Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

CHƯƠNG 8

CHÍNH SÁCH VĨ MÔ
TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
I. LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ
1. Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.
Nếu một quốc gia có chi phí sản xuất về một loại
hàng hóa thấp hơn so với quốc gia khác thì quốc gia đó có
lợi thế tuyệt đối về ngành hàng đó.
Theo Adam Smith: nếu các quốc gia đi vào chuyên
môn hóa sản xuất ngành hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối
thì của cải xã hội sẽ tăng lên.
Lợi thế tuyệt đối
Quốc gia

Sản phẩm
A B

X 4 giờ 10 giờ

Y 8 giờ 2 giờ
I. LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ
2. Lợi thế so sánh của David Ricardo.
Lợi thế so sánh là một quốc gia có chi phí sản xuất
một mặt hàng thấp hơn so với chi phí sản xuất mặt hàng
khác được sản xuất trong nước so với quốc gia khác.
Lợi thế so sánh
Quốc gia

Sản phẩm
A B

X 5 giờ 4 giờ

Y 30 giờ 16 giờ
II. CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
1.Chính sách gia tăng xuất khẩu

Khi xuất khẩu tăng ∆X thì sản lượng tăng ∆Y = k. ∆X, dẫn đến
nhập khẩu tăng thêm một lượng: ∆M = k.Mm. ∆X.

Như vậy khi xuất khẩu tăng thì nhập khẩu cũng tăng, do đó cán
cân thương mại có được cải thiện không còn phụ thuộc vào k.Mm.
Nếu:
ük.Mm < 1, cán cân thương mại được cải thiện.
ük.Mm = 1, cán cân thương mại không đổi
ük.Mm > 1, cán cân thương mại xấu hơn trước.
II. CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
2. Chính sách hạn chế nhập khẩu.
Các chính phủ thường sử dụng các biện pháp để hạn
chế nhập khẩu như:
ØTăng tỷ giá hối đoái.
ØĐánh thuế cao hàng nhập khẩu.
ØSử dụng các hàng rào kỹ thuật.
ØÁp dụng hạn ngạch nhập khẩu.
ØBan hành các lệnh cấm…
III. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

1. Các khái niệm

Thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế mà ở đó


đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc
gia khác. Nói cách khác, thị trường ngoại hối là nơi mua bán
ngoại tệ.
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái (e) là mức giá mà tại đó đồng tiền của hai
quốc gia có thể chuyển đổi cho nhau.
Có hai cách để biểu thị tỷ giá hối đoái.
üNếu lấy đồng nội tệ làm chuẩn: Tỷ giá hối đoái là lượng ngoại tệ
cần có để có thể đổi lấy 1 đơn vị nội tệ.
üNếu lấy đồng ngoại tệ làm chuẩn: Tỷ giá hối đoái là lượng nội tệ
cần có để có thể đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ.
III. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

2. Sự cân bằng tỷ giá hối đoái.


- Cung ngoại tệ: phát sinh từ nhiều lý do: bán hh ra nước
ngoài, nhận đầu tư từ nước ngoài, kiều hối chuyển về nước,
nhận viện trợ từ nước ngoài, nhu cầu du học/du lịch của người
nước ngoài vào trong nước….
- Cầu ngoại tệ: phát sinh từ nhiều lý do: mua hh nước ngoài,
đầu tư ra nước ngoài, viện trợ cho nước ngoài, du học/ du lịch
nước ngoài, dự trữ ngoại tệ của NHTW…
Khi e↑ thì cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ giảm và
ngược lại.
Tỷ giá hối đoái cân bằng: là tỷ giá mà ở đó lượng
cung ngoại tệ bằng lượng cầu ngoại tệ.
3. Tỷ giá hối đoái thực (er)
Tỷ giá hối đoái thực là tỷ giá phản ánh tương quan giá
cả hàng hóa của hai nước, được tính theo một trong hai loại
tiền của nước đó.
*
P
er = e.
P
ØKhi er giảm thì sức cạnh tranh hàng hóa trong nước giảm.
Ø Khi er tăng thì sức cạnh tranh hàng hóa trong nước tăng.
III. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
4. Cơ chế tỷ giá hối đoái
Cơ chế tỷ giá hối đoái là những quy định CP và NHTW
nhằm điều tiết và quản lý thị trường ngoại hối.

