Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

ÔN TẬP SỐ HỌC CƠ BẢN

10 Toán 1 (năm học 2023-2024)


I. PHÉP CHIA HẾT VÀ SỐ NGUYÊN TỐ
1.1. Định nghĩa 1: Với hai số nguyên và . Ta nói chia hết , hay chia hết cho ,
hay là ước của hay là bội của nếu tồn tại số nguyên sao cho . Ta kí hiệu
hay .
1.2. Tính chất:
a) Nếu a|b và b|c thì a|c
b) Nếu a|b và a|c thì a|mb + nc với mọi m, n.
c) Nếu a|b và c|d thì ac|bd
1.3. Định nghĩa 2: Số nguyên được gọi là số nguyên tố nếu p chỉ có hai ước nguyên
dương là 1 và chính nó. Số nguyên lớn hơn 1 không phải là số nguyên tố được gọi là hợp số.
Từ định nghĩa dễ thấy nếu p là số nguyên tố và a là một số nguyên bất kỳ thì hoặc hoặc

1.4. Định lý 1: Mọi hợp số phải có ước nguyên tố nhỏ hơn hay bằng căn bậc hai của nó.
Chứng minh
Giả sử n = a.b (1 < a, b < n)
Nếu cả a và b đều lớn hơn thì n = ab > n (vô lý) như vậy phải có một thừa số không vượt
quá hay n có ước nguyên tố không vượt quá .
Hệ quả: Nếu số nguyên n > 1 không có ước nguyên tố nào nhỏ hơn hay bằng thì n là số
nguyên tố.
1.5. Định lý 2 (Định lý cơ bản của số học): Mọi số nguyên đều biểu diễn được dưới
dạng tích của các số nguyên tố. Phân tích này là duy nhất nếu không tính thứ tự của các thừa
số.
Chứng minh
Ta chứng minh tồn tại biểu diễn bằng qui nạp.
Với đều biểu diễn dưới dạng tích các số nguyên tố.
Giả sử khẳng định đúng đến , tức mọi số nguyên không vượt quá đều biểu diễn
được dưới dạng tích các số nguyên tố.
Xét số nguyên . Nếu nguyên tố ta có ngay điều chứng minh.
Nếu là hợp số thì ( ), từ giả thiết qui nạp ta có đều biểu diễn
được dưới dạng tích các số nguyên tố, như vậy cũng biểu diễn được dưới dạng tích các số
nguyên tố.
Ta chứng minh cách biểu diễn trên là duy nhất. Giả sử có hai cách biểu diễn khác nhau là
(các số nguyên tố khác các số nguyên tố ).
Khi đó nên (mâu thuẫn).
Như vậy mọi số nguyên đều có biểu diễn trong đó là các số nguyên
dương và là những số nguyên tố khác nhau.
Ta nói là dạng phân tích chính tắc của .
Hệ quả. Nếu có dạng phân tích chính tắc thì số tất cả các ước số dương
của là .
1.6. Định lý 3: Tập hợp các số nguyên tố là vô hạn.
Chứng minh
Giả sử chỉ có tất cả số nguyên tố là .
Xét số , gọi là một ước nguyên tố của . Rõ ràng không thể là
một trong các số nguyên tố nên (vô lý). Vậy có vô hạn số nguyên tố.
1.7. Tính chất 1: Mọi số nguyên dương có dạng phải có ít nhất một ước nguyên tố
có dạng .
Chứng minh
Giả sử mọi ước nguyên dương của đều có dạng thì khi đó
trái giả thiết .
1.8. Tính chất 2: Có vô số số nguyên tố có dạng .
Chứng minh
Giả sử có hữu hạn số nguyên tố có dạng là .
Đặt thì ta có chia hết cho hay do đó phải chia
hết cho một số nguyên tố nào đó với . Nhưng rõ ràng không thể chia hết
cho bất kì số nào đó ở trên. Do đó phải có vô hạn số nguyên tố có dạng .
1.9. Ví dụ
Ví dụ 1: Tìm tất cả các số nguyên tố sao cho và cũng là số nguyên tố?
Giải
Nếu
Nếu
Vậy là các số nguyên tố.
Ví dụ 2: Tìm ba số nguyên tố khác nhau mà tích của chúng bằng ba lần tổng của chúng.
Giải
Gọi ba số nguyên tố cần tìm là . Ta có mà là các số nguyên
tố nên phải có một số bằng 3. Không mất tính tổng quát giả sử ta được

hoặc .
Vậy ba số nguyên tố cần tìm là 2, 3, 5.
Ví dụ 3: Tìm tất cả các số nguyên để là số nguyên tố.
Giải

