Bai Tap Chuong 6 Co Huong Dan Giai

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

BÀI TẬP CHƯƠNG 6

Dạng 1: Xác định nồng độ của các chất

1/ Hòa tan 100 gam CuSO4.5H2O vào 400 gam dung dịch CuSO4 4%. Tìm nồng độ phần
trăm của dung dịch thu được
Giải:
Số mol CuSO4.5H2O
100
n= 250 =0,25 (mol)
Khối lượng của CuSO4:
m= 0,25.160+400.4%= 80 (g)
Phần trăm của dung dịch thu được:
80
C%= 100+400 .100=16 %
2/ Cần lấy bao nhiêu dung dịch H2SO4 74% (D = 1,664 g/ml) để pha chế 250 gam dung
dịch H2SO4 20%.
Giải:
Khối lượng H2SO4 cần lấy:
m=250.20% =49,98 (g)
Khối lượng dung dịch H2SO4 cần lấy
49 , 98.100 %
m= =67 ,54 ( g )
74 %
Thể tích dung dịch H2SO4 cần lấy:
67 , 54
V= 1,664 ≈ 40 ,59 ( ml )
3/ Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 12,2M ( D = 1,35 g/ml) và dung dịch
HCl 8M ( D = 1,23 g/ml).
Giải:
Gọi V (lit) là thể tích dd HNO3 và dd HCl
Số mol của HNO3
n= 12,2V (mol)
Khối lượng HNO3
m= 12,2V.63=768,6V (g)
Khối lượng dd HNO3
m= 1000V.1,35=1350V (g)
Nồng độ phần trăm dung dịch HNO3
768 ,6 V
C%= 1350V .100=56 , 93 %
Tương tự:
Nồng độ phần trăm dd HCl
8V .36 , 5
C%= 1000V .1 , 23 .100=23 ,74 %
4/ Hòa tan 25 gam CaCl 2.6H2O trong 300ml nước. Dung dịch thu được có khối lượng
riêng 1,08 g/ml. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l của dung dịch.
Giải:
300(ml) H2O=300(g) H2O
Khối lượng dd sau pư
m= 25+300=325 (g)
Số mol của CaCl2 cũng chính là mol của CaCl2.6H2O
25
n= 219 =0 , 11 ( mol )
Khối lượng CaCl2
m= 0,11.111=12,21 (g)
Nồng độ phần trăm của dd CaCl2
12, 21
C%= 325 .100=3 , 76 %
Thể tích dd CaCl2
325
V= 1, 08 =0 ,3 (l)
Nồng độ mol/lit của dd CaCl2
0 ,11
CM= 0 , 3 =0 , 37 M
5/ Dung dịch axit CH3COOH 2,03M có D = 1,017 g/ml. Tìm nồng độ molan của dung
dịch.
Giải:
Số mol CH3COOH trong 1lit dd:
n=2,03.1=2,03 (mol)
Khối lượng CH3COOH :
m=2,03.60=121,8 (g)
Khối lượng dd CH3COOH trong 1lit dd
mdd=1,017.1000=1017 (g)
Khối lượng H2O trong dd:
mH2O=1017-121,8=895,2 (g)
Nồng độ molan của dd
2 ,03
Cm= 895 , 2 .1000=2,2676 (molan)

6/ Dung dịch axit sunfuric 27% có D = 1,198 g/ml. Tìm nồng độ mol/l và nồng độ molan
của dung dịch.
Giải:
Khối lượng dd H2SO4 trong 1 lit dd
mdd=1,198.1000=1198 (g)
Khối lượng H2SO4 trong dd
m= 27%.1198=323,46 (g)
Số mol H2SO4 :
323 , 46
n= 98
=3,3 (mol)
Nồng độ mol/lit của dd H2SO4
3 ,3
CM= 1 = 3,3 M
Khối lượng H2O trong dd
mH2O= 1198-323,46 =874,54 (g)
Nồng độ molan của dd
3,3
Cm= 874 , 54 = 3,77.10-3 (molan)
7/ Một dung dịch chứa 116 gam axeton CH 3COCH3, 138 gam rượu etylic C2H5OH và 126
gam nước. Xác định nồng độ phần mol của từng chất trong dung dịch trên.
Giải:
Số mol các chất tan:
116
nCH3COCH3= 58 =2 (mol)
138
nC2H5OH= 46 =3 (mol)
126
nH2O= 18 =7(mol)

