Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Overview of Metabolism and Biological Energy

Transformations
( Tổng quan về trao đổi chất và chuyển đổi năng lượng sinh
học)
 SLIDE 5
Metabolism ( Sự trao đổi chất)
Metabolism:
- Là 1 chuỗi phản ứng hoá học diễn ra bên trong 1 tế bào và 1 cơ thể để giúp tế bào duy
trì sự sống. Hoặc là khả năng của tế bào hoặc cơ thể sử dụng các đại phân tử hoá học
như: carbonhydrate, protein, lipit, nucleic acid.
Metabolic pathways( con đường trao đổi chất):
- Sự trao đổi chất thông qua 1 chuỗi phản ứng do enzym xúc tác , chuỗi phản ứng này tạo
thành con đường trao đổi chất.
Metabolites ( chất chuyển hoá):
- Metabolic intermediates ( các hợp chất trao đổi trung gian )
 SLIDE6
Purposes ( muc đích):
(1) obtain chemical energy by capturing solar energy or degrading energy-rich nutrients
from the environment;
(Sự trao đổi chất giúp thu nhận năng lượng hoá học bằng cách thu nhận năng lượng
ánh sáng mặt trời hoặc phân giải các chất dinh dưỡng giàu năng lượng từ môi
trường)
(2) convert nutrient molecules into the cell’s own characteristic molecules, including
precursors of macromolecules;
( Chuyển hoá các phân tử dinh dưỡng thành các phân tử đặc trưng riêng cho tế bào
bao gồm các tiền chất của các đại phân tử.)
(3) polymerize monomeric precursors into macromolecules: proteins, nucleic acids, and
polysaccharides;
( Các tiền chất monomeric tạo thành đại phân tử: proteins, nucleic acids, và
polysacchrides.)
(4) synthesize and degrade biomolecules required for specialized cellular functions, such
as membrane lipids, intracellular messengers, and pigments.
(Sinh tổng hợp và phân giải các phân tử sinh học cần thiết cho các chức năng đặc
biệt của tế bào, bao gồm: lipids của màng tế bào, phân tử thông tin nội bào, và sắc
tố.)
 SLIDE 7
Catabolism/Degradation (Dị hoá/ Phân huỷ):
- Phân giải: các hợp chất hữu cơ giàu năng lượng tạo thành sản phẩm nhỏ hơn và đơn
giản hơn như: acid lactic, C3H6O3, CO2, H2O,NH3,…
- Giải phóng ra năng lượng và tàng trữ 1 phần năng lượng giải phóng ra dưới dạng ATP và
các chất vận chuyển điện tử dặng khử ( NADH, NADPH và FADH2)
 SLIDE 8
Anabolism/Biosynthesis ( Đồng hoá/ Sinh tổng hợp):
- Là sự sinh tổng hợp các hợp chất cao phân tử phức tạp ( lipit, polysaccharides, protein,
và nucleic acid ) từ các hợp chất thấp phân tử, đơn giản.
- Đòi hỏi cung cấp năng lượng dự trữ trong ATP và các chất vận chuyển điện tử ( NADH,
NADPH, FADH2 )

 SLIDE 9
The stored energy can be released
from ATP when needed and used to
perform cellular works:
( Năng lượng dữ trữ có thể được giải
phóng khỏi ATP khi cần thiết và
đucowj sử dụng để thực hiệncác
công việc của tế bào: )
- Transport of organic
molecules and inorganic ions
across the cell membrane
( Vận chuyển các phân tử hữu
cơ và các ion vô cơ xuyên qua
màng tế bào)
- Mechanical work, such as
muscle contraction
( Vận động cơ học như quá
trình cơ cơ)
- Electrical work (e.g. nerve
conduction)
( Duy trì hoạt động của não bộ ( dẫn truyền thần kinh))
Hợp chất dinh dưỡng chứa năng lượng (cac, fats, protein) thông qua quá trình dị hoá tạo ta
những sản phẩm cuối cạn kiệt năng lượng ( CO2, H20, NH3 ) và giải phóng năng lượng sử
dụng để chuyển ADP ---> ATP, NAD+  NADH, NADP+ NADPH , FAD  FADH2 . Hoá năng
sẽ chuyển hoá những phân tử tiền chất ( amino acid, đường, acid béo, base nitơ ) thành
những đại phân tử của tế bào ( protein, polysacchrides, lipids, nuceic acids )
 SLIDE 10

