập nếu Nga - Thổ chiến tranh
+ Nhờ liên minh với Áo - Hung và sự ủng hộ của phong trào gpdt chống ách thống trị của
Ottoman → Nga tiến công với Thổ và giành thắng lợi
+ 3/1878: Ký hòa ước Xan Ê - tô - pha - nô quy định Thổ phải thừa nhận việc thành lập
1 số quốc gia độc lập như Bun ga ri, Séc bi, Rumani và phải nhượng lại 1 số đất đai
cho Nga
+ Hòa ước này đã làm Anh và Áo Hung là đồng minh của Nga lo ngại → dẫn đến Hội
nghị quốc tế Béc - lin quy định lại quyền lợi của các nước lớn ở khu vực này
Tuy nhiên, Nga đã khống chế được biển Hắc Hải, mở lối thông ra biển Địa Trung Hải và trở
thành một trong những thế lực mới trong lĩnh vực quân sự. Còn Thổ Nhĩ Kỳ, từ một đế quốc
Ottoman hùng mạnh, với lãnh thổ trải dài qua 3 châu lục Á - Âu và Phi đã bị suy yếu rồi
nhanh chóng tan rã

Ý nghĩa: là những chấn động của XH tư sản đang gp khỏi các hình thức của chế độ pk
Tuy nhiên vẫn chưa làm thỏa mãn tham vọng của Nga Hoàng là tiến ra bờ biển Bắc Hải và
lập ra 1 nước Bun - ga - ri hùng mạnh chịu ảnh hưởng của Nga ở khu vực Ban Căng
Nga - Anh mâu thuẫn lúc này kiểu: anh KH muốn Nga tiến ra Bắc Hải

Liên minh Nga -Đức - Áo Hung thành lập


Mãi về sau: Châu Phi: anh, pháp, đhức
Trung Á: Anh- Nga
Anh - pháp: kênh đào xuy ê

3. Lý giải nguyên nhân và kết quả của cuộc chiến tranh Pháp – Phổ
Nguyên nhân:
Tham vọng của otto von Bismarck nhằm thống nhất thành bang Đức dưới sự kiểm soát của
nước mạnh nhất trong số đó, chính là nước Phổ của ông. (lúc này là khi đức đã chiến thắng
áo và đan mạch)

- 1868: Nữ hoàng Tây Ban Nha Isabel II bị phế truất lưu vong sang Pháp
- vấn đề ngai vàng ở tây ban nha (1869) Ng TBN muốn chọn hoàng thân Phổ Leopold
kế vị
- P phản đối vì lo ngại bị kẹp giữa 2 gọng kìm, P phản đối
→ Phổ nhượng bộ, vua Phổ là Wilhelm I thuyết phục hoàng thân Leopold từ chối đề
nghị kế vị ở TBN
- Bức điện vua Phổ gửi Pháp bị tổng tham mưu trưởng quân đội phổ MOLTKE và bộ
trưởng Chiến tranh Phổ sửa lại
- 19/7/1870: Pháp tuyên chiến với Phổ
Kết quả
- Pháp thất bại, quân Phổ tiến sâu vào đất Pháp
- Đức - Pháp ký hiệp ước Frankfurt ngày 10/5/1871 nhằm chấm dứt chiến tranh
+ P bồi thường 5 tỷ France
+ Nhường Alsace và Lorraine cho Phổ
Ý nghĩa
- Chấm dứt căng thẳng Pháp - Phổ kéo dài
- Phá vỡ hoàn toàn cán cân quyền lực ở Châu Âu
- Mâu thuẫn XH P gay gắt, nhân dân căm phẫn, Napoleon III sụp đổ
- Cuộc chiến đầu tiên do đế quốc phổ phát động, tạo điều kiện cho Phổ thống nhất,
hùng mạnh
- Các nước TB lợi dụng Pháp suy yếu
- Có tầm vóc đồ sộ, trọng đại nhất sau chiến tranh napoleon dẫn đến thế chiến I
- Mở rộng mối thù Pháp-Đức, dẫn đến Đại chiến thế giới thứ nhất

Đức từ nước phân tán về chính trị đã trở thành 1 quốc gia thống nhất đặt dưới sự thống trị
của chủ nghĩa quân phiệt Phổ

4. Nêu nguyên nhân cuộc khủng hoảng Ban căng lần 2 (1912-1913)? Cụm từ: Ban-căng
hóa (Balkanization) có ý nghĩa là gì? Lấy ví dụ?
- Ban-căng là vùng đất thường được coi là “thùng thuốc súng” của Châu Âu. Thế kỷ
15, bán Ban-căng bị chiếm và sáp nhập vào Đế quốc Ottoman. Thổ Nhĩ Kỳ thiết lập
nền thống trị trên các dân tộc bản địa trong nhiều thế kỷ. Từ khi Thổ suy yếu không
giữ nổi thuộc địa cũ thì Ban - Căng trở thành nơi tranh chấp gay gawsy của Nga,
Đức, Ý, Áo.
- Nhân dân Ban Căng phần lớn là ng slavo chống Áo - HUng, Đức → các nước nhỏ ở
Ban Căng ảo tưởng là có thể dựa vào Nga

Giữa thế kỷ 19, vùng Ban-căng bắt đầu hình thành các quốc gia độc lập như Serbia, Hy
Lạp, Romania và Bulgaria

Phe phái hiện tại: Đức + Áo hung >< Pháp………..Nga ủng hộ Ban Căng (coi như 1 công cụ
để phát huy ảnh hưởng của Nga ở Ban Căng)
Secbi bị cô lập (Áo Hung chiếm) → Secbi đứng về các nước hiệp ước
Bungari + Hy Lạp đấu tranh chống Thổ và Đức

Liên minh Ban-căng gồm các nước Xécbi, Bungari, Montenegro và Hy Lạp được thành
lập để chống Thổ nhân lúc Thổ đang suy yếu sau chiến tranh với Ý.

Diễn biến
Kết quả: Thổ thua → suy yếu, địa vị Áo, Đức ở Ban Căng bị tổn thất nghiêm trọng
Tuy nhiên Đức và Áo tìm cách lợi dụng mâu thuẫn đồng minh ban căng về vấn đề lãnh thổ
bằng cách khuyến khích sự độc lập giữa Secbi, Bungari và cho Bungari vay tiền

4.2 Chiến tranh Ban căng lần thứ hai:


Nga có được ảnh hưởng ở Ban căng làm Đức và Áo Hung lo ngại, Đức và Áo Hung tìm
cách chia rẽ liên minh Ban căng bằng cách khoét sâu mối bất hòa giữa các nước Xécbi,
Bungari và Hy Lạp và sự tranh giành nhau phần hơn trong việc phân chia quyền lợi chiến
tranh giữa các nước thắng trận đồng minh
→ Chiến tranh Balkan lần thứ hai vào tháng 6/1913 nổ ra giữa một bên là Bungari với 1 bên là liên
minh các nước Xécbi, Hy Lạp

- Với sự tấn công dồn dập và liên tục của Hy Lạp và Serbia, ngày 30/7/1913: Bulgaria
kí kết hiệp định ngừng bắn nhằm chấm dứt xung đột.
- Sự thất bại của Bulgaria đã làm cho cả hai khối Đức - Áo Hung và Nga-Anh-Pháp
không hài lòng trong đó chủ yếu là Nga bất bình vì sự tan rã của liên minh Bancăng
còn Đức - Áo Hung không bằng lòng về sự lớn mạnh của Xécbi.
- Thất bại của Bungari trong cuộc chiến tranh Bancăng lần thứ hai chính là thất bại
của khối đồng minh Đức - Áo Hung cho nên Đức - Áo Hung đã tìm mọi cách để tấn
công Xécbi nhằm bảo vệ quyền lợi của khối Liên minh tại khu vực Bancăng. Tại đây,
Áo Hung đã lợi dụng cuộc cách mạng ở Thổ Nhĩ Kỳ (7/10/1908) tuyên bố sáp nhập
Bôxnia với Hécxegovina nhằm ngăn cản hai xứ này cùng với Xécbi lập thành một
quốc gia “Đại Xécbi” thống nhất,
- Nga ủng hộ Xécbi chống lại cuộc sáp nhập đó và đề nghị tổ chức một hội nghị quốc
tế để bàn về các vấn đề liên quan đến khu vực Bancăng. Đức phản đối và đe doạ sẽ
ủng hộ Áo Hung tiến hành chiến tranh với Xécbi nếu Nga không để cho Áo Hung
thực hiện việc sáp nhập trên.
- Vì không nhận được sự ủng hộ của Anh và Pháp nên Nga đành phải nhượng bộ để
cho Áo Hung thôn tính Bôxnia và Hécxegovina. Tuy nhiên, đến năm 1913 việc Xécbi
giành được thắng lợi trong cuộc chiến tranh Bancăng lần thứ hai đã làm cho Đức và
Áo Hung lo ngại, tìm mọi cách để tiêu diệt Xécbi.

