Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023 - 2024
TÊN HỌC PHẦN: Hóa học Đại cương
Mã học phần: CHE1080 Số tín chi: 03 Đề số: 01
Dành cho sinh viên lớp học phần: CHE1080 (môn hóa học đại cương cho toàn trường ĐHKHTN)

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (1,0đ): Nguyên tử He (Z = 2) bị mất một electron để thành ion He+. Với ion He+:
a) Tính độ dài bước sóng λ (theo nm) phát ra khi điện tử chuyển từ trạng thái kích thích n
= 4 về trạng thái cơ bản.
b) Tính năng lượng cần thiết vừa đủ (theo Jun) để chuyển một điện tử từ trạng thái n = 2
lên n = 3.
Bài làm
St

a) Năng lượng khi chuyển từ trạng thái kích thích n = 4 về trạng thái cơ bản:
ud

 1 1   1 1
y

E 41  13,6z 2  2  2   13,6  22   2  2   51 eV  8,16  1018 J.


 n t nc  4 1 
H
us

Bước sóng phát ra:

hc 6,625  1034  3  108


  18
 2,436  108 m  24,36 nm.
E 41 8,16  10

b) Năng lượng cần thiết vừa đủ để chuyển một điện tử từ trạng thái n = 2 lên n = 3:

 1 1   1 1  68
E 23  13,6z 2  2  2   13,6  22   2  2   eV  1,209  1018 J.
 n t nc  3 2  9

Câu 2 (1,5đ): Áp dụng lý thuyết Orbital Phân tử:


a) Hãy vẽ giản đồ orbital phân tử của N2 (Z = 7).

b) Hãy viết cấu hình điện tử của dãy phân tử, ion gồm N 2 , N 2 , N 2 và cho biết tính chất từ
cũng như so sánh độ bền của chúng.

1
Bài làm
Giản đồ MO của N2:

St
ud
y
H
us

Cấu hình điện tử của phân tử, ion phân tử:

N2: 22s*2
2s x  y  z
2 2 2
N 2 : 22s*2
2s x  y  z
2 2 1
N 2 : 22s*2
2s x y  z x
2 2 2 *1

Do phân tử N2 không còn e độc thân nên phân tử N2 mang tính nghịch từ.
Do phân tử N , N đều còn 1 e độc thân nên phân tử N , N đều mang tính thuận từ.
Bậc liên kết của các phân tử, ion:

82 72 83


N N2  3 N N   2,5 N N   2,5
2 2
2 2
2

Sắp xếp độ bền phân tử: Do N N 2  3  N N   N N   2,5 nên độ bền N 2  N 2  N 2 .


2 2

2
Câu 3 (2,0đ): Cho các dữ kiện nhiệt động sau:
O2 (k) S (r) H2S(k) H2O (k)

H0298 (kJ.mol-1) 0 0 -20,083 -241,83

S0298 (J.mol-1.K-1) 205,058 31,882 205,434 188,824

a) Dựa trên tính toán các hàm nhiệt động, hãy cho biết hỗn hợp O 2 và H2S ở điều kiện tiêu
chuẩn có bền không? Nếu như giả thiết có phản ứng theo sơ đồ sau:

1
H 2S  k   O 2  k   S  r   H 2 O k 
2

b) Tính biến thiên nội năng ∆U của phản ứng trên ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài làm
a) Ta có:

     1
  
St

H 0298  H 0298 S  r   H 0298 H 2 O k   H 0298 H 2S  k   H 0298 O2  k 


2
ud

H 298  1  0  1   241,83  1   20,083  1  0  221,747 kJ.mol 1 .