Nồng độ phần mol của axeton CH3COCH3


2 1
NCH3COCH3= 2+ 3+7 = 6

Nồng độ phần mol của rượu etylic C2H5OH


3
NC2H5OH = 2+ 3+7 =0 , 25

Nồng độ phần mol của nước


7 7
NH2O= 2+ 3+7 = 12

8/ Cần trộn bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200 gam dung dịch KOH 12% để được
dung dịch KOH 20%.
Giải:
Gọi m là khói lượng KOH nguyên chất cần thêm:
Khối lượng KOH trong 1200g dd KOH 12%
m= 12%.1200 =144 (g)
Ta có:
m+144
20%= m+1200 .100
 m= 120 (g)
9/ Tính thể tích dung dịch axit HCl 38% (D1 = 1,194) và thể tích dung dịch HCl 8%
(D2=1,039) cần để pha chế thành 4000 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1)
Giải:
Khối lượng dd HCl 20%
mdd=4000.1,1=4400 (g)
khối lượng HCl trong dd HCl 20%
mHCl=4400.20%= 880 (g)
Gọi m1 là khối lượng dd HCl 38%
Gọi m2 là khối lượng dd HCl 8%
Ta được hệ pt
{0 , 38mm1+0 => {m2=2640(g)
, 08 m2=880 m1=1760(g)
1+m2=4400
Thể tích dd HCl 38%
1760
V1= 1,194 =1474 ( ml )
Thể tích dd HCl 8%
2640
V2= 1,039 =2541 ( ml )
10/ Trộn 400 ml dd HCl 35% (d=1,2) với 700 ml dd HCl 20% (d=1,1) được dung dịch axit
có nồng độ bao nhiêu %? Tín nồng độ mol/l ?
Giải:
Khối lượng dd HCl 35% :
mdd=400.1,2= 480 (g)
Khối lượng dd HCl 20%
mdd=700.1,1=770 (g)
Khối lượng HCl có trong dd thu được
m= 480.35% + 770.20%=322 (g)
Nồng độ phần trăm của dd thu được:
322
C%= 480+770 .100=25 , 76 %
Số mol của HCl trong dd thu được:
322
n= 36 ,5 =8 , 82 ( mol )
Nồng độ mol/l của dd HCl
8 , 82
CM= 0 , 4+ 0 ,7 =8 M
11/ Tính nồng độ molan của dung dịch nước chứa 25,4% khối lượng của H3PO4
Giải:
Gọi m là khối lượng H3PO4
Số mol của H3PO4
m
n= 98 (mol)
Khối lượng nước
m.100
m= 25 , 4 ( g )
Nồng độ molan của dd
m
98
Cm= m .100 =2, 59
25 , 4
12/ Tính nồng độ phần mol của ure khi hòa tan 16,0 g ure (M = 60,0 g/mol) vào 39 g
nước.
Giải:
Số mol của ure
16 4
n= 60 = 15 (mol)
Số mol của nước
39 13
n= 18 = 6 (mol)
Nồng độ pần mol của ure trong dd
4
15
Nure = 4 13
=0 , 11
+
15 6
13/ Hòa tan 187,6 gam Cr2(SO4)3 vào nước rồi thêm nước cho tới 1 lit dung dịch. Khối
lượng riêng của dung dịch này là 1,1722 kg/dm3. Tính:
a) Nồng độ mol/l.
b) Nồng độ molan
c) Nồng độ phần trăm của muối.
d) Nồng độ đương lượng
Giải:
a) Số mol Cr2(SO4)3
187 , 6
n= 392 =0,478 (mol)
Nồng độ mol/l của dd
0,478
CM = 1
= 0,478 (mol/l)
b) Khối lượng dd
mdd = 1,1722 (kg)
Khối lượng dung môi
md.m = 1,1722 – 0,1876 = 0,9846 (kg)
Nồng độ molan của dd
0,478
Cm = 0,9846 =0,485
d) Nồng độ phần trăm của muối:
0,1876
C%= 1,1722 .100=16 %
e) Đương lượng của Cr2(SO4)3:
392 196
Đ= 6 = 3
Nồng độ đương lượng của dd
187 , 6
.1000=2 ,87
CN= 196 .1000
3
14/ Dung dịch sử dụng bình acqui là dung dịch H2SO4 3,75M, có D=1,230 g/ml. Tính
nồng độ%, nồng độ molan và nồng độ đương lượng của H2SO4 trong dung dịch trên.
Giải:
Khối lượng của 1 lít dung dịch:
mdd=1000.1,230 = 1230 (g)
Khối lượng của H2SO4 trong 1 lít dung dịch:
m=3,75.98 = 368 (g)
Số mol của H2SO4 trong 1 lít dung dịch:
368
n= 98 =3 ,75 (mol)
Khối lượng của H2O trong 1 lít dung dịch:
m=1230 - 368 = 862 (g)
Do đó:
Nồng độ phần trăm của H2SO4
368
C%= 1230 .100=29 , 92%
Nồng độ molan của dd trên
3 ,75
Cm= 862 .1000=4 , 35 m
Nồng độ đương lượng của dd trên
CN= 3,75.2= 7,5

15/ Trộn 50 gam dd muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dd muối ăn 5%. Tính nồng độ
phần trăm của dd thu được?
Giải:
Khối lượng muối ăn NaCl sau khi trộn
m= 50.20%+50.5%=12,5 (g)
Nồng độ phần trăm dd sau pư
12, 5
C%= 100 .100=12,5%
16/ Cho 200g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100g dung dịch HCl. Tính nồng
độ phần trăm muối sau phản ứng.
Giải:
mNaOH=200/100*20=40(g)
nNaOH=1 (mol)
NaOH + HCl ------> NaCl + H2O
1(mol) => 1 (mol)
mNaCl=1*(23+35,5)=58,5 (g)
mdung dịch sau phản ứng=200+100=300 (g)
58 ,5∗100 %
Nồng độ muối sau phản ứng C%=mct *100%/mdd = 300
=19,5 %

17/ Trộn lẫn 100ml dung dịch NaHSO4 1M với 100ml dung dịch NaOH 2M được dung
dịch A. Tính khối lượng mỗi chất sau phản ứng.
Giải:
nNaHSO4=0,1 (mol)
nNaOH=0,2 (mol)
NaHSO4 + NaOH -----> Na2SO4 + H2O
0,1 0,2 => 0,1
Dung dịch sau phản ứng gồm:
Na2SO4:0,1 mol và NaOH (dư) : 0,1 mol
Vậy mNa2SO4=0,1*(23*2+96)=14,2 (g)
mNaOH (dư)=0,1*40=4 (g)
18/ Ở 40oC, độ tan của K2SO4 là 15. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K2SO4 bão
hòa ở nhiệt độ này.
Giải:
o
Ở 40 C, độ tan của K2SO4 là 15
S=15 => Cứ 15g K2SO4 thì 100g nước
=>mdd=100+15=115 (g)
15∗100 %
C%=mct *100%/mdd = 115
=13,04%