Tác động đến quan hệ quốc tế:


- Sự thất bại của Thổ làm tăng cường ảnh hưởng của Nga tại khu vực này
- Khủng hoảng Ban căng làm nghiêm trọng hơn mâu thuẫn trong quan hệ quốc tế chủ
yếu là 2 phe hiệp ước và đồng minh. Hai cuộc chiến tranh Bancăng (năm 1912 và
1913) đã cho thấy bóng ma chiến tranh đang cận kề châu Âu và toàn thế giới hơn
bao giờ hết.
- Là ngòi nổ trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất trong vấn đề của Xécbi

Ban căng hóa:


- Thuật ngữ Ban-căng hóa xuất phát từ tình hình trên bán đảo Ban-căng thời kỳ từ
đầu thế kỷ 19 đến sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Trong khoảng thời gian này
bán đảo Ban-căng vốn hầu hết nằm dưới sự cai trị của Đế chế Ottoman đã dần dần
bị phân tách thành những quốc gia nhỏ độc lập
- Thuật ngữ Ban-căng hóa (Balkanization) được sử dụng bởi các sử gia và các nhà
ngoại giao để diễn tả quá trình chia cắt có tính toán một lãnh thổ thành một số quốc
gia độc lập với các dân tộc có xung đột lẫn nhau về lợi ích; mục đích là ngăn cản sự
hình thành một lực lượng tập trung, thống nhất đe dọa người cai trị. Trong hoàn
cảnh này, Ban-căng hóa có thể coi là một biến thể của châm ngôn thực dân “chia cắt
và cai trị”.
Ví dụ:
- Đế chế Ottoman bị phân tách trong thời kỳ từ đầu thế kỷ 19 thành những quốc gia
nhỏ độc lập: Năm 1829 Hy Lạp tuyên bố độc lập; 1878 Montenegro, Serbia và
Rumani; 1908 Bulgaria.
- Sau sự sụp đổ Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Nga sau Chiến tranh thế giới lần thứ
nhất vùng này lại hình thành thêm nhiều nước mới, trong đó có Nam Tư.
- Liên Xô tan rã lại chia ra thành Bosna và Hercegovina, Croatia, Macedonia,
Montenegro, Serbia, Slovenia, cũng như nhà nước Kosovo -

5. Lý giải nguyên nhân, diễn biến, và kết quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ 1
* Nguyên nhân
Đức:
- Kinh tế: có phát triển vượt bậc;
Sản lượng công nghiệp chiếm vị trí đáng kể
1900: vươn lên hàng đầu Châu Âu và đứng thứ 2 thế giới sau Mỹ
- Chính trị: vị thế chưa lớn, lực lượng quân sự chưa mạnh so với Anh , Pháp và các
nước ở Châu Âu
- Đức lo ngại sự hợp tác của các nước khác chống lại Đức (đặc biệt là Nga + Pháp)
Pháp: đang tìm cách phục thù Đức: bồi thường sau chiến tranh Pháp, Phổ,

Khối hiệp ước: Nga - Anh - Pháp (về sau Nhật Bản - 1914, Ý - 1915, Rumani - 1916, Mỹ -
1917)
Khối liên minh: Đức, Áo - Hung , Thổ nhĩ kì (1914, Bungari (1915)

Tính chất: đế quốc chủ nghĩa


1 cuộc chiến tranh phi nghĩa, 99% các nước tham gia đều phi nghĩa, 1% còn lại là secbi đấu
tranh để gải phóng dân tộc

Nguyên nhân sâu xa:


+ Mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa 2 khối quân sự đã hình thành là phe Liên Minh và
hiệp ước (mâu thuẫn trong việc phân chia thị trường thế giới mà chủ yếu mâu thuẫn
Đức, Anh) Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư
bản cuối TK XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các
nước đế quốc. Vì các đế quốc "già" như Anh, Pháp có hệ thống thuộc địa rộng lớn,
còn các đế quốc "trẻ" như Mỹ, Đức, Nhật tuy phát triển về kinh tế nhưng lại có quá ít
thuộc đị

+ Những biến động trong quan hệ quốc tế cũng như khủng hoảng Ban Căng

- Nguyên nhân trực tiếp:


Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

Bối cảnh sơ khai: Sau chiến tranh Ban Căng, tình hình căng thẳng giữa các nước quân chủ
chưa được giải quyết, nhất là Áo và Secbi. Cuối tháng 6/1914, quân đội Áo - HUng hoàn
thành việc tấn công Secbi và chỉ chờ cơ hội thuận lợi để thực hiện ý đồ trên
- 28/6/1914 : Hoàng tử Áo Phec- di - nang bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi) trở thành ngòi nổ
của cuộc chiến tranh thế giới 1.
Nhưng 28/7/1914 chiến tranh mới chính thức bắt đầu (vì suốt 1 tháng qua nội bộ áo hung
mâu thuẫn, nhưng chủ yếu là do chính phủ áo còn phải chờ thái độ của Đức) (110)
Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi.

- Ngày 28/07/1914 áo - Hung tuyên chiến với Xecbi

- Ngày 01/08/1914 Đức tuyên chiến với Nga

- Ngày 03/08/1914 Đức tuyên chiến với Pháp

- Ngày 04/08/1914 Anh tuyên chiến với Đức (Đức vi phạm nền trung lập của Bỉ)
- 23/8/1914: Nhật tuyên chiến Đức cướp Giao Châu và nhượng địa của Đức ở TQ
→ Chiến tranh Châu Âu nhanh chóng lan thành chiến tranh thế giới

Mục đích tham chiến


● Đức: muốn làm bá chủ thế giới, áp đặt thống trị lên phần lớn các nước Châu
Âu và Trung Cận Đông, chiếm thuộc địa của anh và pháp
● Áo: tham vọng làm bá chủ vùng Ban Căng
● Anh: làm suy yếu Đức và mở rộng phạm vi thuộc địa
● Pháp: mối thù lâu với Đức, nhân cơ hội này chiếm andat, loren và xaro
● Nga; gạt ảnh hưởng Đức và áo hung ra khỏi ban căng, và thổ nhĩ kỳ → nâng
cao vị thế và kiểm soát con đường ra địa trung hải qua các eo biển
● Ý, Rumani: lợi ích thương mại
● Bungari, thổ (liên minh): khôi phục đất đai bị mất trong cuộc chiến tranh ban
căng 2
● Mỹ: làm giàu, cung cấp vũ khí cho cả 2 bên, có thời cơ chia lại thuộc địa
nhưng bề ngoài tỏ ra kh quan tâm (thái độ có tính toàn kỹ càng cổ vũ 2 phe
đánh nhau vì 2 phe đều yên trí mỹ trung lập) Thực tế có thiện cảm với phe
Hiệp ước hơn vì lúc này Đức KT > Mỹ, đối thủ đáng sợ, còn phe Hiệp ước Kt
chậm hơn, nội bộ có nhiều mâu thuẫn mà Mỹ có thể lợi dụng sau này
● Nhật; tham vọng phân chịa ảnh hưởng và xác lập vị thế trên trường quốc tế.
Tham gia hiệp ước để chống đức ở Trung Quốc và Châu á thái bình dương

Diễn biến
* GĐ1: (1914 - 1917) ưu thế thuộc về phe Liên Minh

* GĐ 2 (1917 - 1818): ưu thế nghiêng về phe hiệp ước


được đánh dấu bằng sự tham chiến của Mỹ
LƯU Ý: 11/11/1918: kết thúc WW1
Lý do Mỹ tham chiến trong gđ2
- Ảnh hưởng CMT2 ở Nga. Mỹ cho rằng với sự phát triển này, phe hiệp ước co nguy
cơ thất bại → Mỹ mất hết quyền lợi trong buôn bán với Anh, Pháp và ý đồ thống trị
Châu Âu. Đức thắng thì Đức sẽ liên minh với Nhật tranh giành ảnh hưởng ở châu á
thái bình dương
Đức cũng rất căm thù và muốn tiêu diệt nước Nga Xô viết những Đức đang gặp nhiều khó
khăn do phải chiến đấu trên 2 mặt trận: Phía Tây: Anh, pháp,mỹ. Phía đông là: nga.Trong
bản thân nước đức lại đang có phong trào chống chiến tranh mạnh mẽ và cách mạng sôi
sục

