Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TP.

HCM
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGUYỄN TẤT THÀNH

SỔ GIÁO ÁN
LÝ THUYẾT

TÊN MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ


LỚP: KHÓA:……………………..
HỌC KỲ: ………………… NĂM HỌC 20……..… – 20….…..

Họ tên giáo viên: Tăng Gia Tuệ


Khoa: Công Nghệ Kỹ Thuật

Năm 2024
GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 5 giờ
Tên chương:
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆN
Thực hiện ngày ………tháng…………năm.................
TÊN BÀI: BÀI 1: MẠCH ĐIỆN VÀ MÔ HÌNH
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
 Giải thích được vai trò, nhiệm vụ của các phần tử cấu thành mạch điện
 Trình bày được các khái niệm dòng điện, điện áp, công suất trong mạch điện
 Nhận dạng được ký hiệu của các phần tử như điện trở, cuộn cảm, tụ điện, nguồn
áp, nguồn dòng trong mạch điện
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo trình Lý thuyết mạch điện của Nhà xuất bản Giáo dục, bảng, bút lông, vở ghi
chép, máy tính cầm tay…
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
 Ổn định lớp học
 Giới thiệu giáo viên
 Điểm danh
II. KIỂM TRA BÀI CŨ (ÔN BÀI CŨ) Thời gian:......................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

III. THỰC HIỆN BÀI HỌC


Hoạt động dạy
học
Hoạt Hoạt
Thời
TT Nội dung động động
gian
của của
giáo học
viên sinh
1 Dẫn nhập: Giới Lắng 10
Môn kỹ thuật điện là môn học kỹ thuật cơ sở, được bố trí thiệu, nghe, phút
dẫn dắt định
học sau các môn học chung và học trước các môn học, mô
hướng
đun chuyên môn nghề.
Mục tiêu môn học:

- Kiến thức:
 Phát biểu được các khái niệm, định luật, định lý cơ
bản trong mạch điện một chiều, xoay chiều, mạch ba pha.
 Tính toán được các thông số kỹ thuật trong mạch

2
điện một chiều, xoay chiều, mạch ba pha
- Kỹ năng:
 Vận dụng được các phương pháp phân tích, biến đổi
mạch để giải các bài toán về mạch điện hợp lý.
 Vận dụng phù hợp các định lý, các phép biến đổi
tương đương để giải các mạch điện phức tạp.

Mục tiêu bài học:

 Phân tích được nhiệm vụ, vai trò của các phần tử
cấu thành mạch điện như: nguồn điện, dây dẫn, phụ
tải, thiết bị đo lường, đóng cắt...
 Giải thích được cách xây dựng mô hình mạch điện,
các phần tử chính trong mạch điện. Phân biệt được
phần tử lý tưởng và phần tử thực.
 Phân tích và giải thích được các khái niệm cơ bản
trong mạch điện, hiểu và vận dụng được các biểu
thức tính toán cơ bản.

Phương pháp học: Môn học thiên về lý thuyết mạch điện,


cần nắm rõ các khái niệm và làm bài tập. Hình thức thi dự
kiến: Tự luận.

2 Giảng bài mới Thuyết Lắng 15


1.1.Mạch điện và mô hình trình, nghe, phút
mô tả ghi
1.1.1.Mạch điện chép

Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng
các dây dẫn (phần tử dẫn) tạo thành những vòng kín trong
đó dòng điện có thể chạy qua. Mạch điện thường gồm các
loại phần tử sau: nguồn điện, phụ tải (tải), dây dẫn.

Nguồn điện là thiết bị phát ra điện năng.

Tải là các thiết bị tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng
thành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng,

3
quang năng.

Dây dẫn làm bằng kim loại (đồng, nhôm ) dùng để truyền
tải điện năng từ nguồn đến tải.

Ngoài ra, mạch điện cũng bao gồm các thiết bị đóng cắt
như cầu dao, các thiết bị bảo vệ (cầu chì, CB...), các thiết bị
đo lường (ampe kế, vôn kế..)

