Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

Trường Đại học Duy Tân


Môn : TOÁN CAO CẤP C2 Đề số
Khoa : MT&KHTN Khối lớp : MTH102
Học kỳ : 2 ; Năm học : 2022 - 2023.
Bộ môn : TOÁN
Thời gian làm bài : 60 phút 1
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
 0 2
1. Cho ma trận A =   . Khẳng định nào sau đây đúng?
 −1 3 
A. A là ma trận vuông cấp 2 và có đường chéo chính là 0,3
B. A là ma trận vuông cấp 2 và là ma trận bậc thang
C. A có các phần tử cơ sở theo hàng lần lượt là 0, −1
D. A là ma trận đơn vị

 1 2
1 2 4   
hai ma trận A =
2. Cho=  ; B  1 0  . Đặt =
C AB + I 2 . Xác định phần tử c21 .
0 −3 5   −1 3 
 
A. c21 = −8

B. c21 = −1

C. c21 = 14

D. c21 = 15
3. Cho A, B là các ma trận thỏa mãn điều kiện của phép toán. Tính chất nào sau đây sai?

A. ( AB ) = AT BT
T

( )
T
B. AT =A

C. A + B = B + A
D. λ ( A + B ) = λ A + λ B ; λ ∈ 

4. Cho phép toán trên ma trận Am×4 B4×7 + C2×n . Xác định giá trị của m, n để phép toán xảy ra.
m 2;=
A. = n 7
m 7,=
B. = n 2
m 4,=
C. = n 7
m 2,=
D. = n 4

1
3 m 
5. Cho ma trận A =   . Tính định thức của ma trận A .
 0 5 
A. det ( A ) = 15

B. det ( A ) = −15

C. det ( A=
) 15 − m
D. det ( A ) = 12

1 5 −3
6. Cho phép biến đổi trên ma trận: 0 2 1  
h3 −3 h2 →h3
→ A . Hãy xác định ma trận A.
 
0 6 3 

1 5 −3
A. A = 0 2 1 
 
0 0 0 

1 5 −3
B. A = 0 2 1 
 
0 0 3 

1 5 −3
C. A = 0 6 3 
 
0 2 1 

1 5 −3
D. A = 0 2 1 
 
0 0 −6 
4 h + h →h 2 h − h →h
7. Cho phép biến đổi trên ma trận: A 
2 1 2
→ B 
3 1 3
→ C . Khẳng định nào sau đây
đúng?
1
A. det ( A ) = det ( C )
8
1
B. det ( A ) = det ( C )
4
1
C. det ( A ) = det ( C )
2

2
3
D. det ( A ) = det ( C )
4
1 5
8. Cho ma trận A =   . Xác định ma trận nghịch đảo của ma trận A (nếu có).
2 9
 −9 5 
A. A−1 =  
 2 −1
1 5
B. A−1 =  
2 9
 −1 −5
C. A−1 =  
 −2 −9 
1 0 
D. A−1 =  
0 1 
2C . Giả sử phép toán xảy ra và A là ma trận vuông có
9. Cho phương trình ma trận AX − B =
định thức khác 0, hãy xác định biểu thức tìm X.
A. X A−1 ( 2C + B )
=

B. X A−1 ( 2C − B )
=

X
C.= ( 2C − B ) A−1
X
D.= ( 2C + B ) A−1
2 5 4 
A  0 −1 m  khả nghịch.
10. Tìm các giá trị của m để ma trận=
 
 0 0 7 
A. với mọi m ∈ 
B. m ≠ 0
C. m ≠ −14
D. không tồn tại giá trị của m
3 7 
 
11. Xác định hạng của ma trận A = 0 −1 .
0 0 
 

3
A. r ( A ) = 2

B. r ( A ) = 3

C. r ( A ) = 0

D. r ( A ) = 1

 x − 5y − z = 0 1 −5 −1
12. Cho hệ phương trình tuyến tính  . Ma trận   được gọi
3 x + 7 y + 4 z =
0 3 7 4 
là ma trận gì của hệ phương trình?
A. Ma trận hệ số
B. Ma trận ẩn
C. Ma trận hệ số tự do
D. Ma trận hệ số mở rộng
13. Cho hệ phương trình tuyến tính gồm 4 ẩn và có hạng của ma trận hệ số, hạng của ma trận hệ

r ( A ) 2;=
số mở rộng lần lượt là:= ( )
r A 3 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hệ phương trình vô nghiệm


B. Hệ phương trình vô số nghiệm
C. Hệ phương trình có 1 nghiệm
D. Hệ phương trình có 2 nghiệm

2 3 4 0 3
14. Cho hệ phương trình tuyến tính có ma trận hệ số mở rộng là A =   . Khẳng
 0 0 0 −1 8
định nào sau đây đúng?
A. Hệ phương trình vô số nghiệm và nghiệm tổng quát của hệ gồm 2 ẩn cơ bản và 2 ẩn không cơ
bản
B. Hệ phương trình vô số nghiệm và nghiệm tổng quát của hệ gồm 3 ẩn cơ bản và 1 ẩn không cơ
bản
C. Hệ phương trình vô số nghiệm và nghiệm tổng quát của hệ gồm 1 ẩn cơ bản và 3 ẩn không cơ
bản
D. Hệ phương trình vô nghiệm

4
2 x1 − x2 + x3 = 0

15. Cho hệ phương trình tuyến tính −2 x1 + x2 − 2 x3 = 0 . Xác định giá trị của m để hệ phương
3 x + mx + x = 0
 1 2 3

trình có nghiệm duy nhất.