Hiệp ước LX- Đức: Hòa ước bất hạnh nhưng đồng thời cũng là 1 kỳ tích với nga vì
- biết lợi dụng đúng đắn sự xung đột giữa 2 CNĐQ Đức và Mỹ
- Đây là 1 sự thỏa hiệp nhưng sự thỏa hiệp cần thiết và có nguyên tắc vì trong hòa
ước đó Nga Xô viết chỉ hy sinh những lợi ích thứ yếu nhưng giữ dc sự tồn tại của
chính quyền Xô Viết (XHCN)
- Đức: rảnh tay ở phái đông, dồn toàn lực sang phái tây

13/11/1918: lợi dụng việc Đức thua trong WW1 → hủy bỏ hiệp ước
Nhưng anh pháp mỹ lại nhăm nhe tới Nga xô viết
Và đã có 2 cuộc hành binh chống nga xô viết nhưng đều thất bại. nguyên nhân bởi
- chính quyền xô viết đứng đầu là lê nin đã lợi dụng sự khác biệt giữa các nước anh P
M trong biện pháp bóp nghẹt chính quyền bôn - sê - vích
- Mỹ: đối phó với các cuộc đình công của công nhân Mỹ
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc lơn với các nước tư sản nhỏ vùng ban tích để
trung lập hóa các nước này

Thế nhưng đẩy nga xô viết vào tình trạng bao vây và cô lập giữa các nước tư bản → ngoại
giao nga phải biến giai đoạn hòa bình vừa giành được thành hòa bình lâu dài bằng cách
ngoại giao với nhiều nước càng tốt

Kết quả: Sự thất bại hoàn toàn của phe Liên Minh Đức, Áo hung và Thổ
Sự thắng lợi của phe hiệp ước: anh, pháp, mỹ
Cuộc chiến tranh lớn nhất trong lịch sử loài người tính đến đầu thế kỉ XX
Nhiều thành phố, làng mạc,... trở thành tro bụi

- Tác động mạnh mẽ vào trong trào công nhân thế giới, đặc biệt là đối với quốc tế II
- Sự thành lập của nhà nước Nga Xô viết báo hiệu 1 hệ thống chính trị - kinh tế mới ra
đời đối với CNTB
- Sau WW1, xuất hiện những mâu thuẫn đối kháng
+ Nhật - Mỹ ở khu vực Châu Á - thái bình dương
+ các nước đồng minh với đức bại trận
+ Mỹ với cả thế giới tư bản chủ nghĩa vì Mỹ khi này đã trở nên mạnh mẽ, tất cả đều
vay nợ cuả Mỹ và thực chất là mỹ muốn giành vai trò lãnh đạo thế giới (thể hiện rõ
trong tuyên bố 14 quan điểm của tổng thống Mỹ)
→ kết quả: Mỹ kh thực hiện được, …anh, pháp, nhật ngày càng lớn mạnh
- Quan hệ quốc tế chuyển sang giai đoạn mới giải quyết các mối mẫu thuẫn nảy sinh
giữa 2 hệ thống XHCN và TBCN, giữa phong trào công nhân với giai cấp tư sản
- Tác động mạnh mẽ đến Châu Âu (vì là chiến trường chính)
+ Anh, Pháp tuy thắng nhưng KT bị kiệt quệ và trở thành con nợ của Mỹ

Hòa ước véc -xai ( về danh nghĩa là kết quả của hội nghị hòa bình pari)
nhưng thực chất là kết quả của cuộc đấu tranh gay gắt giữa các nước đế quốc thắng trận
trong việc phân chia thế giới
- Sau WW1, xuất hiện những mâu thuẫn đối kháng
+ Nhật - Mỹ ở khu vực Châu Á - thái bình dương
+ các nước đồng minh với đức bại trận
+ Mỹ với cả thế giới tư bản chủ nghĩa vì Mỹ khi này đã trở nên mạnh mẽ, tất cả đều
vay nợ cuả Mỹ và thực chất là mỹ muốn giành vai trò lãnh đạo thế giới (thể hiện rõ
trong tuyên bố 14 quan điểm của tổng thống Mỹ)
→ kết quả: Mỹ kh thực hiện được, …anh, pháp, nhật ngày càng lớn mạnh

Hội nghị oa sinh tơn

Trật tự vecxai oa sinhton : phản ánh Tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản.

7. Phân tích vai trò và ý nghĩa của việc thành lập Hội quốc liên
Hai tháng sau khi kết thúc chiến tranh, ngày 18/11/1919 các nước thắng trận họp hội nghị
hòa bình tại vecxai (ngoại ô paris Pháp). 27 nước thắng trận tham dự, 5 nước tham gia điều
khiển hội nghị M,A,P,B, Ý nhưng thực sự nắm quyền là M,A,P
1 trong những vấn đề cơ bản đầu tiên được các nước tham gia nhất trí thành lập là Hội
quốc liên
Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920
theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Thế Chiến 1

Vai trò:
- Tổ chức quốc tế đầu tiên có nhiệm vụ duy trì hòa bình thế giới
- khuyến khích sự hợp tác quốc tế, thực hiện nền hòa bình và an ninh thế giới
- → bằng cách đề ra các nguyên tắc: kh dùng chiến tranh trong quan hệ giữa các
nước, QHQT phải minh bạch và dựa trên đạo lí, thi hành những cam kết quốc tế
- Theo công ước của mình, những mục tiêu chủ yếu của tổ chức gồm có ngăn ngừa
chiến tranh thông qua an ninh tập thể và giải trừ quân bị, và giải quyết những tranh
chấp quốc tế thông qua đàm phán và trọng tài

Ý nghĩa:
- là 1 tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên, đánh dấu bước phát triển mới của
quan hệ quốc tế thế kỉ XX
- Trở thành 1 tổ chức giám sát trật tự quốc tế mới, nhằm ngăn chặn chiến tranh, bảo
vệ hòa bình thế giới. Nhưng trên thực tế: hoạt động của HQL là nhằm duy trì trật tự
thế giới mới do các cường quốc chiến thắng áp đặt tại hội nghị véc - xai (chế độ ủy
trị của Anh, Pháp chia nhau gần hết các thuộc địa của Ddức và lãnh thổ của Thổ Nhĩ
Kỳ)
- các biện pháp về giải trừ quân bị và sự trừng phạt chỉ mang ý quyết định của mình.
Điều này khởi nguồn từ ngay hội nghị vecxai
- mở ra một thời kì mới trong sự phát triển của các quốc gia và tạo ra cơ hội để các
quốc gia có thể hợp tác với nhau và giải quyết các vấn đề toàn cầu.
- Để lại kinh nghiệm sâu sắc cho LHQ

8. Lý giải nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2
* Khái quát (1939 - 1945)
- Là cuộc ctr có quy mô lớn nhất trong lịch sử nhân loại
- Diễn ra trên nhiều mặt trận: Tây Âu, Xô - Đức (phía đông), Bắc Phi, Châu Á - Thái
Bình Dương

* Tình hình quốc tế trước khi xảy ra chiến tranh


2 khối:
- Khối trục phát xít: Đức, Nhật, Ý
- Khối đế quốc: Anh, Pháp, Mỹ
→ 2 khối mâu thuẫn gay gắt với nhau về vấn đề thị trường và quyền lợi nhưng đều thống
nhất mục đích chống Liên Xô - tiêu diệt nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới
Thực chất là 3 lực lượng: LX, Khối trục, Khối đế quốc

Hiểu sâu: Sự hình thành khối phát xít (Đức, Nhật, Ý)


Nhật:
- Tham vọng phá vỡ hệ thống vecxai - oashinhton
- Xâm lược Đông Bắc TQ → tác động đến các nước ptay đặc biệt là Mỹ → tuy nhiên
M, A, P đã dung túng cho Nhật với tính toán rằng Nhật sẽ tiêu diệt phong trào CM ở
TQ và xâm lược LX
- Rút khỏi Hội quốc liên để tự do hành động (TQ)
Đức:
- 1/1933: Hitle lên cầm quyền ở Đức
- đề ra các mục tiêu khôi phục Đức và tiến hành chiến tranh thế giới mới nhằm thiết
lập quyền thống trị thế giới