1.1.2.Mô hình mạch điện Thuyết Ghi 60


giảng, chép phút
Mạch điện thực bao gồm nhiều thiết bị điện có thực. Khi viết công
công thức,
nghiên cứu tính toán trên mạch điện thực, ta phải thay thế thức làm bài
mạch điện thực bằng mô hình mạch điện. lên tập,
bảng, sửa bài
Mô hình mạch điện gồm các thông số sau: nguồn điện hướng
dẫn
gồm: nguồn áp và nguồn dòng, điện trở, điện cảm, điện giải và
dung. sửa bài
tập
1.1.2.1 Phần tử điện trở

Điện trở R đặc trưng cho quá trình tiêu thụ điện năng và
biến đổi điện năng sang dạng năng lượng khác như nhiệt
năng, quang năng, cơ năng ... Là phần tử được đặc trưng
bởi quan hệ giữa dòng điện và điện áp theo Định luật Ohm:

Đơn vị của điện trở là Ω (ôm)

Công suất tiêu thụ bởi điện trở R:

(Watt)

Năng lượng tỏa nhiệt trên điện trở:

(joule)

1 joule = 1 watt x 1 giây hay 1J = 1Ws

4
Các ước số và bội số của Ω là: µΩ, mΩ, KΩ, MΩ

1 µΩ = 10-6 Ω

1 mΩ = 10-3 Ω

1 KΩ = 103 Ω

1 MΩ = 106 Ω

Bài tập 1: Xét mạch điện gồm 1 điện trở R=10 Ω đặt vào
nguồn sức điện động E=12V. Tính điện áp U R, dòng điện IR
trên điện trở. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở và năng
lượng tiêu thụ trong một giờ.

Giải:

UR=E=12 (V)

Theo định luật Ohm: (A)

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở: (W)

Điện năng tiêu thụ: (J)

Bài tập 2: Điện trở =10 Ω nối vào một nguồn dòng có trị
số Ing=5A. Tính điện áp UR trên điện trở và công suất tỏa
nhiệt PR trên điện trở.

Giải:

Dòng điện chạy qua điện trở R chính là dòng điện chạy qua
nguồn dòng đã cho: IR=Ing=5 (A)

Điện áp trên điện trở: UR=RIR=10x5=50 (V)

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở: PR=URIR=50x5=250 (W)

1.1.2.2 Phần tử điện cảm Thuyết Ghi 60


giảng, chép phút
Phần tử điện cảm – thường gọi là cuộn dây điện cảm là viết công
công thức,
phần tử mà điện áp trên nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên theo thức làm bài

5
thời gian của dòng điện qua nó. Nếu gọi u L là điện áp giữa lên tập,
bảng, sửa bài
hai cực của phần tử điện cảm và i L là dòng điện chạy qua hướng
nó, với quy ước chiều dương của uL cùng chiều với chiều dẫn
giải và
dương của iL, ta có phương trình vi phân tuyến tính cấp 1: sửa bài
tập

Hệ quả của định luật cảm ứng Lentz về sức điện động tự
cảm:

Công suất đưa năng lượng vào phần tử điện cảm:

Trong đó: là năng lượng từ trường tích lũy trong


phần tử điện cảm

Vậy: Điện cảm L đặc trưng cho hiện tượng tích trữ năng
lượng từ trường trong mạch điện.

Bài tập 3: Xét mạch điện gồm một cuộn dây điện cảm có
điện cảm L=0,1H nối với một nguồn dòng

mA. Hãy tìm điện áp uL trên cuộn dây


điện cảm, công suất pL và năng lượng từ trường wM trong
cuộn dây.

Giải:

Dòng điện chạy qua phần tử điện cảm chính là dòng điện
của nguồn dòng:

6
(mA)

Chọn chiều dương của điện áp trên điện cảm cùng với

chiều dương của dòng điện . Theo định luật Lentz:

(V)

Công suất đưa năng lượng vào từ trường của phần điện
cảm:

Năng lượng từ trường trong cuộn dây điện cảm:

(J)

1.1.2.3 Phần tử điện dung Thuyết Ghi 60


giảng, chép phút
Điện dung C thường gọi là tụ điện đặc trưng cho hiện viết công
công thức,
tượng dòng điện chuyển dịch ( phóng tích điện năng) thức làm bài
lên tập,
bảng, sửa bài
Nếu là dòng điện chạy qua tụ điện và là điện áp
hướng
dẫn
giữa hai cực của tụ điện với chiều dương của và chiều giải và
sửa bài
dương của chọn giống nhau: tập

7
 Đơn vị: F (Fara)
 Các bội số khác: µF, nF, pF

1 µF = 10-6 F

1 nF = 10-9 F

1 pF = 10-12 F

Công suất đưa năng lượng vào điện trường trong không
gian giữa hai bản cực của tụ điện:

Trong đó: là năng lượng từ trường tích lũy


trong tụ điện

Bài tập 4:

Một tụ điện có điện dung C=10µF được nối vào một nguồn

áp hình sin (V). Hãy tìm dòng điện qua

tụ và công suất đưa năng lượng vào điện trường của tụ


điện.

