Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Đề cương Lý thuyết Quản trị sản xuất

Chương 1: Tổng quan về QTSX


Câu 1. a. Trình bày khái niệm quản trị sản xuất? Cho ví dụ minh hoạ.
- Quản trị sản xuất bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc quản trị
các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển hóa thành
các yếu tố đầu ra là các sản phẩm hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất, đạt
được các lợi ích lớn nhất.
- Ví dụ:
Đầu vào Hệ thống chuyển hóa Đầu ra
Quy trình Nghành
Dầu mỏ Quy trình hóa học Lọc dầu Xăng dầu
Rừng Khai thác, chế biến Lâm nghiệp Sản phẩm gỗ

b. Anh (chị) hãy phân tích các mục tiêu của quản trị sản xuất.
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng yêu cầu của khách hàng.
- Giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm xuống mức thấp nhất.
- Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hay thời gian cung cấp dịch vụ.
- Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp mang tính linh hoạt.

Câu 2. Phân tích sự khác nhau cơ bản giữa hoạt động sản xuất vật chất và
dịch vụ? Lấy ví minh họa.
Đặ c điểm Sả n xuấ t vậ t chấ t Dịch vụ
1.Đầ u và o K bao gồ m khá ch hà ng Bao gồ m khá ch hà ng
Đầ u ra Hữ u hình Vô hình
2.Mqh tiếp xú c khá ch hà ng Qua trung gian phâ n phố i Tương tá c trự c tiếp
3. Thờ i điểm tiêu dù ng sả n Sx-> phâ n phố i/bá n-> Rao bá n-> sả n xuấ t-> tiêu
phẩ m/dịch vụ tiêu thụ thụ
4. Khả nă ng đo lườ ng đá nh Thiết kế nhữ ng tiêu Rấ t khó có mộ t tiêu chuẩ n đo
giá chấ t lượ ng và nă ng suấ t chuẩ n cụ thể, đo lườ ng lườ ng nhấ t định đo nhữ ng
quá trình sả n xuấ t chính xá c đặ c điểm củ a dịch vụ
5. Ví dụ xe máy, tủ lạnh, lúa gạo, Dịch vụ gộ i đầ u, dịch vụ cắ t
thịt, cá, xà phòng,… tó c, dịch vụ nhà hà ng khá ch
sạ n, du lịch & nghỉ dưỡ ng...

Chương 2: Dự báo

Câu 3. Thế nào là dự báo? Anh (chị) hãy phân tích các nhân tố tác động đến
số liệu dự báo nhu cầu và cho ví dụ minh hoạ.
- Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán trước các hiện tượng trong
tương lai dựa vào dãy số liệu của thời kỳ quá khứ, phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến kết quả dự báo và kinh nghiệm thực tế
- Các nhân tố tác động đến số liệu dự báo nhu cầu:
a/ Các nhân tố chủ quan
- Chất lượng thiết kế
- Cách thức phục vụ khách hàng
- Chất lượng sản phẩm
- Giá bán
b/Các nhân tố khách quan
Nhân tố thị trường:
- Mức độ trung thành của người tiêu dùng
- Quy mô dân cư
- Sự cạnh tranh
- Các nhân tố ngẫu nhiên
Môi trường kinh tế:
- Luật pháp
- Thực trạng nền kinh tế
- Chu kỳ kinh doanh