0
 
y

    1
  
H

S 0298  S0298 S r   S0298 H2 O k   S0298 H2S k   S0298 O2  k 


us

2
1
S 0298  1  31,882  1 188,824  1 205,434   205,508  87,842 J.mol1.K 1
2
 
3

S 298  87,842  10 kJ.mol .K .
0 1 1

Biến thiên năng lượng tự do chuẩn của phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn:


G0298  H0298  TS 0298  221,747  298  87,842  103  195,570  kJ / mol  . 
Do G0298 < 0 nên phản ứng tự xảy ra chứng tỏ hỗn hợp O2 và H2S ở điều kiện tiêu chuẩn
không bền.
b) Biến thiên nội năng ∆U của phản ứng trên ở điều kiện tiêu chuẩn:

 1
U  H0 nRT  221,747 103  1 1   8,314  298  220508,214  J / mol  220,5  kJ / mol .
 2

3
Câu 4 (1,0đ): Trong một phản ứng bậc 1, nồng độ chất phản ứng ban đầu giảm đi 1 nửa
sau 5000 giây khi tiến hành ở nhiệt độ 270C và sau 1000 giây khi tiến hành ở 370C. Hãy
tính:
a) Năng lượng hoạt hóa của phản ứng (theo kJ/mol)
b) Thời gian cần thiết để nồng độ chất phản ứng giảm xuống còn 25% so với nồng độ ban
đầu khi phản ứng tiến hành ở nhiệt độ 370C.
Bài làm
ln 2 ln 2 ln 2 1
a) Hằng số tốc độ phản ứng ở 270C: t1/2   k1   s .
k1 t1/2 5000

ln 2 ln 2 ln 2 1
Hằng số tốc độ phản ứng ở 370C: t1/2   k2   s .
k2 t1/2 1000

Năng lượng hoạt hóa:

k 2 Ea  1 1 
St

ln 2 / 1000 Ea  1 1 
ln      ln    
ln 2 / 5000 8,314  273  27 273  37 
ud

k1 R  T1 T2 
y

 Ea  124442  J/mol   124,442  kJ/mol  .


H
us

b) Thời gian cần thiết để nồng độ chất phản ứng giảm xuống còn 25% so với nồng độ ban
đầu khi phản ứng tiến hành ở nhiệt độ 370C:

1 C0 1 C 1
t ln  ln 0  ln 4  2000 s.
k 2 C t ln 2 / 1000 1 C ln 2 / 1000
0
4
Câu 5 (1,0đ): Trong bình phản ứng khí dung tích 1 lít ở nhiệt độ 448 0C có phản ứng:

H 2  k   I 2 k   2HI  k 

Ban đầu trong bình chứa 1 mol khí H2 và 2 mol khí I2. Phản ứng có hằng số cân bằng Kc =
50,5 ở 4480C.
a) Hãy tính nồng độ (mol/L) của các chất ở thời điểm cân bằng.
b) Hãy tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở nhiệt độ trên.

4
Bài làm
Nồng độ các chất ban đầu:

n H2
1 nI 2
 H2 0    1  mol / L  ;  I 2 0  2   2  mol / L  .
V 1 V 1
H 2 k   I 2 k   2HI  k 

Ban đầu: 1 2 (mol/L)


Phản ứng: x x 2x
Cân bằng: 1−x 2−x 2x (mol/L)
Hằng số cân bằng:

 HI CB  2x 
2 2

Kc    50,5  x  0,935  mol / L  .


 H 2 CB .I 2 CB 1  x  2  x 
St

Nồng độ các chất tại cân bằng:


ud

 HI CB   2x   3,497  mol / L  ;  H 2 CB  1  x  0,065;  I 2 CB  2  x  1,065  mol / L  .


2 2 2 2
y

b) Hằng số cân bằng Kp:


H
us

K p  K c  RT   50,5   8,314   273  448  


n 2 11
 50,5.

Câu 6 (2,0đ):
a) Tính pH của dung dịch NH3 0,5M biết Kb (NH3) = 10,8×10-5.
b) Tính pH của dung dịch acid CH3COOH 0,5M. Biết Ka(CH3COOH) = 1,8×10-5.
c) Tính pH của dung dịch có chứa acid axetic CH3COOH 0,02M và acid benzoic
C6H5COOH 0,01M. Biết rằng số Ka của CH3COOH là 1,8×10-5, Ka của C6H5COOH là
6,3×10-5.
Bài làm
a) NH3 là một bazơ yếu nên pH của dung dịch NH3:

1 1

pH  14  log  K b C b   14  log 10,8  105  0,5  11,866.
2 2

5
Trường hợp không nhớ công thức thì giải như sau:

NH3  H2 O  NH 4  OH 

Ban đầu: 0,5 0 0


Phản ứng: 0,5−x x x
Hằng số cân bằng:

