Hướng Dẫn Chương 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Chương 1: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

A. LÝ THUYẾT
I. Hai luận điểm Maxwell (ko làm bt)
Luận điểm I: Solenoid Luận điểm II: tụ điện
- Phát biểu: “Mọi từ trường biến thiên Phát biểu: “Mọi điện trường biến thiên theo
theo thời gian đều làm xuất hiện điện thời gian đều làm xuất hiện từ trường xoáy”.
trường xoáy”.

Bc


⃗j = ∂ D
dòch
∂t , điện trường biến thiên theo thời gian làm
xuất hiện dòng dịch.
jdich: mật đdộ dòng điện dich
Dsau < Dtruoc.
- Phương trình

-
( ⃗
)
∮ H⃗ . d ⃗l =∫ ⃗j daãn+ ∂∂tD . d ⃗S
l S

F = eE

Từ thông:
B tăng - > từ thông tăng. Dòng điện cảm ứng có
chiều sao cho Bc do nó sinh ra làm cho từ thông qua
mạch giảm.
Electron chuyển động ngược chiềều kim
Hình 1.1: - Töø tröôøng ⃗ B bieán thieân laøm
xuaát hieän ñieän tröôøng xoaùy ⃗
E.
- Chieàu cuûa ⃗ E truøng vôùi chieàu cuûa
doøng ñieän caûm öùng.
- Phương trình:

∮ E⃗ . d ⃗l =−∫ ∂∂tB . d ⃗S
(C ) S , từ đây tính được E hoặc B.

Ucu = (vật lý 1, chương 6)

H =1/2.j.r.
Mật độ năng lượng từ trường w=1/2μμo.H2.
Năng lượng:

Thể tích hình trụ: V=πr2.d ->dV= πd.2rdr

Mật độ năng lượng từ trường wt=1/2μμo.H2.


Mật độ năng lượng điện trường: wd=1/2εεo.E2

E=
H = nIocosωt=nI
dV= 2πr.l.dr
năng lượng điện trường: Wd =

A. BÀI TẬP
I. Dòng điện dịch: khi điện trường biến thiên theo thời gian. Dòng ệniịcịch dịch
gây ra từ trờnờng.
Đèn

- DC: d đ ền kh ông s áng v ì ko c ó dòng qua t ụ


- AC: đ èn s áng
- D òng d ẫn: d òng chuy ển d ời c ó hu ư ớng c ủa c ác đi ện t ích (d ây d ẫn)
- m ật đ ộ d òng d ẫn : j = σ.E, σ: điện dẫn suất.
- d òng d ịch: do đi ện tr ư ờng bi ến thi ên g ây ra

- M ật đ ddoojdongf đi ện d ịch l à:
- I = Id

- Mật độ dòng điện dịch:

- Dòng điện dịch: .


1. Mật độ dòng điện dịch của điện tích điểm (71-72: bỏ) và tụ điện:
- Bước 1: Tìm ,

+ u là hiệu điện thế hai bản tụ, d là khoảng cách 2 bản tụ.

+ , q là điện tích bản tụ, S là diện tích bản tụ.


- Bước 2: Đạo hàm biểu thứ theo t.
- Một số công thức liên quan đến tụ điện:

+ , S: diện tích bản tụ, d là khoảng cách giữa hai bản tụ.
+ .

- Dòng điện dịch: , S: diện tích bản tụ.


Làm bài tập 3, 6, 62, 64, 65.

Tóm tắt: Hướng dẫn giải:


E = cos100πt
(kV/m).
-1.εo100πsin100πt (kA/m2)=-8,86.10-12.100πsin100πt
Tìm Jdichmax
Mậtj độ dòng điện dịch cực đại khi sin100πt=1

=
Tụ không khí ε = 1.

Tóm tắt: Hướng dẫn giải:


S = 1000 cm2.
d = 5 mm.
ε=2
u = 220 sin100πt (V)
Tìm idichmax
Id = jd.S = jd.0,1=
 Idịchmax =2,4.10-5 A xảy khi khi cos100πt =1

Tóm tắt: Hướng dẫn giải:


R = 5 cm.
Id = jd.S =jd.π.R2= jd.π.0,052=

Tìm idichmax

Tóm tắt: Hướng dẫn giải:


C = 1nF=10-9F.
id = 1 mA.
=C. -> =106
S, d tính từ C.
Tìm

ài 65:
B

Câu 2. Một tụ điện phẳng không khí có các bản tụ hình tròn bán kính 5 cm. Cường độ dòng điện dịch
chạy qua miền giữa hai bản tụ là 278 mA. Tìm tốc độ biến thiên của cảm ứng điện giữa hai bản tụ.