Câu 4.
a. Phương pháp dự báo định tính áp dụng trong trường hợp nào?
Phương pháp dự báo định tính thường được áp dụng trong trường hợp chưa
có đủ các số liệu thống kê trong quá khứ (thường là giai đoạn đầu của chu
kỳ sống của sản phẩm).
Ngoài ra, nó còn được dùng để xem xét thêm các kết quả dự báo bằng
phương pháp định lượng
b. Theo anh (chị), ưu, nhược điểm của phương pháp lấy ý kiến của
người bán hàng là gì? Hãy đề xuất một số giải pháp để khắc phục
nhược điểm của phương pháp này?
Lấy ý kiến nhân viên bán hàng ở các khu vực để dự báo nhu cầu sản phẩm,
dịch vụ
Ưu điểm:
- Hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng, do đó, họ có thể dự báo
được khối lượng hàng hoá, dịch vụ có thể bán được trong tương lai tại khu
vực mình bán hàng
- Tập hợp ý kiến của nhiều nhân viên bán hàng tại nhiều khu vực khác
nhau, có thể dự báo nhu cầu hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp
Nhược điểm:
- Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của nhân viên bán hàng
- Một số nhân viên bán hàng thường có xu hướng đánh giá thấp khối lượng
hàng hoá, dịch vụ bán được để đạt được định mức. Ngược lại, một số nhân
viên bán hàng lại chủ quan dự báo ở mức quá cao để nâng cao danh tiếng
*) Một số giải pháp khắc phục của phương pháp này:

Câu 5. Phương pháp dự báo định tính áp dụng trong trường hợp nào? Hãy
nêu các phương pháp dự báo định tính. Trình bày phương pháp lấy ý kiến
của người tiêu dùng?
-Phương pháp dự báo định tính thường được áp dụng trong trường hợp chưa
có đủ các số liệu thống kê trong quá khứ (thường là giai đoạn đầu của chu
kỳ sống của sản phẩm).
Ngoài ra, nó còn được dùng để xem xét thêm các kết quả dự báo bằng
phương pháp định lượng

-Nêu các phương pháp dự báo định tính:


+ Lấy ý kiến của ban điều hành
+ Lấy ý kiến của nhân viên bán hàng
+ Lây ý kiến của khách hàng (người tiêu dùng)
+ Phương pháp Delphi (phương pháp chuyên gia)

- Lấy ý kiến của khách hàng (người tiêu dùng)