Giải:

Ta có: (V)

Chọn chiều dương của trùng với chiều dương của

8
(A)

Công suất tích lũy năng lượng vào điện trường của tụ điện:

(W)

Năng lượng điện trường tích lũy trong tụ điện:

(J)

1.1.2.4 Phần tử nguồn Thuyết Lắng 10


giảng, nghe phút
Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trình
chiếu
trì dòng điện. Mọi nguồn điện một chiều đều có hai cực, hình
cực dương (+) và cực âm (-). ảnh
minh
Nguồn áp: Nguồn điện áp (hay nguồn sức điện động viết họa
tắt là sđđ) là phần tử lí tưởng tạo ra một điện áp u(t) giữa
hai cực của nó là một hàm của thời gian (không phụ thuộc
vào dòng điện i(t) đi qua nguồn). Chiều của mũi tên chỉ
chiều dương của sức điện động. Dòng điện của nguồn sẽ
phụ thuộc vào tải mắc vào nó.

Nguồn dòng: là một phần tử lý tưởng tạo ra một dòng điện


là một hàm đã cho của thời gian (không phụ thuộc vào điện
áp giữa hai cực của nó). Điện áp trên các cực nguồn phụ

9
thuộc vào tải mắc vào nó và chính bằng điện áp trên tải
này.

Luyện tập:

Bài tập 5:

Một điện trở R=100 được nối vào nguồn điện áp u(t)=e(t).
Tính dòng điện qua điện trở. Tính công suất và điện năng
tiêu thụ trong thời gian 0 ≤ t ≤ 20 ms

Bài tập 6: Giải lại bài tập 1 với

Bài tập 7: Một phần tử điện cảm có L=100mH được nối


vào một nguồn dòng j(t). Tính điện áp trên điện cảm. Tính
công suất và năng lượng đưa vào điện trường của điện cảm
trong thời gian 0 ≤ t ≤ 20 ms

3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài

4 Hướng dẫn tự học ………………


………………
……………
………………
………………
……………
………………

10
………………
……………
………………
………………
……………

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


(Về nội dung, phương pháp, phương tiện, thời gian….)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm........


TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN

GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 5 giờ


Tên chương: CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
Thực hiện ngày ………tháng…………năm.................
TÊN BÀI: BÀI 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG MẠCH ĐIỆN
BÀI 3: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
 Giải thích được vai trò, nhiệm vụ của các phần tử cấu thành mạch điện
 Trình bày được các khái niệm dòng điện, điện áp, công suất trong mạch điện
 Nhận dạng được ký hiệu của các phần tử như điện trở, cuộn cảm, tụ điện, nguồn
áp, nguồn dòng trong mạch điện
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo trình Lý thuyết mạch điện của Nhà xuất bản Giáo dục, bảng, bút lông, vở ghi
chép, máy tính cầm tay…
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
 Ổn định lớp học
 Điểm danh
II. KIỂM TRA BÀI CŨ (ÔN BÀI CŨ) Thời gian:......................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

