Công TH C - QLDN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

THANG ĐO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG

Hệ số khai thác = Kết quả thực tế / Năng lực (Công suất) thiết kế
Hiệu suất = Kết quả thực tế / Năng lực (Công suất) hiệu quả

QUẢN LÝ HÒA VỐN

Tất cả xuất phát từ Fixed cost


Đường nằm dưới: Chi phí thấp nhất; Đường nằm trên: Lợi nhuận cao nhất
*Lợi nhuận [Profit] = Doanh thu [Income] – Chi phí [Cost]
▪ Doanh thu = Số lượng [Quantity] * Đơn giá [Price]
▪ Chi phí = Phí cố định [Fixed cost] + Biến phí [Variable cost] * Số lượng [Quantity]
𝐹𝐶
*Sản lượng tại điểm hòa vốn (Profit=0): 𝑄𝐵𝐸𝑃 = 𝑃− 𝑉𝐶

Doanh thu tại điểm hòa vốn: 𝐼𝐵𝐸𝑃 = 𝑄𝐵𝐸𝑃. 𝑃

*Lợi nhuận n%: C = (1-n)I


Khi tính toán chú ý đơn vị.
*
*Tại sản lượng nào thì không cần quan tâm đến việc lựa chọn các phương án 1, 2, …, n 🡪 𝑃𝑟𝑜𝑓𝑖𝑡1 = 𝑃𝑟𝑜𝑓𝑖𝑡2 → 𝑄

QUYẾT ĐỊNH CÔNG SUẤT


Giá trị bằng tiền kỳ vọng (Expected Monetary Value – EMV)

𝐸𝑀𝑉 𝑝ℎươ𝑛𝑔 á𝑛𝑛 = ∑ (𝑋á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑥ả𝑦 𝑟𝑎𝑝ℎươ𝑛𝑔 á𝑛 * 𝐾ế𝑡 𝑞𝑢ả 𝑘ℎ𝑖 𝑥ả𝑦 𝑟𝑎𝑝ℎươ𝑛𝑔 á𝑛 )
𝐶á𝑐 𝑘ế𝑡 𝑞𝑢ả 𝑥ả𝑦 𝑟𝑎 𝑛 𝑛

Nhận biết: Đề đề cập đến nhiều thị trường

Doan Trong Hieu ®


HIỆN GIÁ RÒNG (NET PRESENT VALUE – NPV)
Nhận dạng: Đề đề cập đến nhiều năm, hệ số, tốc độ tăng trưởng
Năm Thu Chi Lợi nhuận ròng = Thu – Chi Hệ số = 1/(1 + 𝑖)
𝑛 NPV = Lợi nhuận * Hệ số
i: Hệ số gốc; n: Số năm Doanh thu quy đổi

CHƯƠNG 4. QUẢN LÝ TỒN KHO


GIẢM THIỂU CHI PHÍ
𝐷𝑆 𝑄𝐻
Chi phí tổng: 𝐶 = 𝐶𝑂𝑆 + 𝐶 = 𝑄
+ 2
𝐻

▪ 𝐶𝑂𝑆 - Chi phí đặt hàng và setup (Order-Setup cost)

▪ 𝐶𝐻 - Chi phí lưu kho (Holding cost)

▪ D: Dự đoán nhu cầu 1 năm


▪ S: Chi phí đặt/setup 1 đơn hàng
▪ Q: Số lượng SP mỗi đơn hàng
▪ H: Chi phí lưu kho 1 đơn vị SP

* 2𝐷𝑆
Mức lưu kho tối ưu: 𝑄 = 𝐻

MÔ HÌNH XÁC XUẤT


*Điểm tái đặt hàng (ReOrdering Point): ROP = d.L + ss

▪ d: Nhu cầu 1 ngày


▪ L: Leadtime
▪ ss (Safety stock): Lượng tồn kho an toàn/Khả năng lưu trữ bổ sung
*Chi phí lưu kho gia tăng = ss*H
▪ H: Chi phí lưu kho 1 đơn vị SP

Doan Trong Hieu ®


*Chi phí thiếu hụt hàng tồn kho: 𝐶𝑙𝑠𝑠 = [∑(𝑄𝑖 * 𝑃𝑖)] * 𝑂 * 𝑃𝑙𝑠𝑠

▪ Qi: Số sản phẩm thiếu


▪ Pi: Xác suất thiếu
▪ O: Số lần đặt hàng
▪ Plss: Chi phí nếu thiếu 1 đơn vị SP

CHƯƠNG 5. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP
Tuần 1 2 … n
[1] Lượng nhu cầu dự báo
[2] Tồn kho tại thời điểm kế hoạch
[3] Lượng còn thiếu
[4] Lượng đặt bổ sung
[5] Đơn hàng kế hoạch

[2]𝑖 = [2]𝑖−1 + [4]𝑖−1 − [1]𝑖−1

[3] = [1] − [2] (𝑁ế𝑢 𝑟𝑎 â𝑚, 𝑐ℎ𝑜 = 0)