19/ Trộn 500g dung dịch NaOH 3% với 300g dung dịch NaOH 10% thì thu được dung
dịch có nồng độ bao nhiêu phần trăm?
Giải:
Ta có sơ đồ:
Dd1: 500g dd NaOH 3% 10%-x
NaOH (x)

Dd2: 300g dd NaOH 10% x-3%


500 0 ,1−x
Ta có tỉ lệ 300 = x−0 , 03
=>x=0,05625
Vậy dung dịch thu được có nồng độ bằng 5,625%

20/ Xác định nồng độ phần trăm dung dịch HNO3 0,1M (D=1,35g/ml)
Giải:
C % . 10 D Cm . M 0 ,1∗63
CM= M
=> C%= =
10 D 10∗1 , 35
=0,4667=46,67%
21/ Cần trộn bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M với bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,25M để
thu được 1000ml dung dịch HCl 0,5M? Giả thiết rằng khi pha trộn thể tích được bảo toàn.
Giải:
Gọi V1 là khối lượng dung dịch HCl 1M
V2 là khối lượng dung dịch HCl 0,25M
Ta có V1+V2=1000
V1.1+ V2.0,25=0,5.1000
 V1=333,33 ml
 V2=666,67 ml
22/ Tìm khối lượng dung dịch KOH 7,93% cần thiết để khi hòa tan vào đó 47 gam K 2O
thu được dung dịch KOH 21%.
Giải:
K2O-- KOH
47g 56g
m KOH= mdd.7,39% + 56
C%= [(mdd.7,39% + 56)/(mdd+47)].100%=21%
 Mdd=338,941g
23/ Tìm khối lượng SO3 và khối lượng dung dịch H2SO4 49% cần để pha chế 450 gam
dung dịch H2SO4 83,3%
Giải:

Trong 450 g dd H2SO4 83,3% có m H2SO4 = 450 x 83,3 / 100 = 374,85 (g)
=>nH2SO4=374,85/98=3,825
Gọi số mol SO3 là x và số mol H2SO4 trong dd H2SO4 49% là y
SO3+H2O=>H2SO4
x______x_______x
=>x + y = nH2SO4 = 3,825 (1)
m H2SO4 trong dd 49% là 98y => m dd H2SO4 49% = 98y x 100 / 49 = 200y (g)
=> m SO3 + m dd H2SO4 49% = 80x + 200y = m dd sau phản ứng = 450 (2)
Từ (1) và (2) => x = 2,625 và y = 1,2
=> m SO3 = 80 x 2,625 = 210 (g)
m dd H2SO4 49% = 200 x 1,2 = 240 (g)
24/ Định đương lượng axit sunfuric trong phản ứng sau:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Pha 49 gam H2SO4 nguyên chất thành 200 ml dung dịch. Định nồng độ đương lượng gam của
dung dịch axit.
Giải:

Theo công thức : m=(Cn.Đ.V)/1000


Thay số ta tính được Cn=5
25/ Natri cacbonat tham gia phản ứng:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
Cần lấy bao nhiêu gam Na2CO3.10H2O để pha chế 1 lit dung dịch Na2CO3 0,1N.
Giải:

Cn= (mct.100)/Đ.Vdd thay số ta tính được mct=53g


nNa2CO3= 53/106=0,5 mol => mNa2CO3.10 H2O=0,5.286=143g
26/ Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch H 2SO4 96% ( D = 1,84 g/ml) để pha chế thành 1 lit
dung dịch H2SO4 0,5N (cho biết đương lượng axit sunfuric là 49đvC)?
Giải:

Cn= (mct.100)/Đ.Vdd thay số ta tính được mct=245g


mdd= 245/96%=255,2  Vdd= 255,2/1,84=138,7 ml
27/ Định nồng độ đương lượng của dung dịch axit H 3PO4, biết rằng 40ml dung dịch axit
trung hòa đúng 120 ml dung dịch NaOH 0,531 N.
Giải:

H3PO4+ 3NaOH - Na3PO4 +3H2O


Cn= (mct.100)/Đ.Vdd - mNaOH= 25,488 => nNaOH=0,6372 mol
 nH3PO4= 0,2124 mol => mH3PO4= 20,8152 g
 Cn H3PO4= 20,8152.100/(32,67.40)=1,593 N
28/ Tìm thể tích dung dịch KMnO4 0,25N vừa đủ để oxi hóa 50 ml dung dịch NaNO 2 0,2
M theo phương trình phản ứng :
Giải:

5NaNO2 + 2KMnO4 + 3 H2SO4 → 5 NaNO3 + 3 MnSO4 + K2SO4 + 2 H2O


nNaNO2=0,2.0,05=0,01 mol => nKmnO4= 0,01.2/5=0,004 mol
Cn= (mct.100)/Đ.Vdd thay số ta tính được Vdd = 4,8 ml
29/ Tính khối lượng Na2S2O3.5H2O cần thiết để pha chế 500 ml dung dịch Na 2S2O3 0,2N
cho phản ứng:
Giải:
2− 2−
2 S2 O3 + I2 → S 4 O6 + 2I-
Đương lượng của Na2S2O3 = 158/4= 39,5
Cn= (mct.100)/Đ.Vdd thay số ta tính được mNa2S2O3= 39,5 g
nNa2S2O3= 19,5/158=0,25
mNa2S2O3.5H2O= 194.0,25= 48,5 g