III. THỰC HIỆN BÀI HỌC


TT Nội dung Hoạt động dạy Thời
11
học
Hoạt Hoạt
động động
gian
của của
giáo học
viên sinh
1 Dẫn nhập: Giới Lắng 10
thiệu, nghe, phút
dẫn dắt định
hướng
2 Giảng bài mới Thuyết Lắng 15
1.2.Các khái niệm cơ bản trong mạch điện. trình, nghe, phút
1.2.1.Dòng điện mô tả ghi
chép
1.2.1.1 Định nghĩa dòng điện
Dưới tác dụng của lực điện trường, các điện tích dương (+)
sẽ di chuyển từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp
hơn, còn các điện tích âm (-) chuyển động theo chiều
ngược lại, từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao
hơn, tạo thành dòng điện.
Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) di chuyển
có hướng
1.2.1.2 Chiều qui ước của dòng điện
Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có
hướng của các điện tích dương.
Dòng điện có:
- Tác dụng từ (đặc trưng)
- Tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học tuỳ theo môi trường
Trong kim loại: dòng điện là dòng các điện tử tự do chuyển
dời có hướng
Trong dung dịch điện ly: là dòng điện tích chuyển dời có
hướng của các ion dương và âm chuyển dời theo hai hướng
ngược nhau.
Trong chất khí: thành phần tham gia dòng điện là ion
dương, ion âm và các electron.
1.2.1.3 Cường độ và mật độ dòng điện
Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh của
dòng điện. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi
theo thời gian được gọi là dòng điện không đổi (cũng gọi là
dòng điện một chiều).
Ký hiệu: I
Đơn vị: A

12
Mật độ dòng điện là trị số của dòng điện trên một đơn vị
diện tích.
Ký hiệu: J
Đơn vị: A/mm2
1.2.2 Điện áp
Hiệu điện thế (hiệu thế) giữa hai điểm gọi là điện áp. Điện
áp giữa hai điểm A và B:
uAB = uA - uB
Chiều điện áp quy ước là chiều từ điểm có điện thế cao đến
điểm có điện thế thấp.
1.2.3 Công suất
Công suất P là đại lượng đặc trưng cho khả năng thu và
phát năng lượng điện trường của đòng điện.
p = u.i > 0 nhánh nhận năng lượng
p = u.i < 0 nhánh phát nănglượng
Đơn vị đo của công suất là W hoặc KW
Đối với mạch điện xoay chiều, công thức tính công suất tác
dụng như sau:

Trong đó:
U: là điện áp hiệu dụng
I: là dòng điện hiệu dụng

: là hệ số công suất, với (góc pha ban đầu của


điện áp – góc pha ban đầu của dòng điện)

1.3 Các phép biến đổi tương đương Thuyết Ghi 60


giảng, chép phút
1.3.1 Điện trở mắc nối tiếp, song song viết công
1.3.1.1 Điện trở mắc nối tiếp: Là cách mắc sao cho chỉ có công thức,
một dòng điện duy nhất chạy qua các phần tử. thức làm bài
lên tập,
Điện trở tương đương được tính: bảng, sửa bài
Rm=R1+R2+R3+…+Rn hướng
Im=I1=I2=I3=…=In dẫn
giải và
Um=U1+U2+U3+…+Un sửa bài
tập

1.3.1.2 Điện trở mắc song song: Là cách ghép sao cho các
13
điện trở đặt vào cùng một điện áp.

Im=I1+I2+I3+…+In
Um=U1=U2=U3=…=Un

1.3.2 Biến đổi sao – tam giác, tam giác – sao Thuyết Ghi 60
giảng, chép phút
Đấu sao: Là cách đấu 3 điện trở có một đầu đấu chung, 3 viết công
đầu còn lại đấu với 3 điểm khác của mạch. công thức,
Đấu tam giác: Là cách đấu 3 điện trở thành một tam giác thức làm bài
kín, mỗi đỉnh tam giác là một nút của mạch điện được nối lên tập,
tới các nhánh khác của mạch điện. bảng, sửa bài
hướng
1.3.2.1 Biến đổi sao – tam giác dẫn
giải và
sửa bài
tập

1.3.2.2 Biến đổi tam giác – sao

Trường hợp các điện trở bằng nhau:


- Với các mạch chuyển từ sao – tam giác:

- Với các mạch chuyển từ tam giác – sao:

Bài tập

14
3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài

4 Hướng dẫn tự học ………………


………………
……………
………………
………………
……………
………………
………………
……………
………………
………………
……………

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


(Về nội dung, phương pháp, phương tiện, thời gian….)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm........


TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN

15
GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 5 giờ
Tên chương: CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
Thực hiện ngày ………tháng…………năm.................
TÊN BÀI: BÀI 2: TÍNH CHẤT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
 Giải thích được vai trò, nhiệm vụ của các phần tử cấu thành mạch điện
 Trình bày được các khái niệm dòng điện, điện áp, công suất trong mạch điện
 Nhận dạng được ký hiệu của các phần tử như điện trở, cuộn cảm, tụ điện, nguồn
áp, nguồn dòng trong mạch điện
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo trình Lý thuyết mạch điện của Nhà xuất bản Giáo dục, bảng, bút lông, vở ghi
chép, máy tính cầm tay…
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
 Ổn định lớp học
 Điểm danh
II. KIỂM TRA BÀI CŨ (ÔN BÀI CŨ) Thời gian:......................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

III. THỰC HIỆN BÀI HỌC


Hoạt động dạy
học
Hoạt Hoạt
Thời
TT Nội dung động động
gian
của của
giáo học
viên sinh
1 Dẫn nhập: Giới Lắng 10
thiệu, nghe, phút
dẫn dắt định
hướng
2 Giảng bài mới:
1.3.3 Đấu nối tiếp các nguồn điện
Là cách đấu cực âm của phần tử thứ nhất với cực dương
của phần tử thứ hai. Cực dương của phần tử thứ nhất và
cực âm của phần tử cuối cùng là hai cực của bộ nguồn.
Gọi sức điện động của mỗi phần tử là E 0. Sức điện động
chung của cả bộ: E=n.E0
1.3.4 Đấu song song các nguồn điện
Đấu song song là cách đấu các cực dương với nhau, các

16
cực âm với nhau.
Sức điện động của bộ nguồn chính là sức điện động của
mỗi phần tử: E=E0

Chương 2. Mạch điện một chiều.


2.1.Các định luật và biểu thức cơ bản trong mạch một
chiều.
2.1.1 Định luật Ohm
2.1.1.1 Định luật Ohm cho một đoạn mạch
U=VA-VB=I.R

2.1.1.2 Định luật Ohm cho toàn mạch


Mạch kín, không phân nhánh, nguồn có sức điện động E,
điện trở trong R0, cung cấp cho tải có điện trở R, qua đường
dây có điện trở Rd, dòng điện trong mạch là I.

Bài tập định luật ohm:

3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài

4 Hướng dẫn tự học ………………


………………
……………
………………
………………
……………
………………
………………
……………
………………
………………
……………

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


(Về nội dung, phương pháp, phương tiện, thời gian….)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

17
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm........


TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN

18
GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 5 giờ
Tên chương: CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
Thực hiện ngày ………tháng…………năm.................
TÊN BÀI: BÀI 2: TÍNH CHẤT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
 Giải thích được vai trò, nhiệm vụ của các phần tử cấu thành mạch điện
 Trình bày được các khái niệm dòng điện, điện áp, công suất trong mạch điện
 Nhận dạng được ký hiệu của các phần tử như điện trở, cuộn cảm, tụ điện, nguồn
áp, nguồn dòng trong mạch điện
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo trình Lý thuyết mạch điện của Nhà xuất bản Giáo dục, bảng, bút lông, vở ghi
chép, máy tính cầm tay…
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
 Ổn định lớp học
 Điểm danh
II. KIỂM TRA BÀI CŨ (ÔN BÀI CŨ) Thời gian:......................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

III. THỰC HIỆN BÀI HỌC


Hoạt động dạy
học
Hoạt Hoạt
Thời
TT Nội dung động động
gian
của của
giáo học
viên sinh
1 Dẫn nhập: Giới Lắng 10
thiệu, nghe, phút
dẫn dắt định
hướng
2 Giảng bài mới:
2.1.2 Định luật Kirhooff
2.1.2.1 Các khái niệm
Nhánh: Nhánh là một đoạn mạch gồm các phần tử ghép
nối tiếp nhau, trong đó có cùng một dòng điện chạy từ đầu
này đến đầu kia
Nút: Nút là điểm gặp nhau của từ ba nhánh trở lên
Vòng: Vòng là lối đi khép kín qua các nhánh
Mắt lưới: Vòng mà bên trong không có vòng nào khác

19
2.1.2.2 Định luật Kirhooff 1
Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng 0.

Qui ước: Các dòng điện có chiều dương đi vào nút thì lấy
dấu +, còn đi ra khỏi nút thì lấy dấu –
Ví dụ: Xác định biểu thức dòng điện cho nút sau

Bài tập: Xác định biểu thức dòng điện cho mạch điện sau

2.1.2.3 Định luật Kirhooff II


Tổng đại số các điện áp trong vòng kín bằng 0.