Đây là phương pháp lấy ý kiến của khách hàng hiện tại và tiềm tàng cho kế
hoạch tương lai.
Việc nghiên cứu do phòng nghiên cứu thị trường thực hiện bằng nhiều hình
thức như: phỏng vấn trực tiếp khách hàng, phỏng vấn khách hàng qua điện
thoại, gửi phiếu điều tra tới gia đình hoặc cơ sở tiêu dùng…
Ưu điểm: Phương pháp này không những giúp doanh nghiệp chuẩn bị dự báo
mà còn có thể hiểu được những đánh giá của khách hàng về sản phẩm của công
ty để cải tiến, hoàn thiện cho phù hợp
Nhược điểm: Hạn chế của phương pháp này là chi phí về tài chính và thời gian
lớn, chuẩn bị công phu và đôi khi ý kiến của khách hàng không thực sự xác
thực hoặc lý tưởng quá
Câu 6. Phân tích các phương pháp dự báo định tính? Anh (chị) cần chú ý
những vấn đề gì để khắc phục các nhược điểm (nếu có) của các phương
pháp đó.
*) Các phương pháp dự báo định tính bao gồm:
- Lấy ý kiến của ban điều hành
Lấy ý kiến của các nhà quản trị trong lĩnh vực sản xuất, marketing, kỹ thuật, tài
chính, nhân sự…để dự báo.
Ưu điểm: Đưa ra dự báo nhanh nhất và tổng hợp được các quan điểm khác
nhau của các nhà quản trị thuộc nhiều lĩnhvực
Nhược điểm: Không phân chia theo từng địa bàn cụ thể và bị ảnh hưởng bởi
yếu tố chủ quan của những người tham gia dự báo
- Lấy ý kiến của nhân viên bán hàng
Lấy ý kiến nhân viên bán hàng ở các khu vực để dự báo nhu cầu sản phẩm,
dịch vụ
Ưu điểm:
- Hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng, do đó, họ có thể dự báo được
khối lượng hàng hoá, dịch vụ có thể bán được trong tương lai tại khu vực mình
bán hàng
- Tập hợp ý kiến của nhiều nhân viên bán hàng tại nhiều khu vực khác nhau, có
thể dự báo nhu cầu hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp
Nhược điểm:
- Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của nhân viên bán hàng
- Một số nhân viên bán hàng thường có xu hướng đánh giá thấp khối lượng
hàng hoá, dịch vụ bán được để đạt được định mức. Ngược lại, một số nhân viên
bán hàng lại chủ quan dự báo ở mức quá cao để nâng cao danh tiếng
- Lấy ý kiến của khách hàng (người tiêu dùng)
Đây là phương pháp lấy ý kiến của khách hàng hiện tại và tiềm tàng cho kế
hoạch tương lai.
Việc nghiên cứu do phòng nghiên cứu thị trường thực hiện bằng nhiều hình
thức như: phỏng vấn trực tiếp khách hàng, phỏng vấn khách hàng qua điện
thoại, gửi phiếu điều tra tới gia đình hoặc cơ sở tiêu dùng…
Ưu điểm: Phương pháp này không những giúp doanh nghiệp chuẩn bị dự báo
mà còn có thể hiểu được những đánh giá của khách hàng về sản phẩm của công
ty để cải tiến, hoàn thiện cho phù hợp
Nhược điểm: Hạn chế của phương pháp này là chi phí về tài chính và thời gian
lớn, chuẩn bị công phu và đôi khi ý kiến của khách hàng không thực sự xác
thực hoặc lý tưởng quá
- Phương pháp Delphi (phương pháp chuyên gia)
Lấy ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài doanh nghiệp để dự báo theo quy
trình:
- Tuyển chọn chuyên gia dự báo
- Soạn sẵn bảng câu hỏi về lĩnh vực dự báo - Đưa bảng câu hỏi cho các chuyên
gia và yêu câu trả lời
- Tập hợp ý kiến trả lời của các chuyên gia
- Đưa cho các chuyên gia tham khảo bảng tổng hợp
- Lặp lại bước 3 – 5 đến khi các ý kiến gần thống nhất
Ưu điểm: tránh các liên hệ cá nhân giữa các chuyên gia
Nhược điểm: thông tin mang tính chủ quan của các chuyên gia, không mang
tính đại diện
*) cầ n chú ý nhữ ng vấ n đề gì để khắ c phụ c cá c nhượ c điểm (nếu có ) củ a cá c
phương phá p đó :
Chương 3: Quyết định về sản phẩm, công nghệ, công suất
Câu 7. Trình bày các loại quá trình công nghệ và lấy ví dụ minh họa từng loại