30/ Tiến hành hòa tan 3,9 gam Kali vào 36,2 gam nước chúng ta thu được dung dịch B có
nồng độ bao nhiêu?
Giải:
Ta có phương trình phản ứng hóa học sau
2K + 2H2O -----> 2KOH + H2
Số mol của K = 3,9/ 39 = 0,1 => mol KOH = 0,1 => mol H2O = 0,05
Theo cân bằng phương trình ta tính được:
mdd = mk + mH2O - mH2 = 3,9 + 36,2 - (0,05.2) = 40 gam
=> Áp dụng công thức C% = (mct/mdd).100% ta có C% = [(0,1.56)/40].100% = 14%

31/ Tiến hành hòa tan 20 gam muối vào nước thu được dung dịch A có C% = 10%
a, Hãy tính khối lượng của dung dịch A thu được
b, Hãy tính khối lượng nước cần thiết cho sự pha chế
Giải:
a, Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm ta có: C% = (mct/mdd).100%.
Suy ra: mdd=(mmuối.100)/ C% = (20.100)/10 = 200 gam → Vậy khối lượng dung dịch A là
200 gam
b, Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có mnước=mdd - mmuối = 200 - 20 = 180 gam
Vậy để có thể hoàn tan 20 gam muối thì chúng ta phải cần 180 gam nước để tạo ra 200
gam dung dịch. Vậy khối lượng nước cần để pha chế là 20 gam.

32/ Dung dịch sử dụng bình acquy là dung dịch H2SO4 3,75M, có khối lượng riêng là:
1,230 g/ml. Tính nồng độ %, nồng độ molan và nồng độ đương lượng của H2SO4 trong
dung dịch trên.
Giải
Khối lượng của 1 lít dung dịch: 1000 x 1,230 = 1230g
Khối lượng của H2SO4 trong 1 lít dung dịch: 3,75 x 98 = 368g
Khối lượng của H2O trong 1 lít dung dịch: 1230 - 368 = 862g
mct 368
Do đó: Nồng độ %: C%= mdd .100 = 1230 .100 = 29,9%
Nồng độ đương lượng: CN= nxCm =3,75x2 = 7,5N
nct 3 ,75
Nồng độ molan: Cm= mdd .1000 .= 862 .1000= 4,35m

33/ Hòa tan 3,42g MgCl2, 2,63g NaCl vào 88,2g H2O. Tính nồng độ phần trăm (%) về
khối lượng của NaCl, MgCl2 và H2O.
Giải
Khối lượng của dung dịch: mdd = 2,63 + 3,43 + 88,2 = 94,25g
2 ,63.100
Nồng độ % của NaCl: 94 , 25 =2 , 79 %
3 , 43.100
Nồng độ % của MgCl2: 94 , 25 =3 , 63 %
88 , 2.100
Nồng độ % của H2O: 94 , 25 =93 , 58 %

Dạng 2: Độ tan

34/ Tìm độ tan của NaCl trong H 2O ở 200C, biết rằng tại nhiệt độ đó 13,6 gam dung dịch
NaCl bão hòa có chứa 3,6 gam NaCl.
Giải:
m H2O= 13,6-3,6 =10g
S= 3,6/10 .100= 36

35/ Biết độ tan của muối KCl ở 20°c là 34 g. Một dung dịch KCl nóng có chứa 50 g KCl
trong 130 g được làm lạnh về nhiệt độ 20°c. Hãy cho biết
a) Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch.
b) Có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch.
Giải:

Biết rằng, ở 20°C, 100 g nước hoà tan được 34 g KCl.


Vậy, ở 20°C, 130 g nước hoà tan được :
34 x 130 : 100 = 44,2 (g) KCl
Khi hạ nhiệt độ của dung dịch KCl xuống 20°c, ta có những kết quả :
a) Khối lượng KCl tan trong dung dịch là 44,2 g.
b) Khối lượng KCl tách ra khỏi dung dịch là :
mKCl = 60 − 44,2 = 5,8(g)
36/ Một dung dịch có chứa 26,5 g NaCl trong 75 g ở 25°c.Hãy xác định dung dịch
NaCl nói trên là chưa bão hoà hay bão hoà.
Biết độ tan của NaCl trong nước ở 25°c là 36 g.
Giải:

Dung dịch NaCl bão hoà ở 25°C là dung dịch chứa 36 g NaCl trong 100 g
Như vậy, 75 g nước ở 25°C sẽ hoà tan được :
mNaCl = 36 × 75 : 100 = 27(g)
Dung dịch NaCl đã pha chế là chưa bão hoà, vì dung dịch này có thể hoà tan thêm được :
27 – 26,5 = 0,5 (g) NaCl ở nhiệt độ 25°C.

37/ Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dd axit sunfuric 20% đun nóng vừa đủ .Sau đó làm
nguội dd đến 100C.Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dd,biết độ tan của
CuSO4 ở 100C là 17,4 gam.
Giải:

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O


0,2 0,2 0,2mol
mCuSO4 =0,2.160 = 32 gam
mdd sau = 0,2. 80 + (98.0,2.100)/20= 114 gam
mH2O =114- 32 = 82gam
Khi hạ nhiệt độ : CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O
Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra sau khi hạ nhiệt độ.
Khối lượng CuSO4 còn lại : 32 – 160x
Khối lượng còn lại : 82- 90x
Độ tan 17,4 = [(32- 160x ).100]/(82- 90x) => x =0,1228 mol
m CuSO4.5H2O tách ra = 0,1228.250 =30,7 gam
38/ Ở 800C một dung dịch muối có khối lượng 310 gam. Khối lượng nước trong dung dịch
nhiều hơn khối lượng muối 90 gam. Có bao nhiêu gam muối bị kết tinh lại nếu làm lạnh
dung dịch đến 00C? Biết độ tan của muối ở 00C là 14,3 gam.
Giải:
Ở 80oC
Gọi x,y lần lược là khối lượng nước và muối trong dung dịch
{x+ y=310 {x=200
Ta có hệ: x− y=90  y=110