Chọn chiều vòng mắt lưới, các phần tử có chiều dương


cùng chiều vòng mắt lưới mang dấu +, ngược chiều vòng
mắt lưới mang dấu –
Ví dụ: Xác định biểu thức điện áp cho vòng mắt lưới sau:

2.2 Các phương pháp giải mạch một chiều

20
2.2.1 Giải mạch điện bằng phương pháp biến đổi điện
trở

2.2.1.1 Ôn tập các phần tử mắc nối tiếp

Nếu các phần tử mắc nối tiếp là điện trở :

Rm=R1+R2+R3+…+Rn
Im=I1=I2=I3=…=In
Um=U1+U2+U3+…+Un

Nếu các phần tử mắc nối tiếp là điện cảm :

Nếu các phần tử mắc nối tiếp là điện dung :

Lưu ý : Nếu có 2 tụ điện mắc nối tiếp, 1 tụ điện có điện


dung rất lớn hơn tụ còn lại, điện dung tương đương bằng
giá trị của tụ nhỏ
Bài tập: Cần ít nhất mấy bóng đèn 24V-12W đấu nối tiếp
khi đặt vàp điện áp U = 120V .Tính điện trở tương đương
và dòng điện qua mạch
Giải:
Với bóng đèn 24V không thể đấu trực tiếp vào mạch điện
áp 120V được mà phải đấu nối tiếp nhiều bóng đèn có điện
áp 24V. Và phải đảm bảo không vượt quá điện áp của
mạng. Các bóng đèn giống nhau nên khi đấu nối tiếp, điện
áp đặt vào mỗi bóng là như nhau. Ở đây, ta cần số bóng

21
đèn là:

Điện trở mỗi bóng :

Điện trở tương đương toàn mạch :

Dòng điện trong mạch :


2.2.1.2 Ôn tập mạch điện các phần tử mắc song song
Ôn tập lại công thức dòng điện, điện áp, các phần tử điện
trở, cuộn cảm, tụ điện khi mắc song song.

hoặc n điện trở bằng nhau mắc song song :

Điện cảm mắc song song :

Tụ điện mắc song song :

3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài

4 Hướng dẫn tự học ………………


………………
……………
………………
………………
……………
………………
………………
……………
………………
………………
……………

22
IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
(Về nội dung, phương pháp, phương tiện, thời gian….)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm........


TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN

23
GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 5 giờ
Tên chương: CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
Thực hiện ngày ………tháng…………năm.................
TÊN BÀI: BÀI 2: TÍNH CHẤT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
 Giải thích được vai trò, nhiệm vụ của các phần tử cấu thành mạch điện
 Trình bày được các khái niệm dòng điện, điện áp, công suất trong mạch điện
 Nhận dạng được ký hiệu của các phần tử như điện trở, cuộn cảm, tụ điện, nguồn
áp, nguồn dòng trong mạch điện
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo trình Lý thuyết mạch điện của Nhà xuất bản Giáo dục, bảng, bút lông, vở ghi
chép, máy tính cầm tay…
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
 Ổn định lớp học
 Điểm danh
II. KIỂM TRA BÀI CŨ (ÔN BÀI CŨ) Thời gian:......................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

III. THỰC HIỆN BÀI HỌC


Hoạt động dạy
học
Hoạt Hoạt
Thời
TT Nội dung động động
gian
của của
giáo học
viên sinh
1 Dẫn nhập: Giới Lắng 10
thiệu, nghe, phút
dẫn dắt định
hướng
2 Giảng bài mới:
2.2.1.3 Các điện trở mắc hỗn hợp
Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ với các số liệu sau: R1
= R2 = R3 = 30Ω ; R4 = 15Ω ; I1 = 0,5A
a) Tính điện trở tại 2 điểm A và B
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
c) Tính điện áp trên mỗi điện trở và điện áp giữa hai điểm
A và C

24
Giải
a/ R1//R2//R3
Rtđ=30/3=10Ω
b/ I1=I2=I3=0,5A
I4=3.I1=1,5A
c/ U1=U2=U3=I1.R1=0,5x30=15V
U4=I4.R4=1,5x15=22,5V
UAC=UAB+UBC=15+22,5=37,5V