quá trình.
*) Các loại quá trình công nghệ:
1. Sản xuất theo dự án:
- Dự án sản xuất là một tập hợp các công việc trong một thể thống nhất bị giới
hạn về mặt tài chính và thời gian thực hiện, nhằm thực hiện những mục tiêu
nhất định. - Là loại hình sản xuất sản phẩm mang tính đơn chiếc, quá trình sản
xuất không lặp lại, không ổn định cả về mặt không gian và thời gian, cơ cấu tổ
chức bị xáo trộn.
- Ví dụ: sản xuất một bộ phim, đóng một con tàu, viết một cuốn sách…
2. Cửa hàng công việc:
- Là quá trình công nghệ thích hợp với những sản phẩm được thiết kế theo yêu
cầu của khách hàng với số lượng nhỏ, chủng loại nhiều.
- Mỗi sản phẩm chỉ sử dụng một phần rất nhỏ nhân lực của doanh nghiệp, lệnh
sản xuất phức tạp, thời gian gián đoạn lớn.
- Việc sử dụng thiết bị không hiệu quả do một số thiết bị thì được sử dụng vượt
quá công suất trong khi một số khác lại ít khi được sử dụng.
- Ví dụ: công nghiệp cơ khí, công nghiệp may mặc…
3. Quá trình công nghệ theo loạt:
- Là bước phát triển tiếp theo của cửa hàng công việc với các sản phẩm đã được
tiêu chuẩn hóa (mức độ tiêu chuẩn hóa không cao).
- Thích hợp với các sản phẩm có chủng loại biến đổi cao nhưng số lượng mỗi
loại vừa phải.
- Hệ thống sản xuất linh hoạt, có khả năng thích ứng cao, đáp ứng nhu cầu đa
dạng của khách hàng.
- Điều hành quá trình sản xuất phức tạp, khó kiểm soát được chất lượng và cân
bằng nhiệm vụ sản xuất, chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm cao.
- Công nghiệp cơ khí dụng cụ, điện dân dụng, đồ gỗ nột thất…
4. Sản xuất dây chuyền:
- Thích hợp với những sản phẩm có chủng loại ít nhưng số lượng mỗi loại lớn.
- Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa cao.
- Ví dụ: sản xuất sắt thép, sản xuất giấy, sản xuất điện, sản xuất xi – măng…
5. Công nghệ sản xuất liên tục:
- Khối lượng sản phẩm lớn, chủng loại ít, mang tính chuyên môn hóa, tự động
hóa cao, tập trung vốn lớn.
- Máy móc thiết bị được bố trí theo dây chuyền, sản phẩm di chuyển thành
dòng liên tục, máy móc thiết bị chuyên dùng, lao động được chuyên môn hóa
cao, lệnh điều hành sản xuất ít, dễ kiểm soát được nguyên liệu và hàng tồn kho,
lượng sản phẩm dở dang ít, chi phí cố định cao nhưng chi phí biến đổi thấp.
- Ví dụ: sản xuất bánh kẹo, văn phòng phẩm…
Câu 8. Trình bày ưu điểm và hạn chế của 2 loại quá trình công nghệ theo
loạt và công nghệ theo dây chuyền. Anh (chị) hãy lấy ví dụ các doanh nghiệp
áp dụng các quá trình công nghệ này trong thực tế.
1. Quá trình công nghệ theo loạt:
- Là bước phát triển tiếp theo của cửa hàng công việc với các sản phẩm đã được
tiêu chuẩn hóa (mức độ tiêu chuẩn hóa không cao).
- Thích hợp với các sản phẩm có chủng loại biến đổi cao nhưng số lượng mỗi
loại vừa phải.
- Ưu điểm: Hệ thống sản xuất linh hoạt, có khả năng thích ứng cao, đáp ứng
nhu cầu đa dạng của khách hàng.
- Nhược điểm: Điều hành quá trình sản xuất phức tạp, khó kiểm soát được chất
lượng và cân bằng nhiệm vụ sản xuất, chi phí sản xuất trên một đơn vị sản
phẩm cao.
- Ví dụ: Công nghiệp cơ khí dụng cụ, điện dân dụng, đồ gỗ nột thất…
2. Sản xuất dây chuyền:
- Thích hợp với những sản phẩm có chủng loại ít nhưng số lượng mỗi loại lớn.
- Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa cao.
- Ưu điểm: Hiệu suất cao. Gía thành đơn vị thấp. Dễ sản xuất,kiểm soát
- Nhược điểm: k linh hoạt. Hoạt động của dây chuyền bị ngưng khi một khâu bị
trục trặc. Tác động đến tâm lý của người lao động.
- Ví dụ: sản xuất sắt thép, sản xuất giấy, sản xuất điện, sản xuất xi – măng…