Ý:
- kh hài lòng với phân chia theo hòa ước vecxai —> muốn mở rộng ảnh hưởng ở
vùng Ban Căng, chiếm đoạt thuộc địa ở Châu Phi…

Trước khi xảy ra WW2


- Chiến tranh TBN (36 - 38)
- Hội nghị Muynich (9/1938)
+ Đầu 1938: Đức phục hồi và nước công nghiệp đứng đầu Châu Âu
+ Xoay quanh vấn đề Tiệp khắc
+ Là chính sách thỏa hiệp mà các cường quốc TB PTay thi hành trong nhiều năm
nhằm tránh 1 cuộc chiến tranh với Đức và chĩa mũi nhọn về LX
+ Nhưng sự thỏa hiệp của Anh và Pháp càng khiến Đức đi xa hơn khi 15/3/1939: công
khai xé bỏ hiệp ước Muynich
+ Đức lần lượt tiến hành xâm chiến nhiều vùng lãnh thổ khác
+ Nguy cơ ctranh chỉ còn gang tấc nhưng ác nước PTay vẫn tìm mọi cách hướng cuộc
chiến tranh về Liên Xô
- Hiệp ước Xô - Đức kh xâm lược nhau (8/1939)

Nguyên nhân
* Nguyên nhân sâu xa:
- Tác động của quy luật phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị giữa các
nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, so sánh lực lượng trong thế giới TB
làm thay đổi căn bản
- Tổ chức, phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai Oasington kh còn phù hợp
→ Dẫn đến chiến tranh phân chia lại thế giới

* Nguyên nhân trực tiếp


- Khủng hoảng KT TG 1929 - 1933
- Mâu thuẫn giữa các nước TBCN thêm sâu sắc
- Đức, Ý, Nhật quyết tâm chia lại thế giới, phát triển CNPX phương tây, Mỹ dung túng,
nhượng bộ tạo điều kiện cho phát xít từng bước xâm lược, gây ra chiến tranh cục bộ
dẫn đến WW2

Khác với WW1, WW2 còn chứa đựng mâu thuẫn CNĐQ với CNXH và âm mưu tiêu diệt nhà
nước XHCN đầu tiên trên thế giới
Diễn biến

Giai đoạn 1: Chiến tranh thế giới 2 bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (9/1939 -

6/1941)

* Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (9/1939 - 9/1940)

- Ngày 1//9/1939, Đức tấn công Ba Lan => Anh - Pháp tuyên chiến Đức.
- Tháng 4/1940, Đức đưa quân vào Bắc Âu và chiếm được Đan Mạch.
- 10/5/1940, Đức đánh chiếm các nước Pháp, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg. Sau

đó, Đức đã chiếm được Luxembourg.

- 15/5/1940, Đức và Hà Lan ký hòa ước đầu hàng với sự phục tùng của Hà

Lan. 28/5/1940, Bỉ cũng chính thức đầu hàng.

- 5/6/1940, quân Đức đã tiến vào Paris.


10/6/1940, Đức cũng đồng thời tấn công Tây Âu và Nauy đã đầu hàng.
- 22/6/1940, Pháp cũng chính thức đầu hàng Đức với hiệp định Compiegne

=> Pháp chia thành 2 phe: theo khối Trục là chính phủ của Vichy và theo

khối Đồng Minh là quân Pháp tự do.


- tháng 7/1940, kế hoạch tấn công Anh không thực hiện được

* Quân Phát xít bành trướng ở Đông Nam Âu (từ tháng 9/1940 đến tháng

6/1941)

- 9/1940, Hiệp ước Tam cường Đức - Ý - Nhật ký tại Berlin quy định trợ giúp

lẫn nhau và công khai phân chia thế giới.

- Tháng 10/1940, Hít-le thôn tính các nước Đông và Nam Âu: Ru-ma-ni, Hun-

ga-ri, Bun-ga-ri, … bằng vũ lực.

- 28/10/1940, Ý thất bại tấn công Nam Tư và Hy Lạp. Đức đã hỗ trợ Ý để

cùng tấn công 2 nước này ngày 6/4/1941. Đến 17/4/1941, Nam Tư thất bại

và đầu hàng. Đến 1/6/1941 thì Hy Lạp cũng rơi vào tay Đức.

⇒ Sau chỉ hơn 1 năm, Đức đã chiếm được 11 nước Châu Âu.

Giai đoạn 2: Chiến tranh rộng khắp thế giới (6/1941 - 11/1942)

Phát xít tấn công Liên Xô, chiến sự ở Bắc Phi.

- Mặt trận Xô - Đức:


+ 6/1941, Đức phá bỏ hiệp định và tấn công Liên Xô. Quân dân Liên

Xô đã phản công mạnh mẽ và đến 12/1941 đã đẩy lùi được quân Đức,

giành chiến thắng.

+ Cuối năm 1942, Đức tấn công Stalingrad.


- Mặt trận Bắc Phi:
+ Tháng 8/1940, Quân Ý tấn công Somalia và Ai Cập (thuộc địa của

Anh).

+ Đến cuối 1940, Anh phản công, Ý bị đẩy lùi.


+ Đức đưa “Quân đoàn châu phi” sang cứu viện Ý, liên quân Đức - Ý

phản công, đẩy lùi Anh về biên giới Ai Cập.

- Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ:


+ Nhật muốn bành trướng lãnh thổ ở Châu Á => Mỹ phản đối => Mỹ -

Nhật căng thẳng.

+ 7/12/1941, Trân Châu Cảng bị Nhật tấn công.


+ Mỹ tuyên chiến Nhật, chính thức tham gia vào Thế chiến 2.
Khối Đồng minh chống Phát xít

- Hành động xâm lược của phe phát xít trên toàn thế giới đã thúc đẩy các quốc

gia cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít

- Liên Xô tham chiến, cổ vũ chống Phát xít.

- Anh, Mỹ thay đổi thái độ bắt tay cùng Liên Xô chống chủ nghĩa Phát Xít

- Ngày 1/1/1942, 26 nước thông qua Tuyên ngôn LHQ, khối Đồng minh chống Phát xít hình
thành.

=> 12/1941 - 5/1942, Nhật chiếm được Thái, Malay, Sing, Philippines, Myanmar,Indo …

⇒ Chiến tranh đã chính thức lan rộng

Giai đoạn 3: Quân đội Đồng minh chuyển sang phản công (từ tháng 11/1942

đến tháng 12/1943)

- Mặt trận Xô - Đức:


+ Đức tiếp tục ý định tấn công Liên Xô, đánh xuống Đông Nam để khai

thác dầu mỏ.

+ Từ 11/1942 đến 2/1943, hỗn chiến nổ ra ở Stalingrad


+ Hồng quân Liên Xô đã tấn công tiêu diệt và bắt sống toàn bộ đội quân

tinh nhuệ của Đức.

=> Chiến thắng Stalingrad là bước ngoặt của chiến tranh thế giới, buộc Phát xít từ

tấn công sang phòng thủ.

=> Liên Xô và phe đồng minh bắt đầu chuyển sang tấn công đồng loạt.

+ 6/1944, Liên Xô giải phóng phần lớn lãnh thổ

- Mặt trận Bắc Phi:


- Mỹ bắt đầu tham chiến: đổ bộ lên châu Phi + Anh ở mặt trận Ai cập

=> đá Phát xít khỏi châu Phi.

- Từ 3 - 5/1943, Mỹ - Anh quét sạch Đức, Ý ở châu Phi

=> Chiến sự Châu Phi kết thúc


- Ở Ý: 7/1943 - 5/1945, Mỹ - Anh tấn công => Phát xít Ý sụp đổ, Phát xít Đức

khuất phục.

- Ở Thái Bình Dương: 8/1942 - 1/1943, Mỹ thắng Nhật tại Guadalcanal.

Giai đoạn 4 (12/1943 - 8/1945): Quân Đồng minh tổng phản công tiêu diệt

Phát xít Đức và quân phiệt Nhật. Chiến tranh thế giới thứ 2 Kết thúc.

Quân đồng minh chuẩn bị một cuộc đổ bộ quy mô lớn chưa từng có.

Liên Xô phản công giải phóng hoàn toàn đất nước và giải phóng Đông Âu

- 24/12/1943, Liên Xô bắt đầu tổng tiến công từ Leningrad đến Crưm.
- 1/1944 đến 10/1944, LX lần lượt mở cuộc tấn công giải phóng nhiều vùng

Leningrad, Bantich, Ukraine, Odessa, Crưm, Belarus, Ba lan, Rumani,

Bungari, Slovakia, Hungary (phần lớn) …

Mỹ - Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu.

