Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

2.

4 Một cửa van hình chữ nhật AB nghiêng với phương nằm ngang một góc α, có
chiều rộng b, độ sâu A và B lần lượt là h2 và h3 , áp suất ở mặt nước trong bình là
po. Mực nước trong ống áp kế cao hơn mực nước trong bình là h1 (xem Hình 2.4).
Cho b = 4m; h1 = 2 m; h2 = 1 m; h3 = 3 m; α=45o .

a) Tính áp suất po, pA, pB.

b) Tính lực nước tác dụng lên cửa van AB

c) Xác định vị trí điểm đặt lực D (tính BD)

d) Tính lực F tối thiểu phải tác động tại B để giữ cửa van đóng.

Giải

a.
P0 = PM + γNƯỚC h1 = 9,81. 103 × 2 = 19,62. 103 Pa
PA = P0 + γNƯỚC h2 = 29,43. 103 Pa
PB = P0 + γNƯỚC h3 = 49,05. 103 Pa
b.
Gọi C là trọng tâm van HCN
ℎ3 − ℎ2
ℎ𝑐 = ℎ1 +ℎ2 + = 4𝑚
2
ℎ3 − ℎ2
𝑎 = 𝐴𝐵 = = 2√2
𝑠𝑖𝑛45

Diện tích: 𝐴 = 𝐴𝐵. 𝑏 = 2√2. 4 = 8√2 𝑚2

Lực nước tác dụng lên van:

P = γNƯỚC . hc . A = 9,81. 103 . 4.8√2 = 443949,9 N

c.
2𝑃𝐴 + 𝑃𝐵 𝑎
𝐵𝐷 = ( ) × = 1,3𝑚
𝑃𝐴 +𝑃𝐵 3
d.
Ta có: P.AD = F.AB
𝑃. 𝐴𝐷 443949,9 × (2√2 − 1,3)
⇒𝐹= = = 239901,9 𝑁
𝐴𝐵 2√2

2.5 Một bình hình trụ chứa đầy nước, được nối với đoạn ống B qua ống chữ U như
Hình 2.5. Chất lỏng trong ống chữ U có tỉ trọng  = 0,8. Nếu giá trị đọc được tại áp
kế A là 60KPa. Tính giá trị áp suất tại B và C.

D
Giải

PC = PA − γNƯỚC hAC = 60. 103 − 9,81. 103 × 3 = 30570 Pa

PA = PE = PF = 60kPa

PD = PF + δNƯỚC hDF = 60. 103 + 0,8.9,81. 103 × 3 = 83544 Pa

PB = PD + γNƯỚC hDB = 83544 + 9,81. 103 × 2 = 103164 Pa

2.7. Một van hình tròn bán kính R đậy lỗ thoát (xem Hình 2.7). Tính lực tác dụng P của
nước lên van, biết R=0,5m; H = 1m; h=0,25m.

Giải

Pc = 0

PA = γHg . h = 136. 103 . 0.25 = 34000Pa

PB = PA + γH20 . H = 34000 + 9810.1 = 43810Pa Pa

 P = PB . π. R2 = 43810.3,14. 0,52 = 34390,85N

2.8 Một cửa van hình chữ nhật, chiều dài AB và chiều rộng là b, trục quay qua A,
được dùng để giữ hai lớp chất lỏng đựng trong một bình kín khí: nước và dầu (có tỉ
trọng là δ1 = 0,8) như được chỉ ra trong Hình 2.8. Các giá trị cho như sau: h1 = 1 m;
h2 = 1 m; h3 = 1 m; α = 45o ; b= 2m, g= 9,81 m/s2 . Tính lực F tối thiểu phải tác
động tại B để giữ cửa van không mở.

Giải
Xét Pa = 0

PA = Pa + γ2 . (h3 + h1 ) = 0 + 9,81. 103 . (1 + 1)


= 19,62. 103 Pa

PB = PA + γ2 . h2 = 19,62. 103 + 9,81. 103 . 1


= 29,43. 103 Pa

h2
̅̅̅̅
AB = = √2m
sin(45°)

h2
P = γ2 . hc . A′′ = γ2 . ( ̅̅̅̅ )
+ h1 + h3 ) . (b. AB
2

= 9,81. 103 . (0,5 + 1 + 1). (2. √2) = 69,3672N

Gọi D là điểm đặt lực P

̅̅̅̅
̅̅̅̅ = 2.PA+PB . AB = 7√2 (m)
BD
PA +PB 3 15

Lực tối thiểu tại B:

̅̅̅̅ − ̅̅̅̅
∑ MA = 0 ↔ P. (AB BD) = F. ̅̅̅̅
AB

7√2
̅̅̅̅−BD
P.(AB ̅̅̅̅) 69,3672.(√2− )
15
→F= = = 36995,84N
AB √2

2.9 Một khối gỗ hình trụ có đường kính là D, chiều cao là H, đồng chất có tỉ trọng
là δ = 0,8, nổi trong nước (Hình 2.9). Cho D = 1m; H = 1m. Tính bán kính định
khuynh MD và tình trạng cân bằng của khối gỗ.

Giải
G
Ta có: Wc = = A × hc
γH2 O

AH(0,8γH2 O )
G = AH(0,8γH2O ) ↔ = A × hc
γH2 O

⇒ hc = 0,8H = 0,8 m
Khoảng cách từ đáy đến điểm D: 0,4m⇒ CD=0,1m
π.D4 π
I= =
64 64
π π
I
Bánh kính định khuynh: ρ = = 64
= 64
π.D2
= 0,078m
Wc A×hc ×0,8
4

Do ρ < CD ⇒Vật nổi không ổn định.

You might also like