2.2.2 Giải mạch điện một chiều sử dụng định luật


Kircchof
Bước 1: Xác định số nút m=?, số nhánh n=?
Bước 2: Quy ước chiều dòng điện, mỗi dòng điện là 1 ẩn
Bước 3: Viết phương trình Kirchhoff I cho (m-1) nút
Bước 4: Viết phương trình Kirchhoff II cho n-(m-1) mạch
vòng
Bước 5: Giải hệ n phương trình đã thiết lập, ta tìm được
đáp số của dòng điện nhánh. Nếu đáp số âm, chiều dòng
điện ngược với chiều đã chọn ban đầu
Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ có E1=125V ; E2 =
90V; R1 = 3Ω; R2 = 2Ω; R3 = 4Ω. Tìm dòng điện trong
các nhánh và điện áp đặt vào tải R3

25
Giải:
Bước 1: m = 2, n = 3
Bước 2: Chọn chiều dòng điện I1 , I2 , I3 như hình vẽ
Bước 3: Viết phương trình Kirchhoff 1 cho điểm A :
I1-I2-I3=0
Bước 4: Viết phương trình Kirchhoff 2 cho mạch vòng:
I1.R1+I3.R3=E1
-I2.R2+I3.R3=E2
Giải hệ 3 phương trình ta tìm được:
I1=-5A ; I2=15A ; I3=20A
UAB=I3.R3=20.4=80V
Bài tập: Cho mạch điện như hình vẽ:E1 = 35V; E2 = 95V;
E4 = 44V; R2 = 50Ω; R3 = 10Ω; R4 = 12Ω. Tìm dòng điện
trong các nhánh

Áp dụng định luật K1: I1-I2-I3+I4=0


Áp dụng định luật K2:
Vòng 1: I2.R2=E1+E2
Vòng 2: I3.R3=E1
Vòng 3: I4.R4=E4-E1
Giải hệ phương trình ta được:
I1=5,35A; I2=2,6A; I3=3,5A; I4=0,75A

26
3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài

4 Hướng dẫn tự học ………………


………………
……………
………………
………………
……………
………………
………………
……………
………………
………………
……………

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


(Về nội dung, phương pháp, phương tiện, thời gian….)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm........


TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN

27
GIÁO ÁN SỐ: 06 Thời gian thực hiện: 5 giờ
Tên chương: CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
Thực hiện ngày ………tháng…………năm.................
TÊN BÀI: BÀI 2: TÍNH CHẤT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
 Giải thích được vai trò, nhiệm vụ của các phần tử cấu thành mạch điện
 Trình bày được các khái niệm dòng điện, điện áp, công suất trong mạch điện
 Nhận dạng được ký hiệu của các phần tử như điện trở, cuộn cảm, tụ điện, nguồn
áp, nguồn dòng trong mạch điện
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo trình Lý thuyết mạch điện của Nhà xuất bản Giáo dục, bảng, bút lông, vở ghi
chép, máy tính cầm tay…
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
 Ổn định lớp học
 Điểm danh
II. KIỂM TRA BÀI CŨ (ÔN BÀI CŨ) Thời gian:......................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

III. THỰC HIỆN BÀI HỌC


Hoạt động dạy
học
Hoạt Hoạt
Thời
TT Nội dung động động
gian
của của
giáo học
viên sinh
1 Dẫn nhập: Giới Lắng 10
thiệu, nghe, phút
dẫn dắt định
hướng
2 Giảng bài mới:
2.2.3 Phương pháp điện thế nút

28
Bước 1: Xác định số nút m
Bước 2: Chọn 1 nút bất kỳ có điện thế biết trước.
Bước 3: Tính tổng dẫn của các nhánh nối từ mỗi nút và tính
tổng dẫn chung của các nhánh giữa hai nút và điện dẫn của
các nhánh có nguồn
Bước 4: Thành lập hệ phương trình điện thế nút
Bước 5: Giải hệ phương trình ta được điện thế của mỗi nút
Bước 6: Tính dòng điện trong các nhánh

3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài

4 Hướng dẫn tự học ………………


………………
……………
………………
………………
……………
………………
………………
……………
………………
………………
……………
29
IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
(Về nội dung, phương pháp, phương tiện, thời gian….)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm........


TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN

30

You might also like