Để A là số nguyên tố thì hoặc
.
Ví dụ 4: Tìm tất cả các số nguyên dương để là số nguyên tố.
HD: .
1.10. Bài tập
1. Tìm tất cả các số nguyên tố để:
a. là số nguyên tố.
b. cũng là các số nguyên tố.
c. là số nguyên tố
HD: Xét số dư khi chia cho 3.
2.
a) Tìm tất cả bộ ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố là tổng của 2 số nguyên tố và cũng là hiệu của 2 số nguyên
tố.

HD: nguyên tố.


3. Chứng minh nếu là một số nguyên tố thì cũng là số nguyên tố.
HD: Sử dụng phương pháp chứng minh phản chứng.
4. Chứng minh nếu là một số nguyên tố thì phải là một lũy thừa của 2.
(các số nguyên tố có dạng gọi là số nguyên tố Fermat).
HD: Sử dụng phương pháp chứng minh phản chứng.
5. Tìm tất cả các số nguyên tố thỏa mãn .
HD: .
6. Tìm tất cả các số nguyên tố thỏa mãn .
7. Tìm tất cả các số nguyên tố thỏa mãn là lập phương của một số tự nhiên.
8. Cho các số nguyên dương thỏa mãn . Chứng minh
.
9. Tìm tất cả n nguyên dương để là số nguyên tố.

HD: Chứng minh được là hợp số với .

10. Cho là các số nguyên dương, và . Chứng minh rằng


không thể là số nguyên tố.
HD: và chứng minh .
11. Tìm tất cả các số nguyên tố sao cho có đúng 6 ước số nguyên dương.
HD: Với thỏa mãn bài toán. Với ta chứng minh chia hết cho 12.
12. Giả sử là các số nguyên sao cho phương trình có ít nhất một
nghiệm nguyên. Chứng minh là hợp số.
HD: Dùng Viete.

13. Tìm tất cả các số nguyên tố để hệ phương trình có nghiệm nguyên .


HD: Chứng minh chia hết cho p mà suy ra .
14. Tìm tất cả các số nguyên dương sao cho là lũy thừa của một số nguyên tố.
HD: . Xét thỏa mãn.
Với . Xét chẵn và
lẻ đều vô lý.
II. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
2.1. Định nghĩa 1: Số nguyên dương gọi là ước chung lớn nhất của số nguyên và nếu
là ước chung của chúng và mọi số là ước chung của và thì chia hết cho . Kí
hiệu hay .
Nếu và có ước chung lớn nhất bằng 1 thì ta nói và nguyên tố cùng nhau hay
.
2.2. Định nghĩa 2: Số nguyên dương gọi là bội chung nhỏ nhất của và nếu là bội
chung của chúng và nếu là bội chung của và thì chia hết cho . Kí hiệu:
hay .
2.3. Tính chất:
a. Thuật toán Euclide: Nếu a = bq + r thì (a, b) = (b, r).
Chứng minh
Đặt d = (a, b); (b, r) = k.
Ta có a d và b d suy ra r = a – bq d  (b, r) d hay k d . (1)
Mặt khác b k và r k suy ra a = bq+r k  (a,b) k hay d k . (2)
Từ (1) và (2)  d = k.
b. (a, b) = (a - b, b)
c. Nếu (a, b) = 1 và b|ac thì b|c
d. Nếu (a, b) = (a, c) =1 thì (a, bc) = 1.
e. Nếu a b; a c mà (b, c) =1 thì a bc
f. (a, b).[a,b] = a.b.
Chứng minh
Đặt d = (a, b)  a = a1d, b = b1d với (a1, b1) = 1. Do (a1, b1) = 1  [a1, b1] = a1b1
Từ đó ta có [a, b].(a, b) = [a1d, b1d] d = [a1, b1]d2 = a1b1d2 = ab
2.4. Định lý: Với mọi nguyên, luôn tồn tại nguyên sao cho .
Chứng minh
Đặt . Gọi d là số nguyên dương nhỏ nhất của M, ta chứng minh (a, b)
= d.
Ta có (1). Do d > 0 nên tồn tại q, r sao cho a = dq + r ( 0  r < d).
Giả sử r > 0. Khi đó r = a - dq = a - (ax + by)q = a(1 – xq) + b( – yq) M , mâu thuẫn với d là
số nguyên dương nhỏ nhất trong M hay a d.
Tương tự ta cũng có b d  (a, b) d (2). Từ (1) và (2) suy ra (a, b) = d.
Hệ quả: a, b là hai số nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi tồn tại hai số nguyên x, y sao cho
ax + by = 1.
2.5. Ví dụ
Ví dụ 1: Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6.
Giải
Trong ba số tự nhiên liên tiếp có ít nhất một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3 mà (2,
3) = 1 nên tích của chúng chia hết cho 6.
Ví dụ 2: Chứng minh rằng tích của bốn số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 8.
Giải
Đặt
Với ta có
Do chia hết cho 2 nên A chia hết cho 8.
Với có
.
Do chia hết cho 2 nên A chia hết cho 8. Vậy A chia hết cho 8 với mọi .
Ví dụ 3: Chứng minh chia hết cho 24 với mọi .
HD: Ta có suy ra được A chia hết cho 3 và 8.