Tổng chi phí: 𝑐 = 𝑐𝐻 + 𝑐𝑂𝑆

▪ Chi phí lưu kho: 𝑐𝐻 = 𝐻. (∑ 𝑆𝑃 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑡ạ𝑖 𝑡ℎờ𝑖 đ𝑖ể𝑚 𝑘ế ℎ𝑜ạ𝑐ℎ 𝑡í𝑛ℎ 𝑡ừ 𝑡𝑢ầ𝑛 2 𝑡𝑟ở đ𝑖) (Cộng thêm tồn kho của tuần

n+1 nếu có)


▪ Chi phí đặt hàng: 𝑐𝑂𝑆 = 𝑆. (𝑆ố 𝑙ầ𝑛 đặ𝑡 ℎà𝑛𝑔)

1. LOT FOR LOT


Thiếu bao nhiêu đặt bấy nhiêu.

2. EOQ (Economic order quantity) - MÔ HÌNH ĐẶT HÀNG KINH TẾ


* 2𝐷𝑆
▪ 1 lần đặt hàng với lượng 𝐸𝑂𝑄 = 𝑄 = 𝑛𝐻
(Đơn vị)

Doan Trong Hieu ®


⬧ Nhu cầu: 𝐷 = ∑ 𝑁ℎ𝑢 𝑐ầ𝑢 𝑛 𝑡𝑢ầ𝑛

3. POQ (Periodic order quantity)


*
𝑄
▪ Khoảng POQ = 𝐷𝑛 𝑤𝑒𝑒𝑘
(Làm tròn số) 🡪 Gom 1 lần POQ tuần (Tính từ tuần 2), đầu khoảng nào = 0 không lấy
⬧ Nhu cầu gộp trung bình n tuần: 𝐷𝑛 𝑤𝑒𝑒𝑘 = 𝐷/𝑛

▪ Ở tuần đầu tiên của mỗi khoảng: Đặt một lượng = ∑ 𝑁ℎ𝑢 𝑐ầ𝑢 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑚ộ𝑡 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔

CHƯƠNG 6. LẬP LỊCH TRÌNH/ ĐIỀU ĐỘ SX NGẮN HẠN


1. PHÂN CÔNG
0. Check: Số hàng bằng số cột. Nếu thiếu hàng/cột, thêm hàng/cột ảo vào và cho = 0 hết.

1. [GIẢM HÀNG]
Trong mỗi hàng:
▪ Trường hợp cần chi phí thấp nhất: Các chi phí – Chi phí thấp nhất
▪ Trường hợp cần doanh thu cao nhất: Chi phí cao nhất – Các chi phí
[GIẢM CỘT]
Trong mỗi cột, cột nào chưa có số 0: Các chi phí - Chi phí thấp nhất
2. [KIỂM TRA TỐI ƯU]
Vẽ đường ngang & dọc tối thiểu để cắt tất cả số 0.
Nếu số đường = số hàng/cột thì qua bước 4, không thì qua bước 3.
3. [GIẢM LƯỢNG TỐI THIỂU]
Các số không bị cắt – Số nhỏ nhất trong các số không bị cắt
Các điểm đường thẳng giao nhau + Số nhỏ nhất trong các số không bị cắt
Trở lại bước 2.
4. [PHÂN CÔNG] Phân công được tối ưu hóa ở các vị trí số 0 trong bảng.
Từ trên xuống dưới, hàng nào có ít số 0 nhất thì chọn trước; Từ trái qua phải, cột nào có ít số 0 nhất thì chọn trước.
Khi chọn cái nào rồi, gạch bỏ hàng và cột liên quan đến điểm đó.
2. SẮP XẾP THỨ TỰ CÔNG VIỆC
Quy tắc ưu tiên được sử dụng để sắp xếp thứ tự công việc
▪ FCFS: First come, first served (Làm theo thứ tự)
▪ SPT: Shortest processing time (Cái nào tốn ít thời gian, làm trước)
▪ LPT: Longest processing time (Cái nào tốn nhiều thời gian, làm trước)
▪ EDD: Earliest due date (Cái nào deadline sớm nhất, làm trước)
*Đề cho:
Công việc Thời gian xử lý (Ngày) Ngày giao (Ngày)
A 𝑛1 𝑚1
B 𝑛2 𝑚2

Doan Trong Hieu ®


C 𝑛3 𝑚3
D 𝑛4 𝑚4
E 𝑛5 𝑚5
*Tính toán trong mỗi nguyên tắc:
Thứ tự CV TG xử lý/thực hiện TG sản xuất & chờ (dòng CV) Ngày đến hạn TG trễ (Tính ra âm thì lấy = 0)
[1] [2] [3] [4]
𝑡1 𝑇1 = 𝑡1 𝑚1 𝑇1 − 𝑚1
𝑡2 𝑇2 = 𝑇1 + 𝑡2 𝑚2 𝑇2 − 𝑚2
Tùy theo
mỗi nguyên 𝑡3 𝑇3 = 𝑇2 + 𝑡3 𝑚3 𝑇3 − 𝑚3
tắc 𝑡4 𝑇4 = 𝑇3 + 𝑡4 𝑚4 𝑇4 − 𝑚4
𝑡5 𝑇5 = 𝑇4 + 𝑡5 𝑚5 𝑇5 − 𝑚5
Tổng ∑ ∑

