Nội Dung Ôn Tập HP Quản Trị Nhân Lực

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

1.

Sự phân chia trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực giữa bộ phận chức năng và
những người quản lý khác trong tổ chức.
2. Quy mô, cơ cấu của bộ phận chức năng về nguồn nhân lực
3. Yêu cầu cơ bản của các cán bộ, nhân viên chuyên môn về nguồn nhân lực.
4. Khái niệm, nội dung của thiết kế công việc, các phương pháp thiết kế công
việc.
5. Nội dung của bản mô tả công việc, bản xác định yêu cầu với người thực hiện,
bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
6. Phân tích công việc là công cụ quản lý nhân lực trong tổ chức? tại sao?
7. Vai trò của kế hoạch hóa nguồn nhân lực.
8. Các phương pháp dự đoán cung, cầu nhân lực của tổ chức.
9. Cân đối cung cầu nhân lực của tổ chức và các giải pháp khắc phục mất cân đối
giữa cung cầu nhân lực.
10. Vai trò của tuyển mộ trong quản trị nhân lực. nội dung cơ bản của quá trình
tuyển mộ. Các nguồn tuyển mộ, ưu nhược điểm của mõi nguồn. Các phương
pháp tuyển mộ, ưu nhược của từng phương pháp.
11. Vai trò, ý nghĩa của công tác tuyển chọn trong QTNNL, quá trình tuyển chọn.
12. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực, phương hướng, biện pháp tạo động lực.
13. Khái niệm, mục đích và tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc. Hệ
thống đánh giá thực hiện công việc.
14. Tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong tổ
chức.
15. Khái niệm thù lao lao động. Các thành phần của thù lao lao động, mục tiêu của
hệ thống thù lao lao động của tổ chức. Các yếu tố ảnh hưởng đến thù lao lao
động. Các tiêu thức lựa chọn khi xây dựng hệ thống thù lao lao động của 1 tổ
chức.
16. Ý nghĩa của quản trị tiền công, tiền lương trong DN.
17. Khái niệm đánh giá công việc, phương pháp đánh giá công việc.
18. Các loại khuyến khích tài chính. Mục đích và các thách thức của khuyến khích
tài chính.
19. Khái niệm, ý nghĩa, các loại phúc lợi, dịch vụ cho người lao động. Xây dựng
và quản lý chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động.
20. Khái niệm, chủ thể, nội dung của quan hệ lao động.
21. Khái niệm tranh chấp lao động. Các hình thức tranh chấp lao động. Biện pháp
phòng ngừa tranh chấp lao động. Bộ máy, nguyên tắc, trình tự thủ tục giải
quyết tranh chấp lao động.
22. Khái niệm, nội dung, quá trình ký kết thỏa ước lao động tập thể.
23. Các chiến lược thỏa thuận khi tham gia thương lượng ký thỏa ước lao động tập
thể.
24. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân bất bình của người lao động. Quá trình giải
quyết bất bình diễn ra như thế nào.
25. Khái niệm, hình thức và nguyên nhân vi phạm kỷ luật. Nguyên tắc, trách
nhiệm kỷ luật, quá trình kỷ luật.

You might also like