Ví dụ 4: Chứng minh với mọi số tự nhiên phân số là tối giản.


Giải
Ta có do đó phân số trên là tối
giản.

Ví dụ 5: Tìm tất cả các số nguyên dương sao cho là lũy thừa của một số nguyên
tố.
Giải
Giả sử với p là số nguyên tố và k là số nguyên dương.
Với ta có

Xét từ giả thiết suy ra Do đó tồn tại các số nguyên dương


sao cho và Từ đó suy ra

Mặt khác, ta có

Suy ra .
Do đó hoặc Từ đây dễ dàng suy ra và Vậy

Ví dụ 6: Cho các số nguyên dương thỏa mãn . Chứng minh rằng


là số chẵn.
Giải

Từ giả thiết suy ra tồn tại nguyên dương thỏa mãn (1). Không mất tổng
quát, giả sử .

Từ (1) suy ra (2).


Vì nên , do đó (3).

Nếu thì , do đó (*). Mặt khác, từ

và (*) suy ra

Nếu thì , do đó (**). Vì nên từ (**) suy ra .


Khi đó . Vậy trong mọi trường hợp ta luôn có chẵn.

Ví dụ 7: Tìm tất cả các các số nguyên dương sao cho là số nguyên tố và


chia hết cho p.
Giải
Ta có
Kết hợp với suy ra

.
Do là số nguyên tố nên có hai khả năng xảy ra:
Trường hợp 1:

Nếu .
Thử lại thấy thỏa mãn.
Trường hợp 2:

Dấu bằng chỉ xảy ra khi . Vậy .

Ví dụ 8: Tìm tất cả các số nguyên dương thỏa mãn .


Giải
Vì có vai trò như nhau nên ta chỉ cần xét .
Trường hợp 1: Xét thì thay vào giả thiết ta có (*). Vì không thỏa
mãn (*) nên ta có . Khi đó (đúng), vậy ta có các
trường hợp:

Trường hợp 2: Xét


Nếu thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nếu và thay vào giả thiết ta được thỏa yêu cầu bài toán.
Nếu ta có mà nên
thay vào (1) ta được
. Mặt khác nên
mà nên

.
Kết luận .

Ví dụ 9: Tìm tất cả các số hữu tỷ dương sao cho các số ; đều


là các số nguyên.
Giải

Giả sử với .

Từ đó ta có .

Đặt trong đó ta được

(1)
Do nên nếu là một ước nguyên tố của thì hoặc hoặc do đó
không chia hết cho hay không chia hết cho (vô lý). Vậy không có bất kì
ước nguyên tố nào hay .
Từ đó tìm được và các hoán vị.

Do đó và các hoán vị. Thử lại thỏa mãn.


2.6. Bài tập
1. Tìm nguyên dương thỏa mãn và .

2. Cho là các số lẻ nguyên tố cùng nhau thỏa mãn . Chứng minh


.
3. Chứng minh rằng không tồn tại số tự nhiên n sao cho chia hết cho .
HD: (
4. Cho các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tính .

HD:
5. Giả sử là 2 số tự nhiên thỏa mãn . Chứng minh rằng m chia
hết cho n.
HD: Giả sử , chứng minh .
6. Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có .
HD: .
7. Cho là các số nguyên dương, , chứng minh rằng

You might also like