Ở 0oC
Ta có:
Độ tan S=mmuối100/mdm=14,3 (g)
Khối lượng chất không đổi khi làm lạnh
=>mmuối=14,3*200/100=28,6 (g)
Vậy khối lượng muối kết tinh lại ở 0oC là 110-28,6=81,4 (gam)
39/ Định số gam tinh thể MgSO 4.6H2O tách ra khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ 1642 gam
dung dịch bão hòa MgSO4 ở 800C xuống 200C, biết độ tan của MgSO4 ở 800C là 64,2 gam
và ở 200C là 44,5 gam.
Giải:
Ở 80oC
Gọi x là khối lượng muối trong 1642g dung dịch
x .100
mdm=1642-x Độ tan S= 1642−x =64,2 =>x=642

=>mdm=1642-642=1000(g)
Ở 20oC
Gọi x là khối lượng muối cần tìm
Độ tan S=mmuối100/mdm=44,5 (g)
=>mmuối=44,5*mdm/100=445 (g)
mmuối kết tinh =x-445=642-445=197(g)
197
=>nMgSO4= 120 (mol)
197
=> mtinh thể MgSO4.6H2O= 120 ∗( 120+18∗6 ) =374,3(g)

Vậy khối lượng tinh thể MgSO4.6H2O cần tìm là 374,3(g)


40/ Dùng một lượng vừa đủ dung dịch axit sunfuric 20% đun nóng để hòa tan đúng 0,2
mol đồng oxit CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch thu được tới 10 0C. Tính khối
lượng muối kết tinh ngậm nước CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch. Biết rằng độ tan của
dung dịch CuSO4 ở 100C là 17,4 gam.
Giải:
Gọi x là số gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch.
Ở 10oC
CuO + H2SO4 ----- CuSO4 + H2O
=>m dung dich H2SO4=0,2*100*98/20%=98 (g)
mdd sau phản ứng=mH2SO4+mCuO=98+0,2*80=114(g)
mCuSO 4= 160x/250 = 0,64x Suy ra mCuSO4 còn = 0,2*160-0,64x = 32-0,64x
mdung dịch còn lại = 114-x
C% dung dịch H2SO4=17,4*100%/(100+17,4) =14,82%
32−0 , 64 x
Ta có 114−x
=0,1482 =>x=30,71(g)

Vậy khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch là 30,71 g
Dạng 3 : Áp suất thẩm thấu π = CRT
41/ Cần phải có bao nhiêu gam glucozơ (C6H12O6) trong 1 lit dung dịch để áp suất thẩm
thấu của nó bằng áp suất thẩm thấu của dung dịch chứa 3 gam andehit formic (HCHO)
trong 1lit dung dịch ?
Giải:
π C6H12O6=CRT=nRT/V

π HCHO=CRT=nRT/V=0,1RT

Mà π C6H12O6 = π HCHO=0,1
=>n C6H12O6=0,1(mol)=>m C6H12O6=18g
42/ Áp suất thẩm thấu của máu ở 370C là 7,65 atm. Cần hòa tan bao nhiêu gam glucozơ
vào nước thành 1 lit dung dịch để khi tiêm vào cơ thể glucozơ cũng có áp suất thẩm thấu
như máu.
Giải:
7 , 65
π= CRT=>C= π /RT= 0,082(273+37) =0,3M

=>nC6H12O6=0,3*1=0,3(mol)
=> mC6H12O6=0,3*180=54(g)
43/ Ở 200C, có 2lit HCHO phản ứng tráng bạc tạo ra 21,6g Ag. Tính áp suất thẩm thấu của
HCHO.
Giải:
nAg=21,6/108=0,2 (mol)
1HCHO tráng bạc tạo 4Ag
nAg=0,2 (mol) =>nHCHO=0,2/4=0,05(mol)
Vậy áp suất thẩm thấu của HCHO
0 , 05
π HCHO=CRT=nRT/V= .0,082(20+273)=0,0065
2
44/ Cần bao nhiêu gam đường nguyên chất để pha được 1 lít dung dịch glucozơ đẳng
trương, biết áp suất thẩm thấu của hồng cầu bằng 7,6 at ở nhiệt độ cơ thể ( 37℃).
Giải:
Gọi m là khối lượng gluco cần dùng:
m
RT
 = CRT = MV
π MV 7 ,6 . 180 .1
=
 m = RT 0 , 082 .310 = 53,861g
Vậy khối lượng đường nguyên chất cần dùng là m = 53,861 (g)
45/ Cần bao nhiêu gam đường nguyên chất để pha được 1 lít dung dịch glucozơ đẳng
trương, biết áp suất thẩm thấu của hồng cầu bằng 7,6 at
ở nhiệt độ cơ thể ( 37°C).
Giải:
V = 1 lit
Π = 7,6 at
R = 0,082 ( 1.at/mol.K)
T = 273 + 37 = 310 K
Gọi M là khối lượng gluco cần dùng
m
Π = CRT = MV RT
ΠMV 7 , 6.180.1
m = RT = 0,082.310
m = 53,861 (g)
46/ Xác định phân tử gam của hemoglobin biết rằng dung dịch 80g hemoglobin/1 có áp
suất thẩm thấu 0,026 at ở 4°C
Giải
Tóm tắt
m=80g
Π = 0,026
V = 1l
T = 273 + 4 = 277
R = 0,082 ( 1.at/mol.K)
Gọi M là khối lượng của phân tử hemoglobin
n m
Π = CRT = V RT = MV RT
m 80
M = ΠV RT = 1.0,026 .0,028 .277
M = 69889,23 (đvC)