 NH 4    OH   x2
Kb    10,8  105  x  7,295  103  M  .
 NH 3  0,5  x
 
  OH    7,295  10 3  M   pOH   log OH     log 7,295  10 3  2,137.
 pH  14  pOH  14  2,137  11,863.

b) CH3COOH là một acid yếu nên pH của dung dịch CH 3COOH:

1 1
 
pH   log  K a C a    log 1,8  105  0,02  3,222.
2 2
St

Trường hợp không nhớ công thức thì giải như sau:
ud

 CH3COO   H
y

CH3COOH
H

Ban đầu: 0,02 0 0


us

Phản ứng: 0,02−x x x


Hằng số cân bằng:

CH 3COO     H   x2
Ka    1,8  105  x  5,911  10 4  M  .
CH3COOH 0,02  x
 
  H    5,911  10 4  M   pH   log  H     log 5,911  10 4  3,228.

c) Gọi Ca1 và Ca2 lần lượt nồng độ của CH3COOH và C6H5COOH.


Gọi Ka1 và Ka2 lần lượt là hằng số cân bằng của CH3COOH và C6H5COOH.

Ta có: K a1  C a1  0,02  1,8  105  3,6  107 ; K a2  C a2  0,01  6,3  105  6,3  107.

Do K a1  C a1  K a 2  C a 2 nên:

6
 H    K a1  C a1  K a2  C a2  3,6  107  6,3  107  9,95  104  M  .

 
 pH   log  H     log 9,95  104  3,00.

Câu 7 (1,5đ): Một pin điện được tạo ra từ 2 điện cực, trong đó một điện cực gồm một tấm
Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Điện cực thứ hai là một dây Pt nhúng vào dung dịch
Fe3+/Fe2+. Dùng một dây dẫn nối 2 đầu tấm Cu và dây Pt. Như vậy, trên mỗi điện cực của
pin có các nửa phản ứng và thế oxi hóa khử chuẩn tương ứng như sau:


Cu2  2e  Cu, 0 Cu2 / Cu  0,34 V 

Fe3  1e  Fe2 , 0 Fe3 / Fe2  0,77 V
a) Ở điều kiện chuẩn, viết phản ứng tổng quát khi pin hoạt động và thiết lập sơ đồ pin.
b) Tính sức điện động của pin ở thời điểm nồng độ đầu của dung dịch CuSO 4 là 0,4M và
dung dịch Fe3+, Fe2+ có tỉ lệ nồng độ [Fe3+]/[Fe2+] bằng 3.
St

c) Biết rằng thể tích của dung dịch CuSO4 0,4M khá lớn so với dung dịch Fe3+, Fe2+. Hãy
ud

tìm tỷ số [Fe3+]/[Fe2+] khi pin ngừng hoạt động.


y

Bài làm
H

a) Phản ứng tổng quát khi pin hoạt động: Cu  2Fe3  2Fe2  Cu2
us

Sơ đồ pin hoạt động: Cu CuSO 4 Fe2  ,Fe3 Pt.

b) Sức điện động của pin khi pin chưa hoạt động:

E0  E(0 )  E(0 )  E0Fe3 / Fe2  E0Cu2  /Cu  0,77  0,34  0,43 V.

Sức điện động của pin ở thời điểm nồng độ đầu:


2
0,0592  Fe 2    Cu 2  0,0592 0, 4
EE 
0
log 2
 0,43  log 2  0,47 V.
n  Fe3  2 3

c) Vì thể tích dung dịch CuSO4 khá lớn so với dung dịch Fe3+, Fe2+ nên nồng độ của
CuSO4 thay đổi không đáng kể nên xem như nồng độ CuSO 4 không đổi.
Sức điện động của pin khi pin hoạt động:

7
2 2
0,0592  Fe2    Cu2   0,0592  Fe2    0, 4
E  E E 
0 0
log  0,43  log .
n 3 2 2 3 2
 Fe   Fe 

Khi pin ngừng hoạt động:


2
0,0592  Fe2    0, 4  Fe3 
E  0  0,43  log 0  3,45  108.
2  Fe3 
2
 Fe 
2

St
ud
y
H
us

You might also like