- Hè 1944, Anh - Mỹ đổ bộ Normandy, Pháp được giải phóng.


- Sau đó quân đồng minh tiếp tục giải phóng các nước Tây Âu khác: Bỉ, Hà

Lan, Luxembourg, …

Hội nghị Yalta và sự kết thúc chiến tranh ở Châu Âu.

- 1 - 2/1945, Đồng Minh tấn công Đức, giải phóng các nước ở Trung và Đông

Âu. Đến 4/1945 chiếm được Berlin.

- 2/1945, hội nghị Yalta gồm Liên Xô, Anh, Mỹ bàn bạc tổ chức lại thế giới

sau chiến tranh.

- 5/1945, Đức đầu hàng.

=> Chiến tranh khép lại ở châu Âu.

Nhật đầu hàng. Chiến tranh chính thức chấm dứt trên toàn thế giới.

- 1944, Mỹ - Anh bắt đầu đánh Nhật ở TBD.


- 6+9/8/1945, Mỹ ném 2 quả bom xuống Nhật.
- 8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến Nhật.
- 15/8/1945, Nhật Đầu hàng.

=> Chiến tranh thế giới kết thúc

* Kết quả:
- Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phe phát xít.
+ Nhật Bản bị Mỹ chiếm đóng,
+ Liên Xô chiếm đóng các nước khu vực Đông Âu.
+ Nước Ý vẫn giữ được độc lập và hoà bình nhờ vào hai năm cuối cuộc chiến theo
phe Đồng Minh.
+ Đức bị chia thành Đông Đức và Tây Đức.

- Hậu quả mà cuộc chiến này để lại vô cùng nặng nề và khủng khiếp, hơn 70 quốc gia với
1700 triệu người đã bị cuốn vào chiến tranh, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị
tàn tật, thiệt hại 4000 tỉ Đô, gấp mười lần so với chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

- Đây được coi là cuộc chiến tranh phi nghĩa, khi cả nước thắng trận và bại trận đều bị
những tổn hại nặng nề, nghiêm trọng.

- Tạo nên chuyển biến căn bản của tình hình thế giới sau chiến tranh.
- Các nước XHCN ra đời ở Đông Âu và Châu Á, LX ngày càng lớn mạnh và trở thành siêu
cường đứng đầu hệ thống XHCN
- Thay đổi TQLL
+ A,P suy yếu
+ Mĩ: đứng đầu hệ thống TBCN
+

10. Phân tích cơ sở hình thành trật tự hai cực Yalta


* Tương quan lực lượng trên bàn đàm phán
Các nước phân chia ảnh hưởng và chia thế giới thành 2 phần ảnh hưởng thuộc 2 phe Liên
Xô >< Mỹ và Anh (dù có 3 quốc gia tham gia nhưng thực tế chỉ có 2 phe là Mỹ >< Liên Xô
bởi vì Anh là đồng minh của Mỹ và Anh ngồi trên bàn đàm phán chỉ như một quân cờ)

Nội dung đàm phán


- Tiêu diệt tận gốc CNPX ở Châu Âu
- Thành lập UN
- Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa mỹ và LX

Châu Âu: Đông Âu - LX, Tây Âu - Mỹ


Châu Á:
+ Do việc Liên Xô tham chiến đánh Nhật nên Mỹ và Anh đã chấp nhận những điềukiện
của Liên Xô là duy trì nguyên trạng Mông Cổ (tức là tôn trọng nền độc lậpdân tộc
của Mông Cổ), trả lại cho Trung Quốc phần đất đai bị Nhật chiếm đóng trước đây
(như Đài Loan, Mãn Châu, …); thành lập chính phủ liên hiệp dân tộc gồm Quốc dân
đảng và ĐCS Trung Quốc.
+ Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập nhưng tạm thời quân đội Liên Xô
và Mỹ chia nhau kiểm soát và đóng quân ở miền Bắc và miền Nam vĩ tuyến 38.
+ Các vùng còn lại (Đông Nam Á, Nam Á, …) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các
nước phương Tây.

* So sánh lực lượng thực tế do kết quả của chiến tranh thế giới thứ 2
Các nước thua trận đều bị tàn phá và phải bồi thường sau chiến tranh
Các nước thắng trận ở Châu Âu: A, P trở thành con nợ của Mỹ
Chỉ còn 2 ngôi sao sáng: M - LX
- Chính trị:
+ uy tín ngang nhau do cùng thắng trận.
+ 2 nước sở hữu 2 chế độ chính trị đối lập nhau nhưng chưa thực chứngminh được
tính hấp dẫn của chế độ chính trị của mình
- Kinh tế:
+ Mĩ: giàu lên sau chiến tranh (bán vũ khí, ¾ trữ lượng vàng TG,...)
+ LX:
● Bị hủy hoại bởi chiến tranh
● tài nguyên thiên nhiên phong phú
● Chính sách kinh tế hợp lý (Cộng sản thời chiến, chính sách phát triển 5 năm)
→ Đủ để đối đầu Mỹ
- Quân sự:
+ Mỹ: thắng, có quân đội tốt và vũ khí hạt nhân
+ LX: thắng + thiện chiến Hồng quân LX

* Mục tiêu, chính sách của Mỹ và Liên Xô là đối lập nhau


- Mỹ:
+ Sau chiến tranh đây là cơ hội lớn mà Mỹ Phải nắm lấy để chinh phục thế giới. Chiến
lược “ngăn chặn” cốt lõi là “ngăn chặn cộng sản” được phê duyệt
+ Tham vọng của Mỹ là lập một Trật tự Mỹ (Pax America)
+ Bộ trưởng ngoại giao Mỹ với kế hoạch Marshall trợ giúp 16 nước Châu Âu 13,5tỷ

→ Thấy rõ tham vọng bá chủ thế giới của Mỹ

- LX:
+ Stalin ý thức được nhiệm vụ then chốt là mau chóng hồi phục sau chiến tranh mà
không trông chờ vào sự giúp đỡ của các nước Đồng Minh
+ Trước sự tiến hành cuộc thập tự chính chống phá nhà nước Xô Viết, Stalin cũng
nhận thức cần phải có nhu cầu về một vành đai an toàn, nên Liên Xô chủ trương
phải giữ vững những khu vực mà Hồng quân đang có mặt → (nói cách khác là Liên
Xô đang giữ vững vùng ảnh hưởng của mình ở Châu Âu để coi nó là vành đai an
toàn nhằm chống lại Mỹ)

* Mâu thuẫn của Mỹ và Liên Xô trong vấn đề thực hiện cam kết, về hệ tư tưởng, chế độ
chính trị
- Thực hiện cam kết (về vấn đề Đức)
+ Vấn đề bồi thường của Đức: Đức kh nghiêm túc bồi thường cho LX, riêng M tịch thu
274 tấn vàng và đầu tư nước ngoài của Đức
+ M,P,A hướng tới chia cắt nước Đức. 2/12/1946 M,A kí hiệp ước về việc thống nhất
KT hành chính các khu vực của nước Đức dưới sự kiểm soát của họ
- Về vấn đề hệ tư tưởng và chế độ chính trị

TBCN XHCN

Đa nguyên, đa đảng ĐCS là duy nhất

Bảo về chế độ sở hữu tư nhân về TLSX Củng cố chế độ sở hữu xã hội về TLSX chủ
yếu làm nền tảng cho chế độ chính trị XH

Chống cộng sản, chống CNXH Xóa bỏ áp bức bóc lột

NN tổ chức theo nguyên tắc tam quyền NN tổ chức theo nguyên tắc tập quyền
phân lập ( dùng quyền lực kiểm soát và XHCN
kiểm chế quyển lực)

11. Lý giải sự kiện khủng hoảng tên lửa ở Cuba

1/1/1959: CM cuba thắng lợi đã lật đổ chế độ độc tài phản động tay sai Mỹ Batixta, thành
công chấm dứt sự thống trị của Mỹ về chính trị, kinh tế kéo dài từ 1898
→ Mở đầu thời kỳ khủng hoảng của CNTD mới của Mỹ, làm phá sản các luận điểm của học
giả phản động Mỹ cho rằng các nước Tây bán cầu chỉ có thể phát tiển theo con đường
TBCN
→ Tình hình phát triển ở Cuba trực tiếp đánh vào quyền lợi của TB độc quyền Mỹ ở Cuba
và là 1 đòn đả kích mạnh mẽ vào chiến lược của đế quốc mỹ ở Tây Bán Cầu (muốn biến Mỹ
thành sân sau của mình, xưa nay khu vực này vẫn luôn chịu ảnh hưởng của truyền thống
Mỹ)
→ Chứng minh rằng: quá độ TBCN lên XHCN trên phạm vi toàn thế giới có thể xảy ra ở bất
cứ khu vực nào và thậm chí có thể xảy ra ở 1 nước chỉ cách trung tâm phản động thế giới
có 140km