Cơ chế tỷ giá thả nổi


Trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn thì tỷ giá hối đoái
tự do thay đổi theo diễn biến của cung cầu ngoại tệ để đạt
mức cân bằng trên thị trường ngoại hối, NHTW không can
thiệp vào thị trường ngoại hối.
Cơ chế tỷ giá cố định là cơ chế tỷ giá hối đoái mà
chính phủ cam kết sẽ duy trì tỷ giá bằng cách dùng dự trữ
ngoại tệ và các chính sách kinh tế khác để can thiệp vào thị
trường ngoại hối khi cung cầu ngoại tệ trên thị trường không
cân bằng.

Tỷ giá hối đoái cố định do NHTW công bố có thể bằng,


thấp hơn, hay cao hơn tỷ giá hối đoái cân bằng.
Cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát là sự kết hợp giữa
tỷ giá thả nổi và cố định. Nghĩa là tỷ giá tự do biến động,
nhưng khi vượt quá biên độ cho phép thì NHTW sẽ can
thiệp nhằm tránh tác động xấu đến nền kinh tế.
IV. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
(BOP)
1. Khái niệm
Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng ghi chép có
hệ thống và đầy đủ tất cả những giao dịch giữa một nước với thế
giới bên ngoài.
Nguyên tắc ghi:
ØNgoại tệ đi vào ghi dấu “+” (hoặc bên có).
ØNgoại tệ đi ra ghi dấu “– “ (hoặc bên nợ).
IV. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
(BOP)
2. Nội dung
a. Tài khoản vãng lai (CA: Current account)
üXuất khẩu ròng: NX = X – M
üThu nhập ròng từ nước ngoài: NIA
üChi chuyển nhượng ròng.
b. Tài khoản vốn (KA: Capital Account)
ØĐầu tư ròng.
ØGiao dịch tài chính ròng.
c. Sai số thống kê (EO)
là khoản mục dùng để điều chỉnh việc ghi sai hay bỏ sót
trong tài khoản vãng lai và tài khoản vốn.
Nếu việc ghi chép đã chính xác thì sai số bằng 0.
Cán cân thanh toán = (a) + (b) + (c).
Nếu tổng bên nợ = tổng bên có: cán cân thanh toán cân bằng
Nếu tổng bên nợ < tổng bên có: cán cân thanh toán thặng dư.
Nếu tổng bên nợ > tổng bên có: cán cân thanh toán thâm hụt.
d. Tài trợ chính thức (OF)
Là khoản ngoại tệ dự trữ mà NHTW bán ra hoặc mua
vào nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán cân bằng.
ØNếu cán cân thanh toán thặng dư: NHTW mua ngoại tệ vào
dự trữ.
ØNếu cán cân thanh toán thâm hụt: NHTW bán ngoại tệ ra
để tài trợ.
Vậy: (a) + (b) + (c) + (d) = 0
V. CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

TRƯỜNG HỢP TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

CỐ ĐỊNH, VỐN VẬN ĐỘNG

HOÀN TOÀN TỰ DO
i LM1
Chính IS1 IS2 LM2
sách E’
i2
tài
i1 E1 E2
khóa

Y1 Y’ Y2 Y
i LM1
Chính IS1 LM2
sách
tiền i1
E1
tệ i2 E2

Y1 Y2 Y
i
Chính IS1 IS2
LM1
sách LM2
E’
phá i2
giá i1 E1 E2
đồng
nội tệ

Y1 Y’ Y2 Y
V. CHÍNH SÁCH VĨ MÔ
TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
TRƯỜNG HỢP TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI,
VỐN VẬN ĐỘNG HOÀN TOÀN TỰ DO
i LM1
Chính IS1 IS2
sách i2 E2
tài i1 E1
khóa

Y1 Y2 Y
i LM1
Chính IS1 IS2 LM2
sách
tiền tệ i1 E1 E2
i2
E’

Y1 Y’ Y2 Y

You might also like