Câu 9. a. Trình bày khái niệm công suất và đơn vị đo lường công suất?
-Công suất là khả năng sản xuất của máy móc, thiết bị và dây chuyền công
nghệ của doanh nghiệp trong một đơn vị thời gian.
-Công suất thường được đo bằng sản lượng đầu ra của một doanh nghiệp hoặc
số lượng đơn vị đầu vào được sử dụng để tiến hành sản xuất trong một khoảng
thời gian nhất định
b. Phân tích các căn cứ để hoạch định công suất của doanh nghiệp. Cho
ví dụ minh hoạ.
*) Căn cứ hoạch định công suất
- Nhu cầu thị trường: một trong những nguyên nhân quan trọng cần hoạch định,
lựa chọn công suất là sự ảnh hưởng tiềm ẩn của nó tới khả năng đáp ứng của
DN đối với nhu cầu sản phẩm, dịch vụ trong tương lai.
- Khả năng huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp
- Khả năng đảm bảo các nguồn lực lâu dài cho hoạt động của doanh nghiệp
- Trình độ quản lý
Chương 4: Xác định địa điểm doanh nghiệp
Câu 10. Thế nào là định vị doanh nghiệp? Anh (chị) hãy phân tích các nhân
tố ảnh hưởng đến việc định vị doanh nghiệp.
* Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh
nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp. Lựa chọn địa điểm doanh nghiệp có thể tiến hành theo các
hướng sau:
- Lựa chọn địa điểm để xây dựng một doanh nghiệp mới hoàn toàn.
- Lựa chọn địa điểm để mở thêm các chi nhánh, các xí nghiệp hoặc các phân
xuởng mới.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp:
1. Các yếu tố tự nhiên:
Các điều kiện tự nhiên bao gồm địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí tượng, tài
nguyên, môi trường sinh thái.
Các điều kiện này phải thoả mãn yêu cầu xây dựng công trình bền vững, ổn
định, đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động bình thường quanh năm trong suốt
thời hạn đầu tư và không ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái.
2. Cá c điều kiện xã hộ i
- Tình hình dâ n số , dâ n sinh, phong tụ c tậ p quá n, cá c chính sá ch phá t triển
kinh tế địa phương, thá i độ củ a chính quyền, khả nă ng cung cấ p lao độ ng,
thá i độ và nă ng suấ t lao độ ng.
- Cá c hoạ t độ ng kinh tế củ a địa phương về nô ng nghiệp, cô ng nghiệp chă n
nuô i, buô n bá n, khả nă ng cung cấ p lương thự c, thự c thẩ m, dịch vụ ...
- Trình độ vă n hoá , kỹ thuậ t: Số trườ ng họ c, số họ c sinh, kỹ sư, cô ng nhâ n
là nh nghề, cá c cơ sở vă n hoá , vui chơi giả i trí...
- Cấ u trú c hạ tầ ng củ a địa phương: điện nướ c, giao thô ng vậ n tả i, thô ng tin
liên lạ c, giá o dụ c, khá ch sạ n, nhà ở ...
3. Cá c nhâ n tố kinh tế
1. Gầ n thị trườ ng tiêu thụ
Trong điều kiện hiện nay, thị trườ ng tiêu thụ là mộ t nhâ n tố quan trọ ng tá c
độ ng đến quyết định định vị doanh nghiệp. Gầ n thị trườ ng tiêu thụ là mộ t
bộ phậ n trong chiến lượ c cạ nh tranh củ a cá c doanh nghiệp, đặ c biệt đố i vớ i
cá c loạ i doanh nghiệp dịch vụ , sả n xuấ t bia rượ u.....
Để xá c định địa điểm đặ t doanh nghiệp, cầ n thu thậ p, phâ n tích và xử lý cá c
thô ng tin về thị trườ ng, bao gồ m:
- Dung lượ ng thị trườ ng;
- Cơ cấ u và tính chấ t củ a nhu cầ u;
- Xu hướ ng phá t triển củ a thị trườ ng;
- Tính chấ t và tình hình cạ nh tranh;
- Đặ c điểm sả n phẩ m và loạ i hình kinh doanh
2. Gầ n nguồ n nguyên liệu
Nhữ ng loạ i doanh nghiệp sử dụ ng nhiều nguyên vậ t liệu, chi phí vậ n
chuyển nguyên liệu lớ n hơn chi phí vậ n chuyển sả n phẩ m thì nên lự a chọ n
vị trí đặ t doanh nghiệp ở gầ n vù ng nguyên liệu, ví dụ cá c doanh nghiệp chế
biến gỗ , nhà má y giấ y, xi mă ng, luyện kim, cá c doanh nghiệp khai thá c đá ...
3. Giao thô ng thuậ n lợ i
Tuỳ theo đặ c điểm hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh mà nên chọ n giao thô ng
thuậ n lợ i về hệ thố ng đườ ng thuỷ, đườ ng bộ , đườ ng sắ t hay hà ng khô ng.
4. Nguồ n nhâ n lự c dồ i dà o
Khi định vị doanh nghiệp cầ n phả i tính đến khả nă ng cung cấ p nhâ n lự c cả
về số lượ ng và chấ t lượ ng. Nếu đặ t doanh nghiệp ở xa nguồ n nhâ n lự c sẽ
phả i giả i quyết nhiều vấ n đề có liên quan đến việc thu hú t lao độ ng như
giả i quyết chỗ ở , y tế, xã hộ i, phương tiện đi lạ i...
Câu 11. Nêu các khuynh hướng hiện nay trong định vị doanh nghiệp. Theo
anh (chị), các lý do chủ yếu dẫn đến các khuynh hướng này là gì?
- Định vị ở ngoại ô
+ Môi trường: hạn chế ô nhiễm
+ Cơ sở hạ tầng ở ngoại ô ngày càng phát triển
+ Giá đất đai tương đối rẻ
- Định vị ở khu công nghiệp
+ Cơ sở hạ tầng tốt
+ Chính sách ưu đãi (đất đai, thuế, vốn…)
+ Tận dụng được mối liên hệ
+ Hạn chế ô nhiễm
- Định vị ở nước ngoài:
+ Đáp ứng nhanh nhu cầu và giảm chi phí vận chuyển
+ Tận dụng nguồn tài nguyên tại chỗ
+ Tránh được các rào cản thương mại
Câu 12. Phân tích các khuynh hướng hiện nay trong định vị doanh nghiệp.
Lấy ví dụ minh họa.
- Định vị ở ngoại ô
+ Môi trường: hạn chế ô nhiễm
+ Cơ sở hạ tầng ở ngoại ô ngày càng phát triển
+ Giá đất đai tương đối rẻ
Ví dụ:
- Định vị ở khu công nghiệp
+ Cơ sở hạ tầng tốt
+ Chính sách ưu đãi (đất đai, thuế, vốn…)
+ Tận dụng được mối liên hệ
+ Hạn chế ô nhiễm
Ví dụ:
- Định vị ở nước ngoài:
+ Đáp ứng nhanh nhu cầu và giảm chi phí vận chuyển
+ Tận dụng nguồn tài nguyên tại chỗ
+ Tránh được các rào cản thương mại
Ví dụ:

Câu 13. Giả sử anh/chị được phân công lựa chọn địa điểm cho một nhà máy
sản xuất xi măng trên địa bàn miền Trung, những yếu tố nào anh/chị cần
xem xét để lựa chọn địa điểm thích hợp cho nhà máy này?
a/ Yếu tố vùng
- Nhân tố về thị trƣờng
+ Xác định đƣợc quy mô của thị trƣờng hiện có
+ Xu thế phát triển của thị trƣờng, tiềm năng của thị trƣờng trong tƣơng lai
+ Đánh giá đƣợc tình hình cạnh tranh tại khu vực thị trƣờng đó
+ Đặc điểm của thị trƣờng tiêu thụ
- Nhân tố về nguồn nguyên liệu
+ Chủng loại và quy mô nguồn nguyên liệu
+ Chất lƣợng và đặc điểm của nguồn nguyên liệu
+ Chi phí vận chuyển nguyên liệu
- Nhân tố về lao động
+ Xác định, đánh giá đƣợc yêu cầu về việc sử dụng lao động
+ Đánh giá chi phí lao động và phải đặt trong mối quan hệ với năng suất lao
động
- Nhân tố về cơ sở hạ tầng kinh tế
+ Hệ thống giao thông vận tải
+ Hệ thống thông tin liên lạc
b/ yếu tố vh-xh
- Nhân tố về văn hóa
+ Dân tộc
+ Tập quán, truyền thống của dân tộc đó
+ Tôn giáo, tín ngƣỡng
- Nhân tố về xã hội
+ Chính sách phát triển kinh tế, xã hội của vùng
+ Sự phát triển của các ngành hỗ trợ trong vùng
+ Quy mô cộng đồng dân cư trong vùng và tình hình xã hội
Chương 6: Hoạch định tổng hợp
Câu 14. Nêu các chiến lược thuần tuý trong hoạch định tổng hợp? Trình bày
nội dung, ưu điểm và hạn chế của chiến lược thay đổi mức tồn kho. Chiến
lược này nên sử dụng trong trường hợp nào?
*) Cá c chiến lượ c thuầ n tú y trong hoạ ch định tổ ng hợ p:
- Thay đổ i mứ c tồ n kho
- Thay đổ i nhâ n lự c theo yêu cầ u
- Thay đổ i cườ ng độ lao độ ng củ a nhâ n viên
- Thuê gia cô ng bên ngoà i hoặ c là m gia cô ng cho bên ngoà i
- Sử dụ ng nhâ n cô ng là m việc bá n thờ i gian
- Chiến lượ c tá c độ ng đến cầ u
- Chiến lượ c đặ t cọ c trướ c
- Sả n xuấ t sả n phẩ m hỗ n hợ p theo mù a
*) Thay đổi mức tồn kho
Ưu điểm:
- Quá trình sản xuất luôn ổn định, không có sự thay đổi thất thường;
- Thoả mãn kịp thời nhu cầu của khách hàng;
- Dễ dàng cho điều hành sản xuất.
Nhược điểm:
- Nhiều loại chi phí tăng như tồn trữ, bảo hiểm
- Gây ứ đọng vốn
Câu 15. Nêu các chiến lược thuần tuý trong hoạch định tổng hợp? Trình bày
chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu? Chiến lược này nên áp dụng
trong trường hợp nào?
Ưu điểm:
- Tránh được những rủi ro do sự biến động quá bất thường của nhu cầu
- Giảm chi phí tồn kho, chi phí làm thêm giờ
Nhược điểm:
- Sa thải công nhân hoặc thuê mướn thêm công nhân đều làm tăng chi phí
- Doanh nghiệp có thể bị mất uy tín do sử dụng lao động không ổn định
- Giảm năng suất lao động của nhân công