Thái độ Mỹ
Thế nhưng ngay khi chính quyền mới được thành lập ở Cuba, nước đầu tiên công nhận lại
là Mỹ → cho đến 10.1959 thì chấm dứt bằng việc Mỹ cung cấp vũ khí tiền bạc cho bọn lưu
vong Cuba sống ở Mỹ bắn phá nhiều nơi ở Cuba
Ngay từ những ngày đầu Mỹ kh thấy hết được tầm vóc của CM này, do nhưng hoạt
động khôn khéo của mình sau cách mạng: vẫn đảm bảo cho vốn đầu tư của Mỹ ở
Cuba,... đặc biệt kh đả động gid đến việc xây dựng XHCN ở Cuba và mới chỉ laf1
cương lĩnh CM, Mỹ tưởng đây chỉ là 1 phong trào dân tộc thuần túy nổi lên chống chế
độ độc tài Batista. Mãi đến khi Cuba - LX kí hiệp nghị thương mại đầu tiên với LX
(10/1959) trong khi chưa có quan hệ ngoại giao, thi hành cải cách dân chủ như cải
cách ruộng đất làm đụng chạm tới những công ty Mỹ có đất ở Cuba→ thái độ của Mỹ
thể hiện rõ rệt
Mỹ coi cách mạng Cuba như 1 thách thức đối với chính sách bá quyền của họ ở Châu Mỹ
La Tinh, cần phải trừng phạt, bao vây, cô lập thậm chí tìm cách ám sát lãnh tụ của nhân dân
cuba hòng xóa bỏ ngọn cờ CNXH ở Tây Bán Cầu

- Mỹ cho máy bay U2 do thám bầu trời Cuba , tuyên bố trung thành học thuyết Mơn -
rô (nội dung là cấm các nước bên ngoài Châu Mỹ can thiệp vào công việc của Châu
Mỹ) → thực chất đây là tuyên bố chống lại cách mạng nhân dân MLT trc hết là Cuba
- 17/4/1961 - 20/4/1961: lật đổ chính quyền mới của Cuba. Những ng tị nạn ở Cuba
được Mỹ cung cấp vũ khí và đổ bộ vào vịnh con lợn nhưng thất bại

- Về phía cuba: 14/4/1961:


+ sau vụ khiêu khích của máy bay Mỹ, sau sự khiêu khích của máy bay Mỹ
trên bầu trời Cuba, báo hiệu cho 1 cuộc xâm lược sắp được thực hiện. Cuba
tuyên bố đi theo con đường XHCN → Cuba tuyên bố đi theo XHCN còn có ý
nghĩa với các nước XHCN: chứng tỏ CNXH tiếp tục phát triển và ngày càng
lớn mạnh, làm so sánh lực lượng tiếp tục thay đổi có lợi cho LX và các nước
XHCN
+ Đồng thời Cuba đẩy mạnh cải tạo XHCN, dựa vào LX. Ký hiệp ước thỏa
thuận cho phép LX đặt tên lửa
- Với LX: Nếu CNXH ở Cuba sụp đổ các nc MLT khác cũng rời bỏ CNXH và vị thế LX
giamr → xây dựng căn cứ và triển khai tên lửa đạn đạo ở Cuba
- 16/10/1962: Mỹ nhận được thông báo về hoạt động quân sự của LX ở cuba với
những tấm ảnh chụp được từ máy bay trinh sát

- 22/10/1962: Tổng thống Mỹ kenndy đọc diễn văn trên truyền hình thông báo và lên
án hoạt động LX đã triển khai ở Cuba, đồng thời thông báo về những quyết định của
CP Mỹ:
+ phong tỏa bằng hải quân quanh Cuba
+ khám xét tàu vận tải vũ khí đến Cuba
+ gửi tối hậu thua đòi LX dỡ bỏ và rút tên lửa về nước
+ Phương án hòa giải: Hòa giải chấp nhận dỡ bỏ tên lửa đặt ở Thổ Nhĩ Kỳ hướng về
LX
- 27/10/1962: ngày thứ 7 đen tối: tàu LX bị Mỹ đánh
→ Nguy cơ về 1 cuộc chiến tranh thế giới mới. Hàng loạt các cuộc vận động
ngoại giao ở thủ đô các nước lớn và ở LHQ
- Hai nước tìm cách hòa giải (có sự can thiệp LHQ)

- 28/10: LX: gỡ bỏ tên lửa đặt tại Cuba


- 29/10: Mỹ gỡ bỏ tên lửa đặt tại TNK
Kennedy là người đề xuất đặt tên lửa sẵn sàng tấn công ở gần Liên Xô trước, nhưng
cũng chính Kennedy là người chủ động đề xuất giải trừ vũ khí hạt nhân với
Krushchev, cho thấy được hai nước biết kiềm chế trước thảm họa hạt nhân đe dọa
quốc gia của họ.

Khi một vài người dân Mỹ chạy sang Mexico để tránh chiến tranh hạt nhân, chính
phủ không giữ họ lại vì người dân được quyền chọn nơi nào họ cảm thấy an toàn,
còn người dân Nga và Đông Đức thì không có quyền lựa chọn vì bức tường Berlin
do Liên Xô dựng nên.
→ Kết quả:
- Đi đến thỏa thuận đồng ý để quan sát viên nước ngoài đến lãnh thổ Cuba để kiểm
soát việc tháo dỡ tên lửa mà kh có sự thỏa thuận của Cuba → Cuba coi đó là vi
phạm chủ quyền và bác bỏ việc quan sát viên nước ngoài đến → Mâu thuẫn cuba và
LX căng thẳng và cho rằng bị phản bội
- Cán cân nghiêng về LX trong 1 thời gian ngắn, XHCN có ở ngay chính sân sau của
Mỹ
- Giúp Mỹ thể hiện sức mạnh quân sự tuyệt đối ứng phó với thảm họa hạt nhân
- Tác động đến chiến tranh lạnh, bước vào giai đoạn hòa hoãn

NHÓM 3
8. Những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của trật tự hai cực Yanta
! Tư duy:
1 hệ thống/TT sụp đổ khi: TTTG mới xhien tương quan LL, cấu trúc, luật chơi thay đổi
TQLL thay đổi → cấu trúc thay đổi(khi LX - Mỹ suy sụp kh thể viện trợ thêm nữa)
Khi ấy có những trung tâm mới: Tây Âu, Nhật Bản
Và những vấn đề toàn cầu và thay vì đối đầu thì cần hợp tác để cùng giải quyết

- Khách quan:
Không 1 hệ thống nào tồn tại vĩnh viễn (phạm trù lịch sử)
- Chủ quan:
+ tương quan lực lượng thay đổi:
Mỹ và LX yếu đi do chính sách sai lầm ( thể hiện qua việc trợ cho các đồng minh
trong khi có khủng hoảng KT - XH trong nước)
Sai lầm trong chính sách cải tổ của Goocbachop: làm tan rã LX (CỐT LÕI NHẤT)
Ngay khi LX ra đời 1917: Mỹ và các nc TBCN đã muốn tiêu diệt LX ( dùng cả Hitle)
Chiến lược diễn biến hòa bình của Mỹ : sd con bài hòa bình để lật đổ, khiến các
nước XHCN → TBCN (hình thức: bạo loạn, lật đổ)
Gbachop là tội đồ, kẻ phản bội của ĐCS LX (Sửa đổi hiến pháp, từ chối quyền lợi
của ĐCS, giải tán ĐCS
VD: Mỹ dùng chiến lược diễn biến hòa bình ở VN (Vẽ lên 1 nước Mỹ màu hồng
TRong khi đó Tây Âu - NB trở thành những trung tâm quyền lực mới

+ Cấu trúc thay đổi: xuất hiện các chủ thể mới: Tây Âu, NB, sự tan rã của LX
+ Luật chơi thay đổi: từ đối đầu → hợp tác, đối thoại do nhu cầu của các qgia là cần
hợp tác, những vấn đề toàn cầu