Dạng 4 : Áp suất hơi bão hòa của dung dịch


47/ Ở 200C, áp suất hơi nước bão hòa là 17,5 mmHg. Tìm áp suất hơi bão hòa ở 20 0C của
dung dịch chứa 0,2mol đường hòa tan trong 450 gam H2O.
Giải:
P1=17,5(mmHg)
P0 là áp suất của đường
nH2O=n1=450/18=25(mol)
nđường =n2=0,2
∆ P=P0*n2/n1=17,5*0,2/25=0,14

Mà ∆ P=P0-P1
Vậy P0= P0+∆ P=17,64(mmHg)

48/ Áp suất hơi nước bão hòa ở 700C là 233,8 mmHg. 270 gam H2O hòa tan 12 gam chất
tan có áp suất hơi bão hòa là 230,68 mmHg. Định khối lượng mol phân tử chất tan.
Giải:
P0=233,8mmHg
P1=230,68mmHg
=>∆ P=3,12mmHg
n1=270/18=15 (mol)
∆ P= P0*n2/n1 =>n2=∆ P*n1/P0=3,12*15/233,8=0,2(mol)
Vật khối lượng mol M=m/n2=12/0,2=60
49/ Áp suất của 2 lít oxi là 7,68am. Ở 370C, tính số phân tử O2 có trong bình.
Giải:
PV 7 , 65∗2
Số mol O2: n= RT = 0,082(37+ 273) =0,6018 (mol)

Số phân tử khí N02=n.NA=0,6018*6,023.1023=3,625.1023 (phân tử)

50/ Ở 200C, áp suất hơi nước bão hòa là 10,5mmHg. Tìm số mol đường có trong 180 gam
H2O, biết áp suất hơi bảo hòa của dung dịch đó ở 200C bằng 18mmHg
Giải:
Ta có: P1=10,5mmHg P0=18mmHg
=>∆ P=P0-P1=8,5mmHg
=>n1=180/18=10 (mol)
∆ P=P0*n2/n1=> n2=∆ P*n1/P0=4,72 mol
Vậy số mol đường cần tìm là 4,72 mol

Dạng 5 : Nhiệt độ sôi của dung dịch


51/ A là một chất không bay hơi, không điện li. 10,6 gam A hòa tan trong 740 gam dietyl
ete cho một dung dịch có độ tăng nhiệt độ sôi là 0,284 0C. Biết hằng số nghiệm sôi của
dietyl ete là 2,110C.kg/mol. Tìm khối lượng mol phân tử chất A.
Giải:
Ta có: ∆ Ts=KsCM
=>CM=∆ Ts/Ks=0,284/2,11=0,1346
Lại có
CM=(10,6/MA)/0,74=0,1346 =>MA=106(Sg)
52/ Khi hòa tan 13 gam campho vào 400 gam dietyl ete thì nhiệt độ sôi tăng thêm 0,453 0C.
Biết hằng số nghiệm sôi của dietyl ete là 2,11 0C.kg/mol. Tìm khối lượng mol phân tử của
campho.
Giải:
Ta có: ∆ Ts=KsCM
=>CM=∆ Ts/Ks=0,453/2,11=0,2146
Lại cóCM=(13/Mcampho)/0,4=0,2146 =>Mcampho=151
53/ Một dung dịch được điều chế bằng cách hòa tan 18,00g Glucôzo trong 150,00g nước.
Dung dịch có nhiệt độ sôi là 100,340 C. Xác định phân tử lượng của Glucôzo, biết hằng số
nghiệm sôi của nước là 0,51o C.Kg/mol.
Giải
0
ΔΤs =Ks.Cm ; ΔΤ=0,34 C Ks = 0,51
0 ,34 nglucozo
Cm = 0 , 51 =0 , 67 mol/kg = 0 , 15
Do đó: nglucozo = 0,15. 0,67 = 0,1 mol
0 ,18
Mglucozo = 0 , 1 = 180

Dạng 6 : Nhiệt độ đông đặc của dung dịch


54/ Nhiệt độ đông đặc của naphtalen là 80,6 0C. Khi hòa tan 0,512 gam một hợp chất B
trong 7,03 gam naphtalen thì dùng dịch đông đặc ở 75,2 0C. Biết hằng số nghiệm đông của
naphtalen là 6,80C.kg/mol. Tính khối lượng mol phân tử của B.
Giải:
∆ Tđ=Kđ.CM  CM=∆ Tđ/Kđ=(80,6-75,2)/6,8=0,7941

=>CM=(0,512/MB)/(7,03.10-3)=0,7941
=>MB=92

55/ 3,5 gam một chất X không điện li hòa tan trong 50 gam nước cho một dung dịch có thể
tích 52,5 ml và đông đặc tại -0,860C. Biết Kđ = 1,870C.Kg/mol
a/ Nồng độ mol/l của chất X.
b/ Tìm khối lượng mol phân tử của X.
Giải:
∆ Tđ=Kđ.CM

a/ CM=∆ Tđ/Kđ=0,86/1,87=0,4598
b/ CM=(3,5/MX)/(50.10-3)=0,4598 =>MB=152
Vật khối lượng mol phân tử của X là 152
56/ Ở 800C một dung dịch có khối lượng 300g và có độ tan là 50g. Hỏi khối lượng kết tinh
là bao nhiêu khi hạ nhiệt xuống 00C biết độ tan ở 00C là 30g.
Giải:
Ở 800C
Độ tan S= mmuối .100/mdm=50 (g)