- - Trao đổi chất như một mạng lưới 3


chiều. Nột tế bào nhân chuẩn điển
hình có khả nagw tạo ra khoảng
30,000 protein khác nhau, xúc tác cho
hàng nghìn phản ứng khác nhua liên
quan đến hàng trăm chất chuyển hoá,
hầu hết được chia sẻ bở nhiều hơn
một “ con đường”. Tổng quan về quá
trình trao đổi chất này là từ KEGG trực
tuyến.
 SLIDE 11
 SLIDE 12

 SLIDE 13
Phân loại sinh vật theo nguồn Carbon sử dụng
- Autotrophs:
 Nguồn C:

 Nguồn N:

 Ex: photosynthetic bacteria, green algae, vascular plants


 Nhiều SV tự dưỡng có khả năng quang hợp, nhận NL từánh sáng mặt trời
- Heterotrophs:
 Nguồn C:

 Nguồn N:

 EX:

 SLIDE14

Vòng tuần hoàn của carbon dioxide và


oxy giữa các giới tự dưỡng ( quang
hợp )và dị dưỡng trong sinh quyển.
Lượng vật chất qua chu trình rất lớn;
khoảng 4*1011 tấn carbon chuyển hoá
trong sinh quyển hằng năm.

 Carbon, oxygen, và nước được tuần hoàn liên tục giữa giới tự dưỡng và dị dưỡng với
năng lượng mặt trời là động lực cho quá trình toàn cầu này.
 SLIDE 15
Phân loại sinh vật theo phương thức hô hấp
- SV hô hấp hiếu khí (aerobic organisms):
 Thu nhận NL từ sự vận chuyển điện tử (electron) từ đến

- SV hô hấp yếm khí (anaerobic organisms):


 Thu nhận năng lượng bằng cách vận chuyển điện tử(electron) đến
(tạo ), (tạo ), hoặc
(tạo )

 Obligate anaerobes:

 Facultative anaerobes:

 SLIDE 16
Năng lượng sinh học
- Các tế bào sống luôn cần năng lượng để

 Bioenergetics: Nghiên cứu định lượng


 Các quá trình chuyển hóa năng lượng diễn ra bên trong tếbào sống
 Bản chất và chức năng của các quá trình hóa học xảy ra trongcác chuyển hóa
năng lượng
- Các quá trình chuyển hóa NL sinh học tuân theo các định luật
 SLIDE 17

During metabolic energy


transductions, the
randomness of the system
plus surroundings
(expressed quantitatively as
entropy) increases as the
potential energy of complex
nutrient molecules
decreases. V
 SLIDE 18

- Cells Require Sources of Free Energy:


 Cells are isothermal systems
( Tế bào là hệ thống đẳng nhiệt )
 The energy that cells can and must use is …………………, described by the

( Nguồn năng lượng mà tế bào sử dụng là ………………………, được mô tả bởi

 Các tế bào dị dưỡng (heterotrophic cells) cần NL tự do từ

 Các tế bào quang hợp (photosynthetic cells) cần NL tự do từ

 Cả 2 dạng tế bào chuyển hoá năng lượng tự do này thành………………………… và


……………………………………………………….. có khả năng cung cấp năng lượng cho các chức năng sinh
học ở nhiệt độ không đổi

 SLIDE 19
- Sự thay đổi năng lượng tự do (The free-energy change, ∆G):
A+ B  C+ D
∆G= Gfinal - Ginitial
 ∆G (J/mol): sự thay đổi năng lượng tự do của phản ứng trong điều kiện nhiệt
độ và áp suất không đổi

∆G>0:

∆G<0:

∆G=0:
 SLIDE 20
Free energy
 SLIDE 21
ATP: Energy for cells
- ATP structure
 ATP (Adenosine triphosphate)

 ATP=
 The energy released by hydrolysis (breakdown) of ATP is used to power many
energy-requiring cellular reactions.
Năng lượng giải phóng từ quá trình thuỷ phân ( phân huỷ) ATP được sử dụng để
cung cấp năng lượng cho nhiều phản ứng tế bào cần năng lượng.
 SLIDE 22
- ATP is a high-energy phosphate compound ( ATP là hợp chất phosphate giàu năng
lượng ):
 The free-energy change for ATP hydrolysis is large and negative
Sự thay đổi năng lượng tự do trong quá trình thuỷ phân ATP là lớn và âm