Câu 16. Nêu các chiến lược thuần tuý trong hoạch định tổng hợp? Trình bày
nội dung, ưu điểm và nhược điểm của chiến lược thay đổi cường độ lao
động của nhân viên.
Ưu điểm:
- Giúp doanh nghiệp đối phó kịp thời với những biến động của nhu cầu thị
trường
- Ổn định nguồn nhân lực
- Tạo thêm việc làm, thu nhập cho ngƣời lao động
- Giảm được các chi phí liên quan đến học nghề, học việc
Nhược điểm:
- Chi phí trả cho việc làm thêm giờ thƣờng cao
- Việc cho nhân viên nghỉ hưởng lương trong các giai đoạn nhu cầu giảm làm
tăng gánh năng tài chính cho doanh nghiệp
- Năng suất lao động biên sẽ giảm nếu công nhân phải làm thêm giờ thường
xuyên, liên tục

Câu 17. Giả sử anh/chị là giám đốc sản xuất của một công ty dệt may trên
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Hiện công ty anh/chị có quá nhiều đơn đặt
hàng vượt quá khả năng sản xuất của công ty anh/chị. Hãy lựa chọn 2 chiến
lược hoạch định tổng hợp có thể sử dụng để đối phó với tình huống này và
phân tích ưu, nhược điểm của các chiến lược đó.
Chương 7: Lập lịch trình sản xuất
Câu 18. Trình bày mục tiêu và điều kiện áp dụng nguyên tắc Johnson trong
sắp xếp thứ tự công việc trên 2 máy. Áp dụng nguyên tắc trên, hãy cho một
ví dụ về 5 công việc thực hiện trên 2 máy và tiến hành sắp xếp.
*) Mụ c tiêu:
Tổ ng thờ i gian thự c hiện cá c cô ng việc là nhỏ nhấ t. Hay nó i cá ch khá c, sắ p
xếp cá c cô ng việc sao cho tổ ng thờ i gian ngừ ng việc trên cá c má y là nhỏ
nhấ t.
*) Điều kiện á p dụ ng:
- Cá c má y k có khả nă ng thay thế cho nhau
- Cô ng việc phả i đi từ má y nà y đến má y kia
*) Ví dụ