*Thông số:

∑ [2]
▪ Thời gian hoàn thành trung bình = 𝑆ố 𝐶𝑉
(Ngày)
∑ [1]
▪ Tỉ lệ sử dụng/khai thác thiết bị = (%)
∑ [2]

∑ [2]
▪ CV trung bình trong hệ thống = (CV)
∑ [1]

∑ [4]
▪ Thời gian trễ trung bình = 𝑆ố 𝐶𝑉
(Ngày)

3. SẮP XẾP N CÔNG VIỆC TRÊN 2 MÁY: QUY TẮC JOHNSON


Làm việc với 2 hay nhiều công việc cần đi qua 2 máy hoặc trung tâm làm việc thì mới hoàn thành.
Tối thiểu hóa tổng thời gian sản xuất và thời gian nhàn rỗi.
⬧ Liệt kê tất cả công việc và thời gian làm việc ứng với mỗi thiết bị/trung tâm làm việc.
⬧ Tìm công việc có thời gian thực hiện NGẮN nhất.
Nếu thời gian đó ở thiết bị bên trái thì đẩy hết cỡ qua ô trái, còn bên phải thì đẩy hết cỡ qua ô phải.
⬧ Công việc đã được xếp lịch thì loại khỏi danh sách.
⬧ Lặp lại bước 2 và 3 để xếp toàn bộ vị trí công việc.

Doan Trong Hieu ®


*Nếu đề bài cho 3 đối tượng: 1, 2, 3
▪ Check điều kiện: (1) ≥ (2) ≤ 𝑚𝑖𝑛(3) (Một trong hai cái thỏa ĐK là được)
▪ Cộng 2 đối tượng lại thành 1 (vì quy tắc Johnson chỉ áp dụng cho 2 đối tượng) để tìm ra thứ tự công việc.
*Lưu ý khi vẽ sơ đồ: Xong công việc A của máy 1 mới được làm công việc A của máy 2.

CHƯƠNG 7. QUẢN TRỊ/XÁC ĐỊNH LỊCH TRÌNH DỰ ÁN


1. SƠ ĐỒ PERT

Đường găng: Đường dài nhất qua sơ đồ mạng, đường có thời gian thực hiện ngắn nhất mà dự án có thể hoàn thành; Bất kỳ
sự chậm trễ nào trong công việc trên đường găng sẽ gây ra sự chậm trễ trong dự án; Các công việc trên đường găng không
có thời gian dự trữ.
Thời gian dự trữ/tự do (Slack time): Độ dài một công việc có thể trì hoãn mà không làm trì hoãn tổng thời gian thực hiện
toàn bộ dự án = LS – ES = LF – EF

2. SỰ BIẾN ĐỘNG TRONG THỜI GIAN CÔNG VIỆC


▪ 3 ước tính cần thực hiện
⬧ Thời gian lạc quan (a): Giả định mọi việc diễn ra theo kế hoạch
⬧ Thời gian thường diễn ra nhất (m): Ước tính thực tế nhất
⬧ Thời gian bi quan (b): Giả định điều kiện rất bất lợi
▪ Ước tính theo phân phối β
𝑎+4𝑚+𝑏
⬧ Thời gian kỳ vọng/trung bình của mỗi công việc: 𝑡 = 6

Doan Trong Hieu ®


−𝑎+𝑏 2
⬧ Độ biến động thời gian (Phương sai) của mỗi công việc: 𝑣 = ( 6 )

Doan Trong Hieu ®


3. XÁC SUẤT HOÀN THÀNH DỰ ÁN
Thời gian kỳ vọng hoàn thành dự án
=

∑ 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑘ỳ 𝑣ọ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑐á𝑐 𝑐ô𝑛𝑔 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡𝑟ê𝑛 đườ𝑛𝑔 𝑔ă𝑛𝑔

Doan Trong Hieu ®


Phương sai dự án:
2
σ𝑝 = ∑ 𝑃ℎươ𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑐á𝑐 𝑐ô𝑛𝑔 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡𝑟ê𝑛 đườ𝑛𝑔 𝑔ă𝑛𝑔

▪ Độ lệch chuẩn dự án: σ𝑝 = 𝑃ℎươ𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑖 𝑑ự á𝑛


𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑛𝑔à𝑦 đá𝑜 ℎạ𝑛−𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑘ỳ 𝑣ọ𝑛𝑔 ℎ𝑜à𝑛 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑑ự á𝑛
▪ 𝑧= σ𝑝

🡪 Tra bảng z 🡪 Số n
🡪 XS để dự án có thể hoàn thành trước thời hạn cho phép (Ngày mục tiêu/Deadline của chủ đầu tư giao): n

Doan Trong Hieu ®

You might also like