{
1
Ta có hệ:
mct = mdung môi
2
mct +m dung môi=300
{
mct=100
 mdung môi=200

Ở 0oC
Ta có:
Độ tan S=mmuối100/mdm=30 (g)
=>mmuối=30*200/100=60(g)
Vậy khối lượng muối kết tinh lại ở 0oC là 100-60=40(gam)
57/ 3,5 gam một chất X không điện li hòa tan trong 50 gam nước cho một dung dịch có thể
tích 52,5 ml và đông đặc tại -0,860C. Biết Kđ = 1,870C.Kg/mol
a/ Tính nồng độ molan và nồng độ mol/l của chất X.
b/ Tìm khối lượng mol phân tử của X.
Giải:
a/
Ta có: ∆ T đ = T rdm- T rdd= 0- (-0,860)= 0,860 (℃)
Mà ∆ T đ = K đ .C m
→ Nồng độ molan của dung dịch là:
∆Tđ 0,860
C m= = = 0,46 (molan)
Kđ 1,870
Cm . mdd 0 , 46.50
→ nX= = 1000 = 0,023 (mol)
1000
Nồng độ mol/l của chất X là:
n X 0,023.1000
C m= = 52 ,5 = 0,438 (mol/l)
V dd
b/
m 3,5
Khối lượng mol của phân tử X là: M= n = 0,023 = 152,17 (g/mol)

58/ Một dung dịch chứa 17.1g chất tan trong 500g nước đông đặc tại = -0.186 ℃. Hằng số
nghiệm đông K đ =1.86 và K s =0.52. Tính khối lượng mol phân tử chất tan đó và nhiệt độ sôi
của dung dịch.
Giải:
Ta có: ∆T đ = T rdm-T rdd = 0-(-0,186) = 0,186℃
∆Tđ 0,186
Mà ∆T đ = K đ .C m → C m= K = 1 , 86 = 0,1 ( molan)
đ

nct C .m 0 ,1.500
Mặt khác: C m= m .1000 → n ct= m dm = 1000 =0,05
dm 1000
→ Khối lượng mol phân tử chất tan đó là:
m 17 , 1
M= n = 0 , 05 = 342 (g⁄mol)

→ Nhiệt độ sôi của dung dịch là:


T sdd = ∆T+ T sdm= 0,186+ 100= 100,186(℃)

59/ Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch NaOH 40%. Cho
K đ =1,96 và K s =0,62.

Giải:
Xét trong 100g dung dịch NaOH 40%, ta được:
mNaOH = 40g →n NaOH = 1 (mol)
mdm= 60g
n NaOH 1
Nồng độ molan của dung dịch là: C m= m .1000= 60 .1000= 16,67 (molan)
dm

∆ T đ = K đ .C m= 1,96.16,67= 32,6732 (℃)

Nhiệt độ đông đặc của dung dịch là:


→ T rdd= T rdm- ∆ T đ = 0- 32,6732= -32,6732 (℃)
∆ T s = K s .C m= 0,62.16,67= 10,3354 (℃)

Nhiệt độ sôi của dung dịch là:


→ T sdd= ∆ T s +T sdm= 10,3354+ 100= 110,3354 (℃)

60/ Dung dịch có chứa 200g chất A không điện li tan trong 700 ml rượu etylic, sôi ở nhiệt
độ 89℃. Tính khối lượng phân tử chất A và nhiệt độ đông đặc của dung dịch. Biết nhiệt
độ sôi của rượu là 79℃, K đ = 1,99 và K s = 1,19
Giải:
Ta có nhiệt độ sôi của rượu etylic là 78,37℃
∆ T s = T sdd - T sdm= 89- 79= 10 (℃)

→ Nồng độ molan dung dịch là:


∆Ts 10
C m= = = 8,4 (molan)
K s 1, 19
Khối lượng riêng của rượu etylic là d= 0,7936 (g/ml)
→ mdm= 0,7936.700= 555,52 (g)
Cm . mdd 8 , 4.555 , 52
→ n ct= = 1000 = 4,66 (mol)
1000
m 200
→ M A= n = 4 ,66 = 42,91 (g/mol)

Ta có: ∆ T đ = K đ .C m= 1,99.8,4= 16,716 (℃)


Nhiệt độ đông đặc của rượu etylic là -114,15℃
Nhiệt độ đông đặc của dung dịch là: T rdd= -114,15- 16,716= -130,866 (℃)

61/ Dung dịch sử dụng bình acqui là H2SO4 3,75M, có khối lượng riêng là 1,230g/ml.
Tính nồng độ % và nồng độ molan của dung dịch trên.
Giải:
Xét trong 1l dung dụng H2SO4 nói trên:
→ n H 2 SO 4= 3,75 (mol)
→ Khối lượng của 1l dung dịch là: mdd = 1000.1,230= 1230 (g)
→ Khối lượng H2SO4 trong 1l dung dịch là: m H 2 SO 4= 3,75.98= 368 (g)
→ Khối lượng nước có trong 1l dung dịch là: m H 2 O= 1230-368= 862 (g)
Do đó:
368
C %= .100%= 29,9%
1230
3 ,75
C m= .1000= 4,35 (molan)
862