Câu 19. Trình bày mục tiêu và các bước tiến hành nguyên tắc Johnson trong
sắp xếp thứ tự công việc trên 2 máy. Hãy cho một ví dụ có 4 việc tiến hành
lần lượt trên 2 máy và thực hiện sắp xếp.
*) Mụ c tiêu:
Tổ ng thờ i gian thự c hiện cá c cô ng việc là nhỏ nhấ t. Hay nó i cá ch khá c, sắ p
xếp cá c cô ng việc sao cho tổ ng thờ i gian ngừ ng việc trên cá c má y là nhỏ
nhấ t.
*) Cá c bướ c tiến hà nh
- Bướ c 1: Liệt kê tấ t cả cá c cô ng việc và thờ i gian thự c hiện chú ng trên mỗ i
má y
- Bướ c 2: Chọ n cá c cô ng việc có thờ i gian thự c hiện nhỏ nhấ t
+ Nếu cô ng việc nà y nằ m trên má y 1 thì đượ c sắ p xếp trướ c
+ Nếu cô ng việc nà y nằ m trên má y 2 thì đượ c sắ p xếp cuố i cù ng
- Bướ c 3: Khi mộ t cô ng việc đã đượ c sắ p xếp thì loạ i trừ nó đi, chỉ xét đến
nhữ ng cô ng việc cò n lạ i
- Bướ c 4: Trở lạ i bướ c 2, bướ c 3 cho đến khi tấ t cả cá c cô ng việc đều đã
đượ c sắ p xếp
*) Ví dụ :
Chương 8: Quản trị hàng dự trữ
Câu 20. Trình bày căn cứ phân loại và tiêu chuẩn cụ thể của từng nhóm hàng
dự trữ A-B-C trong kỹ thuật phân tích A-B-C. Lấy ví dụ minh họa các nhóm
hàng này trong thực tế.

Tiêu chuẩn cụ thể:

- Nhóm A: bao gồm những loại hàng tồn kho có giá trị hàng năm cao nhất,
chúng có giá trị từ 70 – 80% so với tổng giá trị hàng tồn kho, nhưng về mặt số
lượng thì chỉ chiếm 15% tổng số hàng tồn kho
- Nhóm B: bao gồm những loại hàng tồn kho có giá trị hằng năm ở mức trung
bình, thường có giá trị từ 15 – 25% so với tổng giá trị hàng tồn kho nhưng về
số lượng chúng chiếm khoảng 30% tổng số hàng tồn kho

- Nhóm C: bao gồm những loại hàng tồn kho có giá trị hàng năm nhỏ, chỉ chiếm
khoảng 5% tổng giá trị hàng tồn kho nhƣng về số lượng chúng chiếm khoảng
55% tổng số hàng tồn kho

You might also like