Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Mục lục

1 MỞ ĐẦU 2
1.1 Lý do chọn đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.4 Mục tiêu của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.5 Kết cấu của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

2 LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4


2.1 Khái niệm và tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.1.1 Khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.1.2 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.2 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.3 Phương hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

3 THỰC TRẠNG THỰC THI EVFTA CỦA VIỆT NAM 5


3.1 Khái quát về EVFTA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
3.1.1 EVFTA là gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
3.1.2 Quá trình hình thành EVFTA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
3.1.3 Lợi ích và cam kết của hai bên trong EVFTA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
3.2 Thực trạng thực hiện EVFTA của Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
3.2.1 Những thành tựu nổi bật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
3.2.2 Những hạn chế, tồn tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
3.2.3 Nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
3.3 Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi thực hiện EVFTA . . . . . . . . . . . . . . 6
3.3.1 Những cơ hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
3.3.2 Những những thách thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
3.4 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả thực thi EVFTA của Việt Nam trong thời
gian tới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
3.4.1 Giải pháp vĩ mô từ phía nhà nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
3.4.2 Giải pháp từ phía các doanh nghiệp của Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

Kết luận 8

1
Chương 1

MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài


Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một tất yếu khách quan đối với tất cả các quốc gia......(tiếp tục
triển khai)
Hiệp định thương mại tự do EVFTA được ký kết vào năm 2019 và có tác động sâu sắc đến quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam......(tiếp tục triển khai)
Làm sao để Việt Nam thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả và thành công thông qua hiệp định EVFTA
là chủ đề cần được nghiên cứu đầy đủ, toàn diện ở Việt Nam hiện nay......(tiếp tục triển khai)
Lưu ý: phần này trình bày tối thiểu 300 từ, tối đa 500 từ.

1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu:

Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

* Phạm vi nghiên cứu:

Hiệp định EVFTA đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ khi hình thành năm 2019 đến năm
2023.

1.3 Phương pháp nghiên cứu


- Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn, kết hợp các phương pháp biện chứng duy
vật, lịch sử - logic, so sánh, phân tích - tổng hợp, số liệu - thống kê, v.v.
- Đề tài dựa vào các nguồn tài liệu tham khảo chính thức và uy tín, bao gồm các tác phẩm của C.Mác và các
nhà Mác - Lênin, các văn bản của Đảng và Nhà nước, các báo cáo, số liệu thống kê, nghiên cứu khoa học, bài
báo, sách, v.v.

2
- Phương pháp cơ bản được nhóm sử dụng là:...... (mỗi nhóm tự xác định phương pháp nghiên cứu chủ yếu
được sử dụng trong chủ đề của nhóm mình)

1.4 Mục tiêu của đề tài


* Mục tiêu chung:
Làm rõ lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở đó sẽ phân tích tác động của EVFTA đến Việt Nam
và những giải pháp chủ yếu nhàm nâng cao hiệu quả khi thực hiện CPTPP của Việt Nam
* Mục tiêu cụ thể:
- Làm rõ lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế
- Phân tích thực trạng thực hiện EVFTA của Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong thực hiện EVFTA của Việt Nam trong thời gian tới.

1.5 Kết cấu của đề tài


Ngoài phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Chương 2: Thực trạng thực thi EVFTA của Việt Nam

Chú ý: phần mở đầu viết tối đa 3 trang.

3
Chương 2

LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ


QUỐC TẾ

2.1 Khái niệm và tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế

2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế

2.2 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

2.3 Phương hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

4
Chương 3

THỰC TRẠNG THỰC THI EVFTA


CỦA VIỆT NAM

3.1 Khái quát về EVFTA

3.1.1 EVFTA là gì?

3.1.2 Quá trình hình thành EVFTA

3.1.3 Lợi ích và cam kết của hai bên trong EVFTA

3.2 Thực trạng thực hiện EVFTA của Việt Nam


Chú ý: Tìm số liệu thống kê từ các nguồn chính thống như: Tổng cục thống kê, Bộ tài chính, Bộ công thương,
Bộ kế hoạch và đầu tư Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng thế giới (WB)...để có số liệu thống kê về các ngành,
lĩnh vực có liên quan đến Hiệp định của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến 2023....Trên cơ sở
đó lập các bảng biểu, biểu đồ để phân tích, đánh giá, nhận xét. Các số liệu, bảng biểu hay biểu đồ cần phải ghi
rõ nguồn số liệu.

3.2.1 Những thành tựu nổi bật

* Tăng cường xuất khẩu và tiếp cận thị trường

* Thúc đẩy đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ

* Nâng cao chất lượng và chuẩn mực sản phẩm

Nhóm có thể bổ sung vì đây chỉ là những gợi ý.

5
3.2.2 Những hạn chế, tồn tại

* Về tuân thủ các nội dung của EVFTA

* Về nhận thức của doanh nghiệp và cộng đồng

* Về năng lực cạnh tranh: quốc gia và doanh nghiệp Việt Nam

Nhóm có thể bổ sung vì đây chỉ là những gợi ý.

3.2.3 Nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế

* Nguyên nhân của những thành tựu

Căn cứ vào phần phân tích những thành tựu ở trên để tìm ra những nguyên nhân tương ứng

* Nguyên nhân của những hạn chế

Căn cứ vào phần phân tích những hạn chế ở trên để tìm ra những nguyên nhân tương ứng

3.3 Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi thực hiện EVFTA

3.3.1 Những cơ hội

Một là:

Hai là:

Ba là:

Nhóm có thể thêm các cơ hội. Mỗi cơ hội phải phân tích, giải thích tại sao đó là thuận lợi.

3.3.2 Những những thách thức

Một là:

Hai là:

Ba là:

Nhóm có thể thêm các thách thức. Mỗi thách thức phải phân tích, giải thích tại sao đó là khó khăn.

6
3.4 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả thực thi EVFTA
của Việt Nam trong thời gian tới

3.4.1 Giải pháp vĩ mô từ phía nhà nước

Thứ nhất:

Thứ hai:

Thứ ba:

Nhóm có thể thêm các pháp. Mỗi giải pháp đưa ra phải phân tích, giải thích tại sao đó là giải pháp để giải quyết
vấn đề.

3.4.2 Giải pháp từ phía các doanh nghiệp của Việt Nam

Thứ nhất:

Thứ hai:

Thứ ba:

Nhóm có thể thêm các pháp. Mỗi giải pháp đưa ra phải phân tích, giải thích tại sao đó là giải pháp để giải quyết
vấn đề.

7
KẾT LUẬN

Đoạn 1: Nhấn mạnh tính tất yếu khách quan và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Đoạn 2: Đánh giá tổng quan về tác động của EVFTA trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Đoạn 3: Khái quát những kết quả đạt được khi thực hiện EVFTA của Việt Nam cả trên khía cạnh thành tựu
và hạn chế với những nguyên nhân của nó
Đoạn 4: Khái quát những giải pháp để tận dụng các cơ hội và khắc phục các thách thức do EVFTA mang
lại cho Việt Nam. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả gợi ý một số hướng nghiên cứu tiếp theo
Chú ý: Phần kết luận không dài quá 1 trang.

8
Tài liệu tham khảo

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Dành cho bậc đại học hệ không
chuyên lý luận chính trị, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

Chú ý: sinh viên phải tìm kiếm thêm những tài liệu tham khảo (dùng công cụ Google Scholar), tối thiểu phải
có 10 tài liệu tham khảo. Danh mục tài liệu tham khảo theo tiêu chuẩn APA.

You might also like