−3
A. m ≠
2
4
B. m ≠
5
C. m ≠ 0
D. với mọi m ∈ 
16. Trong không gian vector  3 , xác định vector đối của vector a= (1, −2,3) .
A. ( −1,2, −3)

B. ( 0,0,0 )

C. (1,2,3)

D. ( −1,2,3)

( 3,2,5) ; b =
17. Trong không gian vector  3 , cho các vector a = ( −2,0, −5) . Xác định vector
x= a + 3b .
( −3,2, −10 )
A. x =

B. x = (1,2,0 )

C. x = ( 5,2,10 )

D. x = ( −8,6,0 )
18. Trong không gian vector  2 , hệ nào sau đây là cơ sở?
A. x = ( 2,6 ) ; y = ( −1,4 )
B. x
= (1,4
= ) ; y ( 0,0 )
C. x
= (1,3
= ) ; y ( 3,9 )
( −1,6 ) ; y =
D. x = ( 2, −12 )

5
19. Trong không gian vector  2 , cho ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở A = {a1 , a2 } sang cơ sở

 3 2
B = {b1 , b2 } là PA→ B =   . Khẳng định nào sau đây đúng?
 −1 7 
A. ( b1 )=
A
( 3, −1) và ( b2 ) A = ( 2,7 )
B. ( a1 ) B = ( 3,2 ) và ( a2 ) B = ( −1,7 )
C. ( b1 ) A = ( 3,2 ) và ( b2 ) A = ( −1,7 )
D. ( a1 )=
B
( 3, −1) và ( a2 ) B = ( 2,7 )
20. Trong không gian vector V , cho hệ X = { x1 , x2 , x3} là cơ sở và ( a ) X = ( −1,2,4 ) . Khẳng
định nào sau đây sai?
A. Hệ X phụ thuộc tuyến tính
B. Hệ X độc lập tuyến tính
C. a =− x1 + 2 x2 + 4 x3
D. dim (V ) = 3

Phần II: Câu hỏi trả lời ngắn ( 3 điểm)


 −1 2 −3 0 
 
=
Câu 21. Cho ma trận A  0 −3 5 1  . Viết phép biến đổi trên hàng để đưa ma trận A về
 0 1 0 4
 
dạng bậc thang.
Câu 22. Cho hai ma trận A2×4 ; B4×2 . Trong các phép toán sau: AB, A + B, AT BT , phép toán nào
thực hiện được. Nếu thực hiện được, hãy xác định cấp của các ma trận kết quả.
 2 1 0  −1 3 5 
 −1 3 5  ; B =
 2 1 0  . Biết det A = 12 , tính det B .
Câu 23. Cho hai ma trận A =
    ( ) ( )
 x y z   2 x 2 y 2 z 
Câu 24. Chọn x3 làm ẩn không cơ bản, hãy viết công thức nghiệm tổng quát (không trình bày

−1 2 4 0
phần giải) của hệ phương trình tuyến tính có ma trận hệ số mở rộng là  .
 0 1 −1 2

6
Câu 25. Trong không gian vector =
2
, cho A {=
a1 , a2 } ; B {b1 , b2 } là hai cơ sở và ma trận

 2 −1
chuyển cơ sở từ A sang B là PA→ B =  và ( x ) B = ( 9,5 ) . Tìm ( x ) A .
0 5 

Câu 26. Trong không gian vector  2 , cho hệ A = {(1, m ) ; ( m,1)} . Xác định giá trị m để A là cơ

sở.

Phần III: Tự luận (3 điểm)


Câu 27.
a. Cho hàm cung, cầu của hai mặt hàng A, B trên thị trường lần lượt là:
6 p1 + p2 + 50; DA =
SA = −2 p1 − p2 + 104 (đvsp);
S B = 7 p1 − 3 p2 + 6; DB = 2 p1 + p2 + 3 (đvsp).
Trong đó, p1 , p2 lần lượt là giá bán của một đơn vị sản phẩm của mặt hàng A, B. Xác định giá
bán và số sản phẩm của mỗi mặt hàng tại điểm cân bằng.

b. Một nhà máy sản xuất 2 loại sản phẩm A, B. Mỗi sản phẩm phải qua 2 công đoạn: công đoạn 1,
công đoạn 2 với thời gian yêu cầu cho mỗi công đoạn được cho trong bảng sau:

Công đoạn 1 Công đoạn 2


Sản phẩm A 10 giờ 8 giờ
Sản phẩm B 7 giờ 4 giờ

Các công đoạn 1, 2 có số giờ công nhiều nhất trong mỗi tuần lần lượt là 1200 giờ và 800 giờ. Hỏi
hằng tuần, nhà máy phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm cho mỗi loại để đạt được công suất tối đa?

--------Hết---------

You might also like