62/ Tìm độ điện li axit HCN 0,05M, biết nó có K = 7.10−10


Giải:
Axit HCN là axit yếu, phân li theo phương trình
−¿¿

HCN ↔ H +¿+CN ¿

K= ¿ ¿ ¿
Nếu kí hiệu nồng độ của axit HCN là C, độ điện li là α thì:
[ H +¿¿ ]=[CN −¿ ¿]=C ∝;
[HCN]= C(1−∝)
Vì ∝<< 1, nên K= C.∝2
→ Độ điện li của axit HCN là:

√ √
−10
K
∝= = 7. 10 = 0,0118%
C 0 , 05
63/ Cần thêm bao nhiêu nước vào 300 ml dung dịch axit axetic CH3COOH 0,2M ( K =
1,8.10-5) để độ điện li của nó tăng gấp đôi?
Giải:

Từ phương trình => ∝= K


√ C
Với ∝ độ điện li, K hằng số phân li, C nồng độ mol

chất) → Vậy C giảm 4 lần



→ Để a tăng 2 lần => K tăng 2 lần. Mà K = const ( chỉ thay đổi bởi nhiệt độ và bản
C

C = n/V
n = const ( số mol chất đầu)
Vậy V tăng 4 lần.
Thể tích ban đầu là 300ml
=> Thể tích sau khi thêm nước để độ điện li tăng gấp đôi là 1200 ml
=> Thể tích nước phải thêm là 900ml

64/ Hòa tan 5,345g NH4Cl trogn 500ml dung dịch NH3 0,1M. Tính pH của dung dịch thu
được, cho p K NH 3= 4,76.
Giải:
Ta có: pH= 14- pK b +lg C / C b m

5,345
C m= = 0,2M
53 ,5.0 , 5
→ pH= 14- 4,76+ lg0 ,1 /0 , 2= 8,94
65/ Hòa tan 6g một chất tan không điện li và 50g nước, được dung dịch có nhiệt độ đông
đặc là -3,72℃, biết hằng số nghiệm lạnh là 1,86. Tính khối lượng phân tử chất tan.
Giải:
∆ T đ = 0-(-3,72)= 3,72 (℃)
∆T
đ 3 , 72
→ C m= K = 1 , 86 = 2 (molan)
đ

Cm . mdm 2.50
→ n ct= = 1000 = 0,1 (mol)
1000
→ Khối lượng mol phân tử chất tan là:
m 6
M= n = 0 ,1 = 60 (g/mol)
66/ Xác định phân tử gam của hemoglobin biết rằng dung dịch 80g hemoglobin/l có áp
suất thẩm thấu 0,026 at ở 40℃.
Giải:
Gọi M là khối lượng phân tử hemoglobin.
Ta có:
n m
π = C.R.T= .R.T= .R.T
V M .V
→ Khối lượng phân tử hemoglobin là:
m 80
M= π . V .R.T= 1.0,026 .0,028.227= 69889,23 (đvC)

Vậy khối lượng phân tử hemoglobin là M= 69889,23 đvC


67/ Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa 9g glucozo trong 100g
nước. Biết K s = 0,51 và K đ = 1,86.
Giải:
9
n glucozo= = 0,05 (mol)
180
Nồng độ molan của dung dịch là:
0 , 05
C m= .1000= 0,5 (molan)
100
∆ T đ = K đ .C m= 1,86.0,5= 0,93 (℃)

→ Nhiệt độ đông dặc của dung dịch là:


T rdd= 0- 0,93= -0,93 (℃)
∆ T s = K s . C m= 0,51.0,5= 0,225 (℃).

→ Nhiệt độ sôi của dung dịch là:


T sdd = 100+ 0,225= 100,225 (℃)

68/ Hòa tan 36g glucozo vào nước được 4l dung dịch A có d= 1,05 g/cm3. Tính nồng độ
molan, nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc của dung dịch A. Biết K s = 0,51 và K đ = 1,86.
Giải:
Khối lượng dung dịch A là: mdd = 4.1000.1,05= 4200 (g)
Ta có
36
n ct= = 0,2 (mol)
180
mdm= 4200-36= 4164 (g)

→ Nồng độ molan của dung dịch A là:


0,2
C m= .1000= 0,048 (molan)
4164
∆ T đ =K đ .C m= 1,86.0,048= 0,09 (℃)

→ Nhiệt độ đông đặc của dung dịch là:


T rdd= 0-0,09= -0,09 (℃)
∆ T s =K s .C m= 0,51.0,048= 0,025 (℃)

→ Nhiệt độ sôi của dung dịch là:


T sdd = 100+ 0,025= 100,025 (℃)

69/ Tính gần đúng khối lượng của etylen glycol cần thêm vào 10 lít nước để thu được một
dung dịch có nhiệt độ đông đặc là – 23,30 C. Biết M etylenglycol = 62,1. Khối lượng riêng của
nước 1g/ml, hằng số nghiệm đông của nước 1,860 C kg/mol.
Giải:
ΔTđ = Kđ.Cm;
Cm = 5,12 86,1 3,23 = mol/kg
Do 10 lít nước có khối lượng 10 kg
Nên Khối lượng etylenglycol cần : 12,5x6,21.10-3= 7,8kg

70/ Xác định khối lượng của chất A khi hòa tan 0,9g chất A trong 50g H 2O được dung
dịch có tos = 100,052o và Ks H2O = 0,25
Giải:
Tóm tắt:
g1 = 50g g1: khối lượng của dung môi
g2 = 0,9g g2: khối lượng của chất tan
ks = 0,25 M: khối lượng phân tử của chất tan
o 0
t s H2O = 100
tos = 100,052o
g 1.1000
∆Ts = Ks Cm = g 2. M . k
k . g 2.1000 0 , 25.0 ,9.1000
M= g 1. ∆ t
= 50(100 , 52−100)

M = 180g

You might also like