9. Tại sao cho đến nay (năm 2020) trật tự thế giới vẫn đang trong quá trình hình thành?
- Tương quan so sánh lực lượng chưa rõ ràng và được thừa nhận:
Được thừa nhận khi: có 1 cuộc chiến tranh thực sự nổ ra → xác định thắng - thua →
rõ ràng về tương quan lực lượng

Thực tế: TT yanta sụp đổ mà kh có 1 cuộc chiến tranh diễn ra (91)

- Quan điểm hình thành TTTG của các quốc gia là khác nhau và chưa nhận đc sự
đồng thuận:
Mỹ: TTTG pax americana
Nga, các nước khác (TQ) TT đa cực

- TQLL trên thực tế :


Trên thực tế hiện nay phải thừa nhận rằng Mỹ là nước số 1 thế giới
Chính trị: mô hình thể chế chính trị nhận được nhiều sự đồng tình và nhiều quốc gia
theo đuổi
KT:
- GDP 23000 tỉ, Nga >2000 tỉ, Nhật: 7000 tỉ (Nhưng Mỹ kh mạnh hơn đa số
cộng lại)
- Đồng tiền quyền lực: dolla

QS: là nước duy nhất kiểm soát các đại dương, quân đội thường trực ở các nước
trên thế giới NHƯNG: có vũ khí hạt nhân Nga= Mĩ

VH: american style

- Kh có hội nghị thừa nhận luật chơi được thừa nhận

1. ĐẶC ĐIỂM QHQT (45 - 91)


Quan hệ giữa các nước TBCN
- Mỹ chi phối toàn bộ đời sống chính trị quốc tế
+ Ký hợp tác song phương (an ninh Mỹ - Nhật)
+ Đa Phương (Marshall, GATT, Nato/ CENTO/ SEATO)
- Dùng hệ tư tưởng tập hợp lực lượng
- Dùng kinh tế
+ Duy trì 1 cực TBCN
+ Làm cho sự chi phối Mỹ giảm trong khi Tây Âu, Nhật Bản ptr lên
- Bản thân các nước TBCN có mâu thuẫn

Quan hệ giữa các nước XHCN (qua các đặc điểm) (45 - 91)
- Đan xen hợp tác và đấu tranh (hợp tác > đấu tranh)
+ thành lập các nc XHCN qua sự giúp đỡ của LX
+ KOMIFORM, SEV, Vacsava
+ đoàn kết chống các nc TBCN
Ràng buộc qua yếu tố ý thức hệ
- Tuy nhiên vẫn có những mâu thuẫn
+ Chính trị đấu tranh giữa sự bảo vệ, trong sáng của hệ tu tưởng CN MLN với
chống lại CN cơ hội, CN dân tộc cực đoan, CN xét lại
+ Ngay ở bản thân các nước XHCN: khủng hoảng Ba Lan, Hungari (1956), Tiệp khắc
→ khủng hoảng nội bộ
+ Huynh đệ tương tàn: abani - nam tư, anbani - LX → ABANI rút khỏi (68)
+ chiến tranh xô trung , chiến tranh biên giới TRung - Việt (79)

Tóm lại là:


→ LX chi phối các nước XHCN
→ ĐOÀN Kết đấu tranh chống lại các nc XHCN
→ phân tuyến khá triệt để (dù cùng chiến tuyến với LX nhưng trung vẫn chơi với Mỹ → khá
triệt để) chưa có nc nào nằm ngoài 2 chiến tuyến này
→ sd con bài tranh thủ, củ cà rốt, dụ dỗ
→ Lx kh quản lý được khủng hoảng giữa các nc XHCN → hòa bình mong manh
→ Ý thức hệ có vai trò quan trọng . kh có thì kh thành lập dc.
→ Kinh tế → hút các quốc gia về phe mình

QHQT giữa TBCN - XHCN


Thể hiện được đủ cả 7 đặc điểm
Tam giác chiến lược: Mỹ - Xô - Trung (quan hệ tay ba)
Nhưng tam giác này kh đều và biến đổi theo thời gian, có nước nổi trội hơn qua từng giai
đoạn
Xuất hiện: từ những năm 60, quan hệ giữa Xô - Trung trở lên gay gắt (đặc biệt sau khủng
hoảng tên lửa Cuba) → manh nha
69: chiến tranh biên giới Xô -trUNG
những năm 70: Mỹ ve vãn TQ
→ Tam giác chiến lược xuất hiện từ những năm 70
70 - 78: Mỹ có lợi thế hơn cả trong tam giác này
Vì:
- Xô - trung mâu thuẫn. TQ coi LX là mối đe dọa đến sự sống còn của TQ → Xu thế
hòa dịu của của LX đặt TQ vào thế bất lợi → TQ đi theo LX → Mỹ - trung kí hiệp ước
trung - thượng hải (1972)
Mĩ tặng Trung 1 món quà năm 71 (ủy viên kh thường trực)

- Mĩ được:
+ mqh với TQ giải quyết vde đông dương (VN)
+ gây mâu thuẫn nội bộ Xô - Trung
→ LX rénn

Thập niên 80: LX có lợi thế hơn cả


bởi lẽ TQ căng thẳng với Mỹ mà TQ thì kh bằng LX được
- Quan hệ Xô - Mỹ căng thẳng do LX đưa quân vào Afghanistan ?
- Qh mỹ trung rạn nứt do vấn đề đài loan: Mỹ ủng hộ đài loan
- Xô - trung hòa hoãn

Những năm 90: chấm dứt tam giác chiến lược

QHQT giữa các nc TBCN, XHCN với các nước khác (các nước mới giành độc lập ở Châu
Á, Phi, Mỹ La tinh)
Trước khi giành độc lập gọi là ptgp dt
- Tham gia vào QHQT ngày càng gia tăng nhờ chính sách lôi kéo của Mỹ và Xô
Cùng viện trợ
- Ý thức hệ là con bà quan trọng trong tập hợp lực lược
- Yếu tố KT
- Hòa bình mong manh: xung đột thường trực ở Châu Phi
2. ĐẶC ĐIỂM QHQT HIỆN NAY
1. LX và các nc XHCN ở Đông Âu sụp đổ, CNXH lâm vào thoái trào, so sánh LL trên
thế giới thay đổi bất lợi cho phong trào CM và hòa bình, nhưng tính chất của thời đại
vẫn kh thay đổi, loài người vẫn ở thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH. Các mâu thuẫn
cơ bản trên TG vẫn tồn tại và phát triển sâu sắc với những hình thức biểu hiện mới
- LX và các nước XHCN ở ĐÂ sụp đổ:
● Mô hình XHCN (lỗi): chứ kh phải là sụp đổ cả chế độ chính trị
● CNXH thoái trào: từ 1 hệ thống đến hiện tại còn 5 quốc gia: VN, TQ, Triều Tiên, Lào,
Cuba (5 mô hình khác nhau dù cốt lõi giống nhau)
● Tương quan lực lượng thay đổi→ TTTG thay đổi
● Bất lợi cho phong trào CM và hòa bình TG: TBCN → XHCN

- Loài người vẫn ở thời kỳ quá độ từ CNTB → CNXH:


+ HTXH A → PTSX A. Mà PTSX tốt phải có sự phù hợp giữa QHSX và LLSX → GC A
là giai cấp thống trị → Chế độ CT A
+ LLSX luôn luôn ptr bởi sức sáng tạo của con người là vô hạn
+ Mở rộng : hnay 195 QG theo TBCH mà khi LLSX ptr → HTKT theo XH B(XHCN)
⇒gọi là quá độ vì QHSX thay đổi (Bắc Âu khả năng cao đi lên CHXN sớm nhất)
QHSX : XHCN nhưng LLSX ở trình độ thấp →
câu chuyện cái áo

- Mâu thuẫn: 4 mâu thuẫn


+ giữa chế độ chính trị XHCN và TBCN: các nước TBCN dùng hình thức diễn biến hòa
bình → Hình thức biểu hiện mới: hợp tác
+ GC Công nhân (vsan) với các nước TB trong lòng các nướcTBCN → trả lương cao,
thưởng lớn nhưng phải lđ hết sức
+ giữa các nc TBCN (đặc biệt là TB ptr với nhau): cạnh tranh nhưng kh sd chiến tranh
+ giữa các nước lệ thuộc “ thuộc địa” (đang và kém ptr) với các nc ptr (thực dân đế
quốc)