Pi : inorganic orthophosphate (the ionized form of H3PO4at neutral pH, a mixture


of H2PO4 - and HPO4 2-)
Orthophosphate vô cơ ( dạng ion hoá của H3PO4 ở pH trung tính, hỗn hợp H2PO4-
VÀ HPO42- )
PPi : inorganic pyrophosphate (P2O7 4-)
Pyrophosphate vô cơ
 SLIDE 23

 SLIDE 24
- Role of ATP as the energy currency:
 ATP là liên kết hóa học giữa quá trình…………………………….. và quá trình………………

 ATP cung cấp NL cho các quá trình:


 SLIDE 25
- How does ATP provide energy for endergonic reactions?
( ATP cung cấp năng lượng cho các phản ứng nội sinh như thế nào? )
 P/ứ chuyển hóa ATP thành ADP và Pi, hay AMP và PPi (pứ sinhNL) luôn “đi kèm”
với

 Sự thủy phân trực tiếp ATP là nguồn NL trong một vài quá trình ( VD:

 Sự chuyển nhóm ……………………………, ……………………………… hoặc……………………….

…………………………………………. từ……………………………… đến một cơ chất hoặc enzym


đi kèm với

 SLIDE 26

(a) Sự tham gia của ATP


trongmột p/ứ thường được
biểu diễntrong “một bước
duy nhất”; nhưng hầu hết
luôn là một quátrình gồm “2
bước”

(b) Pứ được xúc tác bởi


glutamine synthetase phụ
thuộcvào ATP:
(1) 1 nhóm
…………………..được chuyển
từ ……… sang ……………..
(2) nhóm ………………….. được
thay thế bởi …… và giải
phóng ….
 SLIDE 27
- Quá trình tổng hợp ATP xảy ra tại:
 TB eukaryote không quang hợp:

 TB eukaryoute quang hợp:


+ Có ánh sáng:

+ Tối:

 Vi khuẩn:

 SLIDE 28
Các nucleoside triphosphate khác
- Một số nucleoside triphosphate khác (GTP, UTP, CTP,…):
 chứa NL ………………………………
 có ở tất cả TB

 phục vụ các con đường TĐC nhất định

 được tạo ra bằng cách:


 SLIDE 29
Other Phosphorylated Compounds and Thioesters

Thioesters (a
sulfur atom
replaces the
usual
oxygen in
the ester
bond) also
have large,
negative,
standard
free
energies of
hydrolysis.

Thioesters
( một
nguyên tử
lưu huỳnh
thay thế oxi
thông
thường
trong liên
kết este ) ,
cũng có giá
trị lớn, âm, năng lượng tự do tiêu chuẩn của thuỷ phân.
 SLIDE 30
 SLIDE 31
 SLIDE 32
QUÁ TRÌNH OXY HOÁ KHỬ SINH HỌC
- Phản ứng oxy hóa – khử sinh học:
 Được xúc tác bởi các enzyme oxy hóa khử
 Quá trình oxh và qt khử phải xảy ra cùng với nhau
 Xảy ra sự cho – nhận e- (vận chuyển e- ):
+ Chất cho e- :

+Chất nhận e- :

 SLIDE 33
- Dòng vận chuyển e- trong các pứ oxh – khử SH chịu tráchnhiệm (trực tiếp hoặc gián tiếp)
cho

 SV hoá dưỡng : guồn cho e- là

 SV quang dưỡng: nguồn cho e- là


 SLIDE 34
- Con đường dẫn truyền electron: phức tạp
 Cơ chất ban đầu ( h/c dinh dưỡng: carbohydrate) 

 Các chất mang e- này tiếp tục

 Các enzyme bà protein là

 Dòng chuyển vận e- có thể

 SLIDE 35
- Các quá trình oxy hóa sinh học thường liên quan đến sự khửHydro
(Dehydrogenation):
Ví dụ:
- - Không phải tất cả các phản ứng oxh- khử sinh học đều liên quan đến
carbon
Ví dụ: 6H+ + 6e- + N2  2NH3

 SLIDE 36
- Trong các pứ oxy hóa – khử sinh học, e- được chuyển từ phântử này sang phân tử khác
theo 1 trong 4 cách sau:

 Trực tiếp ở dạng ecltrons:

 Ở dạng nguyên tử hydro:

 Ở dạng ion hydride (: H- ) :

 Trực tiếp kết hợp với oxy:

 SLIDE 37
- Sự vận chuyển electrons trong quá trình trao đổi chất thường cần đến các
chất mang e- ( electron carriers ) sau:
 NAD: nicotinamide adenine dinucleotide
NAD:

You might also like