A. . B. . C. . D.

Câu 5 (L.O.2): Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện phẳng không khí biến đổi theo thời gian
theo quy luật E = cos100πt (kV/m) (t tính bằng s). Tìm giá trị cực đại của mật độ dòng điện dịch giữa hai
bản tụ đó.
A. 2,78 nA/m2. B. 2,78 μA/m2. C. 8,85 nA/m2. D. 2,78 mA/m2.

2. Mật độ dòng điện dịch của điện tích điểm: (bỏ)


- Bước 1: Tìm ,

+ .
- Bước 2: Đạo hàm biểu thứ theo t.

Bài 71 ( ), 72 ( )(2 bài này hơi khó, bỏ)

- Mật độ dòng điện dịch: lấy đạo hàm thương ).

với (1) hiểu

- Notes: , = -v, , (q/4pi).(-vector(v)r^3-vector(r) 3.r^2(-v))=(q/4pi).


(-vector(v)r^3+r.vector(v)
Vector(r) =2i, v=3 ->6i
Vector(v)=3i,r=2 ->6i
-

- Mật độ dòng điện dịch: lấy đạo hàm thương ).

- Notes: = 0 vì độ lớn r1 gần bằng r2, , ,


R2 = 3i+4j
R1 = sqrt(10)i+sqrt(15)j
II. PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL:
1. Hai phương trình cơ bản khi làm bài tập:

∮ ⃗E . d ⃗l =−∫ ∂∂tB . d ⃗S
- Luận điểm 1: (C ) S : Solenoid

- Luận điểm 2: : Định lý Ampere, lý 1 chương 8: Tụ điệện

Làm bài 66-70 (tụ điện), 75 – 76, 78 ống dây Solenoid


Câu 65: Tốc độ biến thiên cường độ điện trường giữa hai bản tụ, nghĩa là dE/ dt = ?
Hướng dẫn giải:
dD ε o . dE −12 dE dE
j d= = ⇔10=8 , 86.10 →
dt dt dt dt

Tóm tắt: Hướng dẫn giải:


R= 5 cm. - Thay vì tính 1 H thì chúng ta
jd = 10 A/m2 tính lưu số của H trên đường
r = 3cm.
Tìm B tròn bán kính r:
Luận điểm 2:

(Tụ
điện nên I=0)
 Suy ra B =1/2.j.μor(r=3)
Notes: + tính H trên vòng bán kính 3 cm,
dòng điện dịch chui qua vòng bán kính 3cm.
Các bạn làm thử
+

với r = 6cm.

(r=6cm)
Tóm tắt: Hướng dẫn giải:
R= 5 cm. Luận điểm 2:
jd = 10 A/m2
r = 3cm.
Tìm B
(Tụ điện nên I=0)

B = µµoH

Câu 75: Tìm cường độ điện trường tại điểm cách trục ống dây một khoảng r?
Dòng điện xoay chiều I làm cho B biến thiên theo thời gian, B biến thiên theo thời gian làm xuất hiện E theo
luận điểm 1 như hình.

Từ thông: r<=R:

n: mật độ vòng dây, I là cường độ dòng điện


r>R:

Dòng điện biến thiên sinh ra từ trường biến thiên r<=R: B=


r>R: B=0.

- Thay vì tính 1 E, thì cô tính lưu số của E trên cả đường tròn có bán kính r:
- Từ thông chui qua đường tròn bán kính r đó:

Luận điểm 1:

 E->jd=dD/dt=
b) Tìm cường độ điện trường tại điểm cách trục ống dây một khoảng r? r>R (R: bán kính vòng dây
Solenoid)

- Thay vì tính 1 E, thì cô tính lưu số của E trên cả đường tròn có bán kính r:
Tìm cường độ điệện trường tại 1 điểm bên trong ống dây? (r<R)
Hướng dẫn giải:

- Thay vì tính 1 E, thì cô tính lưu số của E trên cả đường tròn có bán kính r:

Bỏ bài 79, 80 còn lại làm hết.