2. Nguy cơ chiến tranh thế giới đẩy lùi, hòa bình thế giới được giữ vững, nhưng xung
đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc, dân tộc tôn giáo, chạy đua vũ
trang, các hành động can thiệp lật đổ, khủng bố quốc tế vẫn xảy ra ở nhiều nơi…
- Chtranh chưa xảy ra:
+ vì các qgia cần môi trường hòa bình để ptr
+ vũ khí hạt nhân → bị hủy diệt

- Nhưng chiến tranh ở các kv mang tính cục bộ


+ Do lịch sử để lại:
● xung đột ở biển Đông, Thái Lan - Làn, Ấn độ - pakistan, Triều Tiên, Đài loan
● Chiến tranh Mỹ - Nato tại Nam tư tách 1 tỉnh nam tư ra khỏi đất nước nam tư (1999)
● 2000: Chiến tranh A… và Iraq
● 2011: Libi
● 2014: Nga lấy Crum
● 2022: Nga - Ukrai
+ Khủng bố: 11/9/2011AI Qaeda
Nhưng Kh phải hòa bình mong mang vì kh có kh 1 cuộc đối đầu, mâu thuẫn giống Mỹ và LX
như Cold war

3. CMKH CN với nội dung cơ bản là CM về CNTT, sinh học, năng lượng, vật liệu mới
ptr với trình độ cao, làm tăng nhanh LLSX đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch
cơ cấu KT TG, quốc tế hóa nền KT và đời sống XH. Các quốc gia dân tộc đang đứng
trước những cơ hội để phát triển, nhưng cũng chịu những thách thức lớn. Cuộc cạnh
tranh KT - Thương mại và KH công nghệ diễn ra khá gay gắt. (kh trong đề cương)
- Cơ hội: có CN → tăng sức mạnh QG. kH Có CN → lạc hậu
- Thách thức: dẫn đến cạnh tranh và hợp tác
VD: Mỹ - Trung
Hợp tác trong việc chuyển giao công nghê thông qua song phương và đa phương
→ KHCN trở thành con bài mặc cả trong QHQT

CMKH Công nghệ 4.0:

4. Cộng đồng TG đang đứng trước những vấn đề toàn cầu cấp bách như khủng bố,
bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, tình trạng đói nghèo, phòng ngừa đẩy lùi
những bệnh tật hiểm nghèo… mà kh 1 QG dân tộc nào có thể giải quyết dc. Điều đó
đòi hỏi sự hợp tác đa phương, sự phối hợp giữa các quốc gia dân tộc.(kh trong đề
cương)
- Các vấn đề toàn cầu trở thành chất keo kết dính các quốc gia → để cùng giải quyết
- Hợp tác song phương, đa phương

5. Khu vực Châu Á - TBD đang trở thành khu vực phát triển năng động và tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao. Xu thế tự do hóa thương mại liên kết hợp tác KT diễn ra phong
phú và có hiệu quả. Các nước lớn, các trung tâm Kinh tế TG điều chỉnh chiến lược,
chuyển hướng mạnh vào Châu Á - TBD, vừa tạo thời cơ cho các nước ptr nhưng
cũng chứa đựng những nhân tố tiềm ẩn gây mất ổn định ở KV
- Nguy cơ tiềm ẩn:
+ Chạy đua vũ trang do các điểm nóng tồn tại từ LS (Đài loàn, Triều Tiên,
biển đông…): Mỹ, TQ
+ Sự phát triển kh đồng đều giữa các nước: giàu - nghèo
+ Sự phát triển các vấn đề an ninh phi truyền thống
+ Xung đột vũ trang có khả năng xảy ra do các vấn đề: sắc tộc, chủ quyền,
tôn giáo, …

- Tại sao ở trên là nói về TG nói chung mà bh lại là Châu Á - TBD: trung tâm quyền
lực TG đang chuyển dần về Châu Á - TBD (có vị trí, các nước lớn…)

6. CN dân tộc cực đoan: (kh trong đề cương)


- CN DT cực đoan: lòng yêu nước, lợi ích quốc gia dân tộc bị cực đoan hóa( quá mức)
→ sẵn sàng chà đạp lên lợi ích của các dân tộc khác
- VD: TQ lấy đảo gạc ma của VN và ng dân TQ đều tưởng là như thế

3. VẤN ĐỀ NẢY SINH TRONG QHQT HIỆN NAY


- Vấn đề phát triển: KT là ưu tiên hàng đầu
- An ninh:
+ truyền thống( vũ lực, vũ trang),
+ an ninh phi truyền thống (phi quân sự, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh)
- Toàn cầu: là vấn đề diễn ra trên toàn TG và ảnh hưởng đến toàn TG, bao gồm cả
an ninh
- Ý thức hệ: vẫn còn TBCN và XHCN
Tại sao lại ở cuối so với 45-92 ý thức hệ lại được coi là ngón cờ tập hợp lực lượng
vì: 45-91 vấn đề phát triển do Mỹ và LX sẽ viện trợ, thời đại giờ là tự ptr

- Hạn chế của các cơ chế hiện hành: cơ chế đa phương tồn tại sau ctranh lạnh và
trở nên lạc hậu sau chiến tranh
LHQ lạc hậu → cải tổ → đặt lên bàn đàm phán

4. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QHQT HIỆN NAY


- Hợp tác và đấu tranh tồn tại song song: VN - MỸ
- Lợi ích kinh tế là nhân tố chủ đạo chi phối các hoạt động đối ngoại của các quốc gia: Vì
ptr kINH TẾ dc đặt lên hàng đầu, có KT mới ptr dc KH, công nghê, gd, y tế
- Nguyên tắc 1 chống đa số, đa số chống 1 hay bá quyền và chống bá quyền
+ 1 chống đa số:
● 1 chủ động chống đa → bá quyền
VD: TQ đưa ra vùng nhận diện biển đông nhận diện các nước có tranh chấp ở biền
đông
● 1 bị động chống đa: vd: LIBI bị Mỹ và LHQ, NATO tấn công→ chống lại 1
cách bị động

+ Đa số chống 1
● Đa số chống 1:nato chống iraq 1991, LHQ chống Lbi2011

● đa số bị động chống 1→ chống bá quyền


+ Tq tấn công asean ở vùng nhận diện phòng kh

- Sự nổi trội của các yếu tố khu vực: Tăng cường và hợp tác của các quốc gia trong khu
vực

5. QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC LỚN


- Khuynh huớng điều chỉnh chính sách đối ngoại
Có 2 khuynh hướng chủ yếu:
● Mở cửa, tăng cường hợp tác nhằm đa phương hóa, đa dạng hóa QHQT
● Khuynh hướng đối đầu

Đặc điểm của mối quan hệ song phương giữa các nước lớn
- Tính chất chủ đạo trong quan hệ đã chuyển từ đối kháng sang quan hệ hợp tác: TÂ - NB,
M - TÂ, TÂ - NGA, M - TQ….
Mỹ trung là cạnh tranh trong thương mại

- Tính kh ổn định, kh chắc chắn trong quan hệ: hnay thì hợp tác, mai đấu tranh
2001:Mỹ bị tấn công → Nga tuyên bố sẽ đứng về mỹ choonsf khủng bố
Nga chống lại ptrao giai phóng dân tộc ở chénia

Khủng hoảng tài chính: cãi nhau


Crum: Mỹ và các nước TÂ - đối đầu

- Ẩn chứa nhiều yếu tố: vừa hợp tác, thỏa hiệp vừa đấu tranh vì lợi ích của mình. QH với
nc khác để tăng thế mặc cả trong quan hệ
vd: Nga - Ukraina: thực chất Nga - Mỹ đang ve vãn TQ để tăng thế mạnh
Cuộc chiến Mỹ - trung: nước t3 là Nga

- Trục đấu tranh chính trong qhe chuyển từ Xô - Mỹ sang TQ - M


- Mối quan hệ dc tái cấu trúc trên nhiều lĩnh vực, nhiều kh gian chính trị
VD: tư vấn giáo dục: tuyển sinh sang nước mình học

+ Không gian CT: là kv mà các nước lớn đang muốn gây ảnh hưởng
45- 91: Mỹ - Tây âU
Nga: Đông Âu
Hiện tại: Mỹ đang thò tay vào Đông Âu
KV; Mỹ La tinh - nga và TQ - khủng hoảng nevedela

Đông Nam Á: VN là kv truyền thống của Nga


vụ Cam Ranh nga tuyên bố rút ra khỏi cam ranh → TQ định lao vào thuê

You might also like