III. MẠCH DAO ĐỘNG LC: 21, 22, 23, 24, 81, 82, 83, 84 (bỏ)
Hướng dẫn giải:

góc quét là π/3 tương đương với thời gian T/6.

Tương tự: , góc quét π/3 suy ra thời gian nhé.

Tóm tắt: Hướng dẫn giải:


L= 50 mH.
C = 5μF.
Io = 4 mA.
d = 0,2 mm.
Tìm Emax

Tóm tắt: Hướng dẫn giải:


L= 5 mH. Năng lượng điện trường cực đại = Năng lượng từ trường cực đại

Wd = 250 nJ.
Tìm t? =

Trong 1 chu kỳ, tại 4 điểm A, B, C, D như hình.


- 2015 = 4.503+3.
Ban đầu nằm, i bắt đầu ở to
Sau 503T thì quay được 2012 lần và quay về đúng to, quay 3 lần nữa
có nghĩa là i đến D, vậy quay thêm góc là π/4+π+π/3=… suy ra thời
gian Δt
Năng lượng điện trường có giá trị 250nJ lần thứ 2015 là
t=503T+Δt=….

Hướng dẫn giải:


T/4 tương đương góc quay π/2, có i/Io = q/Qo
IV SÓNG ĐIỆN TỪ : 12, 44, 52, 55, 58, 87, 89, 90, 91, 94, 95, 98, 99, 100.
1. Mối liên hệ giữa và : 12, 91, 94.

, : vector đơn vị của phương truyền sóng,


- v là vận tốc sóng điện từ, trong chân không v = c, trong môi trường bất kỳ là v.

1.1 sóng ngang (n,E,B) tạo thành tam diện thuận

1.2
- và dao động cùng pha: .

- .
1.3 Tìm v?
- Phu ương tr ình truy ền s óng: u=A.cos(ωt-kz), k = ω/v=2π/λ gọi là số sóng, z là
phương truyền sóng.

Hướng dẫn giải:


E(i), n(k) -> B(j)
B = E/v. T ìm v? 1=ω/v -> v=2.108 m/s.

H=B/μμo=
C âu 94:

Câu 3 (L.O.2): Cho biểu thức điện trường của sóng điện từ đơn sắc phẳng:
(t đo bằng giây, z đo bằng mét). Vận tốc truyền của sóng điện từ trong môi trường này có giá trị
A. 108 m/s. B. 2*108 m/s. C. 3*108 m/s. D. cả 3 đáp án trên đều sai.

2. Sóng điện từ thu/ phát của mạch dao động: 44, 46, 55, 88, 90.

Mạch song song:

Mạch nối tiếp

Tóm tắt: Hướng dẫn giải:


d1 = 2d
|λ1 – λ| = 20m.
d2 = d/2
λ2 – λ ?
3. Cường độ sóng điện từ, vector Poynting

1000J

Cường độ sóng điện từ , W là năng lượng, S là diện tích, t là thời gian, P là


công suất, w là mật độ năng lượng, v là vận tốc ánh sáng.

với
Tóm tắt: Hướng dẫn giải:
I = 9 kW/m2.
Tìm w? I = c.w

Tóm tắt: Hướng dẫn giải:


P = 1000 W
R = 2m.
Tìm Eo?
S = 4πR2.

C âu 87: H= Ho.c os(ωt-kz). T ìm I?


I = ½.Eo.Ho=
Bo=μμo.Ho=Eo/v
Câu 100:
Câu 7 (L.O.2): Cho một sóng điện từ truyền trong chân không. Tại thời điểm t1, vector cường độ điện trường
và vector cảm ứng từ có giá trị lần lượt là 800 V/m và 3.10-6 T. Tại thời điểm t2, khi vector cảm ứng có
giá trị -1,5.10-6 T thì vector cường độ điện trường có giá trị là bao nhiêu?
A. 400 V/m. B. - 400 V/m. C. 400 V/m. D. - 400 V/m.
Câu 4 (L.O.2): Trong hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, vectơ cảm ứng từ của một trường điện từ có
dạng: . Các đơn vị đo trong hệ SI. Vectơ cường độ điện trường
của trường điện từ đó là:
A. . B. .